Kỹ thuật chuyển giao dọc giữa umts và wlan,luận văn thạc sỹ kỹ thuật điện tử

128 0 0
Kỹ thuật chuyển giao dọc giữa umts và wlan,luận văn thạc sỹ kỹ thuật điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _ LƢU THÀNH HUY KỸ THUẬT CHUYỂN GIAO DỌC GIỮA UMTS VÀ WLAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _ LƢU THÀNH HUY KỸ THUẬT CHUYỂN GIAO DỌC GIỮA UMTS VÀ WLAN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã số: 60520203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN CẢNH MINH TP HỒ CHÍ MINH, 2014 i TRÍCH YẾU LUẬN VĂN CAO HỌC Họ tên học viên: Lƣu Thành Huy Năm sinh: 1986 Cơ quan công tác: Trung tâm thông tin di động khu vực II (VMSII) Khoá: 20.1 Ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60520203 Cán hƣớng dẫn: TS Nguyễn Cảnh Minh Bộ môn: Kỹ thuật Viễn thông Tên đề tài: “Kỹ thuật chuyển giao dọc UMTS WLAN” Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu Kỹ thuật chuyển giao dọc UMTS WLAN Phƣơng pháp nghiên cứu kết đạt đƣợc: Giải vấn đề chuyển giao dọc mạng không đồng Sử dụng giao thức Mobile IP giao thức mSCTP trình chuyển giao UMTS WLAN Sử dụng phần mềm OPNET 14.5 mô giao thức chuyển giao dọc mạng tích hợp UMTS & WLAN Và đánh giá tính khả thi giao thức chuyển giao dọc mạng tích hợp UMTS & WLAN Điểm bình qn mơn học: Điểm bảo vệ luận văn: Ngày 20 tháng 05 năm 2014 Xác nhận cán hƣớng dẫn: Học viên thực TS Nguyễn Cảnh Minh Lƣu Thành Huy Xác nhận Bộ môn: Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải ii MỤC LỤC TRÍCH YẾU LUẬN VĂN CAO HỌC i MỤC LỤC ii LỜI NÓI ĐẦU v DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xv CHƢƠNG I - TỔNG QUAN VỀ MẠNG UMTS, WLAN VÀ KIẾN TRÚC MẠNG TÍCH HỢP 1.1 Giới thiệu chƣơng 1.2 Tổng quan mạng UMTS 1.2.1 Kiến trúc mạng UMTS 1.2.1.1 Thiết bị sử dụng 1.2.1.2 Mạng truy nhập vô tuyến UMTS 1.2.1.3 Mạng lõi 10 1.2.1.4 Các giao diện UMTS 17 1.2.2 Công nghệ truy nhập mạng UMTS 19 1.2.2.1 Trải phổ WCDMA 20 1.2.3 Quản lý tài nguyên vô tuyến UMTS 21 1.2.3.1 Chuyển giao UMTS 21 1.2.3.2 Điều khiển công suất UMTS 23 1.3 Tổng quan mạng WLAN 24 1.3.1 Quá trình phát triển mạng WLAN 25 1.3.2 Phân loại mạng WLAN 26 1.3.3 Các mơ hình WLAN 26 1.3.4 Các tiêu chuẩn IEEE 802.11 33 Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải iii 1.4 Kiến trúc kết hợp 35 1.4.1 Mơ hình tích hợp lỏng (Loose – Coupling) 36 1.4.2 Mơ hình tích hợp chặt (Tight – Coupling) 36 1.5 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG II - KỸ THUẬT CHUYỂN GIAO DỌC GIỮA UMTS VÀ WLAN 38 2.1 Giới thiệu chƣơng 38 2.2 Tổng quan chuyển giao thông tin di động 38 2.2.1 So sánh chuyển giao cứng chuyển giao mềm 39 2.2.2 So sánh chuyển giao ngang chuyển giao dọc 40 2.3 Chuyển giao dọc UMTS WLAN 41 2.3.1 Quản lý chuyển giao mạng tích hợp 42 2.3.1.1 Cách thức chuyển giao 42 2.3.1.2 Đặc tính chuyển giao 43 2.4 Kỹ thuật chuyển giao UMTS WLAN 44 2.4.1 Giao thức Mobile IP 44 2.4.1.1 Giao thức Mobile IPV4 45 2.4.1.2 Giao thức Mobile IPV6 49 2.4.1.3 So sánh giao thức Mobile IPV4 giao thức Mobile IPV6 56 2.4.2 Giao thức SCTP (Stream Control Transmission Protocol) 58 2.4.3 Giao thức mSCTP 73 2.4.4 So sánh giao thức SCTP mSCTP 80 2.5 Kết luận chƣơng 81 CHƢƠNG III - MÔ PHỎNG CHUYỂN GIAO GIỮA UMTS VÀ WLAN 82 3.1 Giới thiệu chƣơng 82 3.2 Giới thiệu phần mềm mô OPNET 14.5 82 Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải iv 3.3 Mô giao thức Mobile IPV4 hỗ trợ chuyển giao dọc mạng tích hợp UMTS & WLAN 83 3.3.1 Kịch mô 83 3.3.2 Kết mô giao thức MIPV4 90 3.4 Mô giao thức Mobile IPV6 hỗ trợ chuyển giao dọc mạng tích hợp UMTS & WLAN 93 3.4.1 Kịch mô 93 3.4.2 Kết mô giao thức MIPV6 98 3.5 So sánh kết mô giao thức MIPV4 & MIPV6 101 3.6 Kết luận chƣơng 104 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIẾN ĐỀ TÀI 105 LỜI CẢM ƠN 108 LỜI CAM ĐOAN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thơng Vận tải v LỜI NĨI ĐẦU Chuyển giao dọc xu phát triển nghiên cứu ngành truyền thông giới Nổi bậc chuyển giao UMTS WLAN Chuyển giao dọc không nghiên cứu đơn lẻ mà đƣợc chuẩn hóa nhiều tổ chức 3GPP, 3GPP2, IEEE Xuất phát từ nhu cầu phát triển ngành truyền thông giới nói chung Việt Nam nói riêng, Em định chọn Đề tài: “Kỹ thuật chuyển giao dọc UMTS WLAN” Đối tƣợng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu Kỹ thuật chuyển giao dọc UMTS WLAN Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giao thức chuyển giao dọc UMTS WLAN Đánh giá, nhận xét kết tƣơng ứng với giao thức trình chuyển giao Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giao thức chuyển giao dọc UMTS WLAN Phƣơng pháp nghiên cứu: Giải vấn đề chuyển giao dọc mạng không đồng Sử dụng giao thức Mobile IP giao thức mSCTP trình chuyển giao UMTS WLAN Kết cấu luận văn gồm chƣơng: CHƢƠNG I - TỔNG QUAN VỀ MẠNG UMTS, WLAN VÀ KİẾN TRÚC KẾT HỢP CHƢƠNG II - KỸ THUẬT CHUYỂN GİAO DỌC GİỮA UMTS VÀ WLAN Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải vi CHƢƠNG III - MÔ PHỎNG KỸ THUẬT CHUYỂN GİAO GİỮA UMTS VÀ WLAN Do nội dung Đề tài tƣơng đối khó, thời gian kiến thức có giới hạn nên Luận văn tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy, Cơ bạn để Luận văn đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn bảo tận tình Thầy, Cô Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông – Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải, đặc biệt Thầy giáo TS Nguyễn Cảnh Minh Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln động viên, ủng hộ giúp đỡ Em hồn thành tốt Luận văn TP.HCM, Ngày 20 tháng 05 năm 2014 Lƣu Thành Huy Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải vii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 2G The Second Generation Mobile Communication Systems 3G The Third Generation Mobile Communication Systems 3GPP 3rd Generation Partnership Project AAL2 ATM Adaptation Layer AAL5 ATM Adaptation Layer ABR Available Bit Rate AC Admission Control ACF Autocorrelation Function ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line AF Assured Forwarding AICH Acquistion Indication Channel ALCAP Access Link Control Application Part AM Acknowledged Mode AMC Adaptive Modulation and Coding AMR Adaptive Multi-Rate ARIB Association of Radio Industries and Businesses ARP Address Resolution Protocol ASPC Adaptive Step Power Control ATIS Alliance for Telecommunications Industry Solutions ATM Asynchronous Transfer Mode ACU Authentication Center BCCH Broadcast Control Channel BCH Broadcast Channel BER Bit Error Rate BMC Broadcast/Multicast Control Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải viii BS Base Station BTS Base Transceiver Station COA Care Of Address CCCH Common Control Channel CCTrCH Coded Composite Transport Channel CDMA Code Division Multiple Access CN Core Network CPCH Common Packet Channel CPICH Common Pilot Channel CTCH Common Traffic Channel CTS Channel Type Switching DCH Dedicated Channel DCCH Dedicated Control Channel DCH-FP DCH Frame Protocol DL Downlink DPC Distributed Power Control EIR Equipment Identity Register FA Foreign Agent FACH Forward Access Channel FDD Frequency Division Duplex FDMA Frequency Division Multiple Access FER Frame Error Rate GGSN Gateway GPRS Support Node GMSC Gateway Mobile Services Center GPRS Gerneral Packet Radio Service GSM Global System for Mobile Communications GTP GPRS Tunneling Protocol Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải 97 họa nhƣ “Hình 3.19” Q trình trao đổi thơng tin ngƣợc lại đƣợc minh họa “Hình 3.20” Hình 3.20 - Q trình trao đổi thơng tin từ MN – FA_1 – Server Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải 98 3.4.2 Kết mơ giao thức MIPV6 Hình 3.21 - Lưu lượng Server gửi (packets/sec) Hình 3.22 - Lưu lượng đường hầm HA gửi (packets/sec) Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thơng Vận tải 99 Hình 3.23 - Q trình tối ưu hóa đường trao đổi liệu MIPV6 Trong giao thức MIPV6 định tuyến tối ƣu hóa đƣờng điều làm cho độ trễ việc trao đổi thông tin từ Server đến Mobile Node thấp đảm bảo chất lƣợng minh họa nhƣ “Hình 3.23” Hình 3.24 - Quá trình điều khiển lưu lượng trao đổi MIPV6 Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải 100 Hình 3.25 - Tổng quan trình tối ưu trao đổi liệu MIPV6 “Hình 3.25” minh họa tổng quan trình định tuyến tối ƣu hóa đƣờng hỗ trợ chuyển giao mạng tích hợp sử dụng giao thức MIPV6 Hình 3.26 - Lưu lượng MN nhận kịch MIPV6 (packets/sec) Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải 101 3.5 So sánh kết mơ giao thức MIPV4&MIPV6 Hình 3.27 - So sánh lưu lượng đường hầm MIPV4&MIPV6 Hình 3.28 - So sánh FTP Download Response Time MIPV4 & MIPV6 Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải 102 Hình 3.29 - So sánh trình nhận lưu lượng Packets/sec MIPV4 & MIPV6 Hình 3.30 - So sánh độ trễ từ HA-Internet giao thức MIPV4 & MIPV6 Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thơng Vận tải 103 Hình 3.31 - So sánh độ trễ từ Internet- FA_2 giao thức MIPV4 & MIPV6 Đánh giá kết mô + Theo “kết mơ hình 3.23” ta nhận thấy giao thức MIPV6 gói tin gửi đến Mobile Node đƣợc định tuyến tối ƣu hóa đƣờng Trong MIPV6 khơng cịn q trình định tuyến tam giác nữa, gói tin truyền đến Mobile Node khơng cịn dùng phƣơng pháp đóng gói IP – Trong – IP Vì thời gian trễ q trình trao đổi thơng tin từ Server nút trao đổi đến Mobile Node giao thức MIPV6 thấp so với giao thức MIPV4 Trong mạng tích hợp UMTS&WLAN việc sử dụng giao thức MIPV6 hỗ trợ q trình chuyển giao liên mạng có nhiều lợi nhiều so với giao thức MIPV4 + Ngồi việc định tuyến tối ƣu hóa đƣờng giao thức MIPV6 toàn lƣu lƣợng điều khiển MIPV6 đặt lên gói tin IPV6 kết Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thơng Vận tải 104 mơ “Hình 3.24” làm cho q trình trao đổi thơng tin đến Mobile Node đƣợc đảm bảo + Theo kết mô “Hình 3.30 Hình 3.31” ta thấy độ trễ gói tin từ Internet đến HA từ Internet đến FA giao thức MIPV6 thấp so với MIPV4, chất lƣợng q trình trao đổi thơng tin sử dụng giao thức MIPV6 mạng tích hợp UMTS & WLAN tốt + Trong Mobile IPV6 chế phát HA sử dụng gói tin Anycast nên có lời đáp đại lý gần gửi cho MN Trong chế phát đại lý gốc Mobile IPV4 sử dụng gói tin Broadcast trực tiếp MN phải nhận lời đáp từ tất HA có mặt tuyến Bởi chế phát đại lý gốc Mobile IPV6 tỏ hiệu tin cậy có gói tin gửi trở lại MN 3.6 Kết luận chƣơng Trong chƣơng 3, em mô giao thức hỗ trợ chuyển giao mạng tích hợp UMTS&WLAN giao thức Mobile IPV4 Mobile IPV6 đồng thời nhận xét, đánh giá kết mô giao thức Mobile IPV4 Mobile IPV6 Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải 105 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIẾN ĐỀ TÀI Kết luận Trong luận văn này, em trình bày giao thức MIPV4, MIPV6, mSCTP dùng để hỗ trợ chuyển giao mạng tích hợp UMTS & WLAN mơ hoạt động giao thức MIPV4, MIPV6 Mỗi giao thức có ƣu nhƣợc điểm riêng chúng nhƣng mục đích cuối làm cho trình chuyển giao dọc mạng tích hợp UMTS & WLAN nói riêng mạng tích hợp nói chung diễn cách liên tục với độ trễ thấp, chất lƣợng dịch vụ chấp nhận đƣợc đảm bảo an tồn thơng tin cho ngƣời sử dụng Giao thức Mobile IPV4 đời sớm nhất, dựa tảng IPV4 giao thức đơn giản với số thay đổi nút di động, thiết bị chủ thiết bị khách hoạt động đƣợc sở mạng tại, đồng thời tƣơng thích với hầu hết ứng dụng có Nhƣng Mobile IPV4 có độ trễ lớn, tính bảo mật Giao thức Mobile IPV6 đời khắc phục nhƣợc điểm Mobile IPV4 Mobile IPV6 dựa IPV6 IPV6 đƣợc thiết kế để có tính hỗ trợ Mobile IP Để dùng đƣợc Mobile IPV6 cần thay đổi nút di động, thiết bị chủ nút trao đổi Nhƣợc điểm IPV6 có số lƣợng tin trao đổi chuyển giao nhiều nên Mobile IPV6 không dùng đƣợc chuyển giao khu vực nhỏ với tần suất lớn Giao thức mSCTP hoạt động lớp vận chuyển thay cho TCP, UDP Giao thức mSCTP mở rộng SCTP với khả cấu hình địa động liên kết diễn thêm vào khả có sẵn SCTP nhƣ đa luồng đa chủ nên mSCTP giao thức thích hợp cho hoạt động mạng cố định di động Giao thức mSCTP đƣợc dùng Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải 106 chuyển giao dọc mạng tích hợp UMTS & WLAN mạng tích hợp khác Trong chƣơng 3, em mơ giao thức MIPV4 MIPV6 kết thấy giao thức MIPV6 hỗ trợ chuyển giao mạng tích hợp tốt so với MIPV4 tốc độ thơng tin, độ trễ, khả tối ƣu hóa đƣờng điều khiển lƣu lƣợng chiếm ƣu so với giao thức MIPV4 Hạn chế chƣơng em chƣa thể mô giao thức mSCTP Hướng phát triển đề tài Ngày nay, với phát triển nhanh mạng không dây WLAN mạng UMTS đem lại cho ngƣời sử dụng nhiều dịch vụ tiện ích q trình trao đổi thơng tin ngày phong phú Nhƣ biết mạng WLAN có ƣu điểm băng thơng lớn, tốc độ truyền liệu cao nhƣng linh động thiết bị đầu cuối di chuyển Mạng UMTS băng thông hẹp hơn, tốc độ truyền liệu thấp nhƣng linh động trình di chuyển thiết bị đầu cuối Để khắc phục tồn phát huy ƣu điểm mạng UMTS & WLAN đồng thời mở rộng trình phát triển liên mạng phƣơng pháp tích hợp mạng UMTS & WLAN giải pháp tích cực đƣợc nhà khai thác dịch vụ mạng nghiên cứu quan tâm Để thực tích hợp mạng UMTS & WLAN, thiết bị di động phải đƣợc tích hợp giao diện vật lý mạng UMTS & WLAN Tiếp theo phải có giao thức chuyển giao nhằm đảm bảo tính liên tục chuyển giao từ mạng UMTS sang mạng WLAN Trong chƣơng trình bày nhiều giao thức chuyển giao Mobile IPV4, Mobile IPV6, mSCTP Trong chƣơng 3, mô giao thức chuyển giao Mỗi giao thức có ƣu điểm nhƣợc điểm riêng nhƣng giao thức Mobile IPV6 có nhiều lợi sử dụng hỗ trợ chuyển giao Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải 107 mạng tích hợp UMTS & WLAN Bỡi đảm bảo đƣợc tốc độ thơng tin, độ trễ thấp, có khả định tuyến tối ƣu trình chuyển giao có khả điều khiển lƣu lƣợng đảm bảo chất lƣợng dịch vụ chuyển giao mạng tích hợp UMTS & WLAN Em định hƣớng rằng, nên chọn giao thức MIPV6 hỗ trợ chuyển giao mạng tích hợp UMTS & WLAN, đồng thời cần nghiên cứu cải thiện nhƣợc điểm giao thức MIPV6 để hỗ trợ trình chuyển giao liên mạng đạt đƣợc kết tốt Cùng với phát triển nhanh mạng thông tin di động mạng không dây cần nghiên cứu giải pháp để tích hợp mạng lại với tạo thành liên mạng hay cịn gọi mạng tích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời sử dụng dịch vụ làm cho q trình trao đổi thơng tin ngày phong phú đa dạng Mặc khác, mạng tích hợp UMTS & WLAN đời giải đƣợc vấn đề cƣớc phí cho ngƣời sử dụng, giúp ngƣời sử dụng tiết kiệm đƣợc chi phí sử dụng dịch vụ Nhƣ biết cƣớc phí 3G đắt, cƣớc phí mạng WLAN rẻ nhiều Vì tích hợp mạng UMTS & WLAN đem lại nhiều lợi ích cho ngƣời sử dụng Ví dụ nhƣ cƣớc phí, tính linh hoạt q trình trao đổi thơng tin Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải 108 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Cảnh Minh tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành luận văn Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy, Cơ Bộ mơn Kỹ thuật Viễn thơng nói riêng Thầy, Cơ Bộ môn khác trƣờng Đại học Giao thông Vận tải truyền đạt cho em kiến thức, hành trang vô quý báu năm học qua Em xin gửi lời tri ân đến bạn lớp cao học Kỹ thuật Điện tử Khóa 20 gắn bó thân thiết với em thời gian dài, dành thời gian để đọc thảo đóng góp nhiều ý kiến cho đề tài Bên cạnh em xin tri ân cha mẹ gia đình ngƣời ln đứng sau em để hổ trợ mặt tinh thần, vật chất Sự đóng góp thật to lớn nhiều ý nghĩa Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời bạn sát cánh bên em, động viên em lúc khó khăn để cuối hoàn thành đƣợc luận văn Xin chân thành cảm ơn! Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải 109 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn đƣợc thu thập đƣợc trình nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố trƣớc Tp.HCM, Ngày 20 tháng 05 năm 2014 Tác giả Luận văn Lƣu Thành Huy Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] ThS Lê Quỳnh Hoa (2010) – Nghiên cứu tối ưu hóa việc chuyển giao dọc môi trường không dây di động khác nhau, Trƣờng Đại học Công nghệ [2] Nghiên cứu ứng dụng mô Opnet – Trang vntelecom.org [3] Nguyễn Phạm Anh Dũng (2001) – Thông tin di động hệ thứ 3, Nhà Xuất Bƣu điện [4] TS Nguyễn Xuân Dũng (2008) – Xây dựng hệ thống phần mềm đánh giá nâng cao chất lượng chuyển giao dọc 3G WLAN, Đại học Bách khoa Đà Nẵng [5] www.vntelecom.org, www.luanvan.com, Internet Tiếng Anh [6] DeguangLe, Xiaoming Fu, Dieter Hogrefe Telematics Group– Evaluation of Mobile IPv6 Based on an OPNET Model, University of Gottingen 37083, Germany [7] Henrik Christiansen and Lars Dittmann (2004) – UMTS and WLAN interoperability by Anja Louise Schmidt Supervisors, Technical University of Denmark Research Center COM 31 July 2004 [8] Kumudu S.Munasinghe (2008) – A Unified Mobility Management Architecture for Interworked Heterogeneous Mobile Networks Mobile Networks, A thesis submitted in fulfillment of the requirements for the award of the degree Doctor of Philosophy to The University of Sydney, 2008 [9] Lawrence Harte (2004) – Introduction to 802.11 Wireless LAN (WLAN), ALTHOS, 2004 Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải 111 [10] Next Generation Mobile Wireless Hybrid Network Interworking Architecture (A thesis submitted in fulfilment of the requirements for the degree of Master of Engineering, electrical and computer Engineering College of Science, Engineering and health Rmit University march 2010) [11] Performance evaluation of vertical handover between UMTS and WLAN by Bachelor of Science, Electronic Engineering, Sir Syed University of Engg & Tech, Pakistan Lahore, 2003 [12] RFC 3344 Mobility Surpport for IPV4 [13] RFC 3344 Mobility Surpport for IPV6 [14] Sulaimn – Mobile IP Overview [15] S.NandaKumar, Praveen Kumar S, Nagendran N.S – Performance of UMTS Interworking with WLAN to Provide Consistent Services, School of Electronics, Vit University Vellore - 632014 Lưu Thành Huy – Lớp Cao học KTĐT K20.1 Đại học Giao thông Vận tải

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan