1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) chủ đề phân tích chủ trương, quan điểm của đảng về đối ngoại giaiđoạn 1975 đến nay

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ⁃⁃⁃🙞🙞🙞⁃⁃⁃ BÀI TẬP NHĨM Mơn học: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Chủ đề: Phân tích chủ trương, quan điểm Đảng Đối ngoại giai đoạn 1975 đến GVHD: Phí Thị Lan Phương Lớp học phần: LLDL1102(123)_19 Nhóm sinh viên: Họ tên Bùi Việt Quang Đỗ Bùi Minh Tuấn Nguyễn Kiều Trang Trần Thị Huyền Trang Đặng Đình Hiếu Vũ Phương Nam Trịnh Cảnh Dinh Trần Thị Hương Đỗ Thị Lan Phương Cao Quỳnh Vi MSV 11214985 11216060 11218705 11218709 11218656 11218676 11218646 11212552 11218688 11216226 HÀ NỘI, 10/2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 I Khái niệm Khái niệm đối ngoại Khái niệm “‘Đường lối đối ngoại” 2.1 Khái niệm đường lối đối ngoại .5 2.2 Mục tiêu chung .5 3.2 Nguyên tắc đối ngoại II Giai đoạn 1975 - 1986 (Đại hội 4, 5) Tình hình đất nước giai đoạn trước đổi 1975 – 1986 1.1 Thuận lợi 1.2 Khó khăn Đường lối đối ngoại Đảng trước đổi 2.1 Đại hội lần thứ IV Đảng (12 - 1976) 2.2 Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) Kết quả, ý nghĩa đường lối đối ngoại trước đổi .8 3.1 Kết đạt 3.2 Ý nghĩa Những hạn chế đường lối đối ngoại trước đổi III Giai đoạn 1986 – 10 3.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI .10 3.2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII 12 3.3 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII 15 3.4 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX .17 3.5 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X 19 3.6 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI .21 3.7 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII 24 3.8 Đại hội đại biểu lần thứ XIII 25 IV So sánh đường lối đối ngoại Đảng trước sau đổi .26 LỜI KẾT 30 LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước đời từ sớm giới Từ Nhà nước chiếm hữu nơ lệ đầu tiên, quyền lực trị nằm tay giai cấp chủ nô xã hội, trải qua nhiều thời kì thay đổi phát triển, đến nay, Nhà nước tổ chức dựa quyền làm chủ nhân dân, có phân chia quyền lực Nhà nước với hệ thống pháp luật dân chủ, tiến bộ, thừa nhận bảo vệ quyền tự người lĩnh vực hoạt động xã hội Những nhà nước gọi chung Nhà nước Pháp quyền quốc gia, dân tộc tập trung vào công củng cố xây dựng Nhà nước Pháp quyền Q trình cần có tham gia nhiều yếu tố thực theo cách riêng phù hợp với tảng điều kiện lịch sử, hay kinh tế, trị quốc gia Đặt bối cảnh từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, lãnh đạo Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh, đối ngoại sách đối ngoại ln giữ vai trò tiên phong việc giữ vững độc lập nước nhà bảo vệ thành cơng quyền cách mạng non trẻ, chống lại thực thù địch Những chiến lược, sách táo bạo, khôn khéo Đảng giúp cách mạng Việt Nam vượt qua nhiều tình hiểm nghèo Cho đến thống nhất, đối ngoại đưa đất nước ta khôi phục lại sau chiến tranh, khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội bị bao vây cô lập, tạo dựng vận hội mới, mở hội phát triển giới tồn cầu hố Có thể thấy đối ngoại đóng vai trị phận khơng thể thiếu quốc gia Vậy đối ngoại gì, đối ngoại lại quan trọng, Đảng Nhà nước có sách đường lối đối ngoại Bài tập nhóm sâu phân tích chủ trương, quan điểm Đảng đối ngoại giai đoạn từ 1975 đến I Khái niệm Khái niệm đối ngoại Đối ngoại: nước ngồi, bên ngồi Từ dùng để nói đường lối, sách, giao thiệp nhà nước, tổ chức nước/tổ chức khác Nói ngắn gọn hoạt động đối ngoại tổng thể hoạt động quan hệ nước vối bên Khái niệm “‘Đường lối đối ngoại” 2.1 Khái niệm đường lối đối ngoại - Đường lối đối ngoại phận đường lối lãnh đạo chung Đảng ta; quan điểm trị, tư tưởng đạo cho việc xây dựng mối quan hệ với quốc gia khác; giai đoạn có mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể góp phần phục vụ đường lối đối nội 2.2 Mục tiêu chung Bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế nhằm “phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” 3.2 Nguyên tắc đối ngoại + Bảo đảm lợi ích tối cao dân tộc, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu + Bốn nguyên tắc cụ thể hoạt động đối ngoại là: tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau; không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hồ bình; tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi II Giai đoạn 1975 - 1986 (Đại hội 4, 5) Tình hình đất nước giai đoạn trước đổi 1975 – 1986 1.1 Thuận lợi Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, Tổ quốc hồ bình, thống nhất, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội với khí dân tộc vừa giành thắng lợi vĩ đại Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt số thành tựu quan trọng Đây thuận lợi cách mạng nước ta 1.2 Khó khăn Trong nước ta phải tập trung khắc phục hậu nặng nề ba mươi năm chiến tranh, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Các lực thù địch sử dụng thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng Việt Nam Ngoài ra, tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội thời gian ngắn, dẫn đến khó khăn kinh tế – xã hội Đường lối đối ngoại Đảng trước đổi 2.1 Đại hội lần thứ IV Đảng (12 - 1976) a Bối cảnh Ðại hội lần thứ IV Ðảng họp từ ngày 14 đến 20-12-1976 Thủ đô Hà Nội với tham dự 1.008 đảng viên thay mặt 1,55 triệu đảng viên nước Dự đại hội có 29 đồn đại biểu quốc tế Đại hội lần thứ IV Đảng đại hội toàn thắng nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, tổng kết học lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đưa nước tiến lên CNXH Đại hội vạch đường lối, chủ trương xuyên suốt giai đoạn thực sách hịa hợp dân tộc, cải tạo XHCN, hàn gắn vết thương chiến tranh, bước khôi phục, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa XHCN, xây dựng sở vật chất-kỹ thuật CNXH Về công tác xây dựng Ðảng, Đại hội tổng kết kinh nghiệm tích lũy chục năm qua; xác định nhiệm vụ, phương châm biện pháp công tác Đảng giai đoạn mới, bảo đảm cho Đảng ngang tầm nhiệm vụ Document continues below Discover more from:sử Đảng Lịch CSVN lsđ01 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm lịch sử 15 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (39) Trắc nghiệm lịch sử 20 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (16) Bài tập lớn LS Đảng 12 14 vai trò lãnh đạo của… Lịch sử Đảng… 100% (14) Đại hội VI,đại hội VII Đại hội VI Đại hội… Lịch sử Đảng… 100% (14) [123doc] - bai-thu27 hoach-lop-cam-… Lịch sử 100% Ðại hội định lấy lại tên ban đầu Ðảng ÐảngĐảng… Cộng sản Việt Nam; bầu(12) BCH Trung ương gồm 101 ủy viên thức, 32 ủy viên dự khuyết BCH Trung ương bầu Bộ Chính trị gồm 14 ủy viên thức ba ủy viên dự khuyết Đồng Lịch sử Đảng - Tại chí Lê Duẩn bầu làm Tổng Bí thư Ðảng b Nhiệm vụ 16 nói, sau cách… Đại hội lần thứ IV Đảng (12 - 1976) xác định nhiệm vụ đối ngoại “Ra sức Lịch sử 100% (12) tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương Đảng… chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta” Trong quan hệ với nước, Đại hội IV chủ trương củng cố tăng cường tình đồn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với tất nước xã hội chủ nghĩa; bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia; sẵn sàng, thiết lập phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực; thiết lập mở rộng quan hệ bình thường Việt Nam với tất nước sở tơn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi Từ năm 1978, Đảng điều chỉnh số chủ trương, sách đối ngoại như: - Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác mặt với Liên Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam; - Nhấn mạnh yêu cầu sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào bối cảnh vấn đề Campuchia diễn biến phức tạp; - Chủ trương góp phần xây dựng khu vực Đơng Nam Á hồ bình, tự do, trung lập ổn định; - Đề yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 2.2 Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) a Bối cảnh - Trên giới: + Mỹ tiếp tục thực sách bao vây cấm vận “kế hoạch hậu chiến” + Chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế sức tuyên truyền xuyên tạc việc quân tình nguyện Việt Nam làm nghĩa vụ quốc tế Campuchia, gây sức ép với Việt Nam, chia rẽ nước Đông Dương · Trong nước: + Tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày trầm trọng + “Việt Nam tình vừa có hịa bình, vừa phải đương đầu với kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt.” Đồng thời, phải sẵn sàng đối phó với tình địch gây chiến tranh xâm lược quy mô lớn b Nhiệm vụ Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) xác định công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta Về quan hệ với nước, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh đồn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ nguyên tắc, chiến lược luôn hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam Xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống cịn vận mệnh ba dân tộc; kêu gọi nước ASEAN nước Đông Dương đối thoại thương lượng để giải trở ngại, nhằm xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình ổn định Chủ chương khơi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc sở nguyên tắc tồn hồ bình; chủ trương thiết lập mở rộng quan hệ bình thường mặt nhà nước, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật với tất nước khơng phân biệt chế độ trị sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi Kết quả, ý nghĩa đường lối đối ngoại trước đổi 3.1 Kết đạt Trong mười năm trước đổi mới, quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa tăng cường, đặc biệt với Liên Xô - Ngày 29-6-1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) - Ngày 31-11-1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xơ - Từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước - Ngày 15-9-1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) - Ngày 21-9-1976, tiếp nhận ghế thành viên thức Ngân hàng giới (WB) - Ngày 23-9-1976, gia nhập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) - Ngày 20-9-1977, tiếp nhận ghế thành viên Liên hợp quốc; tham gia tích cực hoạt động phong trào Không liên kết - Kể từ năm 1977, số nước tư mở quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam 3.2 Ý nghĩa Sự tăng cường hợp tác toàn diện với nước xã hội chủ nghĩa mở rông quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa tranh thủ nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khơi phục đất nước sau chiến tranh Việc trở thành thành viên thức Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển châu Á việc trở thành thành viên thức Liên hợp quốc, tham gia tích cực vào hoạt động Phong trào không liên kết, tranh thủ ủng hộ, hợp tác nước, tổ chức quốc tế, đồng thời phát huy vai trò nước ta trường quốc tế Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước lại tổ chức ASEAN tạo thuận lợi để triển khai hoạt động đối ngoại giai đoạn sau, nhằm xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực hồ bình, hữu nghị hợp tác Những hạn chế đường lối đối ngoại trước đổi Nhìn chung, giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế Việt Nam gặp khó khăn trở ngại lớn Nước ta bị bao vây cấm vận kinh tế, lập trị Từ cuối thập kỉ 70 kỉ XX, lấy cớ “Sự kiện Campuchia” (sự kiện Việt Nam đưa quân vào Campuchia, giúp nhân dân Campuchia đập tan chế độ diệt chủng Khmer Đỏ), nước ASEAN số nước khác tuyên bố Việt Nam xâm lược Campuchia, thực bao vây cấm vận Việt Nam suốt nhiều năm Cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh biên giới với Trung Quốc Trong giai đoạn này, Việt Nam trọng, đề cao Liên Xô quán nhấn mạnh quan hệ thủy chung với Liên Xơ “hịn đá tảng” sách đối ngoại Khả trì hồ bình ổn định giới khu vực cho phép tập trung phát triển, đồng thời đòi hỏi phải đề cao cảnh giác, chủ động đối phó với tình bất trắc, phức tạp xảy b Đường lối đối ngoại Báo cáo Chính trị “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” trình bày 10 vấn đề, đó, có mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Đồng thời, phát triển quan điểm mở rộng quan hệ đối ngoại hai kỳ đại hội trước, Đại hội IX nêu rõ: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển”, khác biệt so với “Việt Nam muốn bạn” hai kỳ đại hội trước Đây xem bước phát triển chất quan hệ đối ngoại Việt Nam Qua 10 năm 1991 - 2001 công tác nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh đạt kết quan trọng, vậy, việc tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cịn số hạn chế yếu Đảng ta ban hành nhiều nghị thị tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân đại đoàn kết toàn dân tộc Khoảng 2,7 triệu người Việt Nam sống gần 90 nước vùng lãnh thổ, ngồi ra, cịn hàng trăm nghìn người Việt Nam nước ngồi lao động, học tập, đồn tụ gia đình, hình thành cộng đồng người Việt nước ngồi Đa số họ ln nuôi dưỡng tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc giữ gìn truyền thống văn hóa đất nước Tuy nhiên, người Việt số nước cịn nhiều khó khăn việc ổn định sống, số nơi cịn bị kỳ thị Một số người chưa có dịp thăm đất nước, chưa thấy thành tựu cơng đổi mới, cịn thành kiến, mặc cảm, chí chống phá đất nước Trong bối cảnh Bộ Chính trị khóa IX ban hành nghị số 36-NQ/TW ngày 26/3/2004, chủ trương coi người Việt Nam nước ngồi phận khơng tách rời, nguồn lực cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhân tố quan trọng để góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị nước ta với nước Nhà nước có trách nhiệm thỏa thuận với nước hữu quan khuôn khổ pháp lý để đồng bào ổn định 18 sống bảo vệ quyền lợi đáng cộng đồng người Việt Nam nước ngồi Sau đại hội IX tình hình giới diễn biến mau lẹ, phức tạp, nghiệp hội nhập quốc tế bảo vệ tổ quốc nước ta đặt vấn đề cấp thiết Hội nghị Trung Ương khóa IX (7/2003), sau rõ thành tựu, khuyết điểm, yếu Đảng ta thực nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, dự báo tình hình quốc tế, khu vực, đất nước Sau có chiến lược xác định, đối ngoại: xây dựng sức mạnh tổng hợp có lĩnh vực đối ngoại, sức phát huy nội lực đồng thời tranh thủ tối đa khai thác thuận lợi từ bên ngoài, chủ động phòng ngừa triệt tiêu nhân tố bên dẫn đến đột biến bất lợi Những nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, đối ngoại đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, mở rộng hợp tác quốc tế, ưu tiên phát triển hợp tác với nước láng giềng, trọng thúc đẩy quan hệ với nước trung tâm lớn c Thành tựu, đánh giá Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi, nhân dân ta có hội lớn thách thức lớn Về đánh giá kết thực kế hoạch năm (1996-2000), cịn nhiều yếu kém, khuyết điểm, tình hình giới trình dần ổn định, nước ta không ngừng cố gắng vươn giới thực hội nhập, Báo cáo Chính trị khẳng định đạt nhóm thành tựu quan trọng, đối ngoại, quan hệ đối ngoại mở rộng, uy tín vị nước ta tiếp tục nâng cao trường quốc tế 3.5 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X a Bối cảnh: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Sau gần 20 năm tiến hành đổi mới, tình hình đất nước ta có đổi thay to lớn Kiên trì đường lối đổi Đại hội VI, bổ sung phát triển qua đại hội hội nghị Trung ương, lãnh đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nhân dân ta thu thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w