1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp góp phần xây dựng hệ thống thoát nước của tỉnh binh dương theo định hướng phát triển bền vững,luận văn thạc sỹ kỹ thuật hạ tầng đô thị

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - PHAN THÚC NGHI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỐT NƯỚC CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT TP Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - PHAN THÚC NGHI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỐT NƯỚC CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 60.58.22 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Việt Hùng TP HCM, 06/2014 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy hướng dẫn TS Trần Việt Hùng, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi có nhiều dẫn khoa học có giá trị cao cho nội dung nghiên cứu luận văn Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên Thầy, đồng nghiệp cơng tác Bộ mơn Cơng trình giao thơng cơng mơi trường, Bộ mơn Cơng trình giao thông thành phố Bộ môn Cầu hầm, Trường Đại học Giao thông vận tải Xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban Lãnh đạo Trường, Lãnh đạo Khoa, Viện, Phịng, Ban q trình thực luận văn Do nhận thức chuyên môn lĩnh vực nghiên cứu chưa sâu sắc, thiếu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng từ phía Thầy Cô, chuyên gia bạn đồng nghiệp để nội dung luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày …… tháng … năm 2014 Học viên Phan Thúc Nghi ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.1 Định hướng quy hoạch thị tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 1.1.1 Lý lập quy hoạch 1.1.2 Định hướng phát triển không gian đô thị 1.1.3 Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật 1.2 Tổng quan kinh nghiệm định hướng phát triển bền vững đô thị nước giới 35 1.2.1 Về quy hoạch – kiến trúc đô thị 35 1.2.2 Quản lý đất đai xây dựng đô thị 37 1.2.3 Quản lý giao thông đô thị 40 1.2.4 Môi trường đô thị 41 1.2.5 Quản lý nhà 42 1.3 Các học kinh nghiệm từ đô thị giới Việt Nam việc xây dựng hệ thống thoát nước 44 1.3.1 Thốt nước thị Hàn Quốc 44 1.3.2 Hệ thống thoát nước, xử lý nước thải phân tán với bãi lọc trồng Thái Lan 45 1.3.3 Hệ thống thoát nước, xử lý nước Tp HCM 45 1.3.4 Hệ thống nước, xử lý nước tỉnh Sóc Trăng 49 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TỈNH BÌNH DƯƠNG 54 2.1 Khái niệm phát triển bền vững phát triển đô thị bền vững 54 2.1.1 Phát triển bền vững nói chung 54 2.1.2 Phát triển đô thị bền vững 54 iii 2.2 Các thách thức kinh tế, xã hội môi trường phát triển bền vững Bình Dương 57 2.2.1 Kinh tế 58 2.2.2 Môi trường 58 2.2.3 Đánh giá trạng môi trường, xã hội kinh tế 61 2.2.4 Bảng tổng hợp phân tích đánh giá trạng môi trường, xã hội kinh tế 63 2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững hệ thống nước thị 71 2.3.1 Tác hại biến đổi khí hậu 71 2.3.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến Bình Dương 73 2.3.3 Kế hoạch ứng phó Bình Dương trước việc biến đổi khí hậu 74 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỐT NƯỚC TỈNH BÌNH DƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 78 3.1 Các đề xuất quy hoạch 78 3.1.1 Thoát nước bề mặt bền vững cho đô thị 80 3.1.2 Đề xuất tổ chức nước cho thị Bình Dương 81 3.1.3 Thu gom tái sử dụng nước mưa 82 3.1.4 Đề xuất kỹ thuật hệ thống thoát nước mưa 84 3.1.5 Đề xuất áp dụng công nghệ xử lý nước thải DEWATS 86 3.2 Các đề xuất công nghệ xây dựng 91 3.2.1 Công nghệ đào hở gì? 92 3.2.2 Cơng nghệ kích đẩy ngầm gì? 92 3.2.3 Kết luận 99 3.3 Các đề xuất quản lý, khai thác bảo trì hệ thống thoát nước 99 3.3.1 Quản lý hệ thống thoát nước 99 3.3.2 Khai thác bảo trì hệ thống 105 3.4 Các đề xuất nguồn vốn đầu tư 107 3.4.1 Đầu tư hệ thống xử lý thoát nước thải khu công nghiệp ưu tiên hàng đầu 107 3.4.2 Đầu tư song song hệ thống nước thải nước mặt thị 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 iv MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN QL : Quốc lộ ADB : Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển châu Á) Bộ NN & PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn VSMT : Vệ sinh môi trường WWTP : Wastewater Treatment Plant (nhà máy xử lý nước thải) PJ : Pipe jacking (Kích đẩy ống) KLH : Khu liên hiệp WSS : Water Systems & Supplies (hệ thống tiết kiệm nước) XLNT : Xử lý nước thải ODA : Official Development Assistant (nguồn vốn hổ trợ thức từ bên ngồi) PTĐTBV : Phát triển thị bền vững PTBV : Phát triển bền vững DEWATS : Decentralized Wasterwater Treament System (Hệ thống xử lý nước thải phân tán) UBND : Ủy ban nhân dân SUDS : Sustainable Urban Drainage System (Hệ thống nước thị bền vững) v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các hệ số tiêu chuẩn việc tiêu thoát nước: 15 Bảng 1.2 Bảng liệu phân tích thuỷ học 16 Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương 58 Bảng 2.2 Dân số, lao động tình hình kinh tế tỉnh 63 Bảng 3.1 Một vài số hệ thống xử lý 89 Bảng 3.2 Hiệu xử lý qua công đoạn 90 Bảng 3.3 Bảng so sánh lợi ích cơng nghệ khoan kích ngầm so với cơng nghệ đào hở truyền thống 98 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đường thủy 11 Hình 1.2 Ví dụ cho light metro – tự động- cầu vượt khu vực đô thị dày đặt (Toulouse (Pháp) Đài Loan 14 Hình 1.3 Các trạm bơm hệ thống cửa xả đề xuất 20 Hình 1.4 Mạng lưới cấp nước đề xuất cho Bình Dương 2030 22 Hình 1.5 Lượng nước thải (1.000 m3/ngày) theo phương án sử dụng thông thường 25 Hình 1.6 Phân chia Bình Dương thành khu vực có hệ thống nước thải 27 Hình 1.7 Nguyên tắc 5R 28 Hình 1.8 Nhân rộng mơ hình xanh, thảm cỏ vỉa hè 49 Hình 1.9 Mương phủ thực vật 50 Hình 1.10 Dãi phân cách đường giao thơng 50 Hình 1.11 Hệ thống kênh dẫn nước vừa sử dụng để thoát nước vừa phục vụ tưới tiêu 50 Hình 1.12 Hồ điều tiết 51 Hình 1.13 Mơ hình Quy hoạch phát triển đô thị sinh thái 51 Hình 1.14 Hệ thống tái sử dụng nước mưa 52 Hình 3.1 Dịng chảy qua bề mặt 81 Hình 3.2 Thu gom tái sử dụng nước mưa đô thị 83 Hình 3.3 Nước tràn bờ mặt đường sau mưa 85 Hình 3.4 Miệng hầm ga tràn nước (rất bẩn gây ô nhiễm) 85 Hình 3.5 Hệ thống thu nước mặt đường tháng 2, Tp.HCM 86 Hình 3.6 Các bước xử lý nước thải DEWATS 87 Hình 3.7 Hệ thống DEWATS hoạt động bệnh viện Nhi Thanh Hoá 89 Hình 3.8 Ưu điểm việc ứng dụng cơng nghệ kích ngầm 96 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước, việc xây dựng đại hóa sở hạ tầng kỹ thuật đóng vai trị quan trọng Trước hết phải đại hố thị lớn Hiện tỉnh Bình Dương trình phát triển mạnh mẽ để chuyển thành thị có quy mơ lớn đất nước, thành phố trực thuộc Trung ương tương lai Chính việc xây dựng thị theo định hướng phát triển bền vững, rút kinh nghiệm học trước mắt từ đô thị lâu đời Tp Hồ Chí Minh thủ Hà Nội vô quan trọng Như ta biết, không gian ngầm đô thị không gian tạo mặt đất để sử dụng cho mục đích xây dựng cơng trình ngầm thị đóng vai trị khơng phần quan trọng Cơng trình ngầm thị cơng trình xây dựng ngầm mặt đất đô thị bao gồm: công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm; cơng trình giao thơng ngầm; cơng trình cơng cộng ngầm phần ngầm cơng trình xây dựng Cơng trình ngầm nước thuộc cơng trình cơng cộng ngầm, đóng vai trị quan trọng kỹ thuật hạ tầng đô thị, nhằm đảm bảo điều kiện sinh hoạt bình thường cư dân thị Trong hệ thống cơng trình ngầm, hệ thống nước thị có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân đô thị, trực tiếp tác động đến sống ngày họ Những người dân sinh sống Tp Hồ Chí Minh khơng xa lạ với cảnh nước ngập hết đường vào ngày mưa lớn, mùi thối, rác thải từ tràn lan mặt đường sau mưa Đó học kinh nghiệm lớn cho Bình Dương đường xây dựng hệ thống thoát nước cho tỉnh nhà Mục tiêu nhiệm vụ Hiện địa bàn tỉnh Bình Dương, hệ thống nước cịn chưa quan tâm đầu tư mức Đặc biệt hệ thống nước thải, tồn tỉnh chưa có nhà máy xử lý nước thải nay, nước thải từ nhà dân -2được xử lý cục nhà dân tự tìm hướng để nước thải thải mơi trường tự ý đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa mà không cho phép quan quản lý Do đó, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu đề xuất phương án thoát nước cho hệ thống cơng trình ngầm nước tỉnh Bình Dương theo định hướng phát triển bền vững toàn địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết người dân Quá trình văn nghiên cứu đề xuất phương án thực luận văn thể tóm tắt sau: Chương I: Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu + Trình bày định hướng quy hoạch thị tỉnh Bình Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Các định hướng quy hoạch không gian đô thị, giao thông đô thị hạ tầng đô thị + Trình bày tổng quan kinh nghiệm định hướng phát triển bền vững nước giới lĩnh vưc quy hoạch kiến trúc, quản lý đất đai, giao thông đô thị + Bài học kinh nghiệm từ hệ thống thoát nước tỉnh lâu đời Việt Nam nước giới  Từ rút kết luận tầm quan trọng việc quy hoạch xây dựng hệ thống nước bền vững cho thị Bình Dương tương lai Chương II: Trên sở phân tích đánh giá trạng tỉnh nhà tình trạng kinh tế xã hội môi trường, ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến lưu lượng dịng chảy, hướng nước mưa để xây dựng định hướng phát triển bền vững cho hệ thống thoát nước tỉnh Bình Dương cách xác hợp lý Chương III: Từ phân tích trạng học kinh nghiệm thành phố trước việc xây dựng hệ thống thoát nước, đề xuất phương án cho việc xây dựng hệ thống thoát nước tỉnh Bình Dương theo định hướng phát triển bền vững như: + Đề xuất phương hướng quy hoạch + Đề xuất công nghệ xây dựng -993.2.2.4 Ưu điểm: + Giảm thiểu chiếm dụng mặt + Hạn chế ùn tắc giao thông + Bảo đảm an tồn cho cơng trình dọc tuyến đường ống thi cơng + Giảm thiếu khối lượng tái lập mặt đường + Giảm thiểu khả di dời cơng trình khác thi công 3.2.2.5.Nhược điểm: + Vốn đầu tư ban đầu cao + Đầu tư cơng nghệ máy móc kỹ thuật cao + Yêu cầu công nhân kỹ sư tay nghề kỹ thuật cao 3.2.3 Kết luận Qua phân tích ưu nhược điểm dạng thi công đào hở kich ngầm Tùy với điều kiện thực tế mà ta áp dụng công nghệ cho phù hợp cho việc thi cơng hệ thống nước Ta thấy với dự án xây dựng khn viên có khơng gian để tổ chức thi công, ta cần áp dụng công nghệ kích đẩy để thi cơng nhằm giảm thiểu tối đa không gian cần thiết tránh ảnh hướng đến cơng trình lân cận Cịn dự án xây dựng mới, có khoảng khơng rộng rãi, thống đãng, dễ dàng tổ chức thi cơng ta nên áp dụng công nghệ đào hở truyền thống để giảm thiểu chi phí cho việc thi cơng dự án 3.3 Các đề xuất quản lý, khai thác bảo trì hệ thống nước Bên cạnh việc thiết kế thi công phải đạt tiêu chuẩn yêu cầu, để hệ thống nước thị ổn định bền vững cơng tác quản lý, khai thác bảo trì phải quan tâm phát triển mức 3.3.1 Quản lý hệ thống thoát nước Hệ thống nước thị Việt Nam hình thành từ thời kỳ thuộc địa, bị chiến tranh phá hoại nhiều, khôi phục lại sau nước tái thống năm 1975, phát triển đáng kể thập kỷ vừa qua, đất nước chuyển sang kinh tế thị trường Đặc điểm hệ thống nước tập trung tồn thị, dùng chung đường cống cho nước mưa nước thải, doanh nghiệp nhà nước quản lý Nước thải sinh hoạt phần lớn lắng lọc sơ -100các bể xí tự hoại xả thẳng không qua xử lý vào nơi tiếp nhận (disposal location) (sơng suối, hồ, biển) Gần có thị xây trạm xử lý nước thải Phương thức quản lý nước thị khơng khác nhiều kể từ thời thuộc địa Sự thay đổi lớn máy quản lý chuyển từ đơn vị nghiệp thành doanh nghiệp Tại thành phố lớn, doanh nghiệp thoát nước UBND Tỉnh thành lập trực thuộc Sở Xây dựng Tỉnh, cịn thị khác UBND Thị xã thành lập quản lý Tỷ lệ hộ đấu nối vào hệ thống cịn thấp, khoảng 60~70% Chi phí đấu nối người sử dụng dịch vụ chi trả Dịch vụ thoát nước thị cung ứng miễn phí, trừ nước công nghiệp Chỉ từ năm 2004 bắt đầu thu phí nước thải sinh hoạt với mức phí thấp Dịch vụ hút bùn bể xí tự hoại phải trả tiền phần lớn khu vực tư nhân cung ứng Quản lý hệ thống thoát nước thị ngày có nội dung bao qt từ quy hoạch phát triển, đầu tư, thiết kế , xây dựng đến làm đường cống, quét dọn rãnh nước mưa, nạo vét kênh mương, sửa chữa định kỳ khơng định kỳ Hầu hết chi phí cho quản lý thoát nước ngân sách tỉnh ngân sách đô thị cấp Mục tiêu quản lý chủ yếu nhằm bảo đảm tuổi thọ thiết kế (design life) cơng trình trì trạng thái thơng suốt khơng bị tắc nghẽn tuyến đường cống kênh mương Phương thức quản lý bộc lộ nhược điểm sau:  Do khơng thu phí nước thải sinh hoạt trực tiếp từ người sử dụng dịch vụ nên không nhạy cảm với nhu cầu họ Cịn người sử dụng khơng nhận thức rõ nhu cầu chi phí để làm dịch vụ, nên không quan tâm đến vận hành hệ thống nước bảo vệ giữ dìn nó, ngoại trừ xẩy lụt lội lúc có mưa to hay nơi tiếp nhận nước thải (water body) (kênh mương, hồ, sông suối, dải nước ven bờ biển) tầng nước ngầm bị nhiễm  Vì nguồn thu từ phí nước thải khơng đáng kể nên việc vận hành hệ thống thoát nước chủ yếu phải dựa vào nguồn vốn ngân sách địa phương, ngân sách địa phương lại ln thiếu hụt riêng lĩnh vực dịch vụ hạ tầng thơi cịn phải trợ cấp cho cấp nước giao thông công cộng phí dịch vụ thấp, ngồi cho loại hình dich vụ cơng cộng khơng thu phí, hè đường, chiếu sáng công cộng, công viên xanh v.v Do không đủ kinh phí vận hành bảo trì nên hệ thống nước bị xuống cấp nhanh chóng -101 Các khu vực người nghèo thị thường có đường xá quanh co chật hẹp, khơng có hệ thống nước, nên nước mưa nước thải xả thẳng vào ao hồ kênh mương cạnh Chính quyền thị có xu hướng xóa bỏ khu “ổ chuột” (slum clearance) để thay khu đô thị đại, chưa có dự án tái phát triển cơng ty nước lại khơng quan tâm đến khu vực chưa có hệ thống thoát nước cần quản lý! Mấy năm gần đây, thành phố lớn với tài trợ Ngân hàng Thế giới thực chương trình nâng cấp thị bắng cách khuyến khích hộ dân hiến đất để nắn thẳng mở rộng đường cho xe cứu hỏa vào, đặt đèn đường xây cống rãnh nước hai bên đường Chương trình thành cơng kinh nghiệm lại chưa nhân rộng thiếu tiền  Số người đến không gian công cộng đô thị Khu thương mại trung tâm (Central Business District/ CBD), đường phố, chợ, vườn hoa, nhà ga, bến xe… ngày tăng nhanh nơi lại thiếu nhà vệ sinh công cộng  Do đô thị phát triển nhanh, lượng nước thải tăng nhanh xả thẳng vào nơi tiếp nhận mà không qua xử lý, nên môi trường nước đô thị sở mà khu vực hạ lưu sông bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng  Hệ thống thoát nước thường phát triển chậm hệ thống cấp nước cấp điện, tỷ lệ bao phủ dịch vụ thấp nhiều Ngun nhân quyền thị người dân cho nước cịn đợi cấp điện cấp nước khơng, mà quên phát triển lệch pha hệ thống hạ tầng gây tốn nhiều phát triển đồng  Phương thức quản lý hệ thống nước thị hành nước ta gọi “quản trị tài sản” lấy tài sản thực (real asset), tức sở vật chất hệ thống thoát nước, làm đối tượng quản lý, tiến hành đăng ký tài sản (asset registry), khai thác bảo trì tài sản theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thu thập thơng tin, chi có hiệu phạm vi kinh phí cấp, đạt tiêu phục vụ giao Phương thức quản lý rõ ràng trở nên lạc hậu, không phù hợp với tư phát triển đô thị đại coi trọng tính bền vững cơng xã hội, gây trở ngại cho phát triển thoát nước đô thị nước ta tương lai theo xu hướng tiên tiến giới -1023.3.1.1 Các quan niệm xu hướng quản lý nước thải đô thị Tuyên cáo Dublin (The Dublin Statement) năm 1992 đưa nguyên lý sau cho Quản lý tích hợp nguồn nước (Integrated Water Resources Management/ IWRM):  Nước tự nhiên hữu hạn dễ hư tổn (Fresh water is a finite and vulnerable resource)  Quản lý phát triển nước phải dựa cách tiếp cận tham dự (partipatory approach)  Phụ nữ giữ vị trí trung tâm cung ứng, quản lý giữ gìn nước (Women play a central part in the provision, management and safeguarding of water)  Nước có giá trị kinh tế phải xem hàng hóa kinh tế (Water has an economic value and should be recognized as an economic good) Nhiều cách tiếp cận đổi (innovative approach) quản lý nước thải đô thị hình thành dựa nguyên tắc sau:  Coi trọng phẩm giá người (human dignity), chất lượng sống an tồn mơi trường (environmental security)  Nhạy bén (responsive) nhu cầu địa phương, quản lý nước thải theo nhu cầu  Khi định (decision-making), phải thu hút tham dự bên hữu quan (stakeholders), người tiêu dùng bên cung ứng dịch vụ  Nước thải phải coi tài nguyên quản lý từ nguồn Hạn chế việc dùng nước để vận chuyển chất thải Hết sức tái sử dụng nước thải Trên sở quan niệm kể trên, hình thành ba xu hướng quốc tế quản lý nước thải đô thị là:  Quản lý nước thải phân tán (Decentralized wastewater management);  Tái sử dụng nước thải;  Trở lại áp dụng hệ thống thoát nước mưa nước thải hỗn hợp (Combined-sewer system) Trừ xu hướng sau cùng, việc phát triển nước thị theo hai xu hướng trước đòi hỏi phải thay đổi khuôn khổ thể chế hành -1033.3.1.2 Đề xuất chuyển quản lý thoát nước sang phương thức cung ứng dịch vụ Trong phương thức quản trị tài sản đặt trọng tâm vào hoạt động xây dựng, vận hành bảo trì sở vật chất hệ thống nước phương thức cung ứng dịch vụ lại quan tâm đến việc quản lý hệ thống thoát nước theo nguyên tắc thương mại (on commercial principles) với bốn đặc trưng (basic characteristics) sau:  Có mục tiêu rõ ràng quán tập trung vào cung ứng dịch vụ ( having clear and coherent goals focused on delivering services);  Quan tâm đến tuổi thọ thực tế cơng trình, bao gồm tuổi thọ kinh tế (economic life), giới hạn hiệu kinh tế vận hành, tuổi thọ dịch vụ (service life) kéo dài đến vận hành khai thác khơng cịn đạt tiêu kỹ thuật;  Quản lý tự chủ (autonomous) với trách nhiệm giải trình kết (accountability for results);  Độc lập tài Để chuyển quản lý nước sang phương thức cung ứng dịch vụ quyền thị phải đối mặt với thách thức sau đây:  Doanh nghiệp hóa triệt để tổ chức nghiệp thị (municipal agency), tức doanh nghiệp phải kiếm đủ thu nhập để chi cho hoạt động tự chủ tổ chức quản lý biên chế  Có sách định giá dịch vụ đảm bảo độc lập tài cho doanh nghiệp  Chính quyền thị ký hợp đồng đặt hàng cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp  Các thách thức nói thực gắn chặt với nhau: có định giá dịch vụ có điều kiện ký kết hợp đồng cung ứng dịch vụ, mà có ký hợp đồng doanh nghiệp hoạt động theo nguyên tắc thương mại Như khâu khởi đầu then chốt định giá dịch vụ Giá dịch vụ bao gồm hai phần chính: Phần A cho khấu hao để thu hồi vốn đầu tư, phần B cho chi phí vận hành bảo trì hệ thống cộng với lợi nhuận định mức Trên nguyên tắc người tiêu dùng trả đầy đủ cho bên cung ứng -104dịch vụ hai phần A B phần lớn nước phát triển, việc áp dụng nguyên tắc nước phát triển Việt Nam khó thực phải xét đến khả chi trả (ability to pay) nguyện vọng chi trả (willingness to pay) thấp người tiêu dùng dịch vụ Xu hướng chung người tiêu dùng trả phần B cịn ngân sách thị gánh chịu toàn phần A Người tiêu dùng chi trả phí dịch vụ nước theo ngun tắc “kẻ gây nhiễm chi trả” (polluter pays principle), cịn người tiêu dùng nước thải qua xử lý chi trả theo nguyên tắc “người hưởng lợi chi trả” (beneficiary pays principle) Doanh nghiệp tự hạch toán kinh doanh phần thu nàỳ Do có quan hệ trực tiếp với người tiêu dùng nên quản lý nước thị theo phương thức cung ứng dịch vụ nên nhạy bén với nhu cầu họ, lại thuận lợi cho việc tổ chức thoát nước phân tán khu đô thị rải rác ven nội quan tâm xử lý nước thải tồn trữ nước mưa để tái sử dụng Quản lý theo phương thức cung ứng dịch vụ mở đường cho việc áp dụng Hợp tác Nhà nước-tư nhân PPP ngành thoát nước đô thị Căn vào Hợp đồng PPP, chẳng hạn dạng BOT, bên cung ứng dịch vụ thu phí phần A từ quyền thị thu phần B trực tiếp từ người tiêu dùng Nguồn tài để quyền chi trợ cấp phần A cho người tiêu dùng lấy từ ngân sách địa phương phần từ nguồn trợ cấp Chính phủ Hàn Quốc từ năm 1992 thực Chương trình trợ cấp địa phương (Local Subsidy Program), dùng nguồn thu thuế đồ uống (liquor tax) để tài trợ cho số loại dự án đầu tư hạ tầng địa phương, có dự án xử lý nước thải thị Đó kinh nghiệm hay cho nước ta tham khảo Bình Dương đà phát triển mạnh mẽ nhu cầu dịch vụ sở hạ tầng ngày cao Để đáp ứng nhu cầu phát triển nước thị q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh, nhà làm sách tập trung cố gắng vào tìm nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơng trình đường cống (sewage works) trạm xử lý nước thải tốn kém, lại chưa ý mức đến cải cách thể chế quản lý hệ thống nước thải Hiện nước ta chuyển sang thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 theo hướng vừa mở rộng quy mô kinh tế vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu tính bền vững, xem xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng -105quốc gia đô thị ba đột phá lớn Quản lý nước thải đô thị vào thời điểm khẩn cấp (at a critical juncture), phận quan trọng cư dân đô thị chưa tiếp cận dịch vụ thoát nước tăng trưởng dân số, thị hóa cơng nghiệp hóa tiếp tục gây nhiễm nguồn nước Trong bối cảnh đó, phương thức quản lý nước thải phải thay đổi để đáp ứng phát triển bền vững đô thị (must change in response to urban sustainable development), chuyển từ quản lý tài sản sang cung ứng dịch vụ Muốn vậy, cần tạo đồng thuận rộng rãi giữa, quyền địa phương, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ người tiêu dùng 3.3.2 Khai thác bảo trì hệ thống Việc khai thác bảo trì hệ thống nước quan nhà nước liên quan đảm nhiệm Ủy ban nhân dân quận, huyện, Cơng ty Thốt nước Xử lý nước thải chịu trách nhiệm bảo vệ hệ thống thoát nước, kiểm tra đảm bảo điều kiện vận hành hệ thống, kịp thời phát hư hỏng, cố cơng trình nước, có phương án sửa chữa tiến hành sửa chữa theo quy định báo cáo Sở Xây dựng xem xét, định Ủy ban nhân dân quận, huyện, Công ty Thoát nước Xử lý nước thải, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu cơng nghệ cao có trách nhiệm quản lý tài sản thuộc hệ thống nước thị: a) Lập danh mục tài sản giao quản lý b) Tổ chức bảo vệ tài sản giao quản lý c) Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng tài sản d) Lập kế hoạch bảo trì cơng trình, thay mua sắm trang thiết bị Xây dựng thường xuyên cập nhật sở liệu hệ thống nước thị, phục vụ cơng tác quản lý, vận hành phát triển hệ thống thoát nước 3.3.2.1 Đối với hệ thống thoát nước mưa Quản lý hệ thống thoát nước mưa bao gồm quản lý cơng trình từ cửa thu nước mưa, tuyến cống dẫn nước mưa khu vực, kênh mương thoát nước chính, hồ điều hồ nước mưa, chống úng ngập, trạm bơm van ngăn triều (nếu có) đến điểm xả môi trường Các tuyến cống, mương, hố ga phải nạo vét, tu, bảo trì định kỳ, bảo -106đảm dòng chảy theo thiết kế Thường xuyên kiểm tra, bảo trì nắp hố ga, cửa thu nước mưa Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng tuyến cống, cơng trình thuộc mạng lưới để đề xuất phương án thay thế, sửa chữa, nâng cấp, cải tạo Thiết lập quy trình quản lý hệ thống thoát nước mưa bảo đảm yêu cầu kỹ thuật quản lý, vận hành theo quy định Đề xuất phương án phát triển mạng lưới theo lưu vực, đầu tư xây dựng bước hồn thiện hệ thống nước mưa 3.3.2.2 Đối với hệ thống thoát nước thải Quản lý hệ thống thoát nước thải bao gồm quản lý điểm đấu nối, tuyến cống thu gom, tuyến cống dẫn nước đến nhà máy xử lý nước thải từ nhà máy xử lý nước thải đến điểm xả môi trường Nội dung quản lý thoát nước thải bao gồm:  Định kỳ kiểm tra độ kín, lắng cặn điểm đấu nối, hố ga tuyến cống để lập kế hoạch nạo vét, sửa chữa, bảo trì cống cơng trình mạng lưới;  Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng cơng trình, đề xuất biện pháp thay thế, sửa chữa mạng lưới nước cơng trình mạng lưới;  Thiết lập quy trình quản lý hệ thống thoát nước thải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật quản lý, vận hành theo quy định;  Đề xuất phương án phát triển mạng lưới theo lưu vực 3.3.2.3 Đối với hệ thống hồ điều hòa Quản lý hệ thống hồ điều hịa hệ thống nước nhằm điều hòa nước mưa, đồng thời tạo cảnh quan môi trường sinh thái kết hợp làm nơi vui chơi giải trí, ni trồng thủy sản Kiểm sốt hành vi xả nước thải sinh hoạt nước thải sinh trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ trực tiếp vào hồ điều hòa Kiểm tra, giám sát việc khai thác, sử dụng hồ điều hoà vào mục đích khác cấp có thẩm quyền cho phép (vui chơi giải trí, ni trồng thuỷ sản, du lịch ) tuân thủ theo quy định để bảo đảm chức điều hồ nước mưa mơi trường Duy trì mực nước ổn định hồ điều hịa, bảo đảm tốt nhiệm vụ điều hòa nước mưa yêu cầu khác -107Định kỳ nạo vét đáy hồ, vệ sinh lòng hồ bờ hồ Lập quy trình quản lý, quy định khai thác, sử dụng hồ điều hịa 3.3.2.4 Nạo vét, khơi thơng hệ thống nước thị Khi tiến hành nạo vét, khơi thơng hệ thống nước thị phải đảm bảo nguyên tắc sau:  Thực biện pháp cần thiết đặt tín hiệu, biển báo cơng trình để đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng  Chất thải nạo vét phải để vào thùng kín, khơng rị rỉ ngồi vận chuyển đưa bãi thải ngày Nghiêm cấm để chất thải qua đêm đường phố  Vận chuyển chất thải phương tiện chuyên dùng, không để chất thải rơi vãi lưu thông đường giao thông công cộng  Nạo vét đến đâu, phải tiến hành đậy đan, chèn khít mạch hệ thống nước đến Khơng để miệng cống, hố ga hở qua đêm  Nghiêm cấm tổ chức nạo vét vào cao điểm từ 11 đến 13 từ 17 đến 19 hàng ngày Trường hợp khẩn thiết, việc tổ chức nạo vét vào cao điểm từ 11 đến 13 từ 17 đến 19 hàng phải đồng ý quan có thẩm quyền Sở Giao thơng vận tải  Trước tiến hành nạo vét phải lập kế hoạch cụ thể thời gian thi công, biện pháp thi công, biện pháp đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường, gửi Sở Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân quận, huyện để phối hợp quản lý 3.4 Các đề xuất nguồn vốn đầu tư Các chương trình ưu tiên đầu tư (đầu tư nước thải khu cơng nghiệp; đầu tư nước thải thị; đầu tư nước mặt) phát triển nhằm đạt mục tiêu nêu trên: 3.4.1 Đầu tư hệ thống xử lý thoát nước thải khu công nghiệp ưu tiên hàng đầu Là tỉnh phát triển dựa tiềm lực công nghiệp vững mạnh, với Khu công nghiệp tập trung Sóng Thần (Dĩ An), khu cơng nghiệp Đồng An (Thuận An), khu công nghiệp Mỹ Phước (huyện Bến Cát) nên việc đầu tư hạ tầng nói chung, đặc biệt hệ thống nước nói riêng cho khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương vơ quan trọng ưu tiên đặt lên hàng đầu kế -108hoạch đầu tư xây dựng hệ thống nước bền vững cho tỉnh nhà Tỉnh Bình Dương có 26 khu cơng nghiệp vào hoạt động, thu hút 800 nghìn cơng nhân lao động Hiện tại, địa bàn tỉnh Bình Dương có nhiều doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa nhà nước nắm cổ phần chi phối, liên doanh vốn nhà nước với đối tác xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật có hệ thống nước cho khu cơng nghiệp Becamex IDC, Công ty liên doanh Việt Nam - Singapore, Công ty cổ phần Xây dựng - Tư vấn - Ðầu tư Bình Dương, Cơng ty Thương mại Xuất nhập Thanh Lễ Theo Ông Lê Thanh Cung - Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương, cho biết 20 ngày năm 2014, vốn đầu tư nước ngồi (FDI) tiếp tục “chảy mạnh” vào Bình Dương với tổng số thu hút đạt 300 triệu USD, tăng gấp ba lần so với kỳ năm trước Tình hình thu hút FDI diễn thuận lợi có chiều hướng tốt Năm 2014, Bình Dương đặt mục tiêu kêu gọi thu hút tỷ USD vốn FDI Đáng ý, Công ty trách nhiệm hữu hạn Giấy Kraft Vina (chuyên sản xuất giấy Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, huyện Bến Cát) định mở rộng dự án, bổ sung tăng thêm vốn đầu tư 150 triệu USD năm 2014 Trước đó, Giấy Kraft Vina giải ngân vốn đầu tư lên đến 180 triệu cho nhà máy Bình Dương đưa nhà máy vào sản xuất hồi năm 2010 Theo ông Lê Thanh Cung, để chuẩn bị đón đầu Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TTP), tỉnh Bình Dương thành lập Khu cơng nghiệp Bàu Bàng có diện tích 300ha để phục vụ nhà đầu tư nước ngồi Khu cơng nghiệp quy hoạch để chun kêu gọi thu hút dự án sản xuất lĩnh vực may mặc Bình Dương vừa thơng qua quy hoạch xây thêm 15 khu công nghiệp tập trung, nâng tổng số khu công nghiệp lên số 33 vào năm 2020 Hiện địa bàn có 28 khu cơng nghiệp vào hoạt động, có nhiều khu lấp kín diện tích thu hút nhà đầu tư Song song với việc đầu tư khu cơng nghiệp, hệ thống nước thải cho dự án Sở UBND thành phố quan tâm đặc biệt Các nhà đầu tư khuyến khích xây dựng hệ thống nước theo định hướng ổn định, đồng -109và bền vững Với mục tiêu lấy nguồn vốn FDI làm tảng phát triển cơng nghiệp, Bình Dương trọng nâng tầm quan hệ với đối tác, nhà đầu tư nước việc tập trung giải vướng mắc cho doanh nghiệp; đó, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình triển khai dự án sản xuất, kinh doanh Trong đó, Bình Dương trọng tập trung cải cách thủ tục hành cơng khai minh bạch, xây dựng hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, tạo mặt sẵn có khu cơng nghiệp gắn với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hấp dẫn nguồn vốn FDI tìm đến Bình Dương 3.4.2 Đầu tư song song hệ thống nước thải nước mặt thị Như trình bày phần trạng có khu vực xử lý nước thải xây dựng phục vụ cho phần TP Thủ Dầu Một Với việc gần chưa có nhà máy xử lý nước thải thức vào hoạt động địa bàn tỉnh Bình Dương với tốc độ phát triển Bình Dương nay, thật vấn đề đáng báo động cần lưu tâm thực tương lai gần Theo kế hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải tỉnh, việc xây dựng nhà máy xử lý nước thải cần nguồn vốn vơ lớn phải có chiến lược đầu tư cụ thể, hợp lý Hệ thống 1: Hệ thống phía Nam: Kết hợp Thuận An Dĩ An vào chung hệ thống Hệ thống 2: Hệ thống trung tâm: Hệ thống Thủ Dầu Một KLH (và khu vực cuối Nam Bến Cát Nam Tân Uyên) Hệ thống 3: Hệ thống phân tán phía Bắc: Các khu vực lại phục vụ bời trạm xử lý nước thải riêng lẻ vùng Theo định hướng phát triển hệ thống cấp nước, thoát nước xử lý chất thải rắn thị đến năm 2020, hệ thống cấp thị phải đạt số mục tiêu: đến năm 2020 đô thị loại III trở lên có hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; nâng tỷ lệ nước thải sinh hoạt thu gom xử lý đạt chuẩn quy định lên 60% Tại đô thị loại IV,V phải đảm bảo 40% nước thải xử lý đạt quy chuẩn -110Bên cạnh đó, theo kế hoạch xây dựng hệ thống thoát nước mặt bền vững cho tỉnh Bình Dương gồm lưu vực nước bao gồm lưu vực Sơng Đồng Nai, Sơng Bé, Sơng Sài Gịn Sơng Thị Tính u cầu đầu tư đồng bộ, ổn định bền vững hệ thống thoát nước mặt nên cần đặc biệt lưu tâm có kế hoạch đầu tư cụ thể Đây số vốn lớn, cần tham gia thành phần kinh tế đầu tư, trì quản lý hệ thống cấp nước, thoát nước xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị Để giải tốn thiếu vốn đầu tư, nhiều chuyên gia khuyến nghị, Tỉnh nhà cần tạo môi trường pháp lý đồng bộ, thủ tục hành thơng thống để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư quản lý hệ thống cấp thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt thị Nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ sau đầu tư dự án đầu tư thành phần kinh tế huy động vốn từ tổ chức, cá nhân nước để thực dự án Mức hỗ trợ sau đầu tư xác định sở đảm bảo đủ bù chênh lệch lãi suất vay vốn đầu tư tổ chức tín dụng lãi suất vay vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Khuyến khích hình thức hợp đồng xây dựng - vận hành - sở hữu (BOO); xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT) Đặc biệt khuyến khích mơ hình đầu tư đối tác công - tư (PPP) xây dựng nhà máy xử lý nước thải, xử lý chất thải đô thị Liên quan đến ý tưởng việc cung cấp dịng chảy vào mạng lưới kênh rạch phía Nam - cách đưa nước từ phía Bắc cách tạo hồ chứa nước khu vực Nam Bến Cát - rõ ràng dự án phải tìm kiếm khoản đầu tư nước ngồi (Ngân hàng Phát triển châu Á ADB, Ngân hàng Thế giới WB, Tổ chức phát triển nước ODA ) -111- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc xây dựng phát triển khu đô thị với khu dân cư gắn liền với hệ thống sở hạ tầng đồng xu hướng tất yếu cuả đô thị đại, tất nhiên, tỉnh Bình Dương khơng ngoại lệ Đó chủ trương Đảng, Chính phủ nói chung UBND tỉnh Bình Dương nói riêng tập trung thực Những ưu điểm của công tác quy hoạch, thiết kế hệ thống thoát nước theo định hướng phát triển bền vững tỉnh Bình Dương khơng thể phủ nhận, góp phần tích cực việc giải vấn đề thoát nước, nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày đời sống người dân Tùy điều kiện cụ thể, thoát nước xử lý nước thải phân tán, hay thoát nước bề mặt bền vững cho phép áp dụng linh hoạt giải pháp cơng nghệ khác Các giải pháp thực là: quản lý nước thải phân tán, với cơng nghệ nước xử lý nước thải chi phí thấp, quản lý nước bề mặt bền vững theo phương thức tự nhiên - thoát chậm, lồng ghép thoát nước bề mặt với quản lý nước thải, rác thải, bùn cặn cấp nước Thực giải pháp quy hoạch nước thị bền vững mang lại lợi ích kiểm sốt nhiễm nước, giảm thiểu úng ngập, xói mịn, làm đa dạng tăng giá trị hệ sinh thái nước, bổ cập nguồn nước ngầm, ổn định dòng chảy dòng sông, tiết kiệm nước cấp nhờ thu gom tái sử dụng nước mưa, cải thiện cảnh quan sinh thái đô thị, tăng giá trị thương mại khu đất nâng cao thiết thực chất lượng sống Kiến nghị Để thực nước bền vững cho khu đô thị, chủ đầu tư thoát nước, xử lý nước thải, vấn đề hạ tầng kỹ thuật đô thị khác cần giải cách đồng bộ, lồng ghép sớm từ khâu quy hoạch để hệ thống vận hành hiệu Tuy nhiên, với đất nước phát triển, kinh nghiệm lĩnh vực quy hoạch, quản lý cịn hạn chế Việt Nam thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Thực tế cho thấy khu đô thị địa bàn tỉnh tồn nhiều hạn chế từ khâu thiết xây dựng hệ thống sở hạ tầng Để giải vấn đề -112này cần có hợp tác chặt chẽ quan nhà nước với chủ đầu tư người dân Và với hợp tác này, ta tin tưởng khu thị tỉnh phát triển hồn thiện hơn, bền vững để đáp ứng kỳ vọng người dân Hạn chế đề tài: Việc nghiên cứu đề xuất phương án xây dựng hệ thống thoát nước theo định hướng phát triển bền vững tựu chung lại muốn đáp ứng nhu cầu cấp thiết ngày nhằm đem lại môi trường sống tốt hơn, lành mạnh cho người dân đô thị Tuy nhiên, để đem lại môi trường sống lành mạnh cho người dân, khơng hệ thống nước cần lưu tâm đầu tư theo định hướng bền vững mà cịn có vấn đề khác cần phải lưu tâm để đầu tư xây dựng phát triển với tầm quan trọng tương đương hệ thống giao thông, cấp nước, xử lý rác thải, vệ sinh môi trường Trong vấn đề cộm nhất, ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân nhà khoa học, cấp quản lý lưu tâm đến nhiều thời gian gần việc định hướng xây dựng môi trường xanh bền vững, lành Ai biết môi trường có ý nghĩa to lớn vơ quan trọng Mơi trường khơng khí, thức ăn, cân sinh thái đảm bảo cho sống người Môi trường quen thuộc gần gũi với người bạn thân thiết thiếu đời Thế lợi ích trước mắt, người đối xử tàn tệ với mơi trường, chí cố tình hủy hoại mơi trường mà làm tự hủy hoại sống Bảo vệ mơi trường sống nhiệm vụ riêng Hiện môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng vừa đưa lời thơng báo dội lồi người Hãy bảo vệ môi trường sống bảo vệ sống chúng ta! Vậy phải làm để xây dựng môi trường xanh, lành mạnh nghĩa? -113- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Việt Anh (1996), “Thốt nước thị bền vững”, Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường, trường Đại học Xây dựng, Hà Nội [2] Nguyễn Việt Anh (2003), Thoát nước đô thị bền vững khả áp dụng Việt Nam [3] Nguyễn Văn Cầm (2003), Đề xuất phương án, sơ đồ tổ chức nước cho thị [4] Nguyễn Thị Anh Hoa (1996), “Phát triển bền vững”, Sở Khoa học, công nghệ môi trường Lâm Đồng [5] Hồng Huệ, Phan Đình Bưởi (1996), Mạng lưới thoát nước, Đại học Kiến trúc, Hà Nội [6] Nguyễn Tùng Phong (1995), Công nghệ xử lý nước thải DEWATS [7] Quốc hội (2009), Luật quy hoạch số 30/2009/QH12 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thơng qua ngày 17 tháng năm 2009 có hiệu lực từ 1/1/2010 [8] Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2012), Quyết định 2388/2012 / QĐUBND UBND tỉnh Bình Dương phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng thị Bình Dương tới năm 2020, tầm nhìn tới năm 2030 [9] Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2006), Quyết định số 68/QĐ-UB ngày 20/3/2006 UBND tỉnh Bình Dương việc phê duyệt quy hoạch vùng tỉnh Bình Dương (Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị khu dân cư nơng thơn tỉnh Bình Dương) đến năm 2020 [10] Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 81/2007/QĐ-TTg ngày 05/06/2007 Thủ Tướng Chính Phủ “phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020”

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w