Thuyết trình nhằm đánh giá tác động của hóa chất đối với con người và đời sống, phổ cập nhận biết sự nguy hiểm, cách dự phòng và xây dựng nguyên tắc biện pháp kiểm soát hóa chất
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
4,29 MB
Nội dung
NHĨM 1.Nguyễn Trường Khang 2.Lương Cơng Vũ 3.Nguyễn Tấn Vàng LỜI NĨI ĐẦU Hiện hóa chất sử dụng phổ biến rộng rãi đời sống, ngành công nghiệp, nông nghiệp,lâm nghiệp chế biến thực phẩm Hóa chất mang lại nhiều lợi ích cho người mặc khác mang lại nhiều tác hại Vì hơm nhóm chúng em thuyết trình nhằm đánh giá tác động hóa chất người đời sống, phổ cập nhận biết nguy hiểm, cách dự phịng xây dựng ngun tắc biện pháp kiểm sốt hóa chất để giảm nhiễm độc nghề nghiệp, góp phần xây dựng mơi trường xanh- sạch- đẹp CHỦ ĐỀ: AN TỒN HĨA CHẤT -Đối tượng nghiên cứu: + Nghiên cứu chung an tồn hóa chất sản xuất, lao động -Phạm vi nghiên cứu: + An tồn hóa chất sản xuất, lao động -Mục tiêu nghiên cứu: +Nêu định nghĩa hóa chất tác hại +Nhận thức nguy hiểm hóa chất phòng tránh tai nạn sản xuất lao động Khái niệm - Chất hóa học dạng vật chất mà có hợp chất đặc tính hóa học khơng đổi Khơng thể tách thành thành phần nhỏ phương pháp tách vật lý mà không làm bẻ gãy liên kết hóa học Hóa chất có trạng thái khí, lỏng, rắn plasma - Ưu nhược điểm: + ưu điểm: góp phần tăng trưởng kinh tế tăng tiện dụng vẻ đẹp sống +Nhược điểm: nguy tiềm ẩn gây cháy nổ, ảnh hưởng xấu tới phát triển thai nhi, gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp,ô nhiễm môi trường gây ổn định phát triển kinh tế xả hội ân loại đặc tính: - Phân loại: +Theo đối tượng sử dụng hóa chất như: nơng nghiệp, lâm nghiệp, bệnh viện, dịch vụ giặc khô, thực phẩm chế biến (như phẩm màu, chất bảo quản,…) +Theo nguồn gốc hóa chất: nước sản xuất, nơi sản xuất, thành phần háo học, độ độc, thời gian sản xuất, hạn sử dụng,… +Theo trạng thái pha hóa chất như: hóa chất dạng rắn (bụi kim loại, bụi than, ) hóa chất dạng lỏng khí (dung mơi hữu cơ, hóa chất trừ sâu, ) +Theo đặc điểm nhận biết nhờ trực giác tức thời người (qua màu sắc, mùi vị) hay phân tích máy - Một số đặc tính hóa chất nguy hiểm thường gặp: + Tính dễ nổ, tính oxy hóa, tính dễ cháy,tính dễ cháy gặp nước, tính cực độc, tính ăn mòn Phân loại theo tác hại chủ yếu hóa chất đến thể người - Kích thích gây bỏng: +Tác động kích thích hóa chất làm hại chức hoạt động phận thể tiếp xúc với hóa chất da, mắt, đường hơ hấp… +Các hóa chất dễ hịa tan nước ammoniac NH3 , fomalđehyt HCHO, sunfuro SO2, clo Cl2, axit, Kiềm, dạng mù sương hay dạng khí tiếp xúc với đường hơ hấp (mũi họng) gây cảm giác bỏng rát viêm phế quản +Xăng, dầu, axit (axit sunfuaric, axitnitoric, axitclohydric…) halogen, NAOH, sửa vôi gây tác hại từ mức độ nhẹ đến mức độ nặng da tiếp xúc với chúng, từ việc gây viêm da, làm da bị khô, xù xì, gây xót, tạo vết loang lổ tới mức gây bỏng nặng diện da lớn vị trí tiêu hóa hay tiết khó chữa trị Bỏng nặng gây chống, mạch nhanh yếu, khó thở, sốt cao, tiểu tiện ít, nơn mửa, người lả mê man +Nếu axit, kiềm dung môi… rơi vào mắt, tùy thuộc vào lượng độc tính hóa chất biện pháp cấp cứu kịp thời mà gây khó chịu nhẹ tạm thời hay thương tật lâu dài, giảm thị lực hay gây mù lòa +Các hóa chất dễ hịa tan nước dioxit nitơ, NO2, ozon O3, phosgene COCl2 xâm nhập vào vùng phổi gây ho, khó thở, khạc đờm mức độ nặng gây phù phổi (dịch phổi) sau vài 10 Một số chất độc thường gặp tác hại - Chì hợp chất chì: + Chì hợp chất chì dùng nhiều cơng nghiệp vật liệu ắc qui chì, đồ sành sứ, thủy tinh, sản xuất bột chì màu, xăng pha chì + Chì vào thể qua đường hơ hấp, tiêu hóa qua da làm suy nhược thần kinh, rối loạn tiêu hóa, nhiễm đọc máu 16 + Khi nhiễm chì cấp tính: thường đau bụng dội, đột ngột, kèm theo huyết áp cao, mạch chậm + Khi nhiễm độc mãn tính: gây suy nhược thần kinh, rối loạn cảm giác, tê liệt, bạch cầu giảm, viêm dày, viêm ruột + Lời khuyên: nên khám sức khỏe định kỳ, qua xét nghiệm máu nước tiểu để phát bệnh sớm có biện pháp chữa trị kịp thời 17 - Thủy ngân (Hg): + Là kim loại nặng trạng thái lỏng, sôi 370C bốc nhiệt độ bình thường (Hơi nặng khơng khí lần) Hơi thủy ngân xâm nhập vào thể qua hơ hấp, tiêu hóa da Thường nhiễm độc mãn tính, có tác hại đến hệ thần kinh giảm trí nhớ, rối loạn tiêu hóa, rối loạn chức gan Hơi thủy ngân xâm nhập vào thể tích tụ lại gan, lách, thận làm tác hại lâu dài cho thể +Nồng độ cho phép thủy ngân khu vực sản xuất < 0,01 mg/m3 không khí 18 - Cacbon oxit (CO): +Khi đốt khí thiên nhiên: dầu, than,… tạo khí CO động đốt thải từ – 13% khí CO Khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí (tỉ trọng 0,967) +Nhiễm độc cấp tính thường gây đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nơn, mệt mỏi, sút cân,… 19 - Benzen (C6H6): + Được dùng nhiều công nghiệp dệt, dược phẩm, chế nước hoa,… Trong xăng có từ 5-20% benzene Hơi benzene độc, gây chết người Nồng độ độc từ 0,3 mg/lít khơng khí (100 cm3/m3) Hơi benzene xâm nhập vào đường hơ hấp làm giảm hồng cầu Nếu nồng độ lên đến 64 mg/lít gây chết đột ngột + Ngộ độc mãn tính benzene thể hiên thiếu máu, nơn mửa, chảy máu cam xuất huyết trong, ngộ độc benzene ảnh hưởng tới tủy, gan, lách 20 - Thuốc trừ sâu hữu : + Hiện người ta cấm sử dụng hợp chất clo hữu như: 666, DDT, Toxaphen (C10H10Cl8) cấu trúc chúng bền vững, tích lũy lâu dài thể khó phân giải mơi trường + Hợp chất lân hữu hay dùng parathion (C8H10NO5PS), wofatox dipterex, DDVP(đimêtyl ddiclorovinyl phophat), TEEP (tetrătyl pirơphơphat)… thường gây nhiễm đọc cấp tính chất độc thấm qua da, đường hơ hấp, làm ức chế men cholinesteraza, không truyền xung động thần kinh, đưa tới việc làm liệt gây hội chứng suy nhược thần kinh sau thời gian dài làm việc với chúng 21 Tính chất hóa học : -Tính chất hóa học đặc tính vật liệu trở nên rõ ràng sau phản ứng hóa học; nghĩa là, thuộc tính xác lập cách thay đổi nhận dạng hóa học chất Nói cách đơn giản, đặc tính hóa học khơng thể xác định cách xem chạm vào chất đó; cấu trúc bên chất phải bị ảnh hưởng nhiều tính chất hóa học khảo sát 22 BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC NGHỀ NGHIỆP -Loại trừ nguyên liệu độc sản xuất chất độc Cấm dùng chì sản xuất sơn màu Thay chì trắng kẽm titan Dùng xăng, cồn thay benzen Sản xuất hóa chất nên giới hóa, tự động hóa -Thiết bị chứa chất độc cần bao kín, chống rò rỉ, bốc - Tổ chức hợp lý hóa q trình sản xuất Nơi có chất độc bố trí riêng, cuối chiều gió Hế thống thơng gió tốt - Thường xuyên kiểm tra thiết bị, phất hư hỏng kịp thời khắc phục sửa chữa Huấn luyện cơng nhân biết cách phịng chống nhiễm độc 23 Dụng cụ phòng hộ cá nhân - Mặt nạ: + Mặt nạ phòng độc loại mặt nạ che kín mũi & miệng, có gắn phin lọc để chống khí độc lọc để chống bụi, virus +Tùy theo chất độc nơi sản xuất mà dùng mặt nạ có tính khử độc tương ứng 24 - Găng tay: + Là loại găng tay chuyên dụng dùng để bảo vệ đơi tay tiếp xúc với hóa chất 25 - Quần áo bảo hộ: bảo vệ toàn thể 26 - Ủng : - Các biện pháp y tế : + Khám sức khỏe định kỳ + Nếu phát nhiễm chất độc phải điều trị kịp thời + Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lí KẾT LUẬN Đánh giá nguy hiểm hóa chất với sức khoẻ người môi trường Cung cấp thông tin bảo vệ người tránh khỏi nguy hại hóa chất Nâng cao kiến thức an tồn hóa học trách nhiệm người biện pháp an toàn lao động sản xuất BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE THANK YOU !