Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ (Ban hành theo định số 820/QĐ-CĐHHII, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Hàng Hải II) ( Lưu hành nội bộ) TP.HCM, năm 2020 LỜI GIỚI THIỆU Nội dung giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa – phun xăng điện tử xây dựng sở kế thừa nội dung giảng dạy trường dạy nghề, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới, đề cập nội dung bản, cốt yếu để tùy theo tính chất ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp khơng trái với quy định chương trình khung đào tạo nghề Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm: Bài 1: Tổng quan hệ thống đánh lửa điện tử ô tô Bài 2: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa điện tử Bài 3: Đại cương hệ thống phun xăng điện tử Bài 4: Bảo dưỡng sửa chữa bầu lọc Bài 5: Bảo dưỡng sửa chữa bơm xăng điều khiển điện tử Bài 6: Bảo dưỡng sửa chữa điều áp Bài 7: Bảo dưỡng sửa chữa vòi phun xăng điều khiển điện tử Bài 8: Bảo dưỡng sửa chữa điều khiển trung tâm (ECU) cảm biến Xin trân trọng cảm ơn Khoa Cơ khí , Trường Cao đẳng Hàng Hải II giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống đánh lửa điện tử ô tô 1.1 Nhiệm vụ: 1.2 Yêu cầu: 1.3 Phân loại: Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện hệ thống đánh lửa điện tử ô tô.8 2.2 Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến Hall 12 2.3 Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến quang 16 Tháo lắp hệ thống đánh lửa điện tử ô tô 18 Tháo lắp, làm sạch, nhận dạng cụm chi tiết hệ thống đánh lửa điện tử ô tô 18 4.1 Đọc sơ đồ: 18 4.2 Tháo lắp, làm sạch, nhận dạng cụm chi tiết 21 BÀI 2: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ 24 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện hệ thống đánh lửa điện tử 24 1.1 Hệ thống đánh lửa điện tử có chia điện thường 24 1.2 Hệ thống đánh lửa điện tử có chia điện ESA 24 1.3 Hệ thống đánh lửa điện tử trực tiếp (khơng có chia điện) 25 Đặc điểm sai hỏng phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa 28 Quy trình bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa 29 3.1 Kiểm tra thời điểm đánh lửa ban đầu: 29 3.2 Quy trình bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa hệ thống: 30 Thực hành bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa 32 4.1 Mạch điện thấp áp 32 4.2 Mạch điện cao áp 32 4.3 Sai thời điểm đánh lửa: 32 4.4 Những điều đề phòng cần thiết: 33 BÀI 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 34 Khái niệm 34 Phân loại 34 2.1 Phun xăng điểm 35 2.2 Phun xăng nhiều điểm 36 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phun xăng điện tử 36 3.1 Sơ đồ cấu tạo 36 3.2 Nguyên lý làm việc: 38 Quy trình yêu cầu tháo lắp hệ thống phun xăng điện tử 39 4.1 QUY TRÌNH THÁO 39 4.2 QUY TRÌNH LẮP 40 Tháo, lắp hệ thống 41 BÀI 4: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA BẦU LỌC 42 Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc bầu lọc khơng khí 42 1.1 Nhiệm vụ: 42 1.2 Cấu tạo: 42 1.3 Nguyên lý làm việc: 42 Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc bầu lọc nhiên liệu 42 2.1 Nhiệm vụ: 42 2.2 Cấu tạo: 42 2.3 Nguyên lý làm việc 43 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bầu lọc khơng khí bầu lọc nhiên liệu 43 3.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng 43 3.2 Phương pháp kiểm tra: 43 Kiểm tra, bảo dưỡng bầu lọc khơng khí bầu lọc nhiên liệu 44 4.1 Tháo bầu lọc: 44 4.2 Lắp bầu lọc: 44 4.3 Kiểm tra: 44 4.4 Bảo dưỡng: 45 Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc bơm xăng điều khiển điện tử 46 1.1 Nhiệm vụ: 46 1.2 Cấu tạo: 46 1.3 Nguyên lý làm việc: 47 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng bơm xăng điều khiển điện tử 48 2.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng 48 2.2 Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng 48 Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa bơm xăng điều khiển điện tử 49 3.1 Quy trình tháo bơm: 49 3.2 Quy trình lắp bơm: 49 3.3 Kiểm tra: 49 3.4 Bảo dưỡng: 51 BÀI 6: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA BỘ ĐIỀU ÁP 52 Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc điều áp 52 1.1 Nhiệm vụ: 52 1.2 Cấu tạo: 52 1.3 Nguyên lý làm việc 53 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng điều áp 53 2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng: 53 2.2 Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng: 54 Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa bơm xăng điều khiển điện tử 54 3.1 Kiểm tra 54 3.2 Bảo dưỡng 57 BÀI 7: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA VÒI PHUN XĂNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 58 Nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo nguyên lý làm việc vòi phun xăng điều khiển điện tử 58 1.1 Nhiệm vụ, phân loại 58 1.2 Nguyên tắc làm việc: 59 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng vòi phun xăng điều khiển điện tử 59 2.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng: 59 2.2 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng: 60 Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa vòi phun xăng điều khiển điện tử 61 3.1 Kiểm tra 61 3.2 Bảo dưỡng: 63 3.3 Sửa chữa 64 BÀI 8: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA BỘ ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM (ECU) VÀ CÁC BỘ CẢM BIẾN 65 Mô đun điều khiển điện tử 65 1.1 Nhiệm vụ 65 1.2 Cấu tạo 65 1.3 Nguyên lý làm việc 65 Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý làm việc cảm biến 67 2.1 Bộ cảm biến lượng ơxy khí xả 67 2.2 Bộ cảm biến nhiệt độ động 68 2.3 Bộ cảm biến nhiệt độ không khí nạp 69 2.4 Bộ cảm biến số vòng quay ĐCT động 69 2.5 Bộ cảm biến áp suất khơng khí nạp 70 2.6 Bộ cảm biến độ mở bướm ga 71 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng mô đun điều khiển điện tử cảm biến 72 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng máy tính, cảm biến: 72 3.2 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng hệ thống điều khiển điện tử: 74 3.3 Phương pháp kiểm tra 74 Kiểm tra, bảo dưỡng mô đun điều khiển điện tử cảm biến 75 4.1 Tháo, lắp máy tính (ecu) cảm biến: 75 4.2 Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính cảm biến: 76 4.3 Phương pháp bảo dưỡng: 79 NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC MÔ ĐUN 81 ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC MÔ ĐUN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ Mã mơ đun: MĐ 33 I Vị trí, tính chất mơ đun: Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mơ đun sau: MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23 Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc II Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống đánh lửa điện tử ô tơ Giải thích sơ đồ ngun lý làm việc chung hệ thống đánh lửa điện tử tơ Trình bày cấu tạo, tượng, nguyên nhân sai hỏng phận hệ thống đánh lửa điện tử ô tô Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, ưu nhược điểm hệ thống phun xăng điện tử Trình bày thành phần cấu tạo nguyên lý làm việc phận chính: Bộ điều khiển trung tâm, cảm biến, bầu lọc xăng, bơm xăng điều khiển điện từ, vòi phun xăng điện từ Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng phận hệ thống phun xăng điện tử Về kỹ năng: Nhận dạng cấu tạo, kiểm tra, Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa điện tử quy trình, quy phạm, phương pháp tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định Nhận dạng cấu tạo, kiểm tra, Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử quy trình, quy phạm, phương pháp tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định Sử dụng dụng cụ, thiết bị dùng tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống phun xăng điện tử Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên + Có khả tự nghiên cứu, tự học, tham khảo tài liệu liên quan đến môn học để vận dụng vào hoạt động hoc tập + Vận dụng kiến thức tự nghiên cứu, học tập kiến thức, kỹ học để hoàn thiện kỹ liên quan đến môn học cách khoa học, quy định BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống đánh lửa điện tử ô tô 1.1 Nhiệm vụ: Hệ thống đánh lửa động có nhiệm vụ biến nguồn điện xoay chiều m ộ t chiều có hiệu điện thấp (12 24V) thành xung điện cao (từ 15.000¸ 40.000V ) Các xung hiệu điện cao phân bố đến bougie xylanh thời điểm để tạo tia lửa điện cao đốt cháy hịa khí 1.2 u cầu: - Hệ thống đánh lửa phải sinh sức điện động thứ cấp đủ lớn để phóng điện qua khe hở bougie tất chế độ làm việc động - Tia tửa bougie phải đủ lượng thời gian phóng để cháy bắt đầu Góc đánh lửa sớm phải chế độ hoạt động động - Các phụ kiện hệ thống đánh lửa phải hoạt động tốt điều kiện nhiệt độ cao độ rung xóc lớn - Sự mài mòn điện cực bougie phải nằm khoảng cho phép 1.3 Phân loại: - Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến điện từ (electromagnetic sensor) gồm loại: loại nam châm đứng yên loại nam châm quay - Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến biến Hall Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến biếnQuang - Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến từ trở - Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến cộng hưởng Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện hệ thống đánh lửa điện tử ô tô 2.1 Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến điện từ (electromagnetic sensor) gồm loại: loại nam châm đứng yên loại nam châm quay Loại nam châm đứng yên - Sơ đồ cấu tạo: Hình 1.1: Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến điện từ Hình 1.2: Cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên Các hiệu chỉnh phun ECU hiệu chỉnh lượng phun làm đậm sau khikhởi động Quá trình làm đậm tăng lượng phun phụ thuộc vào nhiệt độ nước làm mát (lượng phun lớn nhiệt độ nước làm mát thấp) để nâng cao khả khởi động và ổn định tính hoạt động thời gian định sau động khởi động Lượng phun giảm dần đến lượng phun Điện áp (các tín hiệu) đến ECU để hiệu chỉnh phun: - Từ cực ST khoá điện, nhận biết động quay - Từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát , nhận biết nhiệt độ nước làm mát Hình 8.1: Sơ đồ tín hiệu đánh lửa phun nhiên liệu Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý làm việc cảm biến 2.1 Bộ cảm biến lượng ôxy khí xả a) Nhiệm vụ Bộ cảm biến lượng xy khí xả có nhiệm vụ cảm nhận Khí Mặt bích lắp Điện cực platin Điện cực cứng Điện cực platin Lớp phủ gốm lượng ô xy khí xả đậm nhạt tỷ lệ lý thuyết để báo cho Khí xả ECU Bộ cảm biến Hình 8.2: Cấu tạo cảm biến lượng ô xy lượng ô xy đặt đường ống xả b) Cấu tạo Hình 8.2 giới thiệu cảm biến lượng xy khí xả bao gồm phận chế tạo loại vật liệu gốm Cả mặt mặt phận phủ lớp mỏng platin Không khí bên ngồi dẫn vào bên cảm biến, cịn phần bên ngồi tiếp xúc với khí xả c) Nguyên tắc làm việc Khi nồng độ ô xy bề mặt cảm biến chênh lệch lớn o so với bề mặt ngồi nhiệt độ 400 c sinh điện áp Nếu hỗn hợp khí nhạt, có nhiều xy khí xả có chênh lêch nhỏ nồng độ ô xy bên bên ngồi cảm biến Do điện áp cảm biến tạo thấp (gần vơn) Ngược lại, nồng độ hỗn hợp khí đậm, xy khí xả gần khơng cịn Điều tạo chênh lệch lớn nồng độ ô xy bên bên cảm biến điện áp tạo lớn (gần vơn) Lớp platin phủ lên phần tử gốm có tác dụng chất xúc tác, làm cho ô xy khí xả phản ứng tạo thành CO Điều làm giảm lượng ô xy tăng độ nhạy cảm biến Tín hiệu truyền đến ECU ECU sử dụng tín hiệu để tăng hay giảm lượng phun nhằm giữ cho tỷ lệ hỗn hợp khí đạt gần tỷ lệ lý thuyết 2.2 Bộ cảm biến nhiệt độ động a) Nhiệm vụ Bộ cảm biến nhiệt độ nước làm mát (nhiệt độ động cơ) có nhiệm vụ báo cho ECU tình hình nhiệt độ đặc biệt động dạng trị số điện trở Sau ECU tính tốn lượng xăng cần cho phun phù hợp với chế độ làm việc động b) Cấu tạo nguyên tắc hoạt động Hình 8.3 giới thiệu cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát gồm nhiệt điện trở đặt vỏ bọc kim loại có ren gai để lắp ghép vào bọng nước Trên đầu có rắc nối Nhiệt điện Rắc nối (xanh cây) Cảm biến nhiệt độ nước Điện trở (k) Nhiệt độ (C) Hình 8.3: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát tín hiệu điện áp gủi đến ECU 68 - Nguyên tắc hoạt động Khi nhiệt độ thấp nhiên liệu bay kém, cần hỗn hợp đậm hơn, lý nhiệt độ nước làm mát thấp, điện trở nhiệt điện trở tăng lên tín hiệu điện áp cao đưa tới ECU Dựa tín hiệu ECU tăng thêm lượng nhiên liệu phun vào tăng khả tải trình hoạt động động nhiệt độ thấp Ngược lại, nhiệt độ nước làm mát cao, tín hiệu điện áp thấp gửi đến ECU để ECU làm giảm lượng phun nhiên liệu Cảm biến nhiệt độ động nối với ECU sơ đồ Do điện trở R ECU nhiệt điện trở cảm biến nhiệt độ động mắc nối tiếp nên điện áp tín hiệu thay đổi giá trị điện trở nhiệt điện trở thay đổi 2.3 Bộ cảm biến nhiệt độ không khí nạp a) Nhiệm vụ Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp có nhiệm vụ nhận biết nhiệt độ khí nạp báo đến ECU b) Cấu tạo nguyên lý Cấu tạo cảm biến nhiệt độ không khí nạp (hình 8.4) bao gồm nhiệt điện trở lắp cảm biến lưu lượng khí Thể tích nồng độ khơng khí thay đổi theo nhiệt độ Do đó, thể tích khơng khí đo cảm biến lưu lượng khí giống lượng nhiên o liệu phun vào thay đổi theo nhiệt độ Ví dụ ECU lấy nhiệt độ 20 c làm tiêu chuẩn, nhiệt độ cao làm giảm lượng phun nhiên liệu vào nhiệt độ thấp làm tăng lượng phun nhiên liệu §Õn khoang nạp khí qua b-ớm ga Từ lọc gió Cảm biến nhiệt độ khí nạp Cảm biến l-u l-ợng Cảm biến nhiệt độ khí nạp Điện trở (k) Nhiệt ®é (C) Hình 8.4: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ khí nạp tín hiệu điện áp 2.4 Bộ cảm biến số vòng quay ĐCT động a) Nhiệm vụ Bộ cảm biến số vòng quay ĐCT động có nhiệm vụ báo cho ECU biết trục khuỷu quay với tốc độ để ECU kiểm soát lượng xăng phun ra, định điểm đánh lửa sớm b) Cấu tạo nguyên tắc hoạt động Bộ cảm biến số vòng quay trục khuỷu loại cảm biến từ trường (hình 2-6) giới thiệu cấu tạo loại Vị trí cảm biến từ trường động cơ, gồm đĩa chia gắn trục khuỷu, rãnh đĩa chia tạo tín hiệu điện áp, tín hiệu cho biết vận tốc vị trí trục khuỷu Khoảng cách đầu từ cảm biến đĩa 1,5 mm, điện trở cảm biến thay đổi từ 140 - 200 ôm Khi trục khuỷu quay, đĩa chia lướt qua đầu từ cảm biến làm cho phát sinh xung điện áp gửi đến ECU, ECU đếm xung để bit tc trc khuu Buri đánh lửa Hộp điều khiển (ECU) Hộp điều Đĩa phân chia thời điểm đánh lửa trục khuỷu Các cuộn dây tín hiệu Cảm biến vị trí trục khuyủ Công tắc Hỡnh 8.5: Cu tạo cảm biến số vòng quay ĐCT động 2.5 Bộ cảm biến áp suất không khí nạp a) Nhiệm vụ Bộ cảm biến áp suất khơng khí nạp có nhiệm vụ cảm biến độ chân khơng đường ống nạp để gửi tín hiệu đến ECU định lượng phun 70 b) Cấu tạo nguyên tắc hoạt động Bộ cảm biến áp suất khơng khí nạp cịn gọi (bộ cảm biến chân khơng) Cấu tạo thể hình 2-7 bao gồm vỏ, bên có lắp vi mạch si li mạch IC Bên ngồi có đầu ống để nối với đường ống nạp Cảm biến áp suất không khí nạp dựa nguyên tắc áp suất bên đường nạp tỷ lệ với lượng khí nạp vào đường ống nạp chu kỳ Lượng khí nạp vào, nhờ xác định cách đo áp suất đường nạp Ap suất cảm nhận nhờ vi mạch silicon ứng suất đường chuyển thành giá trị điện trở, sau giá trị điện trở nhận biết mạch IC lắp cảm biến Vỉ mạch silicon IC Áp suất đường ống nạp Hình 8.6: Cấu tạo cảm biến áp suất khơng khí nạp 2.6 Bộ cảm biến độ mở bướm ga a) Nhiệm vụ Bộ cảm biến vị trí bướm ga có nhiệm vụ cảm nhận vị trí đóng nhỏ hay mở lớn bướm ga thường xun cung cấp thơng tin cho ECU để từ cho phun lượng xăng xác nhằm có tỷ lệ hỗn hợp tối ưu Bộ cảm biến vị trí bướm ga lắp cổ họng gió (thân bướm ga) Cảm biến biến đổi góc mở bướm ga thành điện áp gửi đến ECU tín hiệu góc mở bướm ga Bộ cảm biến vị trí bướm ga đưa hai tín hiệu đến ECU, tín hiệu IDL tín hiệu PSVV Tín hiệu IDL sử dụng chủ yếu cho việc điều khiển ngắt nhiên liệu cịn tín hiệu PSVV sử dụng chủ yếu cho việc tăng lượng phun nhiên liệu làm tăng công suất động b) Cấu tạo nguyên tắc hoạt độn Cấu tạo: Bộ cảm biến vị trí bướm ga gồm có cần quay bắt chặt với trục bướm ga Cam dẫn hướng dẫn động cần quay Tiếp điểm động di chuyển dọc theo rãnh cam dẫn hướng Tiếp điểm không tải cực tín hiệu Tiếp điểm trợ tải cực tín hiệu Hình 8.7: Cấu tạo cảm biến độ mở bướm ga Nguyên tắc hoạt động: Khi bướm ga vị trí gần đóng kín (hé mở), tiếp điểm động tiếp điểm không tải tiếp xúc với báo cho ECU biết động chế độ khơng tải Tín hiệu sử dụng cho việc cắt nhiên liệu giảm tốc o Khi bướm ga mở 50- 60 (tuỳ theo hoạt động động cơ), tiếp điểm động tiếp điểm trợ tải tiếp xúc với xác định chế độ đầy tải Trong tất thời gian lại tiếp điểm không tiếp xúc Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng mô đun điều khiển điện tử cảm biến 3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng máy tính, cảm biến: Trong q trình động hoạt động máy tính cảm biến thường có cố hư hỏng Việc phát hư hỏng cách khắc phục động sử dụng hệ thống phun xăng điện tử phải tiến hành theo thứ tự sau: - Kiểm tra áp suất nén xy lanh phải cao - Kiểm tra thời điểm đánh lửa thích hợp tia lửa mạnh 72 - Kiểm tra hỗn hợp khí - nhiên liệu cung cấp đầy đủ, tốt Cần phải xác định xem trục trặc có thực xẩy hệ thống phun xăng điện tử hay khơng Do trước tiên phải kiểm tra xác định hư hỏng xẩy hệ thống khởi động động cơ, làm ảnh hưởng đến áp suất nén, hệ thống đánh lửa Sau tiến hành kiểm tra hệ thống phun xăng điện tử, điều khiển hỗn hợp khí - nhiên liệu Kiểm tra hệ thống khởi động hay hệ thống đánh lửa giống động sử dụng chế hồ khí Kiểm tra hệ thống phun xăng điện tử, trước hết phải tìm hiểu hư hỏng: - Động bị chết máy - Khởi động - Khả tải - Chạy khơng tải khơng ổn định Đó hư hỏng chủ yếu thuộc hệ thống phun xăng điện tử Trước hết phải kiểm tra sơ tương tự động xăng sử dụng chế hồ khí tiến hành theo bước sau: - Kiểm tra dầu bôi trơn, mức dầu te mức quy định, chất lượng dầu tốt - Kiểm tra nước làm mát: Kiểm tra số lượng chất lượng nước - Kiểm tra ắc quy cực ắc quy: Điện áp ắc quy , tình trạng cực bị xy hoá, lỏng dây cáp Kiểm tra bầu lọc gió bị tắc, bẩn Kiểm tra dây đai dẫn động phận động bị mòn, nứt, kiểm tra độ chùng dây đai Kiểm ta làm bu ri, kiểm tra khe hở điều chỉnh Kiểm tra điều chỉnh chia điện: - Kiểm tra khe hở nứt rô to, rô to điện cực bị bẩn - Kiểm tra hoạt động điều chỉnh ly tâm chân không - Kiểm tra đo điện trở tạo tín hiệu kiểm tra thời điểm đánh lửa Kiểm tra lại thời điểm đánh lửa điều chỉnh theo tiêu chuẩn kỹ thuật động Nếu sau kiểm tra sơ vị trí có liên quan đến hệ thống phun xăng điện tử không phát hư hỏng, tiến hành kiểm tra hệ thống phun xăng điện tử 3.2 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng hệ thống điều khiển điện tử: 1- Hiện tượng động bị chết máy nhấn ga - Nguyên nhân: Cảm biến lưu lượng gió, cảm biến nhiệt độ nước làm mát điện trở điện áp sai 2- Hiện tượng động bị chết máy nhả chân ga - Nguyên nhân: Cảm biến lưu lượng gió hoạt động khơng 3- Hiện tượng động bị chết máy khởi động lại - Nguyên nhân: Cảm biến lưu lượng gió hoạt động khơng 4- Hiện tượng: Có cháy động không khởi động - Nguyên nhân: Cảm biến lưu lượng gió, cảm biến nhiệt độ nước điện trở hay điện áp khơng đúng, hay có tượng hở hay ngắn mạch 5- Hiện tượng: Động khó khởi động - Nguyên nhân: Cảm biến nhiệt độ nước hở hay ngắn mạch 6- Hiện tượng: Động không chạy chế độ không tải nhanh - Nguyên nhân: Cảm biến nhiệt độ nước hở hay ngắn mạch 7- Hiện tượng: Động hoạt động chế độ không tải cao - Nguyên nhân: Cảm biến lưu lượng gió điện trở hay điện áp sai có tượng hở hay ngắn mạch 8- Hiện tượng: Động hoạt động chế độ không tải thấp - Nguyên nhân: Cảm biến lưu lượng gió điện trở hay điện áp sai, có tượng ngắn mạch hay hở mạch 9- Hiện tượng: Động hoạt động chế độ không tải không ổn định - Nguyên nhân: Cảm biến lưu lượng gió khơng hoạt động hay tiếp xúc 10- Hiện tượng: Động bị nghẹt trình tăng tốc - Nguyên nhân: Cảm biến lưu lượng gió điện trở hay điện áp sai, có tượng hở hay ngắn mạch 11- Hiện tượng: Động hoạt động có tượng cháy đường ống nạp xả - Nguyên nhân: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát điện trở hay điện áp sai đến mức chấp nhận 3.3 Phương pháp kiểm tra Hư hỏng máy tính cảm biến 74 Hư hỏng máy tính cảm biến Nguyên nhân phổ biến đơn giản là: - Tiếp xúc rắc nối dây, kiểm tra rắc nối dây chặt tiếp xúc tốt - Khi kiểm tra rắc nối ý: Kiểm tra cực không bị cong Kiểm tra rắc nối ấn vào hết khố chặt Kiểm tra khơng có thay đổi tín hiệu lắc nhẹ hay gõ nhẹ rắc nối - Dùng đồng hồ đo điện vạn hay dùng vơn kế, ơm kế để đo chẩn đốn hư hỏng máy tính cảm biến Chú ý: Hãy kiểm tra, chẩn đoán kỹ nguyên nhân hư hỏng trước thay máy tính (ECU), ECU chất lượng cao đắt tiền Kiểm tra, bảo dưỡng mô đun điều khiển điện tử cảm biến 4.1 Tháo, lắp máy tính (ecu) cảm biến: a Quy trình tháo - Tháo máy tính khỏi vị trí lắp động - Tháo vỏ bảo vệ bên ngồi máy tính (nếu có), nhả khố hãm trước tháo vỏ - Tháo rắc cắm điện khỏi máy tính Yêu cầu mở khoá hãm trước tháo rắc cắm, giữ chắn khơng để rơi máy tính, va chạm với phận khác Để riêng máy tính vị trí khơ - Tháo rắc cắm điện nối với cảm biến Nhả khố hãm trước, sau rút rắc cắm - Tháo cảm biến động ra, xếp vị trí Yêu cầu chọn dụng cụ tháo để không làm biến dạng cảm biến Làm bên phận hệ thống phun xăng điện tử Cẩn thận, nhẹ nhàng không để rơi va chạm mạnh làm biến dạng phận Sau làm xếp phận vị trí b Quy trình lắp Quy trình lắp máy tính cảm biến lên động (ngược với quy trình tháo) Máy tính bộ phận sau bảo dưỡng lắp lại lên động đảm bảo yêu cầu kỹ thuật: - Lắp rắc cắm điện vào máy tính, lắp vị trí, hãm khố hãm lại chắn - Lắp cảm biến lên động cơ, nối rắc cắm điện vị trí, hãm khố hãm lại Bộ cảm biến nhiệt độ nước làm mát, lắp ghép ren dùng tay vặn vào nhẹ nhàng sau dùng dụng cụ xiết 4.2 Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính cảm biến: a Phương pháp kiểm tra Dùng đồng hồ đo điện vạn năng: Hình 8.8: Kiểm tra giắc nối Volt kế Việc kiểm tra hệ thống điều khiển điện tử phải việc kiểm tra điện áp ECU lý sau: - Có thể kiểm tra mạch tín hiệu cảm biến rắc nối dây - Giảm thời gian chẩn đoán - Giảm số rắc nối cần phải giắt tránh lỗi xẩy Chú ý: phần lớn hư hỏng hệ thống phun xăng điện tử bắt nguồn từ dây điện Do cần phải ý cầm dây điện - Cẩn thận không làm rối dây hay để va đập chi tiết Transistor mạch IC chi tiết dễ bị hỏng - Cẩn thận không đấu nhầm đảo chiều nối ắc quy điều làm hỏng Transistor IC - Khi ngắt cực ắc quy chắn khố điện vị trí OFF - Trên xe có chức tự chẩn đốn, không tháo cáp ắc quy trước thực việc kiểm tra chẩn đoán xe Nếu tháo cáp ắc quy tất mã chẩn đoán lưu nhớ bị xoá hết 76 - Cẩn thận để khơng nối nhầm đầu dị dụng cụ thử mạch đặc biệt không nối cực IG vào cực khác động chạy cung cấp điện áp tức thời lớn từ 200 - 500V làm hỏng ECU - Khi kiểm tra rắc nối với đồng hồ đo (hình 8.8) cắm đầu dị đồng hồ đo từ phía dây điện, khơng cắm từ phía trước rắc nối điều làm biến dạng đầu cực làm tiếp xúc - Kiểm tra rắc cắm chống thấm nước sau: * Tháo cẩn thận cao su chống thấm nước * Đưa đầu dị vào rắc cắm từ phía dây kiểm tra thơng mạch, điện trở hay điện áp Hình 8.9: Kiểm tra giắc cắm chống thấm nước * Sau kiểm tra xong, lắp lại cao su lên rắc cắm cách chắn - Khi dùng vôn kế để kiểm tra đầu nối ECU Do giá trị điện trở cao, dòng điện chạy mạch điện tử ECU nhỏ Vì vậy, dùng vơn kế có giá trị điện trở thấp, giá trị điện áp đo khơng xác việc nối vơn kế gây nên sụt áp, động chạy không êm dịu Vì kiểm tra ln dùng vơn kế có điện trở cao để kiểm tra Dùng đèn báo tần số chớp sáng 7 Hệ thống tự chẩn đốn hệ thống thơng báo cho người vận hành biết vị trí trục trặc mà ECU nhận thấy hệ thống tín hiệu động Đối với hãng TOYOTA Các danh mục chẩn đốn động bao gồm tín hiệu hoạt động bình thường tín hiệu khác thường Khi có cố bất thường hệ thống đèn kiểm tra sáng lên để thông tin cho người sử dụng biết động gặp cố Hình 8.10: Đèn kiểm tra động Để xác định vị trí hư hỏng hệ thống cách ECU nhận thấy trục trặc hệ thống tín hiệu động cơ, đèn kiểm tra sáng lên để thông tin cho người sử dụng biết động gặp cố Các hạng mục chẩn đoán động gồm hạng mục bao gồm trạng thái bình thường Cơng việc kiểm tra thực người kỹ thuật Phương pháp xuất mã lỗi sau: - Xác định vị trí đầu kiểm tra, mở nắp hộp xác định xác cọc chẩn đoán T E1 (bên nắp hộp có rõ vị trí cọc này) - Dùng dây dẫn nối cọc T với E1 - Mở cơng tắc đánh lửa vị trí ON - Sau khoảng thời gian ngắn đèn kiểm tra chớp (sáng tắt) 78 - Đếm số lần chớp đèn kiểm tra Số lần chớp biểu thị code hư hỏng hệ thống Nếu có mã lỗi code báo lỗi lặp lại sau thời gian nghỉ đèn kiểm tra (đèn tắt) Nếu có hai mã lỗi đèn kiểm tra báo hai mã lỗi sau lặp lại - Sau xác định mã lỗi, tra bảng để xác định vị trí hư hỏng sửa chữa - Tháo dây nối cọc T E1 Sau xác định sửa chữa xong mã lỗi cịn lưu trữ nhớ ECU, phải xố code cách tháo cọc âm ắc quy tháo cầu chì hệ thống phun xăng điện tử với thời gian tối thiểu 10 giây Hình 8.11: Các mã chẩn đốn Động khơng có cảm biến ơxy có hạng mục chẩn đoán 4.3 Phương pháp bảo dưỡng: - Tháo rời máy tính cảm biến khỏi động (theo quy trình) - Tiến hành kiểm tra xác định hư hỏng máy tính cảm biến - Thay máy tính cảm biến hư hỏng - Lắp lại máy tính cảm biến lên động đảm bảo quy trình yêu cầu kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình mô đun Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện ô tô Tổng cục dạy nghề ban hành [2] Giáo trình mơ đun Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử Tổng cục dạy nghề ban hành [3] Hồng Đình Long- Kỹ thuật sửa chữa ô tô - NXB GD - 2006 [4] Phạm Minh Tuấn-Động đốt - NXB Khoa học Kỹ thuât năm 2005 [5] Giáo trình Động tơ - NXB ĐH Quốc gia TP HCM năm 2001 [6] Giáo trình Hệ thống điện động tơ - NXB ĐH Quốc gia TP HCM năm 2004