Lựa chọn, đánh giá hiệu quả việc hạ ngầm các hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn thành phố biên hòa và giải pháp tổ chức đầu tư, quản lý, khai thác,luận văn thạc sỹ kỹ thuật hạ tầng đô thị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
7,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _ NGUYỄN HOÀNG MINH LỰA CHỌN, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC HẠ NGẦM CÁC HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TP BIÊN HÒA VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC ĐẦU TƯ, QUẢN LÝ, KHAI THÁC LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI NGUYỄN HỒNG MINH LỰA CHỌN, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC HẠ NGẦM CÁC HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TP BIÊN HÒA VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC ĐẦU TƯ, QUẢN LÝ, KHAI THÁC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Mã số : 60.58.22 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TS NGUYỄN VIẾT TRUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2014 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Giao thông vận tải, mơn Cơng trình gia thơng cơng - mơi trường Q Thầy Cơ tận tình giúp đỡ em hồn thành chương trình cao học viết luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Viết Trung, người Thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu để giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên chắn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q báu Q Thầy Cơ bạn Trân trọng./ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Hoàng Minh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT - HẦM KỸ THUẬT VÀ QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ 1.1 Tình hình xây dựng phát triển hầm kỹ thuật giới Việt Nam 1.2 Sự cần thiết phải xây dựng hầm kỹ thuật 14 CHƯƠNG QUY HOẠCH, THIẾT KẾ HẦM KỸ THUẬT 17 2.1 Quy hoạch mặt hầm kỹ thuật 17 2.2 Trắc dọc 19 2.3 Kết cấu vỏ hầm kỹ thuật 20 2.4 Các dạng mặt cắt ngang hầm kỹ thuật 20 2.4.1 Mặt cắt ngang hầm kỹ thuật cho cơng trình 21 2.4.2 Mặt cắt ngang hầm kỹ thuật đặc biệt 24 2.4.3 Mặt cắt ngang đường hầm vận chuyển nước (cấp thoát nước) 24 2.5 Kết cấu chống đỡ đường ống dẫn hầm kỹ thuật 25 2.6 Thiết kế lối vào - hầm kỹ thuật 27 2.7 Thiết kế hố thăm 28 2.8 Thoát nước cho đường hầm 30 2.9 Thiết kế chống thấm nước cho vỏ hầm 32 2.10 Thiết kế thơng gió cho hầm 35 2.11 Thiết kế chiếu sáng 42 CHƯƠNG TÍNH TỐN KẾT CẤU VỎ HẦM KỸ THUẬT 44 3.1 Tính tốn kết cấu vỏ hầm kỹ thuật 44 3.1.1 Tải trọng tác dụng lên cơng trình hầm [2] 44 3.1.2 Lực kháng đàn hồi đất phương pháp xác định lực kháng đàn hồi48 iii 3.1.3 Sơ đồ tính tốn 52 3.2 Tính tốn kết cấu vỏ hầm hình trịn 56 3.2.1 Tính tốn vỏ hầm vịng biến dạng tự (vịng mơi trường dẻo) [1] 56 3.2.2 Tính tốn vỏ hầm vịng mơi trường biến dạng cục [1] 58 3.3 Tính tốn kết cấu vỏ hầm lắp ghép dạng hình trịn [2] 63 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ THI CÔNG HẦM KỸ THUẬT 66 4.1 Giới thiệu loại máy đào hầm [11] 66 4.1.1 Máy khơng có vỏ 66 4.1.2 Máy có vỏ 67 4.1.3 Máy có vỏ chắn 67 4.2 Thi công hầm kỹ thuật theo phương pháp đào lộ thiên [2] 69 4.2.1 Đào hầm theo mái dốc 69 4.2.2 Đào hầm theo phương pháp lộ thiên có gia cố vách 70 4.3 Thi cơng hầm kỹ thuật theo phương pháp kích đẩy 77 4.4 Thi công hầm kỹ thuật theo phương pháp đào ngầm tận dụng 83 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HẠ TẦNG KỸ THUẬT TP BIÊN HÒA HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 87 5.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội Tp Biên Hòa 87 5.1.1 Vị trí địa lý kinh tế, địa giới hành mối quan hệ liên vùng 87 5.1.2 Địa hình 88 5.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn 88 5.1.4 Tài nguyên nước 89 5.1.5 Tài nguyên khoáng sản 91 5.1.6 Tài nguyên rừng 91 5.1.7 Tài nguyên nhân văn du lịch 92 5.2 Hiện trạng hệ thống kết cấu hạ tầng Tp Biên Hòa 92 5.2.1 Giao thông 92 5.2.2 Cấp nước thị vệ sinh môi trường 94 5.2.3 Điện 97 5.2.4 Bưu chính, viễn thông 98 iv 5.3 Định hướng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng 98 5.3.1 Phát triển hệ thống giao thông 99 5.3.2 Phát triển hệ thống cung cấp điện 100 5.3.3 Phát triển hệ thống cung cấp nước đô thị 101 5.3.4 Hệ thống thoát nước 101 5.4 Đề xuất giải pháp ứng dụng hầm kỹ thuật 102 5.4.1 Quy hoạch mặt tuyến 103 5.4.2 Mặt cắt ngang đường hầm 103 5.4.3 Chọn chiều sâu đặt hầm 104 5.4.4 Công nghệ thi công đường hầm kỹ thuật 105 5.5 Vận dụng chương trình Plaxis 3D Tunnel để tính tốn hầm kỹ thuật 110 5.5.1 Vỏ hầm dạng hình chữ có chiều sâu chơn hầm h=8,5m 110 5.5.2 Vỏ hầm dạng trịn có chiều sâu chôn hầm h=6,3m 111 5.6 Tổ chức quản lý hệ thống hầm kỹ thuật 111 5.6.1 Giải pháp đầu tư xây dựng 111 5.6.2 Dự kiến cấu quản lý, vận hành hệ thống hầm kỹ thuật chung 114 5.6.3 Bảo trì hệ thống hầm kỹ thuật 116 5.6.4 Hoàn thiện giải pháp tổ chức đầu tư, quản lý, khai thác hầm kỹ thuật chung theo hướng phát triển bền vững 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HKT Hầm kỹ thuật HTKT Hạ tầng kỹ thuật BTCT Bê tông cốt thép TBM (Tunnel Boring Machine) Máy khoan đào hầm toàn tiết diện Vùng KTTĐPN Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam KCN Khu cơng nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Công thức xác định giá trị nội lực vỏ hầm tròn 57 Bảng 5.1 Kết nội lực vỏ hầm ứng với trường hợp 105 Bảng 5.2 So sánh kết trường hợp 105 Bảng 5.3 Khái tốn chi phí đầu tư xây dựng HKT 127 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Kiểu đào rãnh cáp điện Anh Hình 1.2 Kiểu hộp ống dẫn cáp điện Texas Hình 1.3 Kiểu hộp ống dẫn Singapore Hình 1.4: HKT Tsukuba Science Hình 1.5: HKT Trường ĐH Washington Hình 1.6 Tuyến HKT Sidney Hình 1.7 Tuyến HKT Wimbledon Hình 1.8 Mặt cắt ngang tuyến điện ngầm 230kV Bangkok 10 Hình 1.9 Các tuyến đường hầm cáp điện 10 Hình 1.10.MCN đường hầm đôi PCP 11 Hình 1.11.MCN chi tiết hầm đơn PCP 11 Hình 1.12 Đường hầm nước thải Fuchsloch 11 Hình 1.13 Mặt tuyến hầm nước Woodinville 12 Hình 1.14 Tuyến hầm Miri 12 Hình 1.15 Đường hầm Heathrow 12 Hình 1.16 Đường hầm vận chuyển: cáp bưu phẩm Singapore 12 Hình 1.17 Lối vào hầm NLC 13 Hình 1.18 MCN hầm NLC 13 Hình 2.1 Phát họa trạng hạ tầng kỹ thuật điển hình 17 Hình 2.2 Vị trí tuyến hầm kỹ thuật theo quy hoạch TP HCM 19 Hình 2.3 MCN HKT 21 Hình 2.4 Cấu tạo HKT Singapore 21 Hình 2.5 HKT khu đô thị Singapore 22 Hình 2.6 HKT dạng tròn Tuyến đường sắt số - UMRT2 Hà Nội 22 Hình 2.7 HKT Trường Đại học ITER 23 Hình 3.8 HKT dạng chữ nhật Thành phố waterfront 23 Hình 2.9 HKT dạng hình trịn kép Thành phố Waterfront 24 Hình 2.10 Cấu tạo tuyến hầm kỹ thuật Hongkong, không kể tuyến nước 24 Hình 2.11 Cấu tạo hầm vận chuyển nước 25 viii Hình 2.12 Hệ kết cấu chống đỡ đường ống nước, hệ thống máy điều hòa 26 Hình 2.13 Giá đỡ cáp thép hình Trường đại học Washington 26 Hình 2.14 Chi tiết máng đỡ đường ống nước Trường đại học Washington 27 Hình 2.15 Kết cấu chống đỡ kim loại nhẹ chế tạo nhà máy 27 Hình 2.16 Cửa lối vào hầm kỹ thuật Drakelow 28 Hình 2.17 Cửa lối vào bố trí tầng hầm 28 Hình 2.18 Hố thăm nằm cơng viên → nhô cao lên 30cm khỏi mặt đất 29 Hình 2.19 Hố thăm gần nút giao thông 29 Hình 2.20 Kết cấu cầu thang hố thăm 30 Hình 2.21 Nắp đậy hố thăm 30 Hình 2.22 Rãnh dọc thoát nước 31 Hình 2.23 Sơ đồ nước hầm NLC 31 Hình 2.24 Lớp cách nước bên ngồi 33 Hình 2.25 Chống thấm nước mối nối 33 Hình 2.26 Chống thấm nước cho vỏ hầm lắp ghép 34 Hình 2.27 Sơ đồ thơng gió hầm NLC 38 Hình 2.28 Máy quạt gió dọc trục đường hầm 42 Hình 2.29 Hệ thống đèn chiếu sáng bên hầm 42 Hình 3.1 Sơ đồ xác định áp lực địa tầng dạng chữ nhật 45 Hình 3.2 Sơ đồ tổ hợp tải trọng tác dụng lên hầm 46 Hình 3.3 Sơ đồ chất tải tạm thời từ xe H30 lên nắp công trình hầm 47 Hình 3.4 Sơ đồ chất tải tạm thời từ xe HK80 lên nắp cơng trình hầm 47 Hình 3.5 Sơ đồ chất tải tạm thời từ xe H30 lên tường hầm (hướng xe chạy vng góc trục hầm) 48 Hình 3.6 Sơ đồ chất tải tạm thời từ xe HK80 lên tường hầm (hướng xe chạy song song trục hầm) 48 Hình 3.7 Sơ đồ tính tốn khung có xét đến phản lực đàn hồi đất theo mặt bên 52 Hình 3.8 Sơ đồ tính dầm đàn hồi thông số 54 Hình 3.9 Sơ đồ tính tốn khung theo phương pháp phần tử hữu hạn 54 Hình 3.10 Sơ đồ chịu lực hệ để tính vịng biến dạng tự 57 Hình 3.11 Sơ đồ tính tốn vịng môi trường đàn hồi 59 118 - Kiểm định chất lượng cơng trình cần thiết - Sửa chữa cơng trình định kỳ đột xuất - Lập quản lý hồ sơ bảo trì cơng trình Chủ sở hữu đơn vị quản lý vận hành cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung thực quản lý, bảo trì dấu hiệu nhận biết theo hợp đồng sử dụng chung ký kết Chủ sở hữu đường dây, cáp đường ống có trách nhiệm đánh dấu dấu hiệu nhận biết vào đường dây, cáp đường ống sở hữu Chủ sở hữu đơn vị ủy quyền quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung có trách nhiệm phối hợp với đơn vị liên quan việc tổ chức thực hiện, kiểm tra việc đánh dấu bảo trì dấu hiệu nhận biết Quy trình bảo trì: (theo Nghị định 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 Chính phủ Về bảo trì cơng trình xây dựng) Bao gồm: Quy trình bảo trì, vận hành cơng trình sử dụng chung quy trình bảo trì, vận hành đường dây, cáp, đường ống thiết bị lắp đặt vào cơng trình Tùy theo hình thức đầu tư, quản lý quy mô lớn hay nhỏ hầm kỹ thuật mà đơn vị quản lý bảo trì cơng trình u cầu đơn vị tư vấn lập quy trình bảo trì khác nhau, phải đảm bảo quy định chung sau: Trách nhiệm lập quy trình bảo trì cơng trình: a) Nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình có trách nhiệm lập bàn giao cho chủ đầu tư quy trình bảo trì cơng trình, phận cơng trình thiết kế với hồ sơ thiết kế; b) Nhà thầu cung cấp thiết bị lắp đặt vào cơng trình có trách nhiệm lập bàn giao cho chủ đầu tư quy trình bảo trì thiết bị cung cấp trước lắp đặt vào cơng trình; c) Trường hợp nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình, nhà thầu cung cấp thiết bị lắp đặt vào cơng trình khơng lập quy trình bảo trì chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn khác có đủ điều kiện lực hoạt động xây dựng theo quy định pháp luật để lập quy trình bảo trì cho đối tượng nêu điểm a điểm b khoản có trách nhiệm chi trả chi phí tư vấn Căn lập quy trình bảo trì cơng trình: a) Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho cơng trình; 119 b) Quy trình bảo trì cơng trình cơng trình tương tự, có; c) Chỉ dẫn nhà sản xuất thiết bị; d) Điều kiện tự nhiên nơi xây dựng cơng trình; đ) Kinh nghiệm quản lý, sử dụng cơng trình thiết bị lắp đặt vào cơng trình; e) Các quy định có liên quan quan nhà nước có thẩm quyền Quy trình bảo trì cơng trình lập bảo đảm bao qt tồn phận cơng trình, bao gồm nội dung sau: a) Quy định thông số kỹ thuật, công nghệ, xử lý kết quan trắc cơng trình có u cầu thực quan trắc; b) Quy định đối tượng, phương pháp tần suất kiểm tra cơng trình; c) Quy định nội dung dẫn thực bảo dưỡng cơng trình; d) Xác định thời điểm, đối tượng nội dung cần kiểm định định kỳ; đ) Quy định thời điểm dẫn thay định kỳ thiết bị lắp đặt vào cơng trình; e) Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa hư hỏng cơng trình, xử lý trường hợp cơng trình bị xuống cấp, quy định điều kiện nhằm bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh mơi trường q trình thực bảo trì cơng trình; g) Các dẫn khác liên quan đến bảo trì cơng trình Quy trình bảo trì cơng trình thể rõ ràng, công khai tiếng Việt tiếng Anh (đối với cơng trình nước đầu tư) giấy, đĩa từ phương tiện khác 5.6.3.3 Vệ sinh dọn rác định kỳ Thực tối thiểu tháng lần cho công tác vệ sinh dọn rác định kỳ bên ngồi hầm kỹ thuật Đối với rãnh hầm: Duy trì việc kiểm tra khơi thơng, khơng để ứ đọng nước bốc mùi, vệ sinh - Về kỹ thuật: Sử dụng mắt quan sát dùng chổi rễ chuyên dùng, dây luồn chuyên dùng, que gắp xẻng nhỏ khơi thơng tồn rác, đất bùn ứ đọng Đối với phần lại: Trước thực lập kế hoạch thống biện pháp, cách làm, khối lượng đợt thi công thời gian thực với bên liên quan 120 - Về kỹ thuật: + Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện mặt làm việc + Dọn cỏ bám bề mặt hầm + Bật nắp hố ga, hố thăm, cậy đan, chờ khí độc bay đi, hốt rác, bùn ứ đọng + Xúc bùn vào xô, đưa lên đổ vào phương tiện trung chuyển (xe cải tiến xe đẩy tay) + Trung chuyển bùn tới nơi tập kết tạm với cự ly bình quân 1000m + Xúc bùn từ xe cải tiến xe đẩy tay vào phương tiện chứa bùn để nơi tập kết tạm + Trường hợp đoạn hầm ứ đọng nhiều, dọc lối thốt, sử dụng ống máy thơng cống hút theo quy trình + Hồn thiện, đậy nắp gắn khít miệng hố ga, hố thăm + Vệ sinh, thu dọn mặt làm việc tập trung dụng cụ, phương tiện nơi quy định 5.6.3.3 Bảo vệ người lao động cải thiện điều kiện làm việc Các mối nguy hiểm làm việc hầm kỹ thuật: Do hầm kỹ thuật khơng gian có lối vào chật hẹp, điều kiện thao tác người lao động bị hạn chế, khơng thơng gió thường xun bầu khơng khí tiềm ẩn mối nguy hiểm gây tai nạn nguy hiểm chết người sau: - Nguy ngạt, ngộ độc, cháy nổ: thiếu dưỡng khí, khí độc hại, cháy nổ tích tụ hầm - Nguy điện giật: tiếp xúc nguồn điện chiếu sáng nguồn điện máy cơng cụ, máy hàn hầm kín - Điều kiện làm việc chật hẹp dễ gây tai nạn khó cấp cứu, xử lý - Thiết bị thường nối với đường ống dễ có nguy bị chất nguy hiểm xả vào bên làm việc - Tổn hại sức khỏe thiếu ôxy: người lao động cảm thấy thiếu ôxy nồng độ ơxy khoảng 16%, cảm giác khó thở tăng nồng độ ôxy hạ thấp xuống 16% Nồng độ ơxy 10% gây tử vong Môi trường thiếu ôxy trầm trọng, 6% người lao động chết ngừng tim, ngừng thở Mơi trường làm việc có nồng độ ơxy thấp làm giảm sức lao động, làm người rơi, ngã chóng mặt, 121 chân tay khơng cử động bị chết ngạt Các biện pháp đề phịng: - Trong khơng gian kín hầm kỹ thuật, trước làm việc cần kiểm tra nồng độ khí độc - Trước làm, chạy máy thơng gió để trì nồng độ ôxy 18% - Sử dụng dụng cụ bảo vệ hơ hấp như: máy hơ hấp khơng khí (ơxy), mặt nạ dưỡng khí (nếu xét thấy cần thiết) - Lắp đặt, sử dụng thiết bị thoát hiểm - Tổ chức giáo dục quy tắc an toàn làm việc mơi trường thiếu dưỡng khí - Người phụ trách ATLĐ thường xuyên kiểm tra, giám sát công việc Định kỳ bảo dưỡng, cần thử nghiệm bầu khơng khí hầm kỹ thuật cách tổng thể từ vào với thiết bị thử kiểm định hoạt động xác Điều quan trọng thiết bị dùng để thử bầu khơng khí là: - Phù hợp yêu cầu thử nghiệm - Là kiểu chấp nhận - Được bảo dưỡng - Được thường xuyên kiểm tra đối chiếu với mẫu tiêu chuẩn Điều kiện kỹ thuật an toàn làm việc hầm kỹ thuật: - Chỉ người huấn luyện phương pháp làm việc an toàn có sức khỏe tốt, khơng bị bệnh truyền nhiễm, bệnh thần kinh, bệnh đường hô hấp … làm việc hầm kỹ thuật - Khi tổ chức thi công làm việc hầm phải xây dựng phương án, biện pháp an tồn thi cơng cấp có thẩm quyền Công ty phê duyệt, niêm yết bảng nội quy dẫn biện pháp làm việc an toàn lối vào hầm, nơi làm việc - Trước xuống hầm, người lao động phải thông báo đặc điểm, kích thước hầm, mối nguy hiểm, biện pháp an toàn lao động làm việc, trang bị đầy đủ trang bị bảo hộ lao động - Phải mở hết tất nắp hầm, cửa thông hơi, thơng gió thực biện pháp thơng thống khí độc tích tụ hầm Khi mở nắp hầm, khơng cúi xuống 122 đề phịng độc bốc lên Phải kiểm tra lại nồng độ khí độc, cháy nổ hầm, thấy thật bảo đảm an toàn tiến hành làm việc - Lên xuống hầm phải lối cầu thang qui định Không leo trèo, chạy nhảy cách tùy tiện - Dây cứu nạn dây đai phải sẵn sàng sử dụng để cửa vào hầm Chuẩn bị đầy đủ trang bị an tồn, phịng hộ cho người làm việc người trực bên - Phải phân công người trực cảnh giới miệng hầm (hố thăm) để sẵn sàng cấp cứu, thấy người bị ngạt phải báo động kéo dây lên Đảm bảo cho người trực người làm việc bên ln liên lạc với cách tin cậy dễ dàng Trường hợp người bên bị điện giật, người cảnh giới phải cắt điện - Phải đựng dụng cụ làm việc túi bạt thả xuống để tránh dụng cụ bị rơi gây nên tia lửa điện - Chiếu sáng làm việc hầm phải sử dụng điện áp an tồn 6-12V Các đèn khơng chấp nhận thiết bị điện khơng an tồn khơng đưa vào hầm - Phải liên tục thực biện pháp thơng gió cơng việc thường xun phát sinh khí độc, cháy nổ chống thấm hầm kín Thiết bị thơng gió phải đồng thời cấp khơng khí vào hầm hút khí độc, cháy nổ bên ngồi - Trong lúc có người làm việc hầm, cửa lên xuống phải có người thường xuyên trực Phải đặt biển báo “Có người làm việc hầm” xung quanh khu vực làm việc đề phịng người khơng biết đậy nắp hầm lại Tai nạn két hầm có mơi trường độc hại dễ xảy ra, việc nhanh chóng tổ chức cứu hộ đặt lên hàng đầu - Nếu cố xẩy người trợ giúp phải nhanh chóng báo động bắt đầu hành động cứu hộ Nhiệm vụ khẩn cấp phải cấp khơng khí cho người bị nạn đưa người bị nạn khu vực thống gió 5.6.3.4 Giám sát, kiểm tra vận hành kiểm soát thiết bị Chủ sở hữu (hoặc đại diện chủ sở hữu ủy quyền) Đơn vị quản lý vận hành có trách nhiệm thực việc quản lý vận hành cơng trình hầm kỹ thuật, bao gồm nội dung sau: 123 + Giám sát, kiểm tra việc vận hành, bảo trì cơng trình: a) Lập hồ sơ quản lý vận hành theo quy định; b) Lập tổ chức thực kế hoạch bảo trì, đơn đặt hàng (nếu có) theo dẫn nhà thiết kế, quy trình, quy phạm quan nhà nước thẩm quyền ban hành; c) Xây dựng ban hành cụ thể quy trình quản lý, vận hành cho hạng mục hạ tầng kỹ thuật; + Công tác an tồn bảo vệ tài sản: a) Thực cơng tác bảo đảm an toàn cho người tài sản, vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy, nổ theo quy định; b) Lập danh mục tài sản quản lý; c) Tổ chức bảo vệ tài sản quản lý; d) Tổ chức định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng tài sản; e) Lập báo cáo theo định kỳ tình hình tài sản quản lý 5.6.4 Hồn thiện giải pháp tổ chức đầu tư, quản lý, khai thác hầm kỹ thuật chung theo hướng phát triển bền vững Để đáp ứng nhu cầu ngày cao giao thông đô thị, giảm thiểu việc phải đào mặt đường, vỉa hè phải tu, sửa chữa; phương pháp tiên tiến đặt chúng vào chung hầm kỹ thuật, thường đặt đường ống cấp nước, nước có áp, loại cáp điện lực, cáp viễn thơng, truyền hình… Việc bố trí vị trí xây dựng hầm kỹ thuật đảm bảo yêu cầu cho ảnh hưởng đến hệ thống hạ tầng khác Đối với hầm kỹ thuật dạng nhỏ (khơng bố trí hệ thống nước chung) thường bố trí phạm vi vỉa hè dãy phân cách để đảm bảo đủ phạm vi bố trí cống nước đảm bảo mỹ quan cho đoạn lộ thiên Trong phạm vi mặt bị hạn chế, xem xét bố trí hầm kỹ thuật phạm vi mặt đường, cần tốn kinh phí việc quản lý, tu bảo dưỡng khó khăn Để Thành phố Biên Hịa phát triển hạ tầng kỹ thuật theo hướng phát triển bền vững, dựa phân tích trên, cần có quan tâm giới lãnh đạo Thành phố tầm nhìn, chiến lược lâu dài việc ngầm hóa hạ tầng kỹ thuật vào hệ thống hầm kỹ thuật, hào kỹ thuật chung Kích thước hầm lớn hay bé, sâu hay cạn tùy vào quy mô hệ thống hữu dự kiến nâng cấp mở rộng đường ống, đường 124 cáp tương lai ngành, lĩnh vực a Đối với hầm kỹ thuật (quy mô lớn, nhiều hạng mục, đường dây, đường cáp ): Ưu điểm: - Vận hành sửa chữa công trình ngầm dễ dàng; - Quản lý tập trung tất cơng trình ngầm (cấp nước, điện, thơng tin, …), dễ dàng quản lý, phát triển, thay đổi, cập nhật thông tin thuận lợi; Khuyết điểm: - Đầu tư đắt, thích hợp cho đường phố lớn, qui hoạch trung tâm thành phố lớn có xây dựng kèm theo xây dựng hệ thống giao thông; - Yêu cầu công nghệ cao việc xây dựng, quản lý, vận hành Hệ thống cần phải xử lý thơng gió, nước, vị trí giếng cho người quản lý vận hành lên xuống; - Chiếm khơng gian định lịng đất mà cơng trình ngầm khác khơng thể giao chéo cao độ; - Người quản lý vận hành yêu cầu phải có kinh nghiệm, kiến thức chun mơn; Hình 5.6 Các dạng hầm kỹ thuật thơng dụng b Đối với hào kỹ thuật (quy mô nhỏ, nhiều hạng mục, đường dây, đường cáp ): Ưu điểm: - Vận hành sửa chữa cơng trình ngầm dễ dàng, đơn giản; - Quản lý tập trung cơng trình ngầm điện thơng tin, dễ dàng quản 125 lý, phát triển, thay đổi, cập nhật thơng tin thuận lợi; - Khơng có tượng trơi thay đổi đất thay đổi địa hình; - Vận chuyển nhẹ nhàng; - Bảo vệ mơi trường Khuyết điểm: - Vốn đầu tư tương đối cao cho việc sản xuất mương vật liệu tái chế Do phương án bảo vệ môi trường nên cần có sách ưu đãi từ quyền để hỗ trợ kinh phí; - Chiếm khơng gian định lịng đất, thích hợp cho cơng trình xây dựng khu qui hoạch; Hình 5.7 Mặt cắt ngang đường có hào kỹ thuật c Giải pháp: Việc ngầm hóa hạ tầng kỹ thuật theo giai đoạn, tùy theo tình hình nguồn vốn ngân sách mục tiêu hướng đến sau: - Qui hoạch quản lý tập trung hệ thống cơng trình hạ tầng ngầm kỹ thuật đô thị tránh chồng chéo định vị cơng trình ngầm để hướng tới quản lý đô thị công nghệ số GIS - Từng bước xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật theo hướng đại hóa, góp phần nâng cao mỹ quan đô thị… - Nâng cao việc quản lý đô thị (không gian đô thị ngầm), ứng dụng 126 cơng nghệ đại góp phần giảm thiểu tác hại việc phát triển nhanh khu thị (trong có giảm thiểu tác động môi trường); - Đối với khu đô thị tại: bước ngầm hố cơng trình hạ tần kỹ thuật đồng với kế hoạch chỉnh trang, mở rộng tuyến phố nội thành ; - Với khu thị mới: Cần thực qui chuẩn, tiêu chuẩn việc xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật cho khu đô thị mới, khu qui hoạch dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất, … - Về nhân lực: rào cản lớn cần phải đầu tư sớm tốt Một có định đầu tư hệ thống hầm kỹ thuật, vấn đề nhân lực quan tâm hàng đầu Nhân lực tư vấn: để có hệ thống kỹ thuật tốt, lực lượng tư vấn có kiến thức kinh nghiệm cần thiết Hiện khơng có nhiều đơn vị tư vấn Việt Nam đủ khả tư vấn thiết kế hầm kỹ thuật, việc đào tạo đơn vị tư vấn thường lưỡng lự khơng biết đào tạo xong ứng dụng dự án Nhân lực vận hành: lực lượng nhân viên kỹ thuật phục vụ vận hành hệ thống hầm kỹ thuật cần ngành quan tâm đào tạo kịp thời - Hiện gần chưa có quy chuẩn, tiêu chuẩn cho hệ thống hầm kỹ thuật hoàn chỉnh ngoại trừ quy phạm ngành có quy định cụ thể cho ngành hệ thống hầm kỹ thuật Vì vậy, biện pháp áp dụng tiêu chuẩn nước điều cần thiết, có phù hợp với điều kiện Việt Nam hay khơng cần phải xem xét kỹ lưỡng - Sự phối hợp thi công, lắp đặt, vận hành ngành có cơng trình hầm kỹ thuật chung vấn đề quan tâm Kinh nghiệm thi cơng cơng trình ngầm hóa thành phố, việc phối hợp ngành tương đối khó khăn quan điểm vận hành ngành khác, ngành muốn thuận lợi cho vận hành - Về vốn đầu tư: xét hiệu trước mắt, hiệu cục ngành xây dựng hầm kỹ thuật khơng mang lại lợi ích có vốn đầu tư cao so với giải pháp khác (thậm chí cao 10 lần) Nhưng xét tổng thể lợi ích mà hầm kỹ thuật mang lại (chiếm khơng gian, tuổi thọ cao hơn, quản lý dễ dàng hơn, vận hành thuận lợi hơn,…) xét lợi ích tương lai lâu dài có trường hợp 127 hầm kỹ thuật mang lại lợi ích Vì vậy, lập quy hoạch không gian, chuyên gia cần xem xét thấu đáo nhiều yếu tố để định khu vực cần xây dựng hầm kỹ thuật khu vực sử dụng giải pháp ngầm khác - Và cuối định từ cấp thẩm quyền Để có định xác cần có tư vấn tốt để định có biện pháp chế tài nhà đầu tư, đơn vị hạ tầng kỹ thuật đầu tư sử dụng hầm kỹ thuật chung Bảng 5.3 Khái tốn chi phí đầu tư xây dựng HKT STT CHỦNG LOẠI CÔNG NGHỆ THI CÔNG Hầm kỹ thuật BTCT đúc sẳn Đào theo phương (loại trung): chứa tất pháp lộ thiên, có đường ống, kể thoát nước MÁC BT (Mpa) 25 gia cố vách KÍCH ĐƠN THƯỚC GIÁ (Rộng x (Triệu cao) đồng/m) 4,83m x 3,60m 61,39 Hào kỹ thuật BTCT đúc sẳn (loại lớn): ngăn chứa cấp Đào theo phương nước, cáp viễn thông, điện pháp lộ thiên 25 2,47m x 0,65m 5,53 lực chiếu sáng, cáp quang Đối với khu đô thị mới, tuyến đường mở xây dựng vùng đất hoang, khơng có cơng trình hữu nên dễ thi cơng ngồi phần kinh phí hiệu mang lại hạng mục cơng ích, cần đặt vấn đề ngầm hóa hạng mục hạ tầng kỹ thuật vào hầm kỹ thuật để vừa đảm bảo mỹ quan đô thị, tiết kiệm kinh phí cho việc di dời nâng cấp sau, vừa đảm bảo việc quản lý cho ngành cơng ích, nâng cao hiệu sử dụng cơng trình dịch vụ thị, tránh tượng đào lên, lắp xuống để lắp đặt, bảo dưỡng sửa chữa trình khai thác Hầm kỹ thuật giải pháp cần xem xét cách nghiêm túc thi công cải tạo tuyến đường trọng điểm mà tiện ích mỹ quan thị đặt lên hàng đầu Đó học kinh nghiệm quốc tế Việt Nam cơng trình ngầm thị 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thành phố Biên Hịa đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 lập UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt đề cương vào tháng 10/2011 Tuy nhiên thời gian quy hoạch ngắn nên qui mô quy hoạch chưa phù hợp, chưa có giải pháp sử dụng khơng gian ngầm đô thị, chưa đồng với với quy mô phát triển hạ tầng đô thị giai đoạn sau 2020 (giai đoạn 2030 2050) dẫn đến việc quy hoạch chưa phát triển theo hướng bền vững Vì việc nghiên cứu Lựa chọn, đánh giá hiệu việc hạ ngầm hạ tầng kỹ thuật địa bàn TP Biên Hòa giải pháp tổ chức đầu tư, quản lý, khai thác hướng tới phát triển bền vững việc làm cần thiết nhằm giải vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần bổ sung quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế Việc hoàn thiện quy hoạch hạ ngầm hạ tầng hầm kỹ thuật địa bàn TP Biên Hòa giải pháp tổ chức đầu tư, quản lý, khai thác tiến hành thông qua trình nghiên cứu lý thuyết hầm kỹ thuật quy hoạch hệ thống điện, viễn thơng, cấp nước, xử lý nước thải đô thị Tiếp theo q trình phân tích đánh giá trạng quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật thành phố Biên Hòa để nêu hạn chế, tầm nhìn việc phát triển hạ tầng thị Đó hạn chế giải pháp đầu tư hạ tầng kỹ thuật; quy mô, định hướng phát triển khơng gian ngầm; tính bền vững quy hoạch ngầm hóa hệ thống hạ tầng kỹ thuật Từ nghiên cứu hồn thiện quy hoạch hướng tới phát triển bền vững đưa giải pháp việc đầu tư hầm kỹ thuật để ngầm hóa cơng trình hạ tầng, việc quản lý khai thác; kết luận kiến nghị Kiến nghị Thơng qua q trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá nêu trên, việc hạ ngầm hạ tầng hầm kỹ thuật địa bàn TP Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai bước hồn thiện, đề xuất giải pháp có tính tồn diện, lâu dài bền vững Những đề xuất góp phần xây dựng phát triển hệ thống sở hạ tầng thành phố Biên Hòa đại, đồng hướng tới phát triển bền vững Cụ thể sau: - Chỉ trạng thực tế việc đầu tư, quản lý chồng chéo hạng mục hạ tầng 129 kỹ thuật địa bàn TP Biên Hòa - Làm rõ cần thiết tính cấp bách phải nghiên cứu xây dựng hầm kỹ thuật - Đề xuất việc tổ chức đầu tư xây dựng hầm kỹ thuật theo hướng khả thi, phù hợp với tình hình kinh tế địa phương (nguồn vốn đầu tư xây dựng bản), giải pháp quản lý hầm kỹ thuật, khai thác bảo dưỡng trình sử dụng địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Đề xuất lựa chọn 02 kích thước hầm kỹ thuật hợp lý cho đảm bảo hiệu tối ưu chí phí đầu tư xây dựng - Đề xuất ngầm hóa hệ thống hạ tầng kỹ thuật tuyến đường thuộc nội ô thành phố Biên Hòa theo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025” với quan điểm vận dụng công tác đầu tư xây dựng, quản lý điều hành hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung Trong luận văn, công tác đầu tư xây dựng, quản lý điều hành hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung bổ sung hoàn thiện Luận văn đề nghị quản lý điều hành hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung theo phương thức cung ứng dịch vụ thay cho quản lý theo phương thức quản trị tài sản (phương thức quản trị tài sản phương thức phổ biến nước ta nay) Bên cạnh muốn đạt hiệu cao công tác đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cấp lãnh đạo quyền thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai cần dành kinh phí thích đáng cho chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý, xây dựng, khai thác cơng trình hạ tầng kỹ thuật chung; mặt khác, có quan tâm, tổ chức hội thảo quy hoạch không gian ngầm, không gian xanh để tạo định hướng phát triển cho khu đô thị mới, đặc biệt tuyến đường xây dựng cần áp dụng giải pháp ngầm hóa hạ tầng kỹ thuật nhằm tạo mỹ quan phát triển cho tương lai Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ đề cập đến giải pháp có tính định hướng Do thời gian nhiệm vụ luận văn bị hạn chế, nội dung luận văn chưa sâu giải pháp kỹ thuật chống lún, nứt, xử lý nước ngầm, tính tốn tổng chi phí phương án di dời hạ tầng kỹ thuật hữu Trong tương lai đồ án quy hoạch xây dựng thị TP Biên Hịa cần tiếp tục nghiên cứu, định hướng cho phù hợp với quy hoạch khơng gian ngầm cập nhật tình hình nguồn 130 ngân sách địa phương để phát triển luận văn theo hướng hoàn thiện giải pháp đầu tư, quản lý khai thác hầm kỹ thuật Trong trình triển khai việc ngầm hóa tuyến đường thị, với giải pháp kỹ thuật cần có nghiên cứu thiết kế, giải pháp đầu tư cho phù hợp với tuyến đường Bên cạnh việc cần phối hợp rà soát quy hoạch hệ thống hạ tầng khác giao thông, cấp điện, cấp nước, viễn thông để việc đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật thành phố Biên Hịa khơng bị phát triển chồng chéo, thiếu đồng quy hoạch chung phát triển đô thị./ 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ xây dựng (2010), QCVN 07:2010 - BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị [2] Chính phủ (2010), Nghị định 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ Về quản lý khơng gian xây dựng ngầm thị [3] Chính phủ (2012), Nghị định 72/2012/NĐ-CP ngày 24/9/2012 Chính phủ Quản lý sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật [4] Chính phủ (2013), Nghị định 10/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013 Chính phủ Quy định việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường [5] Chính phủ (2013), Nghị định 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 Chính phủ Về quản lý đầu tư phát triển đô thị [6] Trần Tuấn Hiệp (2010),Giáo trình Quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm thị, Trường Đại học giao thơng vận tải, Hà Nội [7] Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thế Phùng (1998), Thiết Kế Cơng Trình hầm Giao Thơng, NXB Giao Thông Vận Tải, Hà Nội [8] L.V Makốpski (2010), Cơng trình ngầm giao thơng thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [9] Nguyễn Đức Nguôn (2004), Công Trình Ngầm Giao Thơng Đơ Thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội [10] Đào Kiến Thiết (2002), Nghiên Cứu Giải Pháp Thi Công Đường Ống Ngầm Trong Đô Thị Cũ Tránh Giải Tỏa Đền Bù, NXB Xây Dựng, Hà Nội [11] Tơ Nam Tồn (2012), Giáo trình Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Trường Đại học giao thơng vận tải, Hà Nội [12] Thủ tướng phủ (2008), Quyết định số 73/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 [13] Thủ tướng phủ (2011), Quyết định số 06/2011/QĐ-TTg ngày 24/01/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 132 Tiếng Anh [14] ANSI/TIA/EIA Working Group (2002), “Customer - owned Outside Plant Telecommunications Infrastructure standard” [15] Beverly Kuhn, Debbie Jasek (2002), Utility Corridor Structures And Other Utility Accommodation Alternatives In TXDOT Right Of Way, Texas Transportation Institute [16] Butch Kuecks (2005), Facility Design Information Manual, Engineering Services Of The University Of Washington [17] Beth Richards (2005), Iowa Statewide Urban Design Standards Manual, Iowa State University [18] Daniel N Adams, Jacobs Associates (2004), Design Of The Brightwater Conveyance Tunnels, Seattle Metropolitan King County [19] G.D Mainwaring (2001), The Planning, Design And Construction Of The Tuas Cabte Tunnel In Singapore, Mott MacDonald Group [20] Henry Liu (2004), Feasibility of Underground Pneumatic Freight Transport in New York City, Nyserda [21] J.Canto-Perello, J Curiel-Esparza (2001), Human Factors Engineering In Utility Tunnel Design, Tunnelling And Underground Space Technology, Valencia University [22] P Longchamp (2000), New Recommendations On Choosing Mechanized Tunnelling Techniques, AFTES [23] S.A.Farkhad (2005), Construction of 230kV Underground Power Lines Between Lardprao and Vibhavadi Substations (Bangkok), Mott MacDonald Group