Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thân xuất phát từ yêu cầu phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Văn Bách Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Lê Quốc Tiến ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn thạc sĩ, học viên nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu nhiều tổ chức, tập thể cá nhân Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TSLê Văn Bách tận tình hướng dẫntrong suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy Bộ mơn Đường bộ, Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Giao thơng vận tải tận tình hướng dẫn, truyền đạt kỹ năng, kiến thức suốt thời gian học tập, thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban an tồn giao thơng tỉnh Bình Thuận, Sở Giao thơng Vận tải Bình Thuận, Phịng CSGT tỉnh Bình Thuận với Cơng an thành phố Phan Thiếtđã nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Học viên xin cảm ơn ủng hộ, động viên, giúp đỡ, góp ý nhiệt tình người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian học làm luận văn Đề tài thể góc nhìn em vấn đề nghiên cứu, học viên chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để hoàn thành đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC VIẾT TẮT xi PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Tổng quan an tồn giao thơng đường giới 1.1.1 Khái quát tình hình TNGT giới 1.1.2 Tình hình TNGT nước khu vực 1.2 Tổng quan an tồn giao thơng đường Việt Nam 11 1.2.1 Tình hình TNGT chung 11 1.2.2 Tình hình tai nạn giao thơng đường bộ: 13 1.3 Tình hình TNGT tỉnh Bình Thuận: 17 1.3.1 Số vụ TNGT ĐB Bình Thuận 17 1.3.3 Hậu tai nạn giao thông gây 19 1.3.4 Các nguyên nhân gây tai nạn giao thơng nói chung tồn tỉnh 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề an tồn giao thơng 25 Kết luận chương 31 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG AN TỒN GIAO THƠNG VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG TRÊN TUYẾN TRẦN QUÝ CÁP – TRẦN HƯNG ĐẠO, THÀNH PHỐ PHAN THIẾT 33 2.1 Hiện trạng mạng lưới giao thơng đường tỉnh Bình Thuận[8] 33 2.1.1 Hệ thống đường Quốc lộ 34 2.1.2 Hệ thống đường tỉnh đường huyện Sở GTVT quản lý 35 2.2 Quy hoạch giao thơng vận tải tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [8], [12] 41 2.3 Các đặc trưng khai thác tuyến Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận 44 2.3.1 Khảo sát, đánh giá tình trạng mặt đường tuyến 44 2.3.1.1 Độ phẳng mặt đường: 44 2.3.1.2 Độ nhám mặt đường: 44 2.3.2 Khảo sát trạng vấn đề bất cập tuyến Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận: 44 2.3.3 Khảo sát phân tích phương tiện lưu thơng tuyến Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận: 47 2.3.3.1 Các loại phương tiện lưu thông tuyến Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận: 47 2.3.3.2 Các loại phương tiện thường gây tai nạn tuyến Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận: 48 2.3.4 Khảo sát phân tích yếu tố người tham gia giao thông ảnh hưởng đến an toàn xe chạy tuyến Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận: 48 2.3.4.1 Đi sai phần đường, đường: 48 2.3.4.2 Thiếu ý quan sát: 49 2.3.4.3 Không làm chủ tốc độ: 49 2.3.4.4 Vượt sai quy định: 49 v 2.3.4.5 Uống rượu, bia tham gia giao thông: 49 2.3.4.6 Va chạm với người bộ: 50 2.3.4.7 Vượt đèn đỏ, ngược chiều: 50 2.3.5 Phân tích đánh giá yếu tố hình học tuyến Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận: 51 2.3.5.1 Hướng tuyến bình diện: 51 2.3.2.2 Trắc dọc 56 2.3.2.3 Nền, mặt đường 56 2.4 Phân tích nguyên nhân chủ yếu liên quan đến tai nạn giao thông tuyến Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo, thành phố Phan Thiết: 58 2.4.1 Nguyên nhân gây tai nạn giao thông liên quan đến kết cấu hạ tầng giao thông: 58 2.4.2 Nguyên nhân gây tai nạn giao thông liên quan đến người tham gia giao thông: 60 2.4.3 Nguyên nhân gây tai nạn giao thông liên quan chất lượng phương tiện tham gia giao thông: 60 2.4.4 Nguyên nhân gây tai nạn giao thông liên quan điều kiện môi trường: 60 Kết luận chương 60 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TAI NẠN GIAO THÔNG TRÊN TUYẾN TRẦN QUÝ CÁP – TRẦN HƯNG ĐẠO, THÀNH PHỐ PHAN THIẾT 62 3.1 Nghiên cứu số giải pháp đảm bảo an tồn giao thơng áp dụng giới số đô thị Việt Nam 62 3.1.1 Một số nước giới 62 3.1.2 Ở số đô thị Việt Nam 66 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tai nạn giao thông tuyến Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo 68 vi 3.2.1 Nhóm giải pháp chung cho tuyến Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo, thành phố Phan Thiết 68 3.2.2 Khu vực thường xảy tai nạn đường Trần Quý Cáp, thành phố Phan Thiết: 71 3.2.2.1 Mơ tả, phân tích trạng tuyến: 71 3.2.2.2 Đề xuất giải pháp xử lý: 75 3.2.3 Khu vực thường xảy tai nạn đường Trần Hưng Đạo, thành phố Phan Thiết: 77 3.2.3.1 Mơ tả, phân tích trạng tuyến: 77 3.2.3.2 Đề xuất giải pháp xử lý: 81 3.3 Đánh giá hiệu vấn đề kỹ thuật 84 3.3.1 Một số sách giảm thiểu TNGTĐB Việt Nam: 84 3.3.2 Tính hiệu giải pháp nâng cao an toàn giao thông: 89 3.3.2.1 Hiệu mặt xã hội: 89 3.3.2.2 Hiệu mặt kinh tế: 89 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN PHỤ LỤC 97 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tỉ lệ chết TNGT theo nhóm độ tuổi theo mức thu nhập Hình 1.2 Dân số, Số người chết TNGT, Số lượng phương tiện giao thông nước giới phân theo mức thu nhập bình quân Hình 1.3 Tỉ lệ người chết TNGT /100.000 dân theo vị trí địa lý Hình 1.4 Tỉ lệ tử vong TNGT nhóm đối tượng tham gia giao thông khác theo mức thu nhập Hình 1.5 Tỉ lệ số người chết/10.000 phương tiện nước giới Hình 1.6: Tỉ lệ số người chết/100.000 dân số nước giới Hình 1.7 Tỉ lệ số người chết/100.000 dân quốc gia Đơng Nam Á 10 Hình 1.8 Tỉ lệ TNGT theo loại hình giao thơng năm 2011 12 Hình 1.9 Biểu đồ TNGT đường bộ, 2001 -2011 13 Hình1.10 Biểu đồ so sánh tình hình TNGT năm 2015, 2016 14 Hình 1.11 So sánh số người chết/một vụ TNGTĐB 15 Hình 1.12 TNGTĐB/100.000 dân nước 16 Hình 1.13 Phát triển phương tiện GTĐB nước từ năm 1999-2009 16 Hình 1.14 TNGTĐB/10.000 phương tiện nước 17 Hình 1.15 Số vụ TNGT ĐB tỉnh Bình Thuận từ năm 2007 đến năm 2016 18 Hình 1.16 So sánh số người chết/1 vụ TNGTĐB năm 2009 Bình Thuận với nước nước 20 Hình 1.17 So sánh tỉ lệ người chết TNGTĐB/100.000 dângiữa Bình Thuận với nước 21 Hình 1.18 Phát triển phương tiện GTĐB tỉnh Bình Thuận từ năm 2003 đến 2011 [Nguồn:Ban ATGT tỉnh Bình Thuận] 21 Hình 1.19 So sánh tỉ lệ người chết TNGTĐB/10.000 phương tiện tỉnh Bình Thuận với nước 22 Hình 1.20 Phân tích ngun nhân TNGTĐB Mỹ Anh 26 Hình 1.21 Đồ thị tầm nhìn đường 29 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Thuận 33 viii Hình 2.2 So sánh mật độ quốc lộ 34 Hình 2.3 Bản đồ quy hoạch GTVT đến năm 2030 43 Hình 2.4 Điểm giao cắt đường Trần Quý Cáp tuyến ĐT.719 46 Hình 2.5 Điểm giao cắt đường Trần Hưng Đạo đường Phạm Văn Đồng 46 Hình 2.6 Điểm giao cắt đường Trần Hưng Đạo đường Nguyễn Tất Thành 47 Hình 2.7 Rủi ro tai nạn (UR) thay đổi bán kính đường cong R 52 Biểu đồ 2.8 Rủi ro tai nạn (UR) thay đổi số lượng góc ngoặt (k) km chiều dài đường (góc/km) 53 Hình 2.9 Tuyến Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo Google Earth 55 Hình 2.10 Đoạn cong tuyến đường Trần Quý Cáp 55 Hình 2.11 Đoạn cong tuyến đường Trần Hưng Đạo 55 Hình 2.12 Bề rộng mặt đường Trần Quý Cáp 57 Hình 2.13 Bề rộng mặt đường Trần Hưng Đạo 57 Hình 2.14 Tầm nhìn bị hạn chế 58 Hình 2.15 Mặt đường bị hư hỏng 59 Hình 2.16 Vị trí sơn phân làn, gờ giảm tốc bị mờ 59 Hình 3.1Bình đồ đường Trần Quý Cáp, đoạn từ cầu Ông Nhiểu đến ngã ba cổng chữ Y 72 Hình 3.2 Bình đồ đường Trần Q Cáp, đoạn ngã giao với đường Xồi Khịm Google Earth 75 Hình 3.3 Bình đồ trạng an tồn giao thơng ngã ba đường Trần Q Cáp đường Xồi Khịm 75 Hình 3.4 Bình đồ cải tạo an tồn giao thơng ngã ba đường Trần Q Cáp đường Xồi Khịm 76 Hình 3.5 Bình đồ tuyến đường Trần Hưng Đạo, đoạn ngã tư Lạc Đạo đến ngã ba cổng chữ Y 77 ix Hình 3.6 Hình ảnh dải phân cách kim loại bị hư hỏng đường Trần Hưng Đạo, đoạn từ ngã tư Lạc Đạo đến ngã ba cổng chữ Y 80 Hình 3.7 Hình ảnh giao thơng đường Trần Hưng Đạo, đoạn từ ngã tư Lạc Đạo đến ngã ba cổng chữ Y 81 Hình 3.8 Bình đồ trạng an tồn giao thông ngã tư Lạc Đạo điểm mở dải phân cách đường Trần Hưng Đạo 82 Hình 3.9 Bình đồ cải tạo an tồn giao thơng ngã tư Lạc Đạo điểm mở dải phân cách đường Trần Hưng Đạo 82 Hình 3.10 Số người chết (năm 2002-2014) sách giảm thiểu TNGT 84 x DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh tình hình TNGT năm 2001 năm 2011 12 Bảng 1.2 Số lượng phương tiện giao thông không đảm bảo ATKT vụ vi phạm an tồn giao thơng bị phát năm 2014 24 Bảng 2: Chiều rộng xe 57 Bảng 3.1: Thống kê số liệu TNGT đường Trần Quý Cáp, đoạn từ cầu Ông Nhiểu đến ngã ba cổng chữ Y 73 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp số vụ tai nạn số thương vong theo tình trạng xảy tai nạn đườngTrần Quý Cáp, đoạn từ cầu Ông Nhiểu đến ngã ba cổng chữ Y 74 Bảng 3.3 Thống kê số liệu TNGT đường Trần Hưng Đạo, đoạn từ ngã tư Lạc Đạo đến ngã ba cổng chữ Y 78 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp số vụ tai nạn số thương vong theo tình trạng xảy tai nạn đườngTrần Quý Cáp, đoạn từ ngã tư Lạc Đạo đến ngã ba cổng chữ Y 79 83 Hiện nay,dải phân cách dây cáp mạ kẽm áp dụng số nước châu Âu Đan Mạch thiết kế theo tiêu chuẩn EU Thiết bị thử nghiệm cho xe tơ có trọng lượng (900 ÷ 1500 kg) đâm vào với góc 200, cho thấy mức độ chấn thương giảm đáng kể sử dụng hàng rào hộ lan dây thép Thiết bị sửa chữa dễ dàng nhanh chóng sau xảy xung đột, đồng thời có tuổi thọ dài chi phí tu bảo dưỡng Trên tuyến đường Trần Hưng Đạo, đoạn từ ngã tư Lạc Đạo đến ngã ba cổng chữ Y (Km2+800 – Km3+620), tác giả dự kiến mở dải phân cách vị trí để phục vụ nhu cầu lại, sinh hoạt cho hộ dân dọc bên đường,cụ thể Km2+840, Km2+925, Km3+033, Km3+217, Km3+362, Km3+550.Hoàn thiện hệ thống vạch sơn, biển báo sau lắp đặt dải phân cách dây cáp thép mạ kẽm vị trí mở dải phân cách * Bố trí an tồn giao thơng đường: Bổ sung vạch sơn số 3.1(vạch đơn, liền nét, màu trắng) bề rộng 15cm Vạch sơn nằm giáp dải phân cách sử dụng dây cáp thép mạ kẽm để báo hiệu cho người tham gia giao thơng biết khoảng cách an tồn với dải phân cách Sơn lại vạch sơn số 2.1(vạch đơn, nứt đứt, màu trắng) bề rộng 15cm, chiều dài vạch nét liền (L1=1-3m), chiều dài đoạn nét đứt (L2=3-9m), tỷ lệ L1/L2=1:3phân chia xe chạy chiều Sơn lại vạch sơn số 7.1 điểm dừng để dừng xe vị trí trước đèn tín hiệu 84 Sơn lại vạch sơn số 7.3 mở dải phân cách để người băng đườngan toàn Lắp đặt biển báo hiệu ngóc ngoặt nguy hiểm, giao với đường ưu tiên cho khoảng cách từ mép biển báo (phía phần xe chạy tối thiểu 0.5m) * Bố trí hệ thống chiếu sáng: Tận dụng lại hệ thống chiếu sáng hữu * Kết cấu áo đường làm mới: Bê tông nhựa chặt BTNC 12.5, dày 7cm; Tưới nhũ tương CSS-1h dính bám tiêu chuẩn 0,5kg/m2; * Lắp đặt camera quan sát ngã tư Lạc Đạo ngã ba cổng chữ Y 3.3 Đánh giá hiệu vấn đề kỹ thuật 3.3.1 Một số sách giảm thiểu TNGTĐB Việt Nam: Hình 3.10Số người chết (năm 2002-2014) sách giảm thiểu TNGT Nhìn biểu đồ 3.10 ta thấy: Sau Luật GTĐB năm 2001 có hiệu lực năm 2002 tỷ lệ tai nạn giao thông tăng đột biến (13.186 người chết), đến năm 2003 Thực Nghị số 13/2002/NQ-CP Chỉ thị 22 kiềm chế tai nạn giao thông mức cao, đến năm 2007 TNGT tiếp tục tăng (13.151 người chết), Năm 2008 thực Nghị 32/2007/NQ-CP giảm đáng kể, sau Luật 85 GTĐB 2008 hiệu lực tiếp tục giảm, đến năm 2011 Nghị 88 đời, chứng tỏa hiệu thực từ số nghị sau đây: Nghị 32/2007/NQ-CP ngày 29/6/2007 Nghị 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 Nghị kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa (xác định tiêu từ năm 2012 giảm số vụ tai nạn, số người chết tai nạn giao thông từ 5-10% năm năm thiết lập kỷ cương quản lý trật tự, an tồn giao thơng) bao gồm lĩnh vực sau: Phát triển môi trường giao thông đường an tồn Tăng cường cơng tác lái xe an tồn Đảm bảo phương tiện an tồn Kiểm sốt cưỡng chế TNGT có hiệu Tăng cường giáo dục tuyên truyền pháp luật Phát triển biện pháp sau TNGT cấp cứu y tế, Mục tiêu chiến lược: Giảm số người chết TNGTĐB 100.000 dân từ 13 người vào năm 2009 xuống người vào năm 2020 (2-3% số người chết/năm) Nội dung chiến lược: Kết cấu hạ tầng giao thơng tổ chức giao thông Phương tiện giao thông người đăng ký phương tiện giao thông Về thể chế vấn đề cưỡng chế thi hành luật Giáo dục tuyên truyền vấn đề an toàn giao thông Cứu hộ, cứu nạn, cấp cứu y tế vấn đề tai nạn giao thông đường Giải pháp giảm thiểu thực Tp.Hồ Chí Minh: giải pháp Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường thủy nội địa: Xác định công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường thủy nội địa có tầm quan trọng hàng đầu phương án thiếu việc thực thi pháp luật hiệu 86 Công tác tuyên truyền phải thực thường xuyên, liên tục Thực tế chứng minh khoảng 10 năm trở lại đây, pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng ln bổ sung ngày hoàn thiện người tham gia giao thông nắm bắt đầy đủ quy định pháp luật quy tắc đường, hành vi văn hóa giao thơng chưa thật đầy đủ Hành vi văn hóa tham gia giao thơng khơng có lớn lao mà điều bình thường mà người Việt Nam làm Đó là: Tinh thần thái độ chấp hành pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đường thủy nội địa cách tự giác; thái độ biết nhường nhịn, chia sẻ ứng xử lịch sự, mực với hoạt động giao thơng; thái độ tôn trọng chấp hành việc xử phạt vi phạm hành có vi phạm Năm 2015, BATGT Tp.Hồ Chi Minh thực đạo từUBATGTQG đề nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng gồm nội dung sau đây: Quy định nồng độ cồn người điều khiển phương tiện giao thông Chấp hành nghiêm tốc độ cho phép lưu thông phương tiện Thực nghiêm chỉnh quy định đội mũ bảo hiểm người tham gia giao thông mô tô, xe gắn máy ATGT hoạt động Bến khách ngang sơng (đị ngang) quy tắc giao thông đường thủy ATGT điểm giao cắt đường đường ngang dân sinh Nâng cao tinh thần chấp hành quy tắc giao thông đường bộ, đường đô thị, đường thủy nội địa sinh viên, học sinh Cơng tác tuần tra, kiểm sốt xử lý vi phạm: Ban ATGT Thành Phố đạo năm 2016, tập trung xử lý nghiêm hành vi phạm nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn giao thông như: chạy tốc độ; tránh vượt sai quy định; điều khiển phương tiện tình trạng say rượu, bia; phương tiện chở số người quy định, chở tải cho phép thiết kế xe tải trọng cầu đường; không để tái diễn vi phạm mô tô, xe gắn máy không 87 đội mũ bảo hiểm (kể việc đội mũ bảo hiểm cho trẻ em từ tuổi trở lên), đội mũ bảo hiểm không cài quai quy cách Công tác tuần tra, kiểm sốt xử lý vi phạm có tác động trực tiếp định đến tình hình trật tự an tồn giao thơng địa bàn Để công tác đạt hiệu cao, cần tổ chức đợt cao điểm vào khoảng thời gian trọng điểm (Tết Nguyên đán, lễ hội xuân, ngày lễ lớn, đợt thi tuyển sinh, Quốc khánh 2/9, Tết dương lịch, …); tổ chức đợt cao điểm xử lý vi phạm theo chủ đề; tăng cường công tác tuần tra đường bộ, đường đô thị đường thủy nội địa Lực lượng Cảnh sát giao thông, Cảnh sát trật tự, Cảnh sát động, Công an cấp xã Thanh tra giao thông thủy xây dựng kế hoạch phối hợp cụ thể đợt cao điểm xử lý vi phạm năm 2016 để làm thực Nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật người tham gia giao thơng, lực lượng tuần tra, kiểm sốt xử vi phạm phải xử lý pháp luật người vi phạm, không phân biệt người điều khiển phương tiện giới, thô sơ hay Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông: Ngành Giao thông vận tải quản lý 3/4 tài sản cố định Quốc gia Tuy nhiên nguồn kinh phí đầu tư cho lĩnh vực có hạn, cần phải tiếp tục huy động tất nguồn vốn ODA, BOT,… nguồn vốn Chính phủ, địa phương đóng góp toàn xã hội để đầu tư xây dựng, chỉnh trang hệ thống cơng trình giao thơng, hệ thống báo hiệu hồn chỉnh phục vụ cho hoạt động giao thơng thơng suốt, an tồn Cơng trình giao thơng phải đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển Công tác kiểm định phương tiện giới đường bộ, đường thủy nội địa Công tác đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe: Phải thường xuyên quan tâm nâng cao chất lượng, phát huy hiệu cơng tác tự quản an tồn giao thơng Phát động phong trào quần chúng tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng 88 Để bảo đảm thực thắng lợi công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, hệ thống trị phải vào Phát huy sức mạnh tập thể hoạt động phối hợp liên ngành ngành Cơng an ngành Giao thơng vận tải làm nịng cốt Kinh phí để thực bảo đảm trật tự an tồn giao thơng trích từ nguồn thu phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng theo quy định Chính phủ Kiến nghị cách thực hiện: Như trình bày, cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân toàn xã hội Vì vậy, muốn bảo đảm hiệu cơng tác đề nghị: Các quan thông tin đại chúng, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức đoàn thể phải thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng người sử dụng cơng trình giao thông người tham gia giao thông nhằm nâng cao nhận thức ý thức tự giác chấp hành pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông Đây vấn đề cốt lõi công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Tránh thương mại hóa cơng tác tun truyền số đài báo thường làm Chính quyền địa phương cấp xã phải quan tâm nhiều việc đạo phối hợp với lực lượng Cảnh sát, Thanh tra giao thông việc giải tỏa chướng ngại vật bảo đảm thơng thống lịng đường, vỉa hè, thơng suốt, an tồn Cơ quan có thẩm quyền xử phạt phải thật nghiêm minh việc xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật quy định tại: Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Nghị định số 93/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử lý vi phạm lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa; Nghị định số 171/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Khơng nể, tình cảm xử lý vi phạm hành 89 3.3.2 Tính hiệu giải pháp nâng cao an tồn giao thơng: 3.3.2.1 Hiệu mặt xã hội: Khắc phục xóa điểm đen, điểm an tồn giao thơng Góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông địa bàn thành phố Phan Thiết Đời sống nhân dân khu vực cải thiện tinh thần, vật chất, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội ổn định bền vững Thỏa mãn yêu cầu giao thông khu vực, tăng hiệu khai thác tuyến đường, góp phần đẩy mạnh phát triển mạng lưới giao thông khu vực Sau xây dựng đảm bảo qui định bảo vệ môi trường, cảnh quan, không làm thay đổi môi trường sinh thái, cải tạo môi trường sống tốt Khắc phục điểm đen điểm an tồn giao thơng địa bàn thành phố Phan Thiết cơng trình cần phải đầu tư cấp bách lý giảm thiểu, không xảy tai nạn giao thông điểm ATGT, ngồi dự án cịn giải nhu cầu giao thông vận tải, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực 3.3.2.2 Hiệu mặt kinh tế: Việc giảm tai nạn giao thông làm tăng khả di chuyển phương tiện từ đem lại hiểu kinh tế to lớn việc vận chuyển hành khách hàng hóa giao thương Kết luận chương Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo an tồn giao thơng tuyến Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo cần thiết nhằm làm hạn chế số vụ tai nạn xảy tuyến đường này, đe dọa tính mạng tài sản người tham gia giao thơng Vì giải pháp giải pháp cơng trình giao thông, phương tiện tham gia giao thông, giải pháp cơng nghệ, phổ biến giáo dục an tồn giao thông, nâng cao chất lượng đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe, nâng cao lực 90 cưỡng chế ATGT, phát triển nguồn nhân lực phần làm giảm tình trạng vi phạm an tồn giao thơng, giảm tình hình TNGT tuyến 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tuyến đường Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo tuyến đường huyết mạch, mạch máu liên lạc quan trọngđể nối liền thành phố Phan Thiết với huyện khác tỉnh với nhau, kết nối du lịch với tỉnh, thành phố nước, phục vụ đắc lực cho việc vận chuyển hàng hóa, phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa đảm bảo an ninh quốc phịng Do lưu lượng xe lưu thông tuyến đường nàyrất lớn, đặc biệt vào kỳ nghỉ lễ, lễ hội kéo theo số lượng tai nạn giao thông nhiều, gây thiệt hại lớn người kinh tế, xã hội.Như việc nghiên cứu, đánh giá tai nạn giao thông tuyến đường Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo việc làm cần thiết cấp bách Tại tỉnh Bình Thuận việc nghiên cứu đảm bảo an tồn giao thơng tuyến đường chưa thực hiện, giải pháp đảm bảo an tồn giao thơng áp dụng tỉnh Bình Thuận chủ yếu thực nhiệm vụ quan Trung ương đạo từ giải pháp rút sau kết luận cảnh sát giao thông đường vụ tai nạn Ngoài thành viên Ban an toàn giao thông tỉnh chủ yếu kiêm nhiệm, chưa đào tạo cơng tác an tồn giao thơng nên giải pháp đảm bảo an tồn giao thơng địa bàn tỉnh cịn hạn chế Để bước nghiên cứu toàn diện nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường tuyến đường đô thị, luận văn tác giả lựa chọn tuyến đường Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo để nghiên cứu Thông qua số liệu thực tế tình hình tai nạn giao thơng, kết khảo sát chất lượng mặt đường (độ phẳng, độ nhám mặt đường), tác giả tiến hành phân tích đánh giá để tìm ngun nhân gây tai nạn giao thông, kết sau: +Tác giả thiết lập bình đồ vị trí xảy tai nạn giao thông, cho thấy tai nạn giao thông thường xảy vị trí đơng dân cư, có vị trí đường ngang, đặc biệt vị trí đường cong thời gian xảy tai nạn từ khoảng 16 đến 22 (chiếm 54% số vụ),đặc biệt vào khung từ 22 đến 92 sáng chiếm 28% số vụ Độ tuổi gây tai nạn chủ yếu từ 18 đến 27 tuổi (chiếm 65% số vụ) +Thành phần dòng xe: tỷ lệ xe máy chiếm tỷ lệ lớn lưu thông đường (từ 82% đến 89%) phương tiện liên quan nhiều đến vụ tai nạn (chiếm 90% số vụ) +Tình trạng mặt đường tuyến: không đảm bảo yêu cầu khai thác Mặt đường không đảm bảo phẳng, độ nhám yêu cầu cần sớm tu, sửa chữa +Các yếu tố hình học tuyến: qua xem xét bán kính đường cong nằm độ dốc dọc tuyến yếu tố đảm bảo yêu cầu Mặt cắt ngang đường xe đảm bảo cho xe lưu thông tuyến + Thống kê vụ tai nạn giao thông cho thấy lỗi ý thức chấp hành người tham gia giao thông (không ý quan sát, sai phần đường) chủ yếu, chiếm 85% số vụ, 95% số vụ xe máy gây Như tai nạn giao thông xảy tuyến đường Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo khơng nhữngdo tình trạng mặt đườngmà cịn ý thức chấp hành Luật giao thông đường Trên sở phân tích nguyên nhân, tác giải đề xuất số giải pháp khắc phục TNGT quốc lộ này, mong góp phần vào việc giảm thiểu tai nạn giao thơng đường xét từ góc độ người kỹ sư xây dựng cầu đường nói riêng xã hội nói chung sau: Nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường cho người dân nhiều hình thức khác nhau, đa dạng hố hình thức tun truyền: sinh hoạt cộng đồng, tổ chức thi tìm hiểu an tồn giao thơng Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe, công tác đăng kiểm phương tiện Nâng cao lực cưỡng chế ý thức thực thi pháp luật 93 Hoàn thiện cấu, phương thức hoạt động Ban An toàn giao thơng tỉnh Có kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chun thực cơng tác an tồn giao thơng Hồn thiện sở liệu tai nạn giao thông chung địa bàn tỉnh Bố trí, lắp đặt hệ thống camera giám sát để kịp thời xử lý lỗi lấn làn, vượt không quy định đồng thời làm sở cho cảnh sát giao thông tiến hành phạt nguội Tiến hành sơn, sửa biển báo; bố trí bổ sung gờ giảm tốc, đèn chớp cảnh báo vị trí có ngã giao; sơn lại gờ giảm tốc, vạch sơn phân vị trí bị mịn, mờ Tổ chức thẩm định cơng tác an tồn giao thơng cho dự án xây dựng mới, dự án nâng cấp, cải tạo Thay dải phân cách kim loại dải phân cách dây thép mạ kẽm đường Trần Hưng Đạo đoạn từ ngã tư Lạc Đạo đến ngã ba cổng chữ Y Hạn chế Luận văn: - Do thời gian có hạn khơng có kinh phí nên chưa lập sở liệu để xác định tình hình tai nạn, nguyên nhân tai nạn vàcác đặc trưng khai tháccủa tuyến đường địa bàn tỉnh, làm sở đề xuất giải pháp phù hợp để giảm thiểu tai nạn giao thơng tồn tỉnh Bình Thuận - Số liệu tình hình tai nạn, ngun nhân tai nạn chưa có thống quan quản lý nhà nước (như Sở Giao thông vận tải, Sở Y tế, Cơng an) nên chưa phân tích yếu tố cảnh quan, nhiệt độ thời điểm tai nạn Luận văn thống kê số liệu tình hình ATGT tuyến Trần Quý Cáp – Trần Hưng Đạo năm gần đề xuất số giải pháp để tăng cường đảm bảo ATGT tuyến đường mà chưa tính chi tiết tổng dự tốn kinh phí để thực giải pháp đó, chưađánh giá độ an tồn tuyến đường tương tự đề nghị học viên ứng dụng, khơng có mẻ, xong đề tài cho người đọc có nhìn tổng quan tình 94 hình TNGT hậu để lại TNGT từ nâng cao ý thức trách nhiệm thân việc tham gia giao thông 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ giao thông vận tải (2005), Tiêu chuẩn thiết kế Đường ô tô TCVN 4054 – 2005 [2] Bộ giao thông vận tải (2007), Tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCVN 104 – 2007 [3] Bộ giao thông vận tải (2016), Quy chuẩn Quốc gia báo hiệu đường QCVN 41 – 2016 [4].Lê Văn Bách (2009), Thiết kế yếu tố hình học đường ô tô, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội [5] PGS.TS Bùi Xuân Cậy (chủ biên), TS.Mai Hải Đăng, TS.Đỗ Quốc Cường (2012), Quy hoạch, kỹ thuật tổ chức giao thông, Nhà xuất giao thông vận tải Hà Nội [6].Đại học giao thông vận tải Hà Nội (2011), An tồn giao thơng đường tơ, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [7] Lý thuyết dòng xe thiết kế đường tổ chức giao thông, NXB Khoa học kỹ thuật [8] Nguồn số liệu báo cáo, thống kê Ban An toàn giao thơng tỉnh Bình Thuận, Sở Giao thơng vận tải tỉnh Bình Thuận, Cơng an giao thơng thành phố Phan Thiết [9] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8864:2011, Mặt đường ô tô – Xác định độ phẳng thước dài 3m [10] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8866:2011, Mặt đường ô tô – Xác định độ nhám mặt đường phương pháp rắc cát – Thử nghiệm [11] Viện chiến lược phát triển giao thông vận tải (tháng 8/2010), Báo cáo kỳ Chiến lược bảo đảm trật tự ATGT đường Quốc Gia đến năm 2020 tầm nhìn 2030 [12] Tham khảo tài liệu mạng internet Tiếng Anh 96 [13] Global Status Report on Road Safety 2013 97 PHẦN PHỤ LỤC