1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức quản lý hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn thủ dầu một tỉnh bình dương,luận văn thạc sỹ kỹ thuật hạ tâng đô thị

149 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _ NGUYỄN ANH TUẤN TỔ CHỨC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ ( Mã số:đánh vào) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TƠ NAM TỒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2013 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS-TS Trần Tuấn Hiệp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài - Các thầy, cô khoa - Các cấp Ban, ngành tỉnh Bình Dương, Thành phố Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu cho đề tài Với nổ lực để hồn thành tốt đề tài thời gian thực có hạn , lượng cơng việc tương đối lớn , tài liệu thu thập chưa đầy đủ trình độ có hạn chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót Do đó, tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy bạn bè Tp.HCM, ngày thang 01 năm 2013 Tác giả thực Nguyễn Anh Tuấn Hiện thành phố lớn tình hình giao thơng cơng cộng nói chung giao thơng đường nói riêng ngày xấu Hiện tượng tắc nghẽn giao thơng ngày tăng dẫn đến an tồn giao thơng ngày giảm , nhiễm khơng khí gia tăng , cơng trình xuống cấp khả tiếp cận dịch vụ đô thị giảm Tình hình tiếp tục gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt đông kinh tế đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân Do tổ chức quản lý mạng lưới giao thông đường coi vấn đề cấp bách cần tập trung trở thành phần chiến lược phát triển hệ thống giao thơng thị tồn diện Thủ Dầu Một trung tâm kinh tế- văn hóa tỉnh Bình Dương Đây thành phố trẻ đà phát triển Để tránh vấp phải vết xe đổ mà thành phố khác thực khơng thành cơng Trước thực trạng mơ hình hệ thống thị nói quan trọng , cần có nghiên cứu cụ thể cho việc đầu tư xây dựng , quy hoạch , quản lý mạng lưới giao thơng để phát huy vai trị , vị trí thành phố mối quan hệ tỉnh Với thực trạng tác giả đưa đề tài để nghiên cứu : “ Tổ chức quản lý mạng lưới giao thông đường địa bàn Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương “ Với nổ lực để hồn thành tốt đề tài thời gian thực có hạn , lượng cơng việc tương đối lớn , tài liệu thu thập chưa đầy đủ trình độ có hạn chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót Do , tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy bạn bè Sau tác giả xin chân thành cảm ơn : - PGS-TS Trần Tuấn Hiệp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài - Các thầy , cô khoa - Các cấp Ban , ngành tỉnh Bình Dương, Thành phố Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu cho đề tài Tp.HCM, ngày tháng năm 2013 Tác giả thực Nguyễn Anh Tuấn Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu, giói hạn đề tài 1.3 Đối tượng, khách thể phương pháp nghiên cứu 10 1.4 Nội dung luận văn 10 CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIAO THÔNG 11 2.1 Các khái niệm phát triển quản lý giao thông đô thị 11 2.1.1 Khái niệm giao thông đô thị 11 2.1.2 Mạng lưới giao thông trục thị lớn 12 2.1.2.1 Các mơ hình phát triển thị 12 2.1.2.2 Mối quan hệ quy hoạch giao thông quy hoạch đô thị 22 2.1.3 Khái niệm tổ chức quản lý giao thông 26 2.1.3.1 Tổ chức quản lý mạng lưới đường đô thị 26 2.1.3.2 Tổ chức quản lý hệ thống bãi đỗ xe 29 2.1.3.3 Tổ chức quản lý hệ thống giám sát, điều khiển giao thông.31 2.1.3.4 Tổchức quản lý hệ thống phương tiện hoạt động giao thông 35 2.1.3.5.Tổ chức quản lý hệ thống giao thông công cộng 36 2.1.3.6.Tổ chức quản lý hệ thống người tham gia giao thông 37 2.1.3.7 Tổ chức quản lý hệ thống môi trường giao thông 37 2.1.3.8 Tổ chức quản lý mối quan hệ kết nối hệ thống giao thông sắt, bộ, thủy, hàng không 37 HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp 2.1.3.9 Tổ chức quản lý hệ thống thể chế, sách 38 2.1.4Các tiêu chí cần đạt việc tổ chức quản lý giao thống đô thị 39 2.1.5 Khái niệm tổ chức giao thông đô thị hiệu 40 2.2 Các tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật 40 2.2.1 Tiêu chuẩn giao thông đô thị 40 2.2.2 Các tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông đô thị: 43 2.2.2.1 Phần xe chạy đường phố, đường quảng trường 43 2.2.2.2 Hè phố đường 44 2.2.2.3 Dải phân cách xanh 45 2.2.2.4 Bãi đỗ, bến xe ô tô trạm dừng xe công cộng 47 2.3 Một số kinh nghiệm quản lý giao thông đô thị đại 48 2.3.1 Khu đô thị Nam Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh 48 2.3.2 Khu đô thị Linh Đàm – Thành Phố Hà Nội 49 2.3.3 Singapore 50 CHƯƠNG 3:PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 52 3.1 Điều kiện tự nhiên 52 3.1.1 Vị trí địa lý quan hệ vùng 52 3.1.2 Đặc điểm khí hậu 53 3.1.3 Đặc điểm địa hình 53 3.1.4 Đặc điểm thủy văn 54 3.1.4.1 Nước mặt 54 3.1.4.2 Nước ngầm 54 HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp 3.1.5 Tài nguyên đất 54 3.1.6 Đánh giá nguồn lực tự nhiên 54 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 55 3.2.1 Kinh tế 55 3.2.2 Xã hội 56 3.3 Xây dựng đô thị công nghiệp 56 3.3.1 Xây dựng đô thị 56 3.3.2 Hạ tầng kỹ thuật 56 3.3.2.1 Thủy lợi – thoát nước 56 3.3.2.2 Cấp nước 57 3.3.2.3 Thoát nước bẩn – vệ sinh môi trường 57 3.3.2.4 Cấp điện 57 3.3.3 Khu dân cư tập trung 57 3.3.4 Công nghiệp 58 3.4 Quá trình phát triển đô thị gắn với phát triển mạng lưới giao thông 59 3.4.1 Lịch sử đô thị 59 3.4.2Xu hướng phát triển nhu cầu thực tế 59 3.5 Tình hình phát triển loại hình phương tiện giao thơng vận tải 60 3.5.1 Các loại phương tiện giao thông cá nhân 60 3.5.2 Các loại phương tiện giao thông công cộng 60 3.5.3 Các loại phương tiện giao thông vận tải 66 3.6 Các đồ án quy hoạch phát triển Thành Phố Thủ Dầu Một đến năm 2020 66 HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp 3.6.1 Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị dân cư nông thơn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 66 3.6.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2000 2015, định hướng đến 2020 Thành Phố Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương 68 3.6.2.1 Định hướng phát triển tỉnh Bình Dương đến năm 2010 68 3.6.2.2 Vai trò dịch vụ thương mại Thành phố Thủ Dầu Một 69 3.6.2.3 Quan điểm phát triển 69 3.6.2.4 Định hướng phát triển ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ kỹ thuật hạ tầng 69 3.6.2.5 Định hướng mặt cắt ngang đường dự kiến 71 3.6.2.6 Mỹ quan kiến trúc đô thị 71 3.6.3 Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương đến 2020 72 3.6.3.1 Cơ sở thực tiễn 72 3.6.3.2 Dự báo lưu lượng xe trục đường 72 3.6.3.3 Quan điểm phát triển hệ thống giao thơng trục huyện – thị 73 3.6.3.4Phân tích hiệu kinh tế - xã hội 75 3.7 Tình hình phát triển mạng lưới đường giao thông 76 3.7.1 Hệ thống đường giao thông đối ngoại 76 3.7.2Hệ thống đường giao thông đối nội 77 3.8 Thực trạng công tác quản lý hệ thống giao thông đường 78 3.8.1 Công tác quản lý quy hoạch – thiết kế - xây dựng 78 3.8.2 Công tác quản lý hoạt động mạng đường giao thong 79 HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp 3.8.2.1Công tác quản lý xây dựng trục đường 79 3.8.2.2 Công tác quản lý lưu thong 79 3.8.2.3Công tác quản lý hoạt động kinh tế - xã hội 80 3.8.2.4 Ý thức hoạt động giao thông – vận tải 81 CHƯƠNG 4:ĐỀ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT 82 4.1 Các hạn chế công tác tổ chức quản lý giao thông đường địabàn Thủ Dầu Một 82 4.2 Các tiêu chí phát triển nâng cao tình hiệu hoạt động hệ thống giao thông đường địa bàn Thủ Dầu Một 83 4.2.1 Thực trạng hệ thống giao thông thành phố Thủ Dầu Một 83 4.2.2 Các tiêu chí phát triển nâng cao tình hiệu hoạt động hệ thống giao thông đường 86 4.2.2.1 Tính tiện ích 86 4.2.2.2 Tính kinh tế 87 4.2.2.3 Phù hợp loại hình giao thông công cộng 88 4.2.2.4 Định hướng phát triển không gian 88 4.2.2.5 Định hướng phát triển bền vững 88 4.2.2.6 Thẩm mỹ cảnh quan đô thị 89 4.3 Định hướng đề xuất để nâng cao hiệu quản lý giao thông 90 4.3.1 Đề xuất mơ hình định hướng phát triển hệ thống giao thông đường địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 90 4.3.2 Đề xuất số điều chỉnh mạng lưới đường giao thông 92 HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp 4.3.2.1 Điều chỉnh quy hoạch số tuyến đường thị 92 4.3.2.2 Phân chia khu chức đô thị 100 4.3.2.3 Quy hoạch mạng lưới giao thông vận tải công cộng 105 4.3.2.4 Quy hoạch hệ thống bến bãi phục vụ giao thông vận tải 108 4.3.3 Đề xuất số giả pháp kỹ thuật 109 4.3.3.1 Mặt cắt ngang 109 4.3.3.2 Nút giao cắt 112 4.3.3.3 Sử dụng quy hoạch quản lý hệ thống giao thông đường 113 4.4 Một số đề xuất công tác quản lý hệ thống đường địa bànThành phố Thủ Dầu Một 114 4.4.1 Quản lý trình lập quy hoạch 114 4.4.2 Quản lý trình thực quy hoạch 118 4.4.3 Quản lý trình vận hành – khai thác hệ thống giao thông đường địa bàn Thị xã Thủ Dầu Một 122 4.4.3.1 Hệ thống văn quản lý 125 4.4.3.2 Một số giải pháp quản lý chung 125 CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 5.1 Các nội dung nghiên cứu thực hiện: 138 5.2 Các kết đạt 139 5.3 Kiến nghị 141 HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp cách ly, xiết chặt quản lý chất lượng phương tiện lưu thơng cịn phải quan tâm dến cơng tác thiết kế, sử dụng vật liệu cách âm, cách nhiệt kỹ thuật xây dựng cơng trình bên đường, khoảng lùi cơng trình… Đề xuất số phương án kỹ thuật chống ồn công tác thiết kế đường dành cho xe có tải trọng lớn qua khu dân cư cơng trình quan trọng đô thị như: trường học, bệnh viện, quan lãnh đạo… * Các giải pháp chun mơn dịng giao thông: - Xác định quyền ưu tiên giao lộ: Dịng lưu thơng phụ nên xác định tất giao lộ để thiết lập dịng lưu thơng ưu tiên Luật giao thơng hệ thống đèn giao thơng có, quyền ưu tiên thực thông qua sơn đường tín hiệu giao thơng - Linh hoạt sử dụng xe tiếp cận giao lộ: Tại đoạn phố, phân chia theo loại phương tiện, khu vực gần giao lộ, xe phân chia theo hướng lưu thông - Mở rộng cục giao lộ: Việc chia xe khu vực gần giao lộ mang lại nhiều lợi ích Cải thiện lưu thơng rẽ phải, xe bên trái sử dụng lối riêng - Phân dòng hàng rào đường: Lắp đặt hàng rào ngăn chặn việc lấn chiếm vào xe ngược chiều, lưu thông trật tự giao lộ, lưu thơng rẽ trái Phân dịng giao thơng cách lắp đặt đảo giao thơng góc giao lộ cho phép phương tiện rẽ phải mà không vi phạm đèn đỏ Việc lắp đặt đảo giao thong giảm khoảng cách qua đường người tạo nên điểm băng qua đường có lưu lượng xe thấp HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 131 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Phân dịng sử dụng để định giới hạn khu vực xoay vòng giao lộ rộng vịng xoay, để cải thiện an tồn làm giảm khả xe hai bánh đường tắt vi phạm luật giao thông - Lựa chọn pha theo hoạt động tín hiệu giao thơng: Có thể cho phép loại phương tiện sử dụng giao lộ cách riêng biệt từ giảm thiểu xung đột phát sinh Nơi có xe riêng biệt chia hướng lưu thơng cho xe bánh lắp đặt pha tín hiệu riêng cho xe bánh Nơi có phương tiện sử dụng chung đường (và cóc lưu thơng), sử dụng đèn giao thơng riêng cho bánh Phải có đèn phụ cho tín hiệu giao thơng cho phép xe bánh xuất phát trước xe bánh Cần tổ chức tuyên truyền giáo dục cho lái xe để giúp họ làm quen với đề xuất phù hợp với tình hình địa phương - Lối rẽ: đoạn đường đủ rộng, dành lối cho phương tiện rẽ trái cho phép phương tiện xếp hàng chuyển hướng, không cản trở lưu thông thẳng lưu thơng rẽ trái Biện pháp sử dụng khu vực đô thị khu vực ngoại thành đường - Phối hợp quản lý: xoay vòng, đường chiều hạn chế rẽ hướng: Lưu thông rẽ hướng xung đột với lưu thông hướng ngược lại làm giảm sút lực hoạt động giao lộ Các biện pháp điều hòa dịng xe giao thơng hạn chế lưu thơng rẽ hướng giao lộ giúp sử dụng hiệu Phối hợp xoay vịng lưu thơng gồm nội dung: ngăn cản lưu thơng rẽ trái tập trung phương tiện vị trí riêng Đường chiều giảm xung đột xe ngược chiều nút giao, xe bánh xe bánh lưu thông riêng biệt Việc mở rộng hoạt động lưu thông chiều hợp lý khu vực trung tâm mang lại nhiều lợi ích (có thể đề xuất đường Thích Quảng Đức Yersin) HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 132 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp * Xã hội: - Khi q trình thị hóa tạo áp lực q lớn hệ thống giao thông số lượng phương tiện giao thông tăng cao hệ thống hạ tầng hồn thiện, khơng thể mở rộng cách dễ dàng việc thay đổi thói quen sử dụng phương tiện giao thông từ cá nhân sang công cộng điều tất yếu Trong điều kiện kinh tế - xã hội đề xuất từ đến năm 2015 tập trung phát triển hệ thống xe buýt, sau năm 2015 nghiên cứu loại hình phương tiện công cộng khác tiên tiến metro Bằng sách xã hội hóa hệ thống xe buýt, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, hỗ trợ người sử dụng xe buýt, góp phần giảm ách tắc tiêu hao nhiên liệu điều kiện phương tiện giao thông cá nhân lớn Hiện chất lượng phương tiện dịch vụ thấp, số lượng tuyến mức độ tiếp cận chưa cao, độ an toàn thấp Đề xuất nâng cấp chất lượng dịch vụ, mạnh dạn phối hợp với tư nhân đầu tư, tăng tần xuất số tuyến để thu hút khách Nên tổ chức số tuyến xe buýt có đường dành riêng (BTR) số tuyến giao thơng thị như: trục Quốc lộ 13, tuyến trung tâm thành phố Khu liên hợp, tuyến đường Bạch Đằng…vừa thuận tiện cho lưu thông, vừa tạo cảnh quan trật tự văn minh cho đô thị Bằng sách xã hội hóa hệ thống xe bt, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, hỗ trợ người sử dụng xe buýt, góp phần giảm ách tắc tiêu hao nhiên liệu điều kiện phương tiện giao thông cá nhân lớn Hiện chất lượng phương tiện dịch vụ thấp, số lượng tuyến mức độ tiếp cận chưa cao, độ an toàn thấp Đề xuất nâng cấp số tuyến để thu hút khách Nên tổ chức số tuyến xe buýt có đường dành riêng (BRT) số tuyến giao thơng thị như: trục Quốc lộ 13, tuyến trung tâm thị xã Khu liên hợp, tuyến đường Bạch Đằng… vừa thuận thiện cho lưu thông, vừa tạo cảnh quan trật tự văn minh cho đô thị HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 133 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Một thực trạng bất ổn Thủ Dầu Một hầu hết đô thị nước tuyến phố trở nên hỗn loạn, an ninh trật tự mỹ quan đô thị bị lấn chiếm trái phép Vận dụng quy chế quản lý đô thị quản lý hệ thống giao thông đề xuất số giải pháp: + Tổ chức tuyến phố bn bán nhỏ, có trật tự chịu quản lý trực tiếp quyền sở + Xử lý nghiêm người buôn bán chiếm dụng vỉa hè người mua hàng, để xe lòng đường gây ảnh hưởng lưu thông + Trồng hoa, bụi…dọc tuyến đường, ngăn cách lòng đường lề đường + Giao trách nhiệm quản lý khu vực vỉa hè cho hộ dân trự sở quan để tăng cường khả cộng đồng chống chiếm dụng trái phép khu vực công cộng đô thị + Nếu hộ dân buôn bán tuyến thương mại cần quy định cụ thể khoảng cách phép mở rộng kinh doanh tùy theo chiều rộng vỉa hè + Kiên tháo dỡ bảng hiệu quảng cáo, trưng bày sai quy định kích cỡ, cao độ, hướng bố trí… + Tăng cường trách nhiệm quyền lợi cho lực lượng trật tự đô thị Thực tốt công tác tuyên truyền giáo dục ý thức cá nhân tham gia lưu thông đường phố Thông qua phương tiện thông tin đại chúng thực chiến dịch tuyên truyền an toàn xây dựng nếp sống văn minh đô thị Các thể loại phải phong phú thu hút cộng đồng dân cư tìm hiểu Đưa cơng tác vận động tồn dân tham gia quản lý hệ thống giao thơng đường vào tận quan, đoàn thể, tổ chức, trường học… tạo nên hiệu ứng dây chuyền tích cực có ảnh hưởng tốt đến xã hội HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 134 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Xây dựng mũi xung kích quần chúng hoạt động quản lý giao thông thơng qua đội dân phịng, đồn niên, hội phụ nữ… nhằm xã hội hóa chức quản lý đô thị Phát động phong trào hộ dân đẹp tổng thể khu phố đẹp, khu vực đường phố nội xung quanh cơng trình giữ gìn dọn dẹp Phát huy vai trị cộng đồng việc thu thập thơng tin Thiết lập kênh thông tin nhằm tạo điều kiện nắm bắt kịp thời xác tình hình hoạt động hệ thống giao thông đường địa bàn thành phố Thủ Dầu Một thông qua đường dây nóng, cổng điện tử trực tuyến… Quản lý giao thông khu vực thương mại – trung tâm: tương lai, hoạt động kinh doanh khu vực thương mại trung tâm thành phố ngày nhộn Nếu khơng có chuẩn bị tình trạng lộn xộn, tắc nghẽn xảy giống đô thị lớn khác vướng phải Phương án mở rộng hệ thống đường khu vực khó khả thi giá trị đền bù cao Ngồi việc khai thác khu vực chưa hiệu phương tiện giao thông lấp đầy mạng lưới đường sá, làm tăng thệm lượng xe cộ khu vực thương mại Vì cần số biện pháp thay đổi quan điểm công tác vận hành giao thông Quản lý nhu cầu giao thông: Cần có kế hoạch quản lý nhu cầu giao thơng nhằm cấm hạn chế sử dụng loại hình phương tiện cá nhân cách tràn lan, ưu tiên số loại phương tiện phù hợp Kế hoạch bao gồm hệ thống định giá thu phí loại phương tiện vào khu vực thời gian cấm, xây dựng khung pháp lý cho hoạt động giao thơng khu thương mại trung tâm Chính sách điểm đỗ xe: việc dừng, đỗ xe khu vực trung tâm thị xã dần có nguy trở nên khó kiểm sốt số lượng phương tiện xe HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 135 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp gắn máy cá nhân tăng cao, xây dựng kinh doanh tràn lan chiếm lòng – lề đường Cần phải thiết lập sách đỗ - dừng xe quy định mức độ loại hình đỗ xe Tổ chức đường tiếp cận cơng trình thương mại phía sau cho vận tải hàng hóa người sử dụng phương tiện giới cá nhân Khuyến khích người bộ, sử dụng phương tiện thô sơ công cộng Tạo không gian hấp dẫn cách thiết kế hệ thống vỉa hè ưu tiên người bộ, phù hợp với điều kiện kinh doanh – dịch vụ, thu hút du khách cộng đồng dân cư, tạo nét văn hóa riêng cho thị Ưu tiên cho phương tiện giao thông công cộng khả tiếp cận khu vực thương mại – trung tâm tốt nhất, đăm bảo cự ly di chuyển hợp lý vào trung tâm *Các vấn đề thuộc cấp quản lý đô thị: Trong thời kỳ kinh tế - xã hội phát triển hội nhập, thành phố Thủ Dầu Một đứng trước hội thách thức to lớn Các cấp quản lý việc bổ sung nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao phải thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cập nhật thơng tin Với trình độ khoa học kỹ thuật phát triển nhanh nay, vấn đề nảy sinh trình vận hành – khai thác vi phạm trở nên tinh vi hơn, diễn biến nhanh chóng phức tạp u cầu cơng tác địi hỏi cán quản lý phải trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật tương ứng Tỉnh Bình Dương địa phương thu hút đầu tư lớn doanh nghiệp nước Hiểu biết luật pháp quốc tế, quan hệ ngoại giao vấn đề cần phải trang bị tối thiểu cho nhà quản lý để đảm bảo mối quan hệ hợp tác làm ăn với nước Cần thiết phải hình thành Ban quản lý giao thông đô thị thuộc Ủy Ban Nhân dân tỉnh, đơn vị chịu trách nhiệm lập kế hoạch thiết kế biện pháp quản lý giao thông HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 136 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Cần có phối hợp đồng cấp quản lý, ban ngành quyền thị q trình xử lý thông tin định cho hoạt động điều hành, thể tính thống máy quản lý quan điểm, phương pháp, mục tiêu hệ thống giao thơng đường Vai trị cấp lãnh đạo cao thể rõ với việc định hướng điều tiết mối quan hệ ngành chức năng, đảm bảo khả thực thi dự án Phối hợp chặt chẽ cấp quyền thị với chủ đầu tư khu dân cư, khu công nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm chủ đầu tư hệ thống giao thơng đường có liên hện với mạng giao thông khu vực Trong công tác quản lý, việc phân cấp quản lý mạng, tuyến giao thông theo cấp đường cách thức hữu hiệu để có khả quản lý đầy đủ tuyến đường từ nhỏ đến lớn đô thị Tăng cường lực, quyền hạn, trách nhiệm cho cán phường – xã để có đủ điều kiện tham gia q trình quản lý hệ thống giao thông Phường – xã cấp quyền sở gần dân nhất, am hiểu điều kiện kinh tế xã hội địa bàn Nhưng thực tế vai trị quyền phường –xã hạn chế trình độ lực quản lý chuyên ngành thấp Để đạt hiệu cao công tác quản lý giảm áp lực cơng việc quyền thị cần tăng cường tính tự chủ, trách nhiệm, quyền hạn khả xử lý độc lập cho cán địa phương + Tổ chức tập huấn cho cán phường – xã công tác quản lý sở hạ tầng kỹ thuật đô thị + Tăng cường vai trò quản lý nhà nước cán phường – xã lĩnh vực quy hoạch thiết kế đô thị cách tạo điều kiện cho tham gia vào trình lập – xét duyệt – xây dựng HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 137 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp + Tăng cường quyền hạn cho cán phường – xã việc thực công tác giám sát, quản lý trật tự xây dựng dựa theo quy chế quản lý khu dân cư quy chế hệ thống giao thông đường đô thị + Nâng cao trách nhiệm cho cán phường – xã việc điều chỉnh chế độ đãi ngộ hợp lý theo khối lượng khả thực công việc Đảm bảo việc thực thi luật công tác quản lý, sử dụng luật giao thông làm công cụ quyền lực việc khống chế hoạt động giao thông HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 138 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện tượng tắc nghẽn giao thơng ngày tăng dẫn đến an tồn giao thơng ngày giảm , nhiễm khơng khí gia tăng , cơng trình xuống cấp khả tiếp cận dịch vụ thị giảm Tình hình tiếp tục gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt đông kinh tế đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân Do tổ chức quản lý mạng lưới giao thông đường coi vấn đề cấp bách cần tập trung trở thành phần chiến lược phát triển hệ thống giao thơng thị tồn diện Thủ Dầu Một trung tâm kinh tế- văn hóa tỉnh Bình Dương Đây thành phố trẻ đà phát triển Để tránh vấp phải vết xe đổ mà thành phố khác thực khơng thành cơng Trước thực trạng mơ hình hệ thống thị nói quan trọng , cần có nghiên cứu cụ thể cho việc đầu tư xây dựng , quy hoạch , quản lý mạng lưới giao thơng để phát huy vai trị , vị trí thành phố mối quan hệ tỉnh Thủ Dầu Một trung tâm kinh tế- văn hóa thành phố trẻ đà phát triển Với lợi để phát triển kinh tế thành phố Thủ Dầu Một tiến đến trung tâm kinh tế , trị , văn hóa đại Mục tiêu tỉnh Bình Dương nói chung , đặc biệt thành phố Thủ Dầu Một đến năm 2020 đô thị loại I, trực thuộc trung ương Với thực trạng tác giả đưa đề tài để nghiên cứu : “ Tổ chức quản lý mạng lưới giao thông đường địa bàn Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương” 5.1 Các nội dung nghiên cứu thực hiện: Chương : Mở đầu Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý giao thơng Chương : Phân tích tình hình phát triển mạng lưới giao thông đường HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 139 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp địa bàn thành phố thực trạng quản lý Chương 4: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quản lý hệ thống giao thông đường địa bàn thành phố Thủ Dầu Một Chương 5: Kết luận kiến nghị 5.2 Các kết đạt Thủ Dầu Một trung tâm kinh tế - trị - văn hóa tỉnh Bình Dương với quy mơ đô thị loại II trực thuộc tỉnh q trình phát triển với mục tiêu trở thành thị loại I trực thuộc trung ương vào năm 2020 Hiện nay, thành phố trình đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật – xã hội đạt mức độ tương xứng với tầm vóc đô thị trung tâm tỉnh khu vực Miền Đông Nam Bộ Với lợi động lực phát triển thương mại – dịch vụ, Thủ Dầu Một quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội định hướng đô thị cung cấp dịch vụ ngân hàng, tài chính, du lịch, giải trí phục vụ cho phát triển kinh tế tỉnh Do việc xây dựng hệ thống giao thơng đường mơ hình phát triển không gian đô thị đại yếu tố quan trọng, tảng để xây dựng đô thị theo với mục tiêu đề Hệ thống giao thông đô thị muốn đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị phải tổng hợp nhiều yếu tố quản lý yếu tố then chốt, bao trùm lên hoạt động Mối quan hệ hệ thống giao thông đường với thành phần khác cấu chung đô thị vô phức tạp, địi hỏi cấp quyền nhà quản lý thị phải có phối hợp chặt chẽ Khảo sát thực trạng địa bàn Thành phố nhận thấy cịn nhiều thiếu sót cơng tác tổ chức hoạt động hệ thống giao thông đường dẫn đến hậu xấu cho đô thị, xuất phát từ quan niệm xem nhẹ công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 140 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Với nhu cầu cấp thiết vấn đề tổ chức quản lý hạ tầng theo định hướng phát triển bền vững việc phải tiến hành nghiên cứu nhằm đưa giải pháp quản lý chung mang tính hệ thống hướng đắn Trong phạm vi giới hạn đề tài với góc nhìn nhà quản lý đô thị, luận văn tổng hợp đề xuất giải pháp tương ứng với giai đoạn phát triển: - Giai đoạn lập quy hoạch: với quan niệm quy hoạch sở công cụ để quản lý, đề xuất giải pháp điều chỉnh số tuyến đường,các yêu cầu thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo ý tưởng phù hợp cho hệ thống Công tác quản lý giai đoạn chủ yếu mang tính chất quản lý chuyên ngành - Giai đoạn thực công tác đầu tư xây dựng: giai đoạn cụ thể hóa ý đồ quy hoạch thành sở vật chất phục vụ cho hoạt động hệ thống giao thông đường Yếu tố tài quan tâm đề xuất quản lý tính định đến khả đầu tư - Giai đoạn vận hành khai thác: tính hiệu hệ thống giao thông đường thể rõ giai đoạn Các đề xuất tập trung vào việc đảm bảo nhu cầu sử dụng khai thác hiệu kinh tế xã hội.Các vấn đề mang tính quy định, pháp lý vấn đề hợp tác công tác quản lý đề cập định hướng giải Quản lý có hệ thống xuyên suốt trình phát triển hệ thống giao thơng đường luận văn muốn tham gia đóng góp vào cơng tác quản lý hệ thống kỹ thuật hạ tầng địa bàn Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dương Luận văn đề xuất giải pháp có tính tồn diện, lâu dài, bền vững Những đề xuất luận văn, áp dụng góp phần xây dựng phát triển hệ thống quản lý giao thông địa bàn Thủ Dầu Một mang tính chất đại, đồng bộ, bền vững HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 141 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp 5.3 Kiến nghị Các đề xuất số phương án tổ chức quản lý trình phát triển hệ thống giao thông đường địa bàn Thủ Dầu Một dựa tìm hiểu thực tế số sở lý luận quy hoạch mang tính tổng quát Kiến nghị cấp quản lý quan tâm nhiều đến vấn đề có nghiên cứu cụ thể mang tính khả thi cao Kiến nghị Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương thành lập ban nghiên cứu đạo công tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị tỉnh, sở ban hành phương án giải cụ thể khu vực Các sở ban ngành địa bàn Thủ Dầu Một phải có thỏa thuận liên kết hợp tác công tác quản lý chung thị, cụ thể hóa quy chế quản lý chuyên ngành Các cấp quản lý nên làm quen với khái niệm đô thị có định hướng phát triển thị giai đoạn đất nước đổi hội nhập *Đề xuất nghiên cứu số dự án lớn cho Thủ Dầu Một đến năm 2020: - Quy hoạch chung hệ thống giao thông vận tải Thủ Dầu Một đến năm 2020 theo định hướng phát triển bền vững - Quy hoạch hệ thống tuyến xe buýt nội thị địa bàn Thủ Dầu Một - Quy hoạch chi tiết khu vực quảng trường trung tâm Thủ Dầu Một - Quy hoạch chi tiết phường nội thị - Nghiên cứu hệ thống xanh đô thị tác động mơi trường giao thơng trục đường khu vực - Nghiên cứu đề án “ giảm thiểu phương tiện xe mô tô bánh xuống 20%, đến 2020 không sử dụng xe mô tô bánh thành phố “ HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 142 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Các nhiệm vụ nghiên cứu UBND Tỉnh Bình Dương giao cho Sở giao thông công chánh, Ban quản lý đô thị Ban quản lý giao thông đô thị phối hợp thực hiện, ưu tiên đồ án mang tính cải tạo không gian đô thị phát triển hệ thống dân cư Chuẩn bị bước cho việc nghiên cứu đồ án quy hoạch định hướng phát triển giao thông công cộng vận tải khối lớn Metro, cao tốc cao, đường sắt đô thị…sau năm 2020 Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả đề cập tới giải pháp lớn có tính định hướng; trình triển khai quy hoạch, với giải pháp kỹ thuật cần có nghiên cứu thiết kế chi tiết thích hợp HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 143 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp Tài liệu tham khảo [1] GS.TS Nguyễn Thế Bá (1997), ‘Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị’, Nxb Xây dựng, Hà Nội [2] PGS.TS Lâm Quang Cường, ‘Giáo trình quy hoạch giao thơng quy hoạch đường phố’ [3] TS Trịnh Văn Chính (2006), ‘Tài liệu giảng dạy Sau đại học’, ĐH Kiến Trúc TP HCM [4] Viện nghiên cứu chiến lược GTVT phía Nam (2006), ‘Quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến năm 2020’, TP HCM [5] Nguyễn Khải (1999), ‘Đường giao thông đô thị’, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội [6] GS TSKH Nguyễn Xuân Trục (1998), ‘Quy hoạch giao thông vận tải thiết kế đường đô thị’, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] GS TSKH Nguyễn Xuân Trục (2005), ‘Quy hoạch giao thông vận tải thiết kế đường đô thị’, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Bộ Giao thông Vận tải – Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) (2003), ‘Quy hoạch tổng thể nghiên cứu khả thi giao thông vận tải đô thị Khu vực TP HCM nước CHXHCN Việt Nam’, Công ty ALMEC [9] Bộ Xây dựng (1993), ‘Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường, quảng trường đô thị’ [10] Bộ Xây dựng (1997), Tuyển tập ‘Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam’, Nxb Xây dựng, Hà Nội [11] Công ty tư vấn xây dựng tổng hợp (2006), ‘Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị dân cư nông thơn tỉnh Bình Dương đến năm 2020’, Tp Hồ Chí Minh HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 144 Luận Văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật GVHD: PGS.TS Trần Tuấn Hiệp [12] Công ty tư vấn xây dựng tổng hợp (2006), ‘Quy hoạch tổng thể - Phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2006 – 2015 định hướng đến năm 2020 – Thị xã Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương’, Tp Hồ Chí Minh [13] UBND Tp Hải Dương (2001), ‘Quy chế quản lý đô thị”, Tp Hải Dương [14] Sở GTVT Bình Dương (2004), ‘Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương đến năm 2020’, Tp Hồ Chí minh HVTH: Nguyễn Anh Tuấn – Lớp Kỹ Thuật Hạ Tầng Đô Thị K19 Trang 145

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN