1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp hạn chế tai nạn giao thông trên tuyến quốc lộ 1, đoạn km1725+200 km1731+500, huyện hàm thuận nam, tỉnh bình thuận

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thân xuất phát từ yêu cầu phát sinh thực tế để hình thành hướng nghiên cứu, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Văn Bách Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Diệp Anh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn thạc sĩ, học viên nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu nhiều tổ chức, tập thể cá nhân Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Bách – Trường Đại học giao thông vận tải, tận tình hướng dẫn suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy Bộ mơn Đường bộ, Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Giao thơng vận tải tận tình hướng dẫn, truyền đạt kỹ năng, kiến thức suốt thời gian học tập, thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Ban an tồn giao thơng tỉnh Bình Thuận, Sở Giao thơng Vận tải Bình Thuận, Phịng CSGT tỉnh Bình Thuận với Cơng an huyện Hàm Thuận Nam nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Học viên xin cảm ơn ủng hộ, động viên, giúp đỡ, góp ý nhiệt tình người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian học làm luận văn Đề tài thể góc nhìn em vấn đề nghiên cứu, học viên chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để hoàn thành đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC VIẾT TẮT x PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Khái niệm TNGT đường điểm đen tai nạn giao thông 1.1.1 Khái niệm tai nạn giao thông 1.1.2 Điểm đen tai nạn giao thông 1.2 Tổng quan an tồn giao thơng đường giới 1.2.1 Khái quát tình hình TNGT giới 1.1.2 Tình hình TNGT nước khu vực 11 1.2 Tổng quan an tồn giao thơng đường Việt Nam 13 1.2.1 Tình hình TNGT chung 13 1.2.2 Tình hình tai nạn giao thơng đường bộ: 16 1.3 Tình hình TNGT tỉnh Bình Thuận: 20 1.3.1 Số vụ TNGT ĐB Bình Thuận 20 1.3.2 Hậu tai nạn giao thông gây 22 1.3.3 Các nguyên nhân gây tai nạn giao thông nói chung tồn tỉnh 25 iv 1.4 Phân tích ảnh hưởng yếu tố hình học đường đến vấn đề an tồn giao thơng 27 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG KHAI THÁC VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN TRÊN QUỐC LỘ 1, ĐOẠN KM1725+200 – KM1731+500, HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN 35 2.1 Hiện trạng mạng lưới giao thơng đường tỉnh Bình Thuận [7] 35 2.1.1 Hệ thống đường Quốc lộ 36 2.1.2 Hệ thống đường tỉnh đường huyện Sở GTVT quản lý 37 2.2 Quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [7], [11] 42 2.3 Các đặc trưng khai thác Quốc lộ đoạn Km1725+200Km1731+500 qua địa bàn huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận 46 2.3.1 Tình trạng mặt đường tuyến 46 2.3.1.1 Độ phẳng mặt đường: 46 2.3.1.2 Độ nhám mặt đường: 46 2.3.2 Các yếu tố hình học: 46 2.3.2.1 Hướng tuyến bình diện 47 2.3.2.2 Trắc dọc: 47 2.3.2.3 Nền, mặt đường: 47 2.3.3 Khảo sát lưu lượng xe dòng xe qua tuyến Quốc lộ 1, đoạn Km1725+200 – Km1731+500, huyện Hàm Thuận Nam: 48 2.4 Tình hình tai nạn giao thông nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông tuyến Quốc lộ 1, đoạn Km1725+200-Km1731+500, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận 50 2.4.1 Tình hình TNGT 50 2.4.2 Độ tuổi gây TNGT: 53 2.4.3 Nguyên nhân liên quan đến yếu tố hình học đường: 53 2.4.4 Nguyên nhân liên quan đến người tham gia giao thông 57 v Kết luận chương 61 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ ĐOẠN KM1725+200 – KM1731+500 QUỐC LỘ 1, TỈNH BÌNH THUẬN 63 3.1 Nghiên cứu số giải pháp đảm bảo an tồn giao thơng áp dụng giới số đô thị Việt Nam 63 3.1.1 Một số nước giới 63 3.1.2 Ở số đô thị Việt Nam 69 3.2 Hiệu giải pháp đảm bảo an toàn giao thông đường thực địa bàn tỉnh Bình Thuận năm qua tồn cần phải khắc phục: 71 3.2.1 Về tổ chức: 71 3.2.2 Ban hành văn đạo: 72 3.2.3 Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng Ban ATGT tỉnh: 72 3.2.4 Cơng tác tuần tra kiểm sốt xử lý vi phạm: 72 3.2.5 Cơng tác cải thiện điều kiện an tồn kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: 73 3.2.6 Công tác đăng kiểm phương tiện, quản lý đào tạo cấp giấy phép lái xe: 73 3.2.7 Đánh giá kết đạt được, tồn 73 3.3 Đề xuất số giải pháp đảm bảo an toàn giao thông đường đoạn Km1725+200 – Km1731+500 Quốc lộ 1, huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận 75 3.3.1 Giải pháp lâu dài: 75 3.3.2 Giải pháp cần triển khai thực ngay: 83 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 vi PHẦN PHỤ LỤC 95 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Nhóm giải pháp thường áp dụng để xử lý điểm đen Hình 1.2: Tỉ lệ số người chết/100.000 dân số nước giới 10 Hình 1.3: Tỉ lệ số người chết/10.000 phương tiện nước giới 11 Hình 1.5: Tỉ lệ TNGT theo loại hình giao thơng năm 2011 16 Hình 1.6: Biểu đồ so sánh tình hình TNGT năm 2015, 2016 17 Hình 1.7: So sánh số người chết/một vụ TNGTĐB 18 Hình 1.8: TNGTĐB/100.000 dân nước 19 Hình 1.9: Phát triển phương tiện GTĐB nước từ năm 1999-2009 19 Hình 1.10: TNGTĐB/10.000 phương tiện nước 20 Hình 1.11: Số vụ TNGT ĐB tỉnh Bình Thuận từ năm 2007 đến năm 2016 21 Hình 1.12: So sánh số người chết/1 vụ TNGTĐB năm 2009 Bình Thuận với nước nước 23 Hình 1.13: So sánh tỉ lệ người chết TNGTĐB/100.000 dân Bình Thuận với nước 23 Hình 1.14: Phát triển phương tiện GTĐB tỉnh Bình Thuận từ năm 2003 đến 2011 24 Hình 1.15: So sánh tỉ lệ người chết TNGTĐB/10.000 phương tiện tỉnh Bình Thuận với nước 24 Hình 1.16: TNGT theo nguyên nhân 27 Hình 1.17: TNGT theo nguyên nhân trực tiếp 28 Hình 1.18: Phân tích ngun nhân TNGTĐB Mỹ Anh 29 Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Bình Thuận 35 Hình 2.2: So sánh mật độ quốc lộ 36 Hình 2.3: Bản đồ quy hoạch GTVT đến năm 2030 45 Hình 2.4: Bề rộng mặt đường nhỏ hẹp 48 Hình 2.5: Số liệu đếm xe vị trí Km1725+252 49 Hình 2.6: Dịng xe cao điểm 49 Hình 2.7: Tai nạn giao thông Km1726+800 51 viii Hình 2.8: Tai nạn giao thơng Km1731+350, Quốc lộ 51 Hình 2.9: TNGT Km1525+200 đến Km1731+500 theo từ năm 2012 đến tháng đầu năm 2016 52 Hình 2.10: Độ tuổi gây TNGT từ năm 2012 đến tháng đầu năm 2016 53 Hình 2.11: Tầm nhìn bị hạn chế 54 Hình 2.12: Thực trạng lưu thơng phương tiện 54 Hình 2.13: Mặt đường tuyến 55 Hình 2.14: Đoạn giao cắt quốc lộ đường ngang 56 Hình 2.15: Vị trí đèn chiếu sáng bố trí khu dân cư 56 Hình 2.16: Vị trí sơn phân đường 57 Hình 3.1: Bình đồ tuyến đường Quốc lộ 1, đoạn Km1725+200 – Km1731+500 Google Earth 83 Hình 3.2: Bình đồ trạng tuyến Quốc lộ vị trí giao cắt với đường dân sinh 86 Hình 3.2: Bình đồ bố trí hệ thống an tồn giao thơng tuyến Quốc lộ vị trí giao cắt với đường dân sinh – Điểm mở dải phân cách 86 Hình 3.3: Bình đồ trạng tuyến Quốc lộ vị trí giao cắt với đường dân sinh 87 Hình 3.4: Bình đồ bố trí hệ thống an tồn giao thơng tuyến Quốc lộ vị trí giao cắt với đường dân sinh – Điểm không mở dải phân cách 88 ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: TNGT ĐB nước ASEAN năm 2007 12 Bảng 1.2: Số lượng phương tiện giao thông không đảm bảo ATKT vụ vi phạm an tồn giao thơng bị phát năm 2014 26 Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng đường cong nằm 47 Bảng 2.2: Bảng thống độ dốc dọc tuyến 47 Bảng 2.3: Chiều rộng xe 48 Bảng 2.4: Số liệu đếm xe QL.1 (trung bình năm 2016) (Xe/ngày) 49 Bảng 2.5: Thống kê tai nạn giao thông từ năm 2012 đến tháng 9/2016 50 Bảng 2.6: Tổng hợp nguyên nhân gây TNGT người tham gia giao thông 57 Bảng 3: Thống kê tai nạn giao thông đường Quốc lộ 1, đoạn Km1725+200 – Km1731+500 từ năm 2015 đến tháng 9/2016 84 x DANH MỤC VIẾT TẮT ATGT An tồn giao thơng ATGTĐB An tồn giao thơng đường CSGT Cảnh sát giao thông GPLX Giấy phép lái xe GTVT Giao thông vận tải HLATGTĐB Hành lang an tồn giao thơng đường TNGT Tai nạn giao thông TNGTĐB Tai nạn giao thông đường UBATGTQG Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia GPC Giải phân cách 81 - Cần có quy định cụ thể trường hợp vi phạm giao thông thực tịch thu xe sung vào công quỹ - Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước xe máy Đề nghị Chính Phủ có giải pháp hữu hiệu hạn chế người dân sử dụng loại phương tiện chẳng hạn tăng cường chất lượng phục vụ loại phương tiện công cộng, giảm giá cước hợp lý, phục vụ Tổng kiểm kê phương tiện xe máy, tổng kiểm tra giấy phép lái xe Sớm ban hành văn pháp luật quy định việc kiểm định an tồn kỹ thuật mơ tơ, xe máy thời gian sớm nhằm loại bỏ xe không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, xe cải tạo - Tăng cường hiệu công tác giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm giao thông lực lượng CSGT tra giao thơng, góp phần hạn chế TNGT mô tô, xe máy gây Nâng cao ý thức thực thi pháp luật tốt, kiên xử lý tình trạng vi phạm giao thơng (như tỉnh Tiền Giang ví dụ, CSGT kiên xử lý, khơng có tình trạng tiêu cực nên lái xe ngang tỉnh chấp hành tốt luật giao thông) g Phát triển nguồn nhân lực: Đối với vấn đề an tồn giao thơng đường tỉnh Bình Thuận, để thực chương trình ATGT cách hiệu cần đào tạo, phát triển lực lượng ATGT quan ban ngành tỉnh huyện, chuyên gia cho kế hoạch vi mô vĩ mô Thực trạng nguồn lực cho vấn đề ATGT Bình Thuận cho thấy rằng: cán bộ, lãnh đạo công tác ATGT cấp tỉnh chủ yếu cán kiêm nhiệm, chưa đào tạo chuyên sâu, toàn diện lĩnh vực quản lý, hoạch định công tác ATGT Tại trường học chưa có khoa đào tạo chuyên sâu lĩnh vực ATGT, giáo viên giảng dạy hầu hết giáo viên môn khác đào tạo ngắn hạn kiêm nhiệm giảng dạy Qua thực tế cho thấy cần phải phát triển nguồn lực ATGT cấp độ từ cấp tỉnh đến huyện xã Để công việc đào tạo nguồn lực có kết cao nhất, 82 cần học hỏi kinh nghiệm nước tiên tiến giới ATGT Anh, Nhật Bản, Mỹ, Đan Mạch, Úc,… Việc thực chương trình ATGT cần nhiều chuyên gia lĩnh vực như: kỹ thuật, giáo dục, cưỡng chế, tuyên truyền, cấp cứu y tế… vậy, hoạt động phát triển nguồn nhân lực ATGT nên tiến hành theo bước: Bước 1: Giáo dục ATGT cấp lãnh đạo: Mục tiêu bước chủ yếu đào tạo cán lãnh đạo lĩnh vực ATGT… nhằm tạo lực lượng có kiến thức sâu rộng, am hiểu lĩnh vực ATGT để tiền đề cho việc phát triển lực lượng trực tiếp thực công tác ATGT tỉnh Đối tượng đào tạo chủ yếu tập trung vào: - Cán lãnh đạo Ban ATGT tỉnh - Cán lãnh đạo CSGT đường - Cán lãnh đạo ngành giao thông vận tải quản lý phương tiện người lái, quản lý kết cấu hạ tầng - Cán lãnh đạo quan đăng kiểm phương tiện giới - Cán lãnh đạo y tế Bước 2: Giáo dục ATGT cấp chuyên viên Ban ATGT tỉnh huyện xã Trong bước này, lực lượng lãnh đạo đào tạo trung ương người giảng dạy, hướng dẫn cho lực lượng phục vụ trực tiếp công tác ATGT Ban ATGT tỉnh huyện Đối tượng đào tạo chủ yếu tập trung vào: - Cán bộ, chuyên viên Ban ATGT tỉnh - Cán bộ, chuyên viên sở ngành tham gia cơng tác an tồn giao thơng tỉnh - Xây dựng lực lượng thẩm định an toàn giao thông cho sở Giao thông Vận tải - CSGT đường cấp tỉnh, huyện - Cán quan đăng kiểm địa phương - Nhân viên y tế - Cán nhân viên trực tiếp tham gia công tác tuyên truyền ATGT 83 3.3.2 Giải pháp cần triển khai thực ngay: 3.3.2.1 Mô tả, phân tích trạng tuyến: Hiện trạng tuyến Quốc lộ 1, đoạn từ Km1725+200 đến Km1731+500 có bề rộng mặt cắt ngang khoảng 14m, dân cư tập trung sinh sống dọc bên đường đơng Tuyến đường Quốc lộ đóng vai trị then chốt việc vận chuyển hàng hóa hành khách, lưu lượng xe lại tuyến đông, thành phần phương tiện tham gia giao thông phức tạp, việc sở hạ tầng phục vụ giao thông không đáp ứng lực lưu thông phương tiện nguyên nhân làm an toàn giao thơng tuyến Hình 3.1: Bình đồ tuyến đường Quốc lộ 1, đoạn Km1725+200 – Km1731+500 Google Earth Chú thích vị trí gây tai nạn: Đường Quốc lộ 1, đoạn Km1725+200 – Km1731+500 chưa lắp đặt dải phân cách phân chia hai chiều xe chạy, có hai đoạn đường cong, tầm nhìn bị hạn chế gây khó khăn, nguy hiểm cho phương tiện lưu thông qua lại tuyến đường mặt cắt ngang đường hẹp, lưu lượng xe lớn có nhiều thành phần dịng xe phức tạp dẫn đến khơng đảm bảo an tồn giao thơng thường xun xảy vụ tai nạn giao thơng đường bộ, có nhiềuvụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng gây chết nhiều người 84 Tình hình tai nạn giao thơng: Đây đoạn tuyến có 24 vụ tai nạn giao thông làm chết 36 người, bị thương 39 người năm 2015 tháng đầu năm 2016 Bảng 3: Thống kê tai nạn giao thông đường Quốc lộ 1, đoạn Km1725+200 – Km1731+500 từ năm 2015 đến tháng 9/2016 STT Khung Vị trí Số người chết Bị thương 21:45 Km1728+700 1:25 Km1726+800 10 6:40 Km1731+000 20:30 Km1727+300 8:00 Km1728+000 17:00 Km1726+400 9:40 Km1726+850 0:30 Km1731+700 10:15 Km1728+900 10 8:30 Km1727+750 11 19:15 Km1728+200 12 17:30 Km1727+550 13 5:45 Km1731+800 14 0:15 Km1730+300 15 20:45 Km1728+400 16 19:00 Km1726+300 1 85 17 16:10 Km1729+300 18 8:50 Km1731+100 19 8:50 Km1727+000 20 8:50 Km1731+350 13 21 8:50 Km1727+100 22 8:50 Km1727+800 23 8:50 Km1729+200 24 8:50 Km1727+750 2 15 1 3.3.2.2 Đề xuất giải pháp xử lý: Qua việc phân tích ngun nhân gây tai nạn giao thơng chương 2, tác giả đề xuất giải pháp cần triển khai thực nhằm hạn chế tai nạn giao thông Quốc lộ 1, đoạn Km1725+200-Km1731+500, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận sau: a) Do bề rộng mặt đường hẹp, cần nâng cấp mở rộng mặt đường Lắp đặt GPC để tránh xung đột đối đầu chiều xe chạy, mở rộng mặt đường đảm bảo tiêu chuẩn xe (Bmặt =15m, Bnền =16m), tránh xung đột xe nối đuôi không đủ cho xe vượt, mở rộng đường cong Thiết kế lại hệ thống biển báo kết hợp hệ thống vạch sơn giảm tốc, vạch hướng vị trí mở GPC để giảm xung đột vng góc luồng phương tiện di chuyển tuyến với phương tiện quay đầu, rẽ ngang Hoàn thiện hệ thống vạch sơn, biển báo sau lắp đặt GPC Trên tuyến nghiên cứu, tác giả dự kiến mở dải phân cách 08 vị trí để phục vụ nhu cầu lại người dân dọc 02 bên Quốc lộ 1A, cụ thể: Tại Km1725+505, Km1725+905, Km1726+160, Km1726+660, Km1727+340, Km1728+450, Km1729+510, Km1730+870 Thiết kế lại hệ thống biển báo kết hợp hệ thống 86 vạch sơn giảm tốc, vạch hướng vị trí mở GPC để giảm xung đột vng góc luồng phương tiện di chuyển tuyến với phương tiện quay đầu, rẽ ngang Hồn thiện hệ thống vạch sơn, biển báo sau lắp đặt GPC Tại vị trí tuyến đường nghiên cứu giao cắt với đường giao dân sinh mở dải phân cách: Hình 3.2: Bình đồ trạng tuyến Quốc lộ vị trí giao cắt với đường dân sinh Hình 3.2: Bình đồ bố trí hệ thống an tồn giao thơng tuyến Quốc lộ vị trí giao cắt với đường dân sinh – Điểm mở dải phân cách 87 * Bố trí an tồn giao thông điểm mở dải phân cách: Bổ sung vạch sơn số 2.1(vạch đơn, nứt đứt, màu trắng) bề rộng 15cm, chiều dài vạch nét liền (L1=1-3m), chiều dài đoạn nét đứt (L2=3-9m), tỷ lệ L1/L2=1:3 phân chia xe chạy chiều Bổ sung vạch sơn số 7.3 vị trí ngang đường Bổ sung vạch sơn số 3.1 để giới hạn phần đường xe chạy Bổ sung vạch sơn số 9.3 để hướng mặt đường Bổ sung gờ giảm tốc hướng xe chạy gần vị trí mở dải phân cách Bổ sung biển báo số 102 số 302a Bổ sung biển báo số 423b vị trí vạch sơn số 7.3 Bổ sung biển báo số 409 vị trí cho phép quay đầu xe Di dời biển báo số 208 vị trí đường dân sinh giao với đường Quốc lộ Tại vị trí đường dân sinh giao cắt với Quốc lộ làm gồ giảm tốc Tại vị trí tuyến đường nghiên cứu giao cắt với đường giao dân sinh khơng mở dải phân cách: Hình 3.3: Bình đồ trạng tuyến Quốc lộ vị trí giao cắt với đường dân sinh 88 Hình 3.4: Bình đồ bố trí hệ thống an tồn giao thơng tuyến Quốc lộ vị trí giao cắt với đường dân sinh – Điểm không mở dải phân cách * Bố trí an tồn giao thơng điểm mở dải phân cách: Bổ sung vạch sơn số 2.1(vạch đơn, nứt đứt, màu trắng) bề rộng 15cm, chiều dài vạch nét liền (L1=1-3m), chiều dài đoạn nét đứt (L2=3-9m), tỷ lệ L1/L2=1:3 phân chia xe chạy chiều Bổ sung vạch sơn số 3.1 để giới hạn phần đường xe chạy Di dời biển báo số 208 vị trí đường dân sinh giao với đường Quốc lộ Tại vị trí đường dân sinh giao cắt với Quốc lộ làm gồ giảm tốc b) Cắm biển hạn chế việc đậu đỗ phương tiện mặt đường, bố trí điểm dừng chân xây dựng phụ điểm dừng xe buýt nơi lên xuống khách thường xuyên c) Tăng cường tuần tra kiểm soát đảm bảo phương tiện đường, chạy tốc độ, tránh vượt qui định Giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông đường d) Làm rõ vạch sơn đường, biển báo tu sửa chữa thường xuyên để vạch sơn biển báo nhận biết dễ dàng từ xa Bố trí bổ sung gờ giảm tốc, đèn chớp cảnh báo vị trí có ngã giao 89 e) Yêu cầu đơn vị quản lý đường ngang đấu nối vào quốc lộ phải thiết kế điều chỉnh nút giao với quốc lộ đảm bảo tầm nhìn, độ dốc dọc nhỏ (thơng thường đoạn vuốt nối vào QL 20 m cuối nên có độ dốc dọc

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w