1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao thông vận tải tỉnh bình dương thực trạng và giải pháp quy hoạch giao thông vận tải đô thị hướng tới sự phát triển bền vững,luận văn thạc sỹ kỹ thuật hạ tầng đô thị

114 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Họ tên học viên: Nguyễn Lâm Toàn Ngành Kỹ thuật hạ tầng thị - Khóa: 19 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Anh Cương Đề tài: Giao thông vận tải tỉnh Bình Dương: Thực trạng giải pháp giao thông vận tải đô thị hướng tới phát triển bền vững Công tác quy hoạch, xây dựng, cải tạo mạng lưới giao thông vận tải đô thị Thành phố phát triển công việc khó khăn, đặt nhiều thách thức cho phát triển bền vững đô thị cho thân phát triển bền vững giao thông vận tải thị Sự phát triển bền vững giao thơng vận tải thị Bình Dương mục tiêu quan trọng phát triển tỉnh Hiện tại, Bình Dương tỉnh thuộc miền Đơng Nam bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp động nước Mạng lưới giao thơng vận tải thị Bình Dương phát triển thiếu đồng bộ, chưa hợp lý, phân bố khơng đều, tổ chức cịn nhiều thiếu sót q trình vận hành, sử dụng chưa có giao thơng kết nối thị tỉnh hồn chỉnh, kết nối với tỉnh lân cận, chủ yếu phát triển theo trục QL.13, khu vực phía Nam, chưa có kết nối theo hướng Đơng-Tây Bên cạnh đó, việc quy hoạch tổng thể giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 chưa có Để đạt phát triển bền vững, giao thơng vận tải thị Bình Dương ngồi việc đáp ứng nhu cầu lại người dân tại, nên tính đến phát triển tương lai, đảm bảo phát triển hài hòa sở hạ tầng giao thông, phương tiện tham gia giao thông, tổ chức quản lý, kiểm sốt tai nạn giao thơng, ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường, đảm bảo cho phát triển giao thông không gây tác động xấu đến hoạt động kinh tế, xã hội, đảm bảo phát triển bền vững Trên sở phân tích thực trạng mạng lưới giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương, xác định vấn đề quy hoạch mạng lưới giao thơng vận tải thị Bình Dương làm tảng cho trình phát triển bền vững, giữ cho thị Bình Dương trở nên cân sinh thái đảm bảo điều kiện sống, đảm bảo bền vững đô thị, tác giả đề xuất sau: - Xây dựng mơ hình giao thơng vận tải thị Bình Dương cho phù hợp với phát triển hài hòa, tỉnh Bình Dương, hướng đến phát triển bền vững gồm có sáu (6) đô thị nội thành bốn (4) đô thị vệ tinh - Xác định trục đường ngang gồm đường quốc lộ đường tỉnh tăng cường giao thông từ Đông sang Tây, giảm áp lực giao thông cho đường hữu - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh giao thông công cộng, lựa chọn phương tiện giao thơng cơng cộng phù hợp, hình thức quản lý, đầu tư tổ chức thực mạng lưới giao thơng thị Bình Dương Trong thời gian hạn chế, quy mô đề tài dừng việc đề xuất mạng lưới GTVT chính, trục đường ngang, mục tiêu chiến lược phát triển với quy hoạch số tuyến VTHKCC với mục đích đáp ứng cho tiến trình thị hóa đại hóa tỉnh tương lai Kiến nghị ngành giao thông vận tải tỉnh Bình Dương cần phải xây dựng kế hoạch hành động cụ thể theo đề xuất trên, góp phần xây dựng hệ thống giao thơng vận tải thị Bình Dương ngày ổn định phát triển bền vững Từ khóa: Bình Dương, quy hoạch, giao thơng vận tải, thị, giao thông vận tải đô thị, phát triển bền vững LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi, xuất phát từ nhu cầu thực tế phát sinh nơi sinh sống để hình thành hướng nghiên cứu cho luận văn Các thơng tin số liệu có nguồn gốc rõ ràng, thu thập trình bày nguyên tắc Kết trình bày luận văn trung thực, xây dựng trình nghiên cứu thân chưa công bố trước TP HCM, ngày 08 tháng 04 năm 2013 Tác giả Nguyễn Lâm Toàn Nguyễn Lâm Toàn Luận văn thạc sĩ KHKT LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Giao thông vận tải, mơn Cơng trình Giao thơng Cơng Môi trường tạo điều kiện thuận lợi để chúng em học tập, nghiên cứu suốt khóa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hồ Anh Cương, người Thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu để giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Quý Thầy Cơ tận tình giảng dạy em hồn thành chương trình cao học, trang bị cho em kiến thức tảng cần thiết để thực luận văn, kiến thức truyền đạt tảng hỗ trợ chúng em trình làm việc nghiên cứu sau Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị cán Sở Giao thơng vận tải Bình Dương cung cấp cho em số liệu tài liệu liên quan; thông tin quan trọng, đảm bảo luận văn có tính thực tiễn khả ứng dụng cao Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên chắn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý báu Quý Thầy Cô bạn để em tiếp tục hồn thiện luận văn Kính chúc Quý Thầy Cô sức khỏe, hạnh phúc thành công Kính chúc Trường Đại học Giao thơng Vận tải, Bộ mơn Cơng trình Giao thơng Cơng Mơi trường ngày phát triển vững mạnh! Trân trọng cảm ơn! TP.HCM, ngày 08 tháng năm 2013 Nguyễn Lâm Toàn Nguyễn Lâm Toàn Luận văn thạc sĩ KHKT MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Khái niệm đô thị phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững giao thông vận tải Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ 1.1 Tổng quan đô thị 1.1.1 Khái niệm đô thị 1.1.2 Phân loại đô thị 1.1.3 Một số mơ hình thị 1.2 Khái niệm hệ thống giao thông vận tải đô thị 13 1.2.1 Cấu trúc hệ thống giao thông vận tải đô thị 13 1.2.2 Đặc điểm hệ thống giao thông vận tải đô thị 19 1.3 Quan điểm công tác quy hoạch giao thông vận tải đô thị 22 1.3.1 Mạng lưới GTVT thị phải đảm bảo tính hệ thống 22 1.3.2 Mạng lưới GTVT đô thị phải đảm bảo tính đồng 22 1.3.3 Mạng lưới GTVT thị phải đảm bảo tính liên hoàn 22 1.4 Mục tiêu quy hoạch GTVT đô thị 23 Nguyễn Lâm Toàn Luận văn thạc sĩ KHKT 1.5 Các tiêu chí phát triển thị bền vững 24 1.5.1 Khái niệm phát triển đô thị bền vững 24 1.5.2 Các tiêu chí 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH BÌNH DƯƠNG 29 2.1 Tổng quan điều kiện vị trí địa lý trạng hệ thống giao thơng vận tải Bình Dương 29 2.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Bình Dương 29 2.1.2 Tình hình dân số lao động 31 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 32 2.1.4 Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải Bình Dương 33 2.2 Tình hình phát triển phương tiện giao thông đường 52 2.2.1 Tình hình phát triển phương tiện ô tô, xe máy 52 2.2.2 Tình hình phát triển phương tiện khác 53 2.3 Tình hình trật tự an tồn giao thơng 54 2.4 Hiện trạng hoạt động khai thác vận tải 56 2.4.1 Vận tải hành khách 56 2.4.2 Vận tải hàng hóa 60 2.4.3 Sản lượng vận tải 60 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THƠNG VẬN TẢI ĐƠ THỊ TỈNH BÌNH DƯƠNG 64 3.1 Đề xuất lại mô hình hệ thống thị Bình Dương 64 3.1.1 Cơ cấu đơn vị đô thị hệ thống thị Bình Dương 64 3.1.2 Mối quan hệ đơn vị đô thị 66 3.2 Đề xuất chiến lược phát triển GTVT đô thị Bình Dương 67 3.2.1 Chiến lược phát triển sở hạ tầng 67 3.2.2 Chiến lược cải thiện dịch vụ vận tải đô thị 68 3.2.3 Chiến lược xây dựng môi trường giao thông an toàn 69 3.2.4 Chiến lược điều tiết luồng giao thông 69 Nguyễn Lâm Toàn Luận văn thạc sĩ KHKT 3.3 Đề xuất mở trục đường ngang 69 3.3.1 Đề xuất nâng cấp xây dựng số tuyến ngang thành đường trục Đơng – Tây 70 3.3.2 Đánh giá tác động qua lại trục đường 71 3.4 Đề xuất phát triển giao thơng vận tải thị Bình Dương 72 3.4.1 Phát triển giao thông công cộng 72 3.4.2 Hình thức quản lý, đầu tư tổ chức thực 76 3.5 Đánh giá tính hiệu giải pháp 79 3.5.1 Khả lưu thông an toàn, tiện nghi 79 3.5.2 Hiệu kinh tế 81 3.5.3 Môi trường sinh thái 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 87 Hướng nghiên cứu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC Nguyễn Lâm Toàn Luận văn thạc sĩ KHKT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GTCC: Giao thông công cộng GTĐT: Giao thông đô thị GTVT: Giao thông vận tải GTVTĐT: Giao thông vận tải đô thị KCHT: Kết cấu hạ tầng PTBV: Phát triển bền vững QL: Quốc lộ TP: Thành phố TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TX: Thị xã TNGT: Tai nạn giao thơng UBATGTQG: Ủy ban an tồn giao thông quốc gia VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng VKTTĐPN: Vùng kinh tế trọng điểm phía nam Nguyễn Lâm Toàn Luận văn thạc sĩ KHKT DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình thị khép kín sau tường thành (thời Trung cổ) Hình 1.2: Mơ hình thị đồng tâm Hình 1.3: Ebenezer Howard - Mơ hình đơn vị Thành phố - Vườn 10 Hình 1.4: Raymond Unwyn, thị vệ tinh 11 Hình 1.5: Soria Y Mata, Đơ thị tuyến tính Madrid 12 Hình 2.1: Bản đồ hành Bình Dương 30 Hình 2.2: Biểu đồ mật độ dân cư 31 Hình 2.3: Biểu đồ chiều dài tuyến đường 34 Hình 2.4: Hệ thống đường quốc lộ qua tỉnh Bình Dương 35 Hình 2.5: Quốc lộ A với xe bên 36 Hình 2.6: Khu cơng nghiệp Sóng thần 36 Hình 2.7: Quốc lộ 1K với xe 37 Hình 2.8: Quốc lộ 13 với xe 37 Hình 2.9: Hệ thống đường tỉnh Bình Dương 38 Hình 2.10: Đường ĐT.743, giao cắt đồng mức 40 Hình 2.11: Dân cư sống tập trung bên đường, lấn chiếm hè phố 46 Hình 2.12: Giao cắt trực tiếp, đồng mức 46 Hình 2.13: Chất lượng lề đường xấu dễ gây tai nạn cho người điều khiển xe máy 47 Hình 2.14: Chất lượng đường kém, xuống cấp 48 Hình 2.15: Bến xe Lam Hồng 50 Hình 2.16: Ý thức tham gia giao thông không nghiêm túc, không đội mũ bảo hiểm 55 Hình 2.17: Ý thức tham gia giao thông không nghiêm túc 55 Hình 2.18: Sơ đồ mạng lưới tuyến xe buýt địa bàn tỉnh Bình Dương 58 Hình 2.19: Bến đỗ xe buýt tự phát 59 Hình 2.20: Hệ thống nhà chờ xe buýt bị nắng nóng 59 Hình 3.1: Mơ hình hệ thống thị Bình Dương 66 Hình 3.2: Đề xuất trục đường ngang 71 Nguyễn Lâm Toàn Luận văn thạc sĩ KHKT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp hệ thống đường địa bàn tỉnh Bình Dương 34 Bảng 2.2: Số lượng điểm đấu nối đường GTCC địa phương vào QL.1A 43 Bảng 2.3: Số lượng điểm đấu nối đường GTCC địa phương vào QL.1K 44 Bảng 2.4: Số lượng điểm đấu nối đường GTCC địa phương vào QL.13 45 Bảng 2.5: Thống kê phương tiện giao thông đường đăng ký 52 Bảng 2.6: Tình hình TNGT tỉnh Bình Dương năm 2007-2011 54 Bảng 2.7: Sản lượng vận tải hành khách 57 Bảng 2.8: Sản lượng vận tải hàng hóa 60 Bảng 2.9: Sản lượng vận tải 61 Bảng 3.1: So sánh tiêu chí phương tiện Xe buýt Xe điện 73 Nguyễn Lâm Toàn Luận văn thạc sĩ KHKT MỞ ĐẦU Khái niệm đô thị phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững nhắc đến từ lâu giới Năm 1987, WCED (Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới Ngân hàng Thế Giới –WB) công bố cơng trình “Tương lai chung chúng ta” mở đầu thời kỳ nhận thức thực phát triển bền vững, đưa định nghĩa “Phát triển bền vững” ngày trở nên quen thuộc là: “Phát triển bền vững phát triển phải thoả mãn nhu cầu người không gây tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai, nhu cầu kinh tế lẫn bảo vệ môi trường” Năm 1991, Ngân hàng Châu Á (ADB) bổ sung thêm nội dung phát triển bền vững nhấn mạnh “Khả hệ đáp ứng cho nhu cầu hệ tương lai” Từ khái niệm tổng quan phát triển bền vững, thấy rằng, để xã hội, quốc gia phát triển bền vững yếu tố, thành phần cấu tạo nên xã hội, quốc gia phải phát triển bền vững Các yếu tố phát triển kinh tế, đời sống người, sở vật chất xã hội, quốc gia Đô thị thành phần sở hạ tầng xã hội, thị phát triển bền vững sở tạo tiền đề cho phát triển bền vững cho vùng, lãnh thổ, quốc gia tồn giới Một số quan điểm thị phát triển bền vững sau: - Cơ cấu quy hoạch xây dựng đô thị đại thỏa mãn nhu cầu người, đồng thời đáp ứng đuợc nhu cầu hệ mai sau; - Cơ sở hạ tầng phát triển bền vững, đồng với trình độ đại thích hợp, tùy theo với yêu cầu thị trường; - Có kế hoạch, chương trình với hệ thống dự án thiết thực, khả thi, phù hợp với khả tạo vốn điều kiện kinh tế, xã hội địa phương; - Kết hợp hài hòa bảo tồn, cải tạo với xây dựng mới, coi trọng việc giữ gìn sắc văn hóa, truyền thống lịch sử việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ để tiến đến đại Nguyễn Lâm Toàn Luận văn thạc sĩ KHKT 88 + Lập dự án khả thi cơng trình theo kế hoạch trình cấp thẩm quyền phê duyệt tiến hành thiết kế kỹ thuật thi công + Chuẩn bị đủ vốn cho cơng trình có định thi cơng + Tổ chức thi công giám sát đảm bảo chất lượng cơng trình GTVT + Tổ chức khai thác, quản lý tốt bảo quản thường xuyên cơng trình GTVT + Ngay từ phải có định hướng rõ ràng, kết hợp với ngành kinh tế khác sách tuyên truyền dân chúng, tránh tất việc làm ảnh hưởng đến hiệu công tác quy hoạch PTBV hệ thống GTVT sau Giao thông phát triển công tác vận tải tốt góp phần nâng cao giá trị hàng hóa thúc đẩy sản xuất, đồng thời nâng cao đời sống văn hóa nhân dân Nếu có hệ thống GTVT thuận lợi, có tác động to lớn làm thay đổi việc bố trí lực lượng sản xuất, điều tiết mật độ dân cư làm cho phân bố Vì quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bình Dương phê duyệt, quyền tỉnh nên phổ biến rộng rãi để người, ngành có dự định riêng phù hợp với quy hoạch, từ làm cho quy hoạch GTVT sát với thực tế mang tính khả thi cao Hướng nghiên cứu - Thu thập đầy đủ số liệu lưu lượng giao thông tuyến đường địa bàn để giải pháp tổ chức giao thơng xác phù hợp với nhu cầu - Phát triển lý thuyết dòng xe gắn máy để tạo sở cho việc tổ chức giao thông ngã giao phân chia không gian mặt đường thỏa đáng - Tiếp tục nghiên cứu, phát triển, chứng minh luận thực tiễn lý luận để luận có tính xác cao Nguyễn Lâm Toàn Luận văn thạc sĩ KHKT 89 - Xây dựng lộ trình nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Tỉnh Bình Dương khả huy động nguồn lực, nhằm vươn tới hệ thống giao thông hiệu quả, phục vụ đắc lực cho trình phát triển kinh tế - xã hội đô thị thời gian sớm Hướng nghiên cứu vừa nêu cần cập nhật bổ sung sở đánh giá lại tồn tổ chức quản lý giao thông qua giai đoạn, để xây dựng chiến lược đắn nhằm hồn thiện dần hệ thống giao thơng đường tồn tỉnh Bình Dương Nguyễn Lâm Tồn Luận văn thạc sĩ KHKT 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Hồ Anh Cương (2005), Luận văn thạc sĩ KHKT Phân tích thực trạng GTVT thị Hà Nội xác định vấn đề xây dựng quy hoạch GTVT đô thị Hà Nội hướng tới phát triển bền vững [2] Lâm Quang Cường (1993), Giao thông đô thị quy hoạch đường phố, Trường ĐH XD, Hà Nội [3] Phạm Kim Giao (1991), Quy hoạch đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [4] KTS Tô Văn Hùng (2005), Bài giảng Quy hoạch đô thị, Đà Nẵng [5] Nguyễn Khải (1999), Đường giao thông đô thị, NXB GTVT, Hà Nội [6] TS Chu Công Minh (2008), Bài giảng Quy hoạch mạng lưới đường, Hà Nội [7] TS Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội [8] TS Tô Nam Toàn (2012), Bài giảng Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Hà Nội [9] GS.TS Nguyễn Xuân Trục (2005), Quy hoạch giao thông vận tải thiết kế cơng trình thị, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Luật quy hoạch đô thị, số 30/2009/QH12 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam [11] Nghị định Phân loại đô thị, số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009 Thủ tướng phủ [12] Quyết định ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, số 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng phủ [13] Quyết định Phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020, số 101/QĐ-TTg Thủ tướng phủ [14] Quyết định Phê duyệt chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, số 206/2004/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Nguyễn Lâm Tồn Luận văn thạc sĩ KHKT PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dân số tỉnh Bình Dương năm 2011 phân theo địa giới hành STT Đơn vị Diện tích Dân số Dân số Mật độ hành (km2) (người) thị (người) (người/km2) Tp.Thủ Dầu Một 118,7 251.922 215.411 2.123 Huyện Dầu Tiếng 721,4 114.623 20.047 159 Huyện Bến Cát 573,6 233.800 34.926 408 Huyện Phú Giáo 543,8 88.501 15.330 163 Huyện Tân Uyên 593,4 239.022 74.745 403 TX.Dĩ An 60,0 334.592 334.592 5.581 TX.Thuận An 83,7 428.953 389.175 5.125 2.694,4 1.691.413 1.084.226 628 Tổng [Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương, 2011] Phụ lục 2: Tình hình phát triển nguồn lao động tỉnh Bình Dương Hạng mục Dân số (người) 2007 2008 2009 2010 2011 Tăng bq/năm 1.307.0001.402.6591.512.5141.619.9301.691.413 6,7% - Thành thị 392.320 420.545 452.956 512.9081.084.226 28,9% - Nông thôn 914.680 982.1441.059.5581.107.022 607.187 -9,7% Tỷ lệ tăng tự nhiên (‰) 12,97 11,89 11,72 10,59 10,03 Nguồn lao động (người) 786.259 918.400 958.5391.029.6211.073.769 8,1% - Nông-Lâm-Ngư nghiệp 133.744 126.569 122.193 121.865 119.435 -2,8% - Công nghiệp, xây dựng 476.426 585.803 635.088 668.867 705.365 10,3% - Thương mại Dịch Vụ 176.089 206.028 201.258 238.889 248.969 9,0% [Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương, 2011] Phụ lục 3: GDP cấu GDP tỉnh giai đoạn 2007- 2011 STT Hạng mục Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 I GDP Tỷ đồng 22.633 27.926 36.293 48.761 62.341 Nông-Lâm-Ngư nghiệp Tỷ đồng Công nghiệp-Xây Dựng Tỷ đồng 14.572 18.099 22.620 30.719 38.755 Dịch vụ II Cơ cấu GDP 1.592 1.907 2.166 2.582 6.619 8.235 11.766 15.876 21.004 Nông-Lâm-Ngư nghiệp % 6,4% 5,7% 5,3% 4,4% 4,1% Công nghiệp-Xây Dựng % 64,4% 64,8% 62,3% 63,0% 62,2% Dịch vụ 29,2% 29,5% 32,4% 32,6% 33,7% 17,3 19,9 24,0 30,1 36,9 III GDP/người Tỷ đồng 1.442 % Tr.đồng [Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương, 2011] Phụ lục 4: Tổng hợp trạng hệ thống đường xã địa bàn tỉnh STT Chỉ tiêu Kết cấu C.dài (km) Nhựa BTXM Tỷ lệ CPSĐ, Đất nhựa hóa Tp.Thủ Dầu Một 239,6 125,2 50,5 63,8 73,4% Thị xã Dĩ An 165,8 44,9 11,8 109,1 34,2% Thị xã Thuận An 235,3 85,7 14,3 135,3 42,5% Huyện Phú Giáo 559,4 1,4 0,0 558,0 0,3% Huyện Tân Uyên 974,9 49,2 6,7 918,9 5,7% Huyện Dầu Tiếng 430,2 5,8 0,0 424,4 1,4% Huyện Bến Cát 677,8 84,8 16,2 576,8 14,9% 3.283,0 397,0 99,6 2.786,3 15,1% Tổng [Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương, 2011] Phụ lục 5: So sánh trạng trạng giao thơng với số tỉnh lân cận Chỉ tiêu Bình Đơn vị - Mật độ dân số - Mật độ đường Tây Tp.Hồ Chí Nai Ninh Minh 6.871,5 2.694,4 5.894,7 4.028,1 2.095,0 601 363 251 3.524 5.322,1 7.243,7 6.157,4 4.663,0 3.670 người/km2 - Chiều dài đường Đồng Phước Dương km2 - Diện tích Bình 130 km km/km2 0,77 2,69 1,04 1,16 1,75 km/1000ng 5,96 4,28 2,88 4,61 0,5 % 31% 42,5% 26% 28% 80% - Tỷ lệ nhựa hóa [Sở GTVT Bình Dương, 2011] Phụ lục 6: Hiện trạng hệ thống đường tỉnh địa bàn tỉnh Bình Dương STT Tên tuyến C.dài Chiều rộng (m) (km) Mặt Nền Kết cấu mặt Nhựa CPSĐ, Đất ĐT.741 49,7 19 24 49,7 ĐT.742 23,8 7-21 9-26 23,8 ĐT.743A 26,8 9-15 12-25 26,8 ĐT.743B 4,3 20 31 4,3 ĐT.743C 4,7 15 25 4,7 ĐT.744 66,2 7-21 9-30 66,2 ĐT.746 72,0 7-9 10-16 72,0 ĐT.747 31,3 7-10,5 10-16,5 31,3 ĐT.747B 16,8 7-15 9-25 16,8 10 ĐT.748 37,2 37,2 11 ĐT.749A 45,1 6-15 10-22 39,1 12 ĐT.749B 21,0 6-7 21,0 13 ĐT.750 56,0 10 56,0 14 ĐT.Bố Lá-Bến Súc 44,4 10 40,9 3,5 489,8 9,5 Tổng 499,3 6,0 [Sở GTVT Bình Dương, 2011] Phụ lục 7: Tổng hợp trạng hệ thống đường thị địa bàn tỉnh STT Chỉ tiêu Số C.dài tuyến (km) Kết cấu Tỷ lệ nhựa Nhựa BTXM CPSĐ, Đất hóa Tp.Thủ Dầu Một 78 112,1 107,5 - 4,6 95,9% Thị xã Dĩ An 42 59,9 53,2 - 6,7 88,8% Thị xã Thuận An 58 79,5 75,5 - 4,0 94,9% Huyện Phú Giáo 28 40,8 30,5 0,7 9,6 76,5% Huyện Tân Uyên 18 16,3 16,3 - - 100,0% Huyện Dầu Tiếng 53 55,3 38,2 - 17,1 69,1% Huyện Bến Cát 14 18,6 18,6 - - 100,0% 291 382,5 339,7 0,7 42,1 89,0% Tổng [Sở GTVT Bình Dương, 2011] Phụ lục 8: Tình hình hoạt động bến xe Số lượng khách bình Diện qn /ngày Loại tích bến bến xe Nội Nội Liên Liên (m ) tỉnh+ tỉnh + tỉnh tỉnh buýt buýt Số lượng tuyến Stt Tên bến xe BX.Thủ Dầu Một 13.588 68 BX.Bến Cát 5.697 24 628 1.144 BX.An Phú 4.500 29 - 1.050 BX.Tân Đông Hiệp 3.000 15 BX.Lam Hồng 3.000 BX.Phú Chánh 4.139 BX.Quang Vinh 3.100 Số chuyến xe bình quân /ngày Nội Liên tỉnh+ tỉnh buýt 2.256 23.778 64 Tổng số xe đăng ký bến 751 261 22 63 53 - 30 - 56 250 5.383 137 20 - 500 - 10 - 61 56 631 42 - 108 1.821 81 [Sở GTVT Bình Dương, 2011] Phụ lục 9: Các tuyến xe buýt Cự ly STT Tên tuyến Lộ trình (km) TT.Mỹ Phước-QL.13-xã Lai Hưng-xã Lai Mỹ Phước-Cây Trường 31,5 Uyên-Ngã Trừ Văn Thố-xã Cây Trường (Bến Cát) Mỹ Phước-Long HòaDầu Tiếng Thị trấn Mỹ Phước-Cầu Quan-xã Long 53,3 Nguyên-xã Long Tân-Cầu Hố Đá-Long Hòa Dầu Tiếng Bến xe Thủ Dầu Một-CMT8-Ngã 6-Yersin-Đại Thủ Dầu Một-Cổng Xanh-Bàu Bàng lộ Bình Dương-Ngã Sở Sao-ĐT.741-UBND 47,0 xã Chánh Phú Hòa-Ngã Cổng Xanh-ĐT.741Ngã Tân Hưng- ĐT.Bố Lá-Bến Súc-xã Hưng Hòa-xã Tân Hưng-Ngã Bàu Bàng Bến xe Thủ Dầu Một-CMT8-Ngã 6-Yersin-Đại lộ Thủ Dầu Một-Phú Chánh-Vĩnh Tân Bình Dương-Huỳnh Văn Lũy- ĐT.742-Nguyễn 25,0 Văn Linh-Trần Quốc Toản-Bến xe Phú ChánhNgã Chợ cũ-ĐT.742- Ngã ấp Vĩnh Tântrạm cuối Vĩnh Tân Bến xe Thủ Dầu Một-30/4-Đại lộ Bình Dương- Thủ Dầu Một-Tân Vạn 25,6 cầu Ông Bố-ĐT.743-Ngã tư 550-Ngã Yazaki-chợ Dĩ An-Bình Thung-ĐT.743-Bình An (Tân Vạn) Bến xe Thủ Dầu Một-CMT8-cầu ông Đành- Thủ Dầu Một-Mỹ Phước 28,0 chợ Cây Dừa-Mũi tàu-Đại lộ Bình Dương-Ngã Sở Sao-Thị trấn Mỹ Phước Cự ly STT Tên tuyến Lộ trình (km) Bến xe Thủ Dầu Một-CMT8-Thích Quảng Đức- Thủ Dầu Một-TT.Uyên Hưng-Chợ Quang Vinh Ngã Nam Sanh-ĐT.743-Ngã Bình Quới30,0 ĐT.746-chợ Tân Phuớc Khánh-UBND xã Tân Vinh Hiệp-TT.Uyên Hưng (Tân Uyên)-chợ Quang Vinh Bến xe Thủ Dầu Một-CMT8-Yersin-ĐT.743- Thủ Dầu Một-Hội Nghĩa (Tân Uyên) 30,2 Ngã Miễu Ông Cù-cầu Khánh Vân-cây xăng Thống nhất-ĐT.746-cây xăng Kim Hằng-chợ Quang Vinh 3-Hội nghĩa (Tân Uyên) Bến xe Thủ Dầu Một-CMT8-Ngã 6-Yersin-chợ Thủ Dầu Một-An Tây9 Thanh Tuyền (Dầu 39,8 Tiếng) Cây Dừa-Đại lộ Bình Dương-Ngã Suối GiữaĐT.744-Ngã Nơng Trường Phan Văn TiếnThanh Tuyền Khu du lịch Đại Nam-Đại lộ Bình Dương-Ngã Bình Phước-QL.13-cầu Bình Triệu-Đinh Bộ 10 Đại Nam-Bến Thành 38,0 Lĩnh-Bạch Đằng-Xô Viết Nghệ Tĩnh-Nguyễn Thị Minh Khai-Đinh Tiên Hồng-Tơn Đức Thắng-Hàm Nghi-Bến Thành Bến 11 Thủ Dầu Một-Bến xe Miền Đông 21,5 xe Thủ Dầu Một-ĐT.745-UBND TX.Thuận An-Ngã cầu Ơng Bố-Đại lộ Bình Dương-Ngã Bình Phước-cầu Bình Triệu-Bến xe Miền Đơng 12 Đại Nam-Bến xe Miền Tây Khu du lịch Đại Nam-Đại lộ Bình Dương64,0 QL.1A-cầu vượt Quang Trung-Tơ Ký-Nguyễn Văn Hóa-Trường Chinh-Phan Văn Hớn-Phan Cự ly STT Tên tuyến Lộ trình (km) Văn Đối-Hương lộ 80-Võ Văn Vân-Tỉnh lộ 10Bà Hom-Đường số 40-Đường số 7-Tên LửuKinh Dương Vương-Bến Xe Miền Tây 13 Thủ Dầu Một-An Sương (TPHCM) Bến xe Thủ Dầu Một-Đại lộ Bình Dương-Ngã 33,0 Bình Hồ-Chợ Lái Thiêu-QL.13-Ngã Bình Phước-QL.1A-Ngã Ga-Ngã An Sương Bến xe Thủ Dầu Một-CMT8-Ngã 6-Yersin- 14 Thủ Dầu Một-Suối Tiên 34,7 Ngã Chợ Đình-ĐT.743-Ngã tư 550-cầu vượt Sóng Thần-Suối Tiên-Đại học Quốc gia Bến xe Tân Đông Hiệp-Ngã tư 550-ĐT.743Ngã Công ty ZaYaKy-Chợ Dĩ An-Trần Hưng 15 Dĩ An-Thủ Đức 29,0 Đạo-QL.1A-Kha Vạn Cân-Võ Văn Ngân-Lê Văn Việt-Nguyễn Văn Tăng-Nguyễn XiễnTrạm nước Long Bình (Thủ Đức) 16 17 Dầu Tiếng-Bến Dược (Củ Chi) Bến xe Củ Chi-Bến xe Thủ Dầu Một 22,0 Thị trấn Dầu Tiếng-ĐT.744-Tỉnh lộ 15-Đền Bến Dược (Củ Chi) BX.Củ Chi-cầu Phú Cường-Huỳnh Văn Cù- 36,7 CMT8-Ngã 6-Ngã ba Lị Chén-BX.Thủ Dầu Một KDL Đại Nam-Đại lộ Bình Dương-Ngã Mũi 18 Đại Nam-Ngã ba Trị An (Đồng Nai) Tàu-CMT8-Bến xe Bình Dương-30/4-Ngã 55,0 Nam Sanh-ĐT.743-Ngã Miễu Ơng Cù-Tỉnh lộ 22-Bến xe Biên Hịa-QL.1A-Ngã Trị An (Đồng Nai) Cự ly STT Tên tuyến Lộ trình (km) 19 Bình Dương-Đồng Xồi (Bình Phước) Bến xe Thủ Dầu Một-Đại lộ Bình Dương-Ngã 90,0 Sở Sao-ĐT.741-Cổng Xanh-Phú Giáo-Đồng Xồi-Bệnh viện tỉnh Bình Phước KDL Đại Nam-Đại lộ Bình Dương-Thủ khoa Hn-Đơng Nhì-CMT8-Phan Đình PhùngCMT8-QL.13-Cầu Phú Long mới-Hà Huy Giáp-Nguyễn 20 Đại Nam-BX.Chợ Lớn Oanh-Nguyễn Kiệm-Hoàng 48,0 Minh Giám-Đào Duy Anh-Hồng Văn ThụPhan Đình Giót-Trần Quốc Hồn-Hồng Văn Thụ-Xn Diệu-Xn Hồng-Trường Chinh-Lý Thường Kiệt-Hồng Bàng-Xóm Vơi-BX.Chợ Lớn B KDL Đại Nam-Đại lộ Bình Dương-QL.13Đinh Bộ Lĩnh-Điện Biên Phủ-Nguyễn Bỉnh 21 Đại Nam-BX.Miền Đơng-BX.Miền Tây 47,0 Khiêm-Nguyễn Đình Chiểu-Lý Thái Tổ-Hùng Vương-Lê Hồng Phong-Vĩnh Viễn-Ngô Gia Tự-Hồng Bàng-Kinh Dương Vương-Bến xe Miền Tây [Sở GTVT Bình Dương, 2011] Phụ lục 10: Các tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông đô thị a Việc lựa chọn cấp hạng kỹ thuật cấp quản lý đường dựa tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4054 – 98 Bộ KHCN&MT Cấp quản lý Cấp kỹ thuật Tốc độ tính tốn Vtt (Km/h) I II Số xe yêu cầu Chức chủ yếu đường 80-60 80 60 III Đường nối trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn Đường nối trung tâm địa IV 60-40 60 40 phương với với trục đường cao tốc V 40-20 40 20 Đường nối điểm lập hàng khu dân cư [TCVN 4054 – 98] Mặt cắt theo cấp kỹ thuật Cấp kỹ thuật Các yếu tố tối thiểu 20 40 60 80 Phần xe chạy (m) x 3,50 x 3,00 x 3,50 x 3,50 Phần lề đường (m) x 1,50 x 1,50 x 2,50 x 3,00 Phần có gia cố (m) - x 1,00 x 2,00 x 2,50 6,50 9,00 12,00 13,00 mặt cắt ngang Bề rộng tối thiểu đường [TCVN 4054 – 98] b Quy mô đường đô thị qua thị trấn dựa theo “Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường quảng trường đô thị 20 TCN 104-83” Bộ Xây dựng Cấp, loại đường phố, đường Chiều rộng Số xe chiều xe (m) Tối thiểu Kể dự trữ 3,75 - Đường phố cấp I 3,75 - Đường phố cấp II 3,75 - Đường khu vực 3,75 - Đường vận tải 3,75 - Đường khu nhà 3,75 - Đường khu CN kho tàng 3,75 Đường cao tốc Cấp đô thị: Cấp khu vực: Cấp nội bộ: [20 TCN 104-83] c Quy mô mạng lưới đường giao thông nông thôn dựa theo “Tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn 22 TCN 20-84” Bộ GTVT Bề rộng Bề rộng Bán kính Dốc dọc Chiều dài (m) mặt (m) Rmin (m) max (%) dốc tối đa A 5,0 3,5 15 10 300 B 4,0 3,0 10 200 Loại đường [22 TCN 20-84] d Việc lựa chọn kết cấu mặt đường phải dựa “Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-93” “Quy trình thiết kế áo đường cứng 22 TC 22395” Bộ GTVT Loại tầng mặt Vật liệu cấu tạo tầng mặt Phạm vi sử dụng - Trên đường cấp I-II, đường cao tốc, đường trực Cấp cao A1 - Bê tơng nhựa chặt tồn thành trục khu vực thị, đường xí nghiệp lớn - Trên tuyến đường cấp - Bê tông nhựa rải nguội ấm, III-IV đường trục Cấp cao A2 có láng nhựa thị - Đá dăm nước láng nhựa - Chỉ dùng cho đường cấp IV – V đường phố đô thị - Đá gia cố KDVC láng nhựa Cấp thấp B1 Trên tuyến đường cấp - Đá dăm nước có lớp bảo vệ rời IV-VI, đường phố đô thị nhỏ rạc cấp phối - Đất cải thiện hạt đất đá chỗ, Cấp thấp B2 phế liệu công nghiệp gia cố Trên tuyến đường cấp CKDVC CKDHC có lớp VI cấp thấp hao mòn bảo vệ [TCN 211-93, TC 223-95] Phụ lục 11: Hệ số phát thải khí SO2 W Tốc độ bình quân (km/h) 15 20 30 40 >50 Xe gắn máy 0.047 0.033 0.035 0.031 0.026 Xe ô tô 0.250 0.180 0.190 0.160 0.140 Xe buýt 2.620 1.860 1.960 1.700 1.440 Xe lam 0.070 0.050 0.060 0.050 0.040 Xe mini bus bánh 0.250 0.180 0.190 0.160 0.140 Xe tải 2.620 1.860 1.960 1.700 1.440 [TTNCPTGTVTPN, 2011] Phụ lục 12: Hệ số phát thải khí NOx TT Tốc độ bình qn (km/h) 15 20 30 40 >50 Xe gắn máy 0.220 0.210 0.230 0.260 0.290 Xe ô tô 1.980 1.890 1.910 2.060 2.220 Xe buýt 6.750 6.100 5.190 4.670 4.440 Xe lam 0.720 0.690 0.750 0.850 0.950 Xe mini bus bánh 3.420 3.260 3.350 3.620 3.910 Xe tải 30.880 27.910 23.760 21.360 20.290 [TTNCPTGTVTPN, 2011] Phụ lục 13: Hệ số phát thải khí COx TT Tốc độ bình quân (km/h) 15 20 30 40 >50 Xe gắn máy 55.240 40.390 26.740 20.020 15.590 Xe ô tô 109.040 83.220 59.600 48.130 40.340 Xe buýt 3.110 2.510 1.730 1.280 1.020 Xe lam 22.000 16.090 10.650 7.970 6.210 Xe mini bus bánh 144.830 110.050 78.340 63.850 52.320 Xe tải 18.490 14.960 10.320 7.640 6.070 [TTNCPTGTVTPN, 2011]

Ngày đăng: 31/05/2023, 13:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN