1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống di chuyển (nghề công nghệ ôtô)

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Di Chuyển
Trường học Trường Cao Đẳng Hàng Hải II
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 5,84 MB

Nội dung

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG DI CHUYỂN NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ (Ban hành theo định số 820/QĐ-CĐHHII, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Hàng Hải II) ( Lưu hành nội bộ) TP.HCM, năm 2020 LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới phát triển kinh tế xã hội đất nước, Việt Nam phương tiện giao thông ngày tăng đáng kể số lượng nhập sản xuất lắp ráp nước Nghề Công nghệ ô tô đào tạo lao động kỹ thuật nhằm đáp ứng vị trí việc làm sản xuất, lắp ráp hay bảo dưỡng sửa chữa phương tiện giao thông sử dụng thị trường, để người học sau tốt nghiệp có lực thực nhiệm vụ cụ thể nghề chương trình giáo trình dạy nghề cần phải điều chỉnh phù hợp với thực tiễn Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống di chuyển Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn bài: Bài Hệ thống treo ôtô Bài Bảo dưỡng hệ thống treo Bài Sửa chữa hệ thống treo Bài Bảo dưỡng sửa chữa khung xe, thân vỏ xe Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống di chuyển đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Thuật ngữ chuyên môn Bài Hệ thống treo ôtô Bài Bảo dưỡng hệ thống treo 34 Bài Sửa chữa hệ thống treo 53 Bài Bảo dưỡng sửa chữa khung xe, thân vỏ 71 xe Tài liệu tham khảo 101 THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN Ký hiệu TT Camber: ECM (Engine control module): ABS (Anti-lock Brake System): Multi Flex: SAPH45: SS41: Ý nghĩa Góc nghiêng bánh xe so với phương thẳng đứng Module điều khiển động (hộp đen) Hệ thống phanh chống bó cứng tự động Hệ thống kiểm tra phanh, lái, treo Vật liệu thép dùng chế tạo xe ô tô Ký hiệu thép cuộn cho cơng trình xây dựng CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG DI CHUYỂN Mã số mơ đun: MĐ 33 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơn học/ mơ đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27, MĐ 28, MĐ 29, MĐ 30, MĐ 31, MĐ 32 - Tính chất: Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc Mục tiêu mơn học: + Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ phân loại phận hệ thống treo khung, vỏ xe + Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động phận phận hệ thống treo khung, vỏ xe + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng chung phận hệ thống treo khung, vỏ xe + Phát trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa sai hỏng phận hệ thống treo khung, vỏ xe + Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phận hệ thống treo khung, vỏ xe quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên BÀI 1: HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ Mục tiêu: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống treo - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động phận hệ thống treo - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết, cụm hệ thống yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên 1.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU HỆ THỐNG TREO 1.1.1 Khái quát chung Thân xe đở lò xo Khối lượng thân xe,… đở lò xo gọi khối lượng treo Mặt khác, bánh xe, cầu chi tiết khác oto đở lị xo gọi khối lượng khơng treo Hình 1.1 Khối lượng treo khơng treo xe ô tô Thông thường khối lượng treo lớn tính êm dịu chuyển động tốt hơn, vì, khối lượng treo lớn nên xu hướng xe bị xóc giảm Ngược lại, khối lượng khơng treo lớn xe dể bị xóc Sự dao động xóc chi tiết treo xe – đặc biệt thân xe có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu chuyển động Sự dao động xóc phân loại sau: 1.1.1.1 Sự lắc dọc Sự lắc dọc dao động lên – xuống phần trước hay sau xe quanh trọng tâm Nó xảy đặc biệt xe qua vệt lõm hay chỗ lồi đường hay chạy đường xóc đầy ổ gà Sự lắc dọc dể xảy với lò xo mềm (dể bị nén) so với lò xo cứng Hình 1.2 Sự lắc dọc 1.1.1.2 Sự lắc ngang Khi quay vòng hay lái xe qua chỗ đường lồi, lị xo phía xe bị giãn cịn phía đối diện bị nén co lại kết thân xe bị lắc theo phương ngang Hình 1.3 Sự lắc ngang 1.1.1.3 Sự nhún Sự nhún chuyển động lên xuống toàn thân xe Sự nhún xuất xe chạy tốc độ cao hay chạy mặt đường gợn sóng Nó dể xảy lị xo mềm Hình 1.4 Sự nhún (sóc nảy) 1.1.1.4 Sự xoay đứng Sự xoay đứng di chuyển đường tâm dọc xe sang phải sang trái quanh trọng tâm xe Trên đường, mà xe xảy lắc dọc xoay đứng xuất Hình 1.5 Sự xoay đứng 1.1.1.5 Sự dao động khối lượng không treo a Sự dịch đứng Sự dịch đứng nhún lên xuống bánh xe, thường xảy đường gợn sóng xe chạy với tốc độ trung bình hay cao Hình 1.6 Khoảng cách dịch chuyển xe theo phương thẳng đứng b Sự xoay dọc Sự xoay dọc dao động lên xuống ngược hướng bánh xe bên phải bên trái, làm cho bánh xe nảy lên khỏi mặt đường Hiện tượng dể xảy với xe hệ thống treo phụ thuộc Hình 1.7 Sự xoay dọc khối lượng treo c Sự uốn Sự uốn tượng nhíp có xu hướng uốn quanh thân cầu xe mo men xoắn chủ động Hình 1.8 Sự uốn khối lượng treo 1.1.2 Nhiệm vụ hệ thống treo Đỡ thân xe lên cầu xe, cho phép bánh xe chuyển động tương đối theo phương thẳng đứng khung xe vỏ xe, hạn chế chuyển động khơng muốn có khác bánh xe Bộ phận hệ thống treo thực nhiệm vụ hấp thụ dập tắt dao động, rung động, va đập mặt đường truyền lên Đảm nhận khả truyền lực mômen bánh xe khung xe Nhiệm vụ hệ thống treo thể qua phần tử hệ thống treo: Phần tử đàn hồi: làm giảm nhẹ tải trọng động tác dụng từ bánh xe lên khung đảm bảo độ êm dịu cần thiết chuyển động Phần tử dẫn hướng: xác định tính chất dịch chuyển bánh xe đảm nhận khả truyền lực đầy đủ từ mặt đường tác dụng lên thân xe Phần tử giảm xóc: dập tắt dao động ô tô phát sinh dao động Phần tử ổn định ngang: với chức phần tử đàn hồi phụ làm tăng khả chống lật thân xe có thay đổi tải trọng mặt phẳng ngang Các phần tử phụ khác: vấu cao su, chịu lực phụ, có tác dụng tăng cứng, hạn chế hành trình chịu thêm tải trọng 1.1.3 Yêu cầu hệ thống treo Khi xe chuyển động, với lốp hấp thụ cản lại rung động, dao động va đập tác dụng lên xe mặt đường phẳng, để bảo vệ hành khách, hành lý cải thiện tính ổn định chuyển động Truyền lực kéo lực phanh sinh ma sát mặt đường bánh xe, đến gầm thân xe Đỡ thân xe cầu đảm bảo mối liên hệ hình học xác thân bánh xe Đảm bảo tính kinh tế, an tồn tiện nghi cho người sử dụng Hình 1.9 Các chi tiết hệ thống treo 1.2 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG TREO Việc phân loại hệ thống treo dựa theo sau : - Theo loại phận đàn hồi chia : + Loại kim loại (gồm có nhíp lá, lị xo, xoắn ) + Loại khí (loại bọc cao su - sợi, màng, loại ống ) + Loại thuỷ lực (loại ống ) + Loại cao su - Theo sơ đồ phận dẫn hướng chia : + Loại phụ thuộc với cầu liền (loại riêng loại thăng bằng) + Loại độc lập (một đòn, hai đòn, ) -Theo phương pháp dập tắt dao động chia : + Loại giảm xóc thuỷ lực (loại tác dụng chiều, loại tác dụng chiều ) +Loại ma sát (ma sát phận đàn hồi, phận dẫn hướng) - Theo phương pháp điều khiển chia ra: + Hệ thống treo bị động (không điều khiển) + Hệ thống treo chủ động (hệ thống treo có điều khiển) 87 Lưu ý: Nếu không sửa chữa, việc đinh tán làm gãy hay dẫn đến làm rạn nứt khung xe từ lỗ trống đinh tán, gây nên rủi ro Đừng quên việc sửa chữa cách thay đinh tán hay bu-lông chuẩn “huck” - Để dọn đinh tán bị mất, nện vào đầu đinh tán sau dùng khoan để lấy Chú ý: Đừng dùng đục làm hư hại đến lỗ đinh tán Khi đinh tán dãn động, ấn hai bên kim loại gần lỗ đinh tán bàn kẹp “C” để chắn bên phía trái khơng có khoảng hở Dùng máy tán đinh để đóng đinh tán 88 Chú ý: Nơi mà tán đinh, khoang rộng lỗ đinh tán, chèn bu-lông huck, xiết đai ốc đến bu-lông định 4.2.1.5 Sửa chữa - Khung xe cong vênh giới hạn cho phép cần tiến hành nắn hết cơng vênh, khung xe nứt nhẹ hàn vá miếng táp lên dầm thép - Các đinh tán đứt gãy lỏng tiến hành thay đinh tán phương pháp tán nóng - Làm phẳng mối hàn máy mài chuyên dùng - Bả ma tít vào vị trí cần thiết - Sơn khung xe sơn chống gỉ sấy khô - Sơn màu lên bề mặt khung xe sấy khô 4.2.2 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa vỏ 4.2.2.1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng vỏ xe a Khi xe vận hành có nhiều tiếng ồn - Hiện tượng Khi tơ hoạt động có nhiều tiếng ồn khác thường cụm khung vỏ xe, tốc độ lớn tiếng ồn tăng - Nguyên nhân + Vỏ xe bị nứt, gãy đứt thủng mối lắp ghép + Các đinh tán: đứt gãy lỏng + Các bu lông lắp ghép vỏ cánh cửa đứt gãy lỏng chờn ren b Vỏ bị vênh, rạn nứt tróc sơn - Hiện tượng Bên ngồi vỏ có nhiều vết gỉ sét, nứt thủng, tróc sơn móp méo - Nguyên nhân 89 + Vỏ xe: va chạm mạnh trình vận hành, sử dụng thời hạn thiếu chăm sóc bảo dưỡng 4.2.2.2 Tháo, kiểm tra, lắp vỏ xe a Quy trình tháo lắp cửa xe - Các thành phần cánh cửa xe Hình 4.16 Các thành phần cửa xe 1- Tay cầm phía ngồi cửa trước; 2- Chốt cửa; 3- Tay cầm phía cửa trước; 4- Viền trang trí cửa trước; 5- Tay cầm; 6- Mặt vát tay cầm phía cửa trước; 7- Trang trí cửa trước 90 - Tháo vỏ tay cầm (A) cửa trước - Tháo nắp tuốc-nơ-vít - Lấy tay cầm cửa - Tháo viền trang trí (A) cửa trước - Nới lỏng vít trang trí dùng dụng cụ chuyên dụng để tháo trang trí cửa (A) 91 - Tháo tay cầm cửa 1) Tháo khuy cửa 2) Tháo bu-lông 3) Dùng tuốc-nơ-vít bọc khăn để tháo tay cầm cửa phía ngồi - Tháo xi-lanh chốt cửa (A) sau tháo bu-lông gắn tay cầm 92 - Tháo tay cầm phía cửa 1) Tháo vít 2) Sau tháo khuy cửa nới lỏng vít tháo tay cầm - Tháo chốt cửa Sau tháo vít tháo chốt cửa (A) b Kiểm tra vỏ xe * Kiểm tra vận hành Khi vận hành ô tô ý nghe ồn khác thường cụm khung vỏ xe, có nhiều tiếng ồn khác thường cần phải kiểm tra sửa chữa kịp thời * Kiểm tra bên khung xe - Kiểm tra bu lông lắp chặt vỏ xe, cửa xe thùng xe c Sửa chữa * Sửa chữa cửa xe a) Hư hỏng kiểm tra 93 - Hư hỏng cửa xe: nứt gỉ thủng, vênh móp bề mặt kính, mịn hỏng lề khố, nâng hạ cửa kính - Kiểm tra: dùng dụng cụ chuyên dùng (dưỡng) để độ vênh móp cửa xe dùng kính phóng kiểm tra vết nứt Cửa xe vênh móp giới hạn nứt thủng cần tiến hành gị nắn hết vênh, bị nứt nhẹ hàn vá miếng táp gò - Các lề khố nâng hạ kính, mịn gãy tiến hành thay Hình 4.17 Bản lề khóa cửa b) Sửa chữa * Sửa chữa xương vỏ xe a) Hư hỏng kiểm tra - Hư hỏng xương vỏ xe: bề mặt sàn xe bị tróc sơn, nứt thủng, vênh móp, kính chắn gió kính nứt mờ hỏng đệm cao su, ghế đệm rách hỏng - Kiểm tra: dùng dụng cụ chuyên dùng (dưỡng) để độ vênh móp khung vỏ sàn xe dùng kính phóng kiểm tra vết nứt, rét rỉ b) Sửa chữa - Khung vỏ sàn xe vênh móp giới hạn nứt thủng cần tiến hành gị nắn hết vênh, bị nứt nhẹ hàn vá miếng táp sau tiến hành sơn - Trình tự sửa chữa thân xe Mức độ hỏng Phương án sửa chữa Các lỗ hỏng rõ Hàn gia cố Vết xước Hàn hoàn tất Hỏng rãnh hỏng nhẹ Bả matit Hỏng rãnh hỏng nhẹ Gõ, nắn lại 94 Hình 4.18 Các trạng hư hỏng thường gặp thân xe Phần mặt ngồi vỏ xe sửa chữa bảng tùy theo mức độ hỏng Nếu hư hỏng nặng cần liên hệ với nhà sản xuất Để sửa bị vênh, hàn sửa lại, tháo đế vật bên quanh vùng sửa chữa + Hoàn thành hàn gia cố Hình 4.19 Gia cố vỏ xe - Cắt vùng bị méo quay lỗ khớp với gia cố - Khớp hàn - Sửa lại độ vênh, gõ nhẹ búa - Hoàn thành giũa + Hàn hoàn tất Kết thúc việc hàn Hoàn thành bột đánh bóng giấy nhám + Hồn thành việc mát tít Sau mài xong, thoa đánh bóng thực giấy nhám + Hồn thành việc gõ nhẹ - Trình tự sửa chữa lắp miếng lót 95 + Hàn vịng đồng vùng bị hỏng quay lơi búa trượt + Lặp lại việc gõ nót búa + Hồn thành máy mài + Sửa lại độ vênh hoàn thành giũa + Thực việc thoa chất đánh bóng giấy nhám - Sơn xe Sơn đánh bóng phần đợi sơn khơ * Quy trình thực việc sơn xe Làm bề mặt vỏ xe 96 Sơn chống gỉ bề mặt vị trí bên cần thiết sấy khô Làm bề mặt, bả ma tít thơng thường dùng loại ma tít sau: Ma tít Epoxy (ma tít gốc oxy vịng) Là loại ma tít hai thành phần, gồm nhựa epoxy thành phần dẫn xuất amin chất làm đông cứng, thường dùng cho vết lõm sâu Loại ma tít có đặc tính chống gỉ tốt bám kim loại Do thích hợp để trám vết lõm chõ phải hàn lại xe So với ma tít dùng cho thân xe, khơ chậm - Ma tít dùng cho thân xe Là loại ma tít với thành phần làm từ keo polyester không no peroxyt hữu chất làm đông cứng, thích hợp để trám vết lõm sâu từ đến 30mm - Ma tít nhựa PP Là loại ma tít với thành phần làm từ nhựa polyester không no peroxyt hữu chất làm đông cứng, thích hợp để trám vết lõm có kích cỡ trung bìnhsâu từ đến 2mm - Ma tít sơn bóng Thành phần loại ma tít nitro xen lu lô ankyt (nhựa) sử dụng để trám vết cứa sâu khoảng 0,2 mm nơng Loại có chứa acrylic dùng để sửa vỏ xe có sơn acrylic - Quy trình trét (bả) ma tít 1- Lau bề mặt - sơn lót epoxy 2- Sử dụng thiết bị 3- Trộn ma tít theo tỷ lệ 4- Lau bề mặt 5- Trét ma tít điền đầy bề mặt 6- Để cho ma tít khơ 7- Trà khơ lớp ma tít Sơn lót, tạo bề mặt phẳng vỏ xe sấy khơ - Làm sạch, sơn bóng bề mặt sấy khô - Sơn nhiều lượt đủ lớp sơn theo quy định 97 Quy trình lắp cửa xe - Tra mỡ Tra mỡ vào chỗ nhô chốt cửa - Bộ xi-lanh then cửa trước Lắp xi-lanh then cửa (A) vào tay cầm cửa trước - Lắp tay cầm cửa trước 1) Đẩy từ bên cửa trước chỗ cửa ăn khớp với 2) Nối tay cầm cửa trước với xi-lanh then 3) Lắp tay cầm ngồi cửa trước bu-lơng - Lắp chốt cửa trước 1) Lắp vít chốt cửa trước (A) 2) Lắp khuy cửa vào 98 - Lắp tay cầm cửa trước 1) Lắp khuy cửa 2) Lắp vít tay cầm cửa trước (A) 99 - Lắp trang trí cửa trước 1) Lắp trang trí (A) cửa trước cách gõ nhẹ 12 phần kẹp chúng ăn khớp thơi 2) Lắp vít - Lắp viền trang trí trước (A) cửa trước - Lắp tay cầm 1) Lắp vít vào tay cầm 2) Lắp ốp (nắp) 100 - Lắp ốp cầm trước (A) cửa trước 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Tài liệu hướng dẫn sửa chữa hệ thống khung vỏ Hyundai, Isuzu, Vios [2] - Hồng Đình Long-Kỹ thuật sửa chữa ô tô-NXB GD-2006 [3] - Nguyễn Khắc Trai-Cấu tạo ô tô-NXB KH&KT-2008 [4] - Giáo trình Hệ thống truyền lực ô tô - NXB GTVT năm 2003

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN