1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật Soạn thảo văn bản bổ nhiệm cán bộ

13 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề bài Câu 1 Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật Câu 2 Soạn thảo văn bản pháp luật để chủ thể có thẩm quyền bổ nhiệm ông Nguyễn Văn A làm Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa – Thể thao.

Đề bài: Câu Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật Câu Soạn thảo văn pháp luật để chủ thể có thẩm quyền bổ nhiệm ơng Nguyễn Văn A làm Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Hoạt động thẩm tra có vai trị quan trọng q trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Trước hết, hoạt động thẩm tra giải pháp nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật, đóng vai trị “đi trước” “phương thức” mang tính chất phịng ngừa mang lại hiệu định Thông qua hoạt động thẩm tra giúp chủ thể ban hành dễ dàng đánh giá, xem xét tính hợp hiến, hợp pháp khả thi dự thảo văn quy phạm pháp luật có trọng tâm, pháp luật Soạn thảo văn pháp luật hoạt động có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao vai trị quản lý nhà nước Do đó, thơng qua đề tiểu luận đây, em xin làm rõ thêm vấn đề đề cập trên: Câu (5 điểm): Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật Câu (5 điểm): Soạn thảo văn pháp luật để chủ thể có thẩm quyền bổ nhiện ơng Nguyễn Văn A làm Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch NỘI DUNG Câu Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật a Khái niệm, ý nghĩa, vai trò hoạt động thẩm tra Theo tử điển tiếng Việt, “thẩm” xem xét; “tra” tra khảo, tra cứu, tra hỏi “Thẩm tra” điều tra, xem xét lại có đúng, có xác khơng Như hoạt động thẩm tra dự thảo Luật hoạt động chủ thể có thẩm quyền thực nhằm kiểm tra, đánh giá, xem xét vấn đề dự án luật theo tiêu chí định Nói cách cụ thể, việc thẩm tra dự thảo luật Việt Nam bao gồm hoạt động cốt lõi xem xét, đánh giá nội dung, sách pháp luật, hình thức dự thảo luật kỹ thuật pháp lý, nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng tính khả thi dự thảo luật Hoạt động tiến hành trước dự thảo luật trình lên chủ thể có thẩm quyền xem xét, thơng qua Ý nghĩa, vai trị hoạt động thẩm tra: Thứ nhất, thẩm tra là khâu then chốt tạo nên chất lượng dự thảo Luật Hoạt động thẩm tra “chốt” q trình xem xét, thơng qua dự thảo Luật dự thảo trình lên quan có thẩm quyền Trên thực tế, ý kiến quan tiến hành thẩm tra có tác động khơng nhỏ đến thủ tục quy trình thơng qua dự thảo Luật Trường hợp báo cáo thẩm tra đưa ý kiến dự án, dự thảo chưa đủ điều kiện để trình trả lại hồ sơ cho quan chủ trì soạn thảo tiếp tục chỉnh lý, hoàn thiện Thứ hai, hoạt động thẩm tra sở đảm bảo chất lượng hoạt động xây dựng Luật Kết hoạt động thẩm tra tiền đề để quan hữu quan, đặc biệt quan có thẩm quyền ban hành có thêm sở để xem xét định thơng qua dự thảo Luật cách tồn diện, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật Thứ ba, thẩm tra chế đảm bảo, nâng cao phối hợp giám sát lẫn quan có thẩm quyền xây dựng dự thảo Luật Việc đặt thủ tục quy trình xây dựng ban hành văn Luật giống chế để kiểm soát chất lượng, hiệu giai đoạn soạn thảo, vừa khiến quan chủ trì cần nâng cao trách nhiệm trình soạn thảo, vừa giúp họ nhìn nhận điểm cịn thiếu sót dự thảo Từ đó, quan chủ trì soạn thảo tiếp thu, kịp thời sử đổi góp phần mang lại chất lượng cáo cho dự thảo Thứ tư, thơng qua hoạt động thẩm tra, quan có thẩm quyền nhìn sách chưa phù hợp góp phần làm cho dự thảo Luật đáp ứng với ý chí nguyện vọng nhân dân, phù hợp với thực tiễn sống Thể vai to lớn quan có thẩm quyền đặc biệt quan lập pháp nhân dân, từ đưa pháp luật đến gần với sống b Nguyên tắc thẩm tra Thẩm tra hoạt động nhằm nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật nói chung, dự thảo Luật nói riêng chủ thể có thẩm quyền tiến hành theo thủ tục định Do đó, hoạt động có nguyên tắc định sau: - Nguyên tắc khách quan, khoa học: Nguyên tắc xuất phát từ yêu cầu đảm bảo giá trị báo cáo thẩm tra ý kiện độc lập quan Chủ thể tiến hành thẩm tra khơng đưa nhận xét mang tính chủ quan, mà phải dựa khách quan, có sức thuyết phục mặt lý luận thực tiễn đánh giá dự thảo Luật - Nguyên tắc tuân thủ trình tự, thủ tục, thời hạn thẩm tra: Trình tự, thủ tục thẩm tra dự thảo Luật cách thức tổ chức thực hoạt động theo quy định pháp luật bao gồm bước thực hiện, nội dung, mục đích tiến hành công việc liên quan Thực tốt nguyên tắc nhằm đảm bảo chất lượng, tiến độ, minh bạch công tác thẩm tra Đồng thời, xác định rõ trách nhiệm người tham gia thẩm tra Theo đó, quan soạn thảo phải gửi đầy đủ, thời hạn hồ sơ thẩm tra, quan thẩm tra có trách nhiệm tổ chức thẩm tra theo quy định pháp luật - Nguyên tắc đảm bảo phối kết hợp quan, đơn vị trình thẩm tra: Đây nguyên tắc nhằm phá vỡ tính cục hoạt động thẩm tra nhằm đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động Nguyên tắc thực việc quan soạn thảo phải thuyết trình thảo, cung cấp thơng tin, tài liệu cần thiết liên quan đến dự thảo theo yêu cầu quan thẩm định Điều tạo thuận lợi cho quan thẩm tra việc đánh giá dự thảo Luật cách xác, khách quan hơn, nhằm hạn chế việc đánh giá xuất phát từ ý chí chủ quan chủ thể thẩm tra c Chủ thể thẩm tra Thẩm tra Luật tiến hành sau giai đoạn soạn thảo, sách quy phạm hóa thành điều khoản cụ thể Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020, thẩm quyền thẩm tra dự án, dự thảo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thuộc Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội thẩm tra (còn gọi quan thẩm tra) Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm chủ trì thẩm tra dự án, dự thảo thuộc lĩnh vực phụ trách dự án, dự thảo khác Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội giao Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm tham gia thẩm tra dự án, dự thảo quan khác Quốc hội chủ trì thẩm tra nội dung liên quan đến lĩnh vực phụ trách, gửi văn tham gia thẩm tra đến quan chủ trì thẩm tra cử đại diện tham dự phiên họp thẩm tra quan chủ trì thẩm tra Cơ quan chủ trì thẩm tra có trách nhiệm mời đại diện quan tham gia thẩm tra tham dự phiên họp thẩm tra để phát biểu ý kiến nội dung dự án, Điều 63 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020 dự thảo liên quan đến lĩnh vực quan phụ trách vấn đề khác thuộc nội dung dự án, dự thảo Cơ quan chủ trì thẩm tra mời đại diện quan, tổ chức có liên quan, chuyên gia, nhà khoa học đại diện đối tượng chịu tác động trực tiếp văn tham dự họp tổ chức để phát biểu ý kiến vấn đề liên quan đến nội dung dự án, dự thảo Cơ quan thẩm tra có quyền yêu cầu quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo báo cáo, giải trình, cung cấp thơng tin, tài liệu vấn đề liên quan đến nội dung dự án, dự thảo; tự quan, tổ chức chủ trì soạn thảo tổ chức hội thảo, khảo sát vấn đề thuộc nội dung dự án, dự thảo Cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu có trách nhiệm cung cấp thơng tin, tài liệu đáp ứng yêu cầu khác quan thẩm tra d Nội dung hoạt động thẩm tra2 - Phạm vi, đối tượng điều chỉnh văn Thẩm tra phạm vi, đối tượng điều chỉnh văn nhằm đánh giá vấn đề có liên quan đến đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn góc độ: phù hợp đối tượng với phạm vi điều chỉnh dự thảo; phù hợp đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự thảo với sách dự thảo; phù hợp đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự thảo với quy định cụ thể dự thảo - Nội dung dự thảo văn vấn đề cịn có ý kiến khác nhau; việc giao chuẩn bị văn quy định chi tiết (nếu có) - Sự phù hợp nội dung dự thảo văn với chủ trương, đường lối Đảng; tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống dự thảo văn với hệ thống pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Tính khả thi quy định dự thảo văn - Điều kiện bảo đảm nguồn nhân lực, tài để bảo đảm thi hành văn quy phạm pháp luật Điểu 65 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020 - Việc bảo đảm sách dân tộc, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo văn bản, dự thảo văn có quy định liên quan đến vấn đề dân tộc, bình đẳng giới - Ngơn ngữ, kỹ thuật trình tự, thủ tục soạn thảo văn Trong trường hợp cần thiết, quan thẩm tra yêu cầu quan trình dự án, dự thảo báo cáo vấn đề liên quan đến nội dung dự thảo e Thời hạn thẩm tra Đối với dự thảo Luật trình Quốc hội, chậm 30 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo phải gửi hồ sơ quy định khoản 1, Điều 64 đến quan chủ trì thẩm tra, Ủy ban Pháp luật, Ủy ban vấn đề xã hội quan khác tham gia thẩm tra để tiến hành thẩm tra Chậm 20 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, hồ sơ dự án, dự thảo trình Quốc hội phải gửi đến đại biểu Quốc hội Với quy định nêu trên, thời hạn để Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội tiến hành thẩm tra dự án luật 10 ngày f Thực trạng thẩm tra dự thảo Luật - Kết quả: Trong năm gần việc thẩm tra dự thảo Luật ngày quan tâm trọng đặc biệt Quốc hội Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV vừa qua có nhiều họp để thẩm tra dự thảo Luật mang lại kết lớn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Cơ quan Ủy ban Pháp luật Quộc hội chủ trì thẩm tra 12 dự thảo luật có luật Luật Hành cơng, Luật Đơn vị hành – Kinh tế đặc biệt, Luật Hội… Đặc biệt trình thẩm tra Luật Hội nhận thấy cịn nhiều ý kiến khác cần có giải pháp tổng thể nên giao lại cho Chính phủ tiếp tục nghiên cứu, chuẩn bị Ủy ban Pháp luật Quốc hội chủ trì thẩm tra số dự thảo Luật cần sửa đổi, bổ sung cho kịp thời thể chế hóa chủ trương Đảng, nhà nước, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp thống hệ thống pháp luật Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương, Luật Cán Điều 73 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020 bộ, cơng chức Luật Viên chức,… Bên cạnh đó, Hội đồng dân tộc Ủy ban khác Quốc hội chủ trì thẩm tra 69 dự thảo Luật Luật Đường sắt (sửa đổi), Luật Du lịch (sửa đổi), Luật Thủy hải sản (sửa đổi),… giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp thu, chỉnh lý đánh giá cao - Hạn chế: Khoản Điều 63 Luật Ban hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020 quy định, quan thẩm tra có quyền yêu cầu quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án, dự thảo báo cáo, giải trình, cung cấp thơng tin, tài liệu vấn đề liên quan đến nội dung dự án, dự thảo; tự quan, tổ chức chủ trì soạn thảo tổ chức hội thảo, khảo sát vấn đề thuộc nội dung dự án, dự thảo Quá trình thực quy định cho thấy, số trường hợp, dự thảo luật trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đưa vào chương trình kỳ họp Quốc hội, phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, lại thiếu thông tin, tư liệu cần thiết nhiều trường hợp, thông tin lại mang ý nghĩa định cho việc thẩm tra Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Chẳng hạn như, soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, quan soạn thảo chưa tiến hành tổng kết thực tiễn thi hành, chưa lấy ý kiến quan, tổ chức hữu quan, chưa có ý kiến thức thành viên Ban soạn thảo dự án mà chủ yếu ý kiến quan chủ trì soạn thảo nội dung dự án chưa thảo luận tập thể quan có thẩm quyền trình… Thực tế cho thấy, chưa có đủ thơng tin, tư liệu cần thiết, ý kiến quan có liên quan tới nội dung quy định dự án luật, pháp lệnh mà theo yêu cầu phải tiến hành thẩm tra, việc xử lý hậu sau gặp khơng khó khăn, tốn nhiều thời gian thường phải thẩm tra lại Về thời hạn tiến hành thẩm tra Đối với trường hợp thẩm tra dự án luật, thời hạn 10 ngày để xem xét dự án quan trọng, có tầm ảnh hưởng rộng lớn, tác động đến nhiều đối tượng xã hội Có thể cho rằng, vấn đề quy định thời hạn kỹ thuật, thực tế, vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động thẩm tra Với thời hạn quy định, chất lượng báo cáo thẩm tra khó đảm bảo Trình báo cáo thẩm tra dự án luật, pháp lệnh hệ quan trọng hàng loạt hoạt động thẩm tra Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Việc dự án luật, pháp lệnh soạn thảo để trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội có bảo đảm chất lượng hay khơng phụ thuộc phần khơng nhỏ vào chất lượng q trình thẩm tra Thông thường, nội dung báo cáo thẩm tra nêu ý kiến về: quan điểm, cần thiết phải ban hành, phạm vi quy định, đối tượng điều chỉnh, nội dung lớn dự án, số vấn đề cụ thể, tên gọi, bố cục dự án, kỹ thuật soạn thảo văn bản, kiến nghị số biện pháp bảo đảm triển khai thực văn sống… Một yêu cầu nội dung báo cáo thẩm tra phải nêu lên kiến, quan điểm Hội đồng dân tộc, Ủy ban vấn đề trí, khơng trí cịn có ý kiến khác để làm sở cho đại biểu Quốc hội thảo luận Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định Trên thực tế, báo cáo thẩm tra khơng nêu lên kiến Hội đồng dân tộc, Ủy ban toàn nội dung Dự án Những ý kiến thường thể hình thức như: ý kiến trí Hội đồng dân tộc, Ủy ban; ý kiến đa số thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban; ý kiến bảo lưu thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban… Việc thể kiến tập thể Hội đồng dân tộc Ủy ban báo cáo thẩm tra quan trọng cần thiết; nhiên, thực cách đầy đủ Sở dĩ có tình trạng cách thức tổ chức thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Hội đồng dân tộc, Ủy ban nêu không bảo đảm đông đủ thành viên tham dự (có khơng đủ q bán thành viên tham dự) Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều trường hợp báo cáo thẩm tra Hội đồng dân tộc Ủy ban nêu loại ý kiến khác không nêu ý kiến đa số, thiểu số Hội đồng dân tộc Ủy ban Ngoài ra, báo cáo thẩm tra Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội cần thể ý kiến đạo cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước vấn đề lớn dự án luật, pháp lệnh; số trường hợp phải thể quan điểm Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội ý kiến đạo Những ý kiến vừa sở cho việc thảo luận, thông qua, vừa phương thức để thực nguyên tắc Đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật, công tác lập pháp Quốc hội Trong trường hợp dự án lấy ý kiến ngành, quan hữu quan, ý kiến nhân dân, báo cáo cần thể ý kiến quan điểm quan thẩm tra nội dung ý kiến Đây sở thực tiễn quan trọng để Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định thông qua dự án luật, pháp lệnh g Một số kiến nghị hoàn thiện Thứ nhất, Thường trực Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội cần báo cáo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa đưa dự thảo Luật vào chương trình kỳ họp Quốc hội phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội; đồng thời yêu cầu quan soạn thảo phải hoàn thiện bước theo quy định pháp luật bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết trước tiến hành họp thẩm tra để trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định Thứ hai, cần phải nghiên cứu đưa quy định thời hạn thẩm tra phù hợp hơn, đảm bảo cho chủ thể hồn thành khối lượng cơng việc nhiều phức tạp với chất lượng hiệu cao Thứ ba, báo cáo thẩm tra cần quy định cụ thể hình thức thể hiện, nội dung đặc biệt cần nêu rõ quan điểm quan thẩm tra vấn đề đặt ra, giải báo cáo thẩm tra Kinh nghiệm cho thấy, với báo cáo thẩm tra có chất lượng tốt, quan điểm, lập luận có tính thuyết phục, rõ ràng, quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thảo luận, xem xét thông qua dự án luật, pháp lệnh; giúp cho đại biểu Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội để tỏ thái độ vấn đề cịn có ý kiến khác bảo đảm tiết kiệm thời gian, vật chất việc xem xét, định thông qua dự án luật, pháp lệnh Câu Soạn thảo văn pháp luật để chủ thể có thẩm quyền bổ nhiệm ơng Nguyễn Văn A làm Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày… tháng… năn 2022 Số: …/QĐ- BVHTTDL QUYẾT ĐỊNH Về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Văn A giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc ———————— BỘ TRƯỞNG BỘ VĂN HĨA – THỂ THAO VÀ DU LỊCH Căn Luật tổ chức phủ ngày 19 tháng 06 năm 2015; Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019; Căn Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật cán bộ, công chức Luật viên chức ngày 25 tháng 11 năm 2019; Căn Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2020 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; Căn Nghị định số 79/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2017của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ tổ chức cán tai tờ trình số… /TTr-TCCB ngày … tháng … năm 2022 QUYẾT ĐỊNH: Điều Bổ nhiệm ơng Nguyễn Văn A giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch kể từ ngày… tháng… năm 2022 10 Điều Ông Nguyễn Văn A hưởng hệ số phụ cấp chức vụ theo quy định pháp luật hành Điều Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính, Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan ông Nguyễn Văn A chịu trách nhiệm thi hành định Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ Nơi nhận: - Như điều 3; - Hồ sơ nội vụ; - Hồ sơ cán bộ; - Lưu: VT, TCCB BỘ TRƯỞNG KẾT LUẬN Trong trình soạn thảo để ban hành văn quy phạm pháp luật có trường hợp mắc lỗi văn bản, lỗi dù nhỏ gây hậu khó lường thực tiễn áp dụng Do đó, để hạn chế đến mức thấp sai sót đó, đồng thời hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, hoạt động thẩm tra văn quy phạm pháp luật đóng vai trị có ý nghĩa quan trọng Đây thủ tục quan trọng việc ban hành văn quy phạm pháp luật Bởi khâu quan trọng nên trách nhiệm chủ thể thực công việc thẩm tra trở nên quan trọng Hoạt động cần tiếp tục thực có hiệu thực tế Bên cạnh đó, cơng tác soạn thảo văn pháp luật cần trọng để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội, năm 2021 Hội thảo khoa học: Góp ý dự thảo Giáo trình Kỹ thẩm định, thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội - Khoa Pháp luật Hành Nhà nước, Hà Nội, năm 2019 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020 Nghị định 154/2020/NĐ-CP sửa Nghị định 34/2016 hướng dẫn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Báo cáo 3836/BC-UBPL14 Ủy ban Pháp luật Quốc hội khóa XIV tổng kết cơng tác Ủy ban Pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV (2016-2021) ngày 09 tháng 02 năm 2021 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoat-dong-tham-tra-trong-quy-trinh-xay- dung-van-ban-quy-pham-phap-luat-hien-nay-73010.htm http://luathanhchinh.vn/chu-the-va-doi-tuong-cua-hoat-dong-tham-tra/ https://luathoanganh.vn/to-chuc-bo-may-nha-nuoc/chu-the-va-noi-dung-thamtra-du-an-luat-phap-lenh-du-thao-nghi-quyet-la-gi-lha6855.html 12 ... DUNG Câu Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật a Khái niệm, ý nghĩa, vai trò hoạt động thẩm tra Theo tử điển tiếng Việt, ? ?thẩm? ?? xem xét; ? ?tra? ?? tra khảo, tra cứu, tra hỏi ? ?Thẩm tra? ?? điều tra, ... (5 điểm): Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật Câu (5 điểm): Soạn thảo văn pháp luật để chủ thể có thẩm quyền bổ nhiện ơng Nguyễn Văn A làm Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa dân tộc, Bộ Văn hóa –... không Như hoạt động thẩm tra dự thảo Luật hoạt động chủ thể có thẩm quyền thực nhằm kiểm tra, đánh giá, xem xét vấn đề dự án luật theo tiêu chí định Nói cách cụ thể, việc thẩm tra dự thảo luật Việt

Ngày đăng: 12/09/2022, 16:43

Xem thêm:

Mục lục

    Hoạt động thẩm tra có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Trước hết, hoạt động thẩm tra là giải pháp nâng cao chất lượng của văn bản quy phạm pháp luật, đóng vai trò “đi trước” là “phương thức” mang tính chất phòng ngừa và mang lại hiệu quả nhất định. Thông qua hoạt động thẩm tra giúp chủ thể ban hành dễ dàng đánh giá, xem xét tính hợp hiến, hợp pháp và khả thi của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có trọng tâm, đúng pháp luật. Soạn thảo văn bản pháp luật cũng là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao vai trò quản lý nhà nước. Do đó, thông qua đề bài tiểu luận dưới đây, em xin làm rõ thêm những vấn đề đã đề cập ở trên:

    Câu 1 (5 điểm): Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật

    Câu 1. Phân tích hoạt động thẩm tra dự thảo Luật

    a. Khái niệm, ý nghĩa, vai trò của hoạt động thẩm tra

    Ý nghĩa, vai trò của hoạt động thẩm tra:

    Thứ hai, hoạt động thẩm tra là cơ sở đảm bảo chất lượng trong hoạt động xây dựng Luật. Kết quả của hoạt động thẩm tra là tiền đề để các cơ quan hữu quan, đặc biệt là cơ quan có thẩm quyền ban hành sẽ có thêm cơ sở để xem xét và quyết định thông qua dự thảo Luật một cách toàn diện, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật

    b. Nguyên tắc thẩm tra

    Thẩm tra là hoạt động nhằm nâng cao chất lượng của văn bản quy phạm pháp luật nói chung, dự thảo Luật nói riêng do các chủ thể có thẩm quyền tiến hành theo những thủ tục nhất định. Do đó, hoạt động này có những nguyên tắc nhất định sau:

    c. Chủ thể thẩm tra

    d. Nội dung của hoạt động thẩm tra2

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w