đây, hoạt động khám chữa bệnh đã đạt được nhiều thành tựu; Luật Khám bệnh, chữa bệnh đã có những ảnh hưởng quan trọng, giúp lĩnh vực khám chữa bệnh có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, hoạt động khám bệnh, chữa bệnh vẫn tồn tại nhiều hạn chế, đồng thời sự phát triển hoạt động khám chữa bệnh cũng nảy sinh một số vấn đề về thực tiễn chưa có cơ chế pháp lý để giải quyết. Do đó, việc ban hành Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) là cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động khám, chữa bệnh. B. NỘI DUNG. I. Xác định vấn đề. 1. Chủ thể thẩm định. Khoản 1 Điều 58 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 có quy định: “1.Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự án Luật, pháp lệnh, dự thảo, Nghị quyết trước khi trình Chính phủ. Đối với dự án, dự thảo có nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoặc do Bộ Tư Pháp chủ trì soạn thảo thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Hội đồng thẩm định, bao gồm đại diện các cơ quan tổ chức có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học.” Vì vậy, đối với dự thảo Luật do Chính phủ trình sẽ do
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Xác định vấn đề 1 Chủ thể thẩm định Phạm vi điều chỉnh .1 Đối tượng điều chỉnh II Sự cần thiết ban hành Luật khám chữa bệnh (sửa đổi) Cơ sở trị .2 Cơ sở pháp lý .3 Cơ sở thực tiễn a) Nhận diện bất cập b) Hậu bất cập .4 c) Nguyên nhân dẫn đến bất cập C KẾT LUẬN .5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .6 PHỤ LỤC .7 Báo cáo thẩm định Dự thảo Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) A MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, hoạt động khám chữa bệnh đạt nhiều thành tựu; Luật Khám bệnh, chữa bệnh có ảnh hưởng quan trọng, giúp lĩnh vực khám chữa bệnh có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, hoạt động khám bệnh, chữa bệnh tồn nhiều hạn chế, đồng thời phát triển hoạt động khám chữa bệnh nảy sinh số vấn đề thực tiễn chưa có chế pháp lý để giải Do đó, việc ban hành Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động khám, chữa bệnh B NỘI DUNG I Xác định vấn đề Chủ thể thẩm định Khoản Điều 58 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 có quy định: “1.Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự án Luật, pháp lệnh, dự thảo, Nghị trước trình Chính phủ Đối với dự án, dự thảo có nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Bộ Tư Pháp chủ trì soạn thảo Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Hội đồng thẩm định, bao gồm đại diện quan tổ chức có liên quan, chun gia, nhà khoa học.” Vì vậy, dự thảo Luật Chính phủ trình Bộ Tư pháp chủ trì thẩm định, trường hợp này, Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Hội đồng thẩm định bao gồm đại diện quan tổ chức có liên quan, chuyên gia, nhà khoa học thẩm định dự thảo Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) Phạm vi điều chỉnh Luật quy định quyền nghĩa vụ người bệnh, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh; điều kiện người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh; quy định chuyên môn kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh; áp dụng kỹ thuật, phương pháp khám bệnh, chữa bệnh; sai sót chun mơn kỹ thuật, giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp khám bệnh, chữa bệnh; điều kiện bảo đảm công tác khám, chữa bệnh Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật khám chữa bệnh (sửa đổi) quan hệ phát sinh người bệnh, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh II Sự cần thiết ban hành Luật khám chữa bệnh (sửa đổi) Cơ sở trị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 20/NQ-TW ngày 25/10/2017 Về tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình đề cập toàn diện lĩnh vực hoạt động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, từ đánh giá tình hình nguyên nhân, xác định rõ quan điểm đạo nhiệm vụ, giải pháp cụ thể Các tồn tại, bất cập Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 nêu rõ Bên cạnh đó, Nghị số 20-NQ/TW nêu rõ: “Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân đầu tư cho phát triển Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách có chế, sách huy động, sử dụng hiệu nguồn lực để bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân; tổ chức cung cấp dịch vụ công, bảo đảm dịch vụ bản, đồng thời khuyến khích hợp tác cơng - tư, đầu tư tư nhân, cung cấp dịch vụ theo yêu cầu Phát triển y học Việt Nam khoa học, dân tộc đại chúng Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu hội nhập theo phương châm phòng bệnh chữa bệnh; y tế dự phòng then chốt, y tế sở tảng; y tế chuyên sâu đồng cân y tế cộng đồng; gắn kết y học cổ truyền với y học đại, quân y dân y Phát triển dược liệu, công nghiệp dược thiết bị y tế” Do vậy, để thể chế hóa quan điểm Đảng, khắc phục tồn tại, hạn chế Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 giải vấn đề thực tiễn phát sinh chưa có sở pháp lý việc xây dựng dự thảo Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) cần thiết Cơ sở pháp lý Hiến pháp 2013, Điều 38 quy định: “1 Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh 2.Nghiêm cấm hành vi đe dọa sống, sức khỏe người khác cộng đồng” Bên cạnh đó, ngày 29-11-2009, Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ban hành có hiệu lực từ ngày 1-1-2011 tạo hành lang pháp lý vô quan trọng cho công tác quản lý nhà nước lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh Tuy nhiên, đến nay, Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 nảy sinh số vấn đề thực tiễn chưa có chế pháp lý để giải Bên cạnh đó, số quy định lạc hậu so với phát triển kinh tế - xã hội, không phù hợp với yêu cầu thực tiễn hay biện pháp quy định văn chưa đủ mạnh để giải vấn đề phát sinh Do đó, địi hỏi cần ban hành Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) 3 Cơ sở thực tiễn a) Nhận diện bất cập Sau nhiều năm ban hành, nhìn nhận trình thực Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 có số hạn chế, bất cập số quy định chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Thứ nhất, chứng hành nghề Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 (LKBCB 2009) quy định cấp chứng hành nghề cho nhóm đối tượng, quy định chưa bao phủ hết đối tượng tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh thực tế cán khối y tế dự phịng, kỹ sư xạ trị,…Bên cạnh đó, LKBCB 2009 quy định việc cấp chứng hành nghề theo hình thức xét hồ sơ dựa vào cấp, chứng chỉ, chứng nhận chuyên môn nên không xác định phạm vi hành nghề cụ thể thực lực người hành nghề Thứ hai, Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định cụ thể số hình thức tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh Tuy nhiên, quy định chưa bao quát hết hình thức tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh tồn thực tế phát sinh Ví dụ: Trung tâm y tế huyện, Trung tâm nội tiết, Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, Thứ ba, quy định người nước vào khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo đợt, chuyển giao kỹ thuật, mổ biểu diễn phải có giấy phép hành nghề khơng phù hợp với thực tiễn khơng bảo đảm tính kịp thời hoạt động khám, chữa bệnh nhân đạo chuyển giao kỹ thuật Đặc biệt, LKBCB 2009 bỏ sót hành vi nghiêm cấm như: thối thác nghĩa vụ đóng viện phí gây khó khăn cho sở; cấm lưu trú sở y tế không mục đích khám, chữa bệnh; cấm bạo hành nhân viên y tế hình thức; cấm tự ý xâm nhập vào khu vực chuyên môn nhân viên y tế Bên cạnh đó, Luật cịn nhiều khoảng trống quy định chun mơn kỹ thuật khám chữa bệnh; giải tranh chấp; ứng dụng công nghệ thông tin khám chữa bệnh; an ninh bệnh viện, đòi hỏi ban hành Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) b) Hậu bất cập Một là, việc cấp chứng hành nghề dựa xét duyệt hồ sơ không đánh giá thực chất lực chuyên môn người hành nghề chất lượng đào tạo sở đào tạo, tiềm ẩn nguy khám bệnh khơng quy trình, tiêu chuẩn, ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng người dân Hai là, quy định cấp chứng hành nghề cho nhóm đối tượng chưa bao phủ hết đối tượng tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh gây khó khăn cho người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh trình tổ chức thực khám, chữa bệnh Ngồi ra, việc khơng xác định thời hạn chứng hành nghề làm cho quan quản lý nhà nước khó theo dõi, giám sát quản lý chất lượng người hành nghề Ba là, số nội dung liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động khám bệnh, chữa bệnh bệnh án điện tử, khám bệnh, chữa bệnh từ xa, đăng ký hành nghề… chưa quy định cụ thể Luật nên chưa có chế pháp lý để tổ chức triển khai thực Bốn là, LKBCB năm 2009 chưa bao quát hết hình thức tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh thực tế, gây nên nhiều khó khăn, vướng mắc trình tổ chức thực hiện, cấp giấy phép hoạt động cho hình thức c) Nguyên nhân dẫn đến bất cập Trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp Ngân sách nhà nước hạn hẹp, thu nhập người dân thấp nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân ngày cao, đa dạng; yêu cầu đầu tư cho y tế lớn Các văn hướng dẫn thiếu cụ thể, thiếu đồng với văn quy phạm pháp luật khác, gây khó khăn, vướng mắc công tác quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật Ngồi ra, cơng tác tổ chức thực hạn chế lực, sở vật chất, đội ngũ nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát sinh C KẾT LUẬN Việc ban hành Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nhằm khắc phục hạn chế, bất cập, giải vấn đề phát sinh để phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ y tế cho người dân theo định hướng công bằng, hiệu quả, phát triển hội nhập quốc tế, lấy người bệnh làm trung tâm; tăng cường hiệu lực, hiệu quả, trật tự, kỷ cương, kỷ luật quản lý nhà nước hoạt động khám bệnh, chữa bệnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nghị số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 12 tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới; 2) Sự cần thiết sửa đổi luật khám chữa bệnh: https://vuphapche.moh.gov.vn/pages/news/16445/Su-can-thiet-sua-doibosung-Luat-kham-benh-chua-benh.html PHỤ LỤC BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: /BC-BTP Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2021 BÁO CÁO Thẩm định Dự thảo Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) Kính gửi: - Bộ Tư pháp; - Văn phịng Chính phủ Căn Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015; Nghị định 34/2016/NĐCP Hướng dẫn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp Hội đồng thẩm định dự thảo Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) Phiên họp Hội đồng thẩm định tổ chức với tham dự 16/17 thành viên, ông Đinh Trung Tụng - Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ tịch Hội đồng chủ trì Thành viên hội đồng gồm chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý đại diện cho quan, tổ chức, bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Vụ Pháp chế - Bộ Y tế, Vụ Pháp chế Ủy ban dân tộc, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Sở Tư pháp thành phố Hà Nội, Sau ý kiến Hội đồng thẩm định dự án Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) I Sự cần thiết ban hành dự thảo Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) Cơ sở trị Nghị số 20/NQ-TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Về tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình nêu rõ: “Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân đầu tư cho phát triển Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách có chế, sách huy động, sử dụng hiệu nguồn lực để bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân; tổ chức cung cấp dịch vụ công, bảo đảm dịch vụ bản, đồng thời khuyến khích hợp tác công - tư, đầu tư tư nhân, cung cấp dịch vụ theo yêu cầu Phát triển y học Việt Nam khoa học, dân tộc đại chúng Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu hội nhập theo phương châm phòng bệnh chữa bệnh; y tế dự phòng then chốt, y tế sở tảng; y tế chuyên sâu đồng cân y tế cộng đồng; gắn kết y học cổ truyền với y học đại, quân y dân y Phát triển dược liệu, công nghiệp dược thiết bị y tế” Do vậy, để thể chế hóa quan điểm Đảng, khắc phục tồn tại, hạn chế Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 giải vấn đề thực tiễn phát sinh chưa có sở pháp lý việc xây dựng dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) cần thiết Cơ sở pháp lý Hiến pháp 2013, Điều 38 quy định: “1 Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh 2.Nghiêm cấm hành vi đe dọa sống, sức khỏe người khác cộng đồng” Đặc biệt, ngày 29-11-2009, Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ban hành có hiệu lực từ ngày 1-1-2011 tạo hành lang pháp lý vô quan trọng cho công tác quản lý nhà nước lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh Tuy nhiên, đến nay, Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 nảy sinh số vấn đề thực tiễn chưa có chế pháp lý để giải Bên cạnh đó, số quy định lạc hậu so với phát triển kinh tế - xã hội, không phù hợp với yêu cầu thực tiễn hay biện pháp quy định văn chưa đủ mạnh để giải vấn đề phát sinh Do đó, địi hỏi cần ban hành Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) Cơ sở thực tiễn a) Nhận diện bất cập Sau nhiều năm ban hành, nhìn nhận trình thực Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 có số hạn chế, bất cập số quy định chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Thứ nhất, chứng hành nghề Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009 (LKBCB 2009) quy định cấp chứng hành nghề cho nhóm đối tượng, quy định chưa bao phủ hết đối tượng tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh thực tế cán khối y tế dự phòng, kỹ sư xạ trị,…Bên cạnh đó, LKBCB 2009 quy định việc cấp chứng hành nghề theo hình thức xét hồ sơ dựa vào cấp, chứng chỉ, chứng nhận chuyên môn nên không xác định phạm vi hành nghề cụ thể thực lực người hành nghề Thứ hai, Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định cụ thể số hình thức tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh Tuy nhiên, quy định chưa bao quát hết hình thức tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh tồn thực tế phát sinh Ví dụ: Trung tâm y tế huyện, Trung tâm nội tiết, Thứ ba, quy định người nước vào khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo theo đợt, chuyển giao kỹ thuật, mổ biểu diễn phải có giấy phép hành nghề không phù hợp với thực tiễn khơng bảo đảm tính kịp thời hoạt động khám, chữa bệnh nhân đạo chuyển giao kỹ thuật Đặc biệt, LKBCB 2009 bỏ sót hành vi nghiêm cấm như: thối thác nghĩa vụ đóng viện phí gây khó khăn cho sở; cấm lưu trú sở y tế khơng mục đích khám, chữa bệnh; cấm bạo hành nhân viên y tế hình thức; cấm tự ý xâm nhập vào khu vực chuyên môn nhân viên y tế Bên cạnh đó, Luật cịn nhiều khoảng trống quy định chuyên môn kỹ thuật khám chữa bệnh; giải tranh chấp; ứng dụng công nghệ thông tin 10 khám chữa bệnh; an ninh bệnh viện, đòi hỏi ban hành Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) b) Hậu bất cập Một là, việc cấp chứng hành nghề dựa xét duyệt hồ sơ không đánh giá thực chất lực chuyên môn người hành nghề chất lượng đào tạo sở đào tạo, tiềm ẩn nguy khám bệnh khơng quy trình, tiêu chuẩn, ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng người dân Hai là, quy định cấp chứng hành nghề cho nhóm đối tượng chưa bao phủ hết đối tượng tham gia hoạt động khám bệnh, chữa bệnh gây khó khăn cho người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh trình tổ chức thực khám, chữa bệnh Ngồi ra, việc khơng xác định thời hạn chứng hành nghề làm cho quan quản lý nhà nước khó theo dõi, giám sát quản lý chất lượng người hành nghề Ba là, số nội dung liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động khám bệnh, chữa bệnh bệnh án điện tử, khám bệnh, chữa bệnh từ xa, đăng ký hành nghề… chưa quy định cụ thể Luật nên chưa có chế pháp lý để tổ chức triển khai thực Bốn là, LKBCB năm 2009 chưa bao quát hết hình thức tổ chức sở khám bệnh, chữa bệnh thực tế, gây nên nhiều khó khăn, vướng mắc q trình tổ chức thực hiện, cấp giấy phép hoạt động cho hình thức c) Nguyên nhân dẫn đến bất cập Các văn hướng dẫn thiếu cụ thể, thiếu đồng với văn quy phạm pháp luật khác, gây khó khăn, vướng mắc cơng tác quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật Ngồi ra, cơng tác tổ chức thực cịn hạn chế lực, sở vật chất, đội ngũ nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát sinh 11 II KẾT LUẬN Hội đồng thẩm định nhận thấy, dự thảo Luật đảm bảo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật đủ điều kiện để đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký trình Chính phủ xem xét, định Tuy nhiên, trước trình, đề nghị quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh lý nội dung dự án Luật theo ý kiến Hội đồng thẩm định, trường hợp không tiếp thu cần giải trình rõ lý Trên Báo cáo thẩm định dự thảo Luật Khám chữa bệnh (sửa đổi) , Hội đồng thẩm định xin gửi Bộ Tư pháp, Văn phịng Chính phủ để nghiên cứu, chỉnh lý Nơi nhận: TM HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH - Như trên: - Bộ trưởng Bộ Tư pháp (để báo cáo); CHỦ TỊCH - Các thành viên Hội đồng thẩm định (để biết); - Ban soạn thảo dự án Luật (để chỉnh lý); - Lưu: VT, Vụ VĐCXDPL THỨ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP 12