1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy (nghề công nghệ ôtô)

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA MƠ TƠ XE MÁY NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ (Ban hành theo định số 820/QĐ-CĐHHII, ngày 22 tháng 12 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Hàng Hải II) ( Lưu hành nội bộ) TP.HCM, năm 2020 LỜI GIỚI THIỆU Xe máy sử dụng rộng rãi nước ta hiên phương tiện lại cá nhân Với phát triển kinh tế đất nước, đời sống nâng cao số lượng xe máy gia tăng nhanh chóng, với địi hỏi phải có đội ngũ thợ bảo dưỡng sửa chữa Giáo trình Sửa chữa bảo dưỡng xe máy môn học mô đun thuôc nghề công nghệ ôtô biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho người học kiến thức, kỹ giúp người học có kiến thức tơ sửa chữa xe máy Giáo trình biên soạn dựa sở điều kiện thực tế Nội dung giáo trình biên soạn với thời lượng 150 tiết cho lý thuyết thực hành Gồm phần: Bài Cấu tạo xe gắn máy Bài Bảo dưỡng, sửa chữa cấu phân phối khí Bài Bảo dưỡng, sửa chữa cấu trục khuỷu truyền Bài Bảo dưỡng, sửa chữa Hệ thống nhiên liệu Bài Bảo dưỡng, sửa chữa Hệ thống truyền động Bài Bảo dưỡng, sửa chữa Hệ thống đánh lửa hệ thống khởi động Bài Bảo dưỡng, sửa chữa Hệ thống chiếu sáng Giáo trình biên soạn cho đối tượng học sinh Trung cấp Cao đẳng nghề cơng nghệ tơ có kiến thức chuyên môn môn sở Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng thấm định giáo trình hồn thiện Bài 1: Tổng quan xe máy xe máy nguyên tác bảo dưỡng, sửa chữa * Mục tiêu: - Cấu tạo nguyên lý làm việc động kỳ, động kỳ - Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống phận xe mô tô - Sử dụng dụng cụ tháo, lắp, kiểm tra hệ thống phận xe mô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên * Nội dung Cấu tạo chung xe máy 1.1 Phân loại Từ xe máy đời, có nhiều biến thể để phù hợp với mục đích vận hành khác Giữa dịng xe đơi khác đơi chút, cách phân loại quy ước chấp nhận rộng rãi Underbone Đây dòng xe phổ biến Việt Nam nay, hầu hết mẫu xe số thị trường underbone Wave, Future, Sirius, Exciter Đặc điểm loại xe động đặt bên khung xe, bình xăng yên Với thiết kế này, trọng tâm xe lùi sau giữa, phần đầu xe nhẹ nhàng Dịng xe cịn có biến thể khác gọi hyper-underbone mẫu xe Suzuki Raider 150, Honda Nova Scooter Scooter loại xe mà ngưới lái nhẹ nhàng bước qua khung (step-through frame) có khơng gian rộng để chân phía trước Loại thiết kế xuất vào ngày buổi bình minh cơng nghiệp xe máy Từ scooter thường dùng để xe có dung tích động từ 50 đến 250 phân khối Nếu lớn gọi maxi-scooter Scooter không sử dụng hộp số vô cấp CVT (xe ga) đa số xe ngày nay, dòng xe sử dụng hộp số tay với số côn tích hợp tay lái bên trái Một số thiết kế lại xe tương đối giống với dòng underbone động lùi phía sau, bình xăng yên Scooter loại xe máy có đường kính vành xe nhỏ so với hầu hết dịng xe khác Sportbike Sportbike loại mơtơ thiết kế để tối ưu hóa tốc độ, khả tăng tốc, phanh vào cua đường rải nhựa, khơng tối ưu hóa cảm giác thoải mái lái xe hay mức nhiên liệu tiêu thụ Để phân chia sportbike theo dung tích động cơ, có ba phân khúc cỡ nhỏ (đến 500 phân khối), cỡ trung (600-750 phân khối) superbike (1000 phân khối trở lên) Sport touring Sport touring dòng xe chia sẻ nhiều đặc điểm với sportbike, có số thay đổi để phù hợp với mục đích Sport touring sinh để di chuyển cung đường dài đảm bảo tốc độ xe mức cao Do đó, từ phiên sportbike, xe nâng cao mở rộng tay lái, gác chân tiến phía trước, góc nghiêng trước lớn hơn, tạo tư lái thẳng người, thoải mái đường dài Nakedbike Cụm từ nakedbike sử dụng lần đầu vào năm 1993, Ducati đời dòng xe Monster gọi tên nakedbike Thực tế, tên naked (trần truồng), dòng xe coi phiên lược bỏ quây sportbike, với số thay đổi thiết kế động 1.2 Các phận a Động cơ: Là máy gồm nhiều chi tiết hệ thống lắp ghép liên hệ mật thiết với nhau, nơi đốt cháy nhiên liệu tỏa nhiệt biến thành sinh động lực truyền sang hệ thống truyền chuyển động làm cho xe di chuyển Muốn động phải có chi tiết hệ thống sau: + Các chi tiết cố định di động + Các chi tiết hệ thống phân phối khí + Hệ thống làm trơn, làm mát + Hệ thống nhiên liệu + Hệ thống đánh lửa b Hệ thống truyền chuyển động: Có nhiệm vụ truyền chuyển động từ động đến bánh xe phát động, thay đổi tốc độ, moment bánh xe phát động tùy theo tải trọng đường sá Hệ thống gồm: Bộ ly hợp, hộp số, bánh xe kéo xích (nhơng trước); dĩa sên (nhơng sau), xích tải Hình 1.1 : Cấu tạo tổng quát xe Cơng tắc máy đồng thời khố cổ, chìa khố n Cụm công tắc cốt, pha, công tắc kèn, công tắc quẹo Công tơ mét Cụm công tắc đèn chính, nút đề Tay ga Tay thắng trước Bửng, vít ráp móc treo Bàn đạp thắng sau Chổ để chân 10 Công tắc đèn stop 11 Giò đạp 12 Gác chân 13 Dè sau 14 Khung giữ dựng hay đẩy xe 15 Baga trước 16 Chỗ đựng đồ nghề 17.Khoá yên 18 Khung gắn gát chân 19 Chân chống nghiêng 20.Chân chống đứng 21 Chổ để chân 22.Cần sang số 23 Khoá xăng 24 Lọc xăng 25 Kính chiếu hậu 26 Yên xe 27 Cao su giảm chấn yên xe 28 Nắp xăng Ở vài loại môtô không dùng sên mà hệ thống láp chuyền cac - đan Trên xe gắn máy động hệ thống truyền chuyển động ráp chung thành khối ta thường gọi động c Hệ thống chuyển động (hệ thống di chuyển): Có tác dụng biến chuyển động quay hệ thống truyền chuyển động thành chuyển động tịnh tiến xe Mặt khác cịn có tác dụng bảo đảm cho xe di chuyển êm dịu đoạn đường không phẳng Hệ thống gồm: Bánh xe trước, bánh xe sau, hệ thống nhún khung xe d Hệ thống điều khiển: Có nhiệm vụ thay đổi hướng chuyển động xe Cho xe chạy chậm lại hay dừng hẳn để đảm bảo an toàn giao thông Hệ thống gồm tay lái, cần điều khiển hệ thống thắng e Hệ thống điện đèn cịi: Có tác dụng tạo tín hiệu chiếu sáng xe dừng, quẹo, đêm tối chỗ đơng người để bảo đảm an tồn giao thơng Hệ thống gồm đèn chiếu gần, chiếu xa, đèn lái, đèn stop, đèn quẹo, đèn soi sáng côngtơmét, kèn, loại đèn tín hiệu Thơng dụng loại xe gắn máy 100cc, 125cc, 150cc có lịng xylanh đa số xe Peugeot, Mobylette (Pháp), Suzuki, Yamaha, Bridgestone (Nhật) xe Honda Dream, Sirius, Suzuki Viva… Các công tác bảo dưỡng sửa chữa 2.1 Bảo dưỡng kỹ thuật Các khái niệm Để sử dụng tốt, tăng thời hạn sử dụng đảm bảo độ tin cậy phương tiện xe máy trình vận hành, bảo dưỡng kĩ thuật sửa chữa điều cần thiết cần tiến hành kịp thời có chất lượng Bởi vì, trạng thái kỹ thuật xe bị thay đổi từ tốt đến xấu trình khai thác ví dụ như: Động giảm cơng suất, xe không đạt tốc độ tối đa, thời gian gia tốc tăng, sức kéo xe bị giảm Nhiên liệu bị tiêu xăng Thời gian phanh quãng đường phanh tăng, bánh xe phanh không dẫn đến giảm tính an tồn Vì vậy, để đảm bảo giữ gìn xe ln tốt nhằm giảm bớt hư hỏng phụ tùng tạo điều kiện giá thành vận chuyển an tồn giao thơng, cần tn thủ nghiêm chỉnh bước bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa bảo dưỡng sửa chữa hồn hảo độ tin cậy tuổi thọ xe cao Tuy nhiên việc làm cần sếp cách lôgic để đưa đến kết tốt Bảo dưỡng cơng việc dự phịng tiến hành bắt buộc sau chu kỳ vận hành định khai thác theo nội dung công việc quy định nhằm trì trạng thái kỹ thuật xe Mục đích bảo dưỡng: Là ln đảm bảo tính xe trạng thái tốt có thể, để tránh hư hỏng nhỏ trở lên lớn tương lai, để đảm bảo an toàn xe chủ xe Nếu xe bảo dưỡng tiêu chuẩn, tuổi thọ xe tăng, tính kinh tế nhiên liệu tốt hơn, hoạt động tin cậy Yêu cầu: - Kiểm tra, phát hư hỏng đột xuất, ngăn ngừa chúng để đảm bảo cho cụm máy, xe vận hành an tồn - Chăm sóc hệ thống, cấu để đảm bảo chúng làm việc an tồn khơng bị hư hỏng - Giữ gìn hình thức bên ngồi - Chu kỳ bảo dưỡng định kỳ tính theo quãng đường thời gian khai thác ôtô, tùy theo định ngạch đến trước 2.2 Quy trình bảo dưỡng xe máy thực theo bước sau: PHẦN KHUNG SƯỜN – TRUYỀN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG Kiểm tra, vệ sinh bảo dưỡng bầu gió Bảo dưỡng cổ phốt Bảo dưỡng chế hịa khí Bảo dưỡng thay dầu giảm sóc Bảo dưỡng hệ thống phun xăng (dành cho trước xe phun xăng điện tử 15.000 Bảo dưỡng, bơi trơn trục vịng bi km) xe bánh trước Kiểm tra, vệ sinh cảm biến Oxy (dành Bảo dưỡng hệ thống phanh trước cho xe phun xăng điện tử) Bảo dưỡng dây điều khiển (Dây ga, dây phanh, dây công tơ mét) PHẦN ĐỘNG CƠ Bảo dưỡng bơi trơn trục, vịng bi Kiểm tra dầu máy Kiểm tra, chỉnh Xuppap bánh sau Kiểm tra, chỉnh góc đặt cam Bảo dưỡng hệ thống phanh sau Chỉnh ly hợp côn ngâm dầu Vệ sinh, kiểm tra giảm giật Bảo dưỡng ly hợp côn khơ bát nhơng sau Kiểm tra quạt gió, Rơle nhiệt Bảo dưỡng bôi trơn trục Chỉnh chế độ nhiên liệu sau 10 Bảo dưỡng bôi trơn khớp PHẦN ĐIỆN xoay (Chân chống, tay phanh, cần Kiểm tra, bổ xung, thay nước, vệ sinh, phanh, tay ga) sạc ắc quy 11 Cân sơn chống rỉ vành trước Kiểm tra hệ thống điện chiếu sáng 12 Cân sơn chống rỉ vành sau Kiểm tra hệ thống tín hiệu (Đèn báo, đèn 13 Sơn chống rỉ gầm xe phanh, còi, xi nhan) 14 Bảo dưỡng nhơng xích tải (Vệ Kiểm tra hệ thống đánh lửa, làm sinh, chỉnh, bôi trơn) bugi 15 Kiểm tra, xiết chặt bu lông, đai 10 Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống khởi động ốc, vít Chạy thử 16 Rửa xe Chạy thử kiểm tra chất lượng lần cuối Quy trình chăm sóc, bảo dưỡng xe máy định kỳ – Bước 1: Kiểm tra áp suất vỏ lốp Nếu áp suất không đủ, dễ dẫn tới tượng dập bố chạy với tốc độ cao, khiến cho vỏ lốp hỏng hoàn toàn Kiểm tra chống đứng, chống Bước 2: Kiểm tra tiếng động phát từ động nhằm phát tiếng động lạ thường – biểu hỏng hóc động Kiểm tra tình trạng bugi Nếu màu nâu sẫm, động hoạt động tốt; màu đen, trắng sáng cho thấy động hoạt động không đạt hiệu tối ưu, cần phải điều chỉnh + Kiểm tra khói thải từ động cơ: khói thải màu đen, nhiên liệu khơng cháy hết Khói thải màu trắng, nhớt lọt vào buồng đốt, tượng biểu hỏng hóc động cơ, cần điều chỉnh, sửa chữa kịp thời để tránh kéo theo hỏng hóc lớn Bước 3: Kiểm tra nhớt cũ thay nhớt nhằm đảm bảo động bôi trơn tốt Bước 4: Kiểm tra hệ thống điện xe: Theo thời gian, mức độ phát điện xe giảm dần sức nóng động cơ, tác nhân bên ngập nước Việc kiểm tra nhằm bảo đảm khả nạp điện cho ắc quy, khả khởi động động cơ, hệ thống điện đánh lửa hoạt động trạng thái tốt nhất, giúp trì khả tiết kiệm nhiên liệu động cơ.éo dài tuổi thọ động Bước 5: Kiểm tra ắc quy nhằm bổ sung điện dịch, sạc bổ sung, quan sát tượng bất thường điện dịch bị rò rỉ, muối đóng cọc bình nhằm nhanh chóng khắc phục, tránh tác hại lớn Bước 6: Kiểm tra hệ thống xích truyền động Xích phận dễ bị đất cát bám vào, dẫn tới làm mòn nhanh chóng dĩa nhơng Kiểm tra xích giúp bôi trơn kịp thời, nên cần bổ sung nhớt thường xuyên cho xích trơn tru giúp xe chạy êm Bước 7: Kiểm tra khả truyền động ly hợp, phận quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến vận hành xe Bước 8: Kiểm tra hệ thống phanh xe Sau thời gian sử dụng, cần vệ sinh bên đùm xe để tránh bụi bám dày, giảm hiệu phanh Hệ thống bạc đạn cần kiểm tra thường xuyên, bổ sung mỡ bôi trơn phù hợp cần thiết Bước 9: Kiểm tra vệ sinh bình xăng nhằm làm tạp chất bám bình xăng con, việc để tạp chất bám vào bình xăng khơng làm xe hao xăng mà làm giảm suất xe ảnh hưởng tới việc vận hành bạn Duy 11 Bài 4: Hệ thống chiếu sáng * Mục tiêu: - Mơ tả xác sơ đồ hệ thống, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống chiếu sáng xe mô tô - Tháo lắp phận hệ thống chiếu sáng phương pháp an toàn - Kiểm tra, sửa chữa phận hệ thống chiếu sáng yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên * Nội dung: Quy luật mầu màu dây hệ thống điện xe máy hon da - Khóa điện dây Dây xanh (G) mát; dây đen/ trắng (Bk/W) dây tắt máy; dây đỏ (R) dây dương bình ắc quy; dây đen (Bk) dây dương bình sau mở khóa đên thiết bị tiêu thụ - Công tác đèn đêm dây Dây vàng (Y)lấy điện từ máy phát nên; Dây mầu nâu (Br) nối bóng sương mù, soi cơng tơ mét, đèn hậu; Dây mầu nâu/ trắng (Br/W) nối công tác pha cốt - Công tác pha cốt dây Dây mầu nâu/ trắng (Br/W) nối từ công tác pha cốt; Dây xanh nhạt (Bl) nối bóng pha; Dây mầu trắng (W) nối bóng cốt - Cơng tác xi nhan dây Dây mầu vàng cam (O) nối bong xi nhan phải; dây mầu xanh biển nối bong xi nhan bên phải - Nút còi dây Dây mầu đen từ dương bình sau mở khóa; dây xanh nhạt từ nút còi đến còi - Nút đề dây Dây mầu đen từ dương bình sau mở khóa đến; dây đỏ/ vàng (R/Y) nối cuân dây rơ le - Máy phát dây Dây mầu vàng dẫn lên cơng tác đèn chính; Dây mầu trắng dẫn nạp bình; Dây đen/đỏ dây cuộn nổ dẫn TK; dây xanh/ trắng (Gl/W) dây cuộn nô dẫn TK; Dây xanh (G) dây mát Sơ đồ mạch điện nguyên lý làm việc hệ thống đèn chiếu sáng 2.1 Sơ đồ mạch điện 97 C/T đè n đêm Đèn s- ơng mù 12V 3W Br/W Đèn đồng hồ Đ è n hậu 12V 10/3W Br Br § Ì n fa cèt 12V 35/35W G Đ è n bá o Y W Đèn s- ơng mù Bl/W Đèn s- ơng mù Bl Mâm điện Bộ n¹ p Br/W W C/T fa/cèt G H 53 Sơ đồ mạch điện đèn đêm 2.2 Các phận mạch đèn đêm - Đèn chiếu sáng: Gồm có đèn chiếu gần (Cốt) đèn chiếu xa (Pha) dùng nguồn điện xoay chiều - Xe Dream dùng bóng đèn có tim Trên bóng đèn có ghi 12V- 35/35W nghĩa dùng điện 12V, công suất tóc 35W - Đèn báo pha Dùng điện xoay chiều, bóng, có cơng suất nhỏ Dùng để báo ta mở công tắc đèn trước vị trí pha - Đèn (Soi sáng biển số) đèn (Phanh) Trên đa số xe thường dùng: bóng có tóc - Tóc đèn soi sáng biển số có cơng suất nhỏ dùng nguồn điện xoay chiều Ví dụ: Ký hiệu bóng đèn 21V- 21/3 W Điện 12V, cơng suất tóc đèn soi sáng biến số 3W, tóc đèn báo phanh 21W - Đèn soi sáng công tơ mét Gắn đồng hồ táp lô để hiển thị mặt đồng hồ lúc ban tối Dùng điện xoay chiều, công suất nhỏ từ 1,5-3W - Đèn sương mù (đèn dắt) Dùng dòng điện chiều xoay chiều tùy loại xe, bóng bóng 98 - Cơng tắc đèn chính: Có vị trí: Tắt đèn (OFF) Mở đèn (ON) Khi ta bật công tắc vị trí ON đèn cốt (pha) đèn soi sáng biển số sáng - Công tắc đèn cốt pha có vị trí sau: Chiếu gần (Cốt) L, Chiếu xa (pha) H Ví dụ: Xe Dream + Để vị trí (.): Đèn tắt + Để vị trí P : Đèn sương mù, đèn báo táp lô, đèn hậusáng + Để vị trí HL: Đèn pha cốt, đèn táp lô, đèn hậu sáng 2.3 Nguyên lý - Ban đêm ta mở cơng tắc đèn sang vị trí P Điện từ đầu dây: Vàng(Y) từ mâm điện lên rẽ phần qua cục nạp để giới hạn dòng điện, tăng số vòng quay trục khuỷu, phần theo dây màu: Vàng(Y) lên cơng tắc đèn bên phải Tại qua dây: Nâu(Br) dẫn xuống gáo đèn Ở qua đầu nối dây: Nâu(Br) dẫn đèn hậu phía sau, hai đèn sương mù hai bên tay lái, hai đèn soi sáng công tơ mét, bóng đèn dùng dây mát chung màu xanh(G) - Khi mở cơng tắc đèn qua vị trí HL điện từ dây: Vàng(Y) qua dây: Nâu (Br) vị trí P đồng thời qua dây Nâu/trắng (Br/W) dẫn đến công tắc cốt pha bên tay trái Nếu cơng tắc vị trí Pha điện qua dây màu: Xanh biển (Bu) dẫn đến tim pha bóng trước đồng thời qua dây: Xanh biển (Bu) dẫn đến đến đèn báo pha Nếu vị trí Cốt điện qua dây màu: Trắng(W) dẫn đến tim cốt bóng đèn trước Các bóng dùng dây mát chung màu Xanh cây(G) - Như vị trí P: Đèn sương mù, đèn soi sáng cơng tơ, đèn hậu sáng Ở vị trí HL đèn vị trí P sáng cũ thêm đèn chiếu sáng pha cốt Nếu pha có thêm đèn báo pha 2.4 Hư hỏng kiểm tra sửa chữa * Các cuộn dây đèn Hư hỏng xảy cuộn dây bị nối tắt, chạm mát, đứt Phương pháp kiểm tra sửa chữa giống cuộn nổ hệ thống đánh lửa * Kiểm tra nắn điện * Kiểm tra nắn điện chân - Dùng đồng hồ vạn thang đo điện trở để thử bước sau đây: đầu dây đồng hồ kẹp vào đầu, chân màu: Trắng (W) màu Đỏ (Re), sau đổi đầu dây lại Kết lần thử: Một lần điện trở thật lớn, lần điện trở thật nhỏ Chứng tỏ nắn điện chiều tốt Nếu kết ngược lại hay không hỏng - Kiểm tra xe: Cho máy nổ, tháo đầu dây đỏ (Re) từ nắn điện quẹt vào mát thấy tóe lửa tức nắn điện tốt * Bộ nắn điện chân, dùng Ohm kế để thử bước sau: 99 Hai đầu dây đồng hồ kẹp vào chân màu Trắng (W) màu Đỏ (Re) sau đổi đầu dây lại Hai lần thử, lần điện trở thật lớn, lần điện trở thật nhỏ chứng tỏ nắn điện chiều tốt, kết không hỏng * Điều chỉnh đèn chiếu sáng phía trước (Cốt, Pha) - Dựng xe cách tường từ - 10 mét, đo chiều cao từ tâm đèn xuống đất , gạch lên tường vạch phấn chiều cao cho động nổ, mở cơng tắc đèn Nếu vị trí Pha tâm chùm tia chùng với vạch phấn tường Nếu để vị trí Cốt tâm chùm tia xuống 1/5 khoảng cách chân tường - Muốn điều chỉnh chỉnh ốc phía vành đèn: Vặn vào, hạ tia sáng xuống Nới đưa tia sáng lên 2.5 Đấu mạch chiếu sáng TT Bước công việc Yêu cầu kỹ thuật Chuẩn bị Đủ thiết bị dụng cụ Xác định nguồn chiếu sáng vị trí công tác, nguyên lý hoạt động chúng Chú ý nguồn chiếu sáng xoay chiều chiều Dùng đồ hồ vạn kiểm tra công tác Chú ý đầu que đo nối với nguồn cách: Đo đầu đồng hồ đo vào chân nguồn đến, đầu lai đo vào đầu bống đèn sau bật cơng tác phải cố định, bật cômg tác phải thông mạch Đấu mạch điện theo sơ đồ Đo vị trí phải thơng mạch 100 Sơ đồ mạch điện nguyên lý làm việc hệ thống đèn báo rẽ 3.1 Sơ đồ mạch điện Bl G Gr O R B G Bình ắc quy; Khóa điện; Rơ le nháy; Cơng tác xi nhan; Bóng đèn xi nhan phải; Bóng báo rẽ; Bóng đèn xi nhan trái 3.2 Các phận 3,2.1 Rơ le nháy * Cấu to: K R B A Bk Từ ắc quy đến Gr Đ ến công tắc H 52 R le nhỏy * Nguyên lý làm việc Khi ta mở công tắc rẽ, điện từ ắc quy đến cực A chia làm ngả, qua má vít K đến cực B, qua điện trở R đến cực B Nhưng điện trở R lớn nên qua má vít K đến cực B đến bóng đèn làm đèn sáng tỏ Cực B làm loại kim loại có hệ số 101 giãn nở nhiệt khác (lưỡng kim nhiệt) nên điện qua nóng lên làm má vít K mở Lúc điện từ A qua điện trở R qua B đến bóng đèn, điện yếu đèn sáng mờ, mávít K mở điện khơng qua cực B, nguội má vít K lại đóng lại làm đèn sáng tỏ, nhờ mà làm bóng đèn nhấp nháy Trên hộp nháy có ghi ký hiệu 12V- 10W x 2- 85 c/m, có nghĩa hộp nháy dùng điện 12V, dùng lúc bóng, cơng suất m 3.2.2 Cơng tắc đèn xinh nhan: Thường gắn tay lái bên trái, có cơng dụng dẫn điện từ ắc quy đến bóng đèn bên phải hay bên trái ta mở công tắc Nó có vị trí: ( ) : dịng điện đến bị ngắt cơng tắc (R) : Vị trí rẽ phải (L) : Vị trí rẽ trái 3.2.3 Đèn xinh nhan Dùng điện chiều, bóng cơng suất bóng từ - 10W Có đèn báo rẽ trái đèn báo rẽ phải Khi muốn rẽ ta mở công tắc hướng, đèn bên sáng nhấp nháy tạo nên ý rẽ * Đèn báo xinh nhan Dùng điện chiều, có bóng đặt táp lơ có mũi tên bên, bóng có cơng suất thấp từ 1,5 - 3W Đui đèn cách mát, dây đui đèn bắt song song với dây đèn rẽ trái, rẽ phải Đèn nhấp nháy ta mở công tắc rẽ 2.3 Nguyên lý - Khi chưa bật công tắc xinh nhan, điện từ dây màu Đen (+) ắc quy sau ổ khóa đến hộp nháy, từ hộp nháy dây: Xám (Gr) dẫn đến công tắc rẽ ngắt mạch - Khi rẽ phải, đẩy cơng tắc phía bên phải (R) điện từ dây: Xám (Gr) qua đầu dây: Xanh biển nhạt (LB) xuống gáo đèn qua đầu nối theo dây: Xanh biển (LB) dẫn đến đèn xinh nhan phía trước, phía sau đèn báo rẽ mặt đồng hồ Các bóng đèn dùng dây mát (G) chung - Khi rẽ trái, đẩy công tắc qua vị trí tay trái R Điện từ dây: Xám (Gr) qua dây Cam (O) dẫn đến đèn xinh nhan bên trái trước + sau đèn báo rẽ mặt đồng hồ Các bóng đèn dùng dây mát: Xanh (G) chung 2.4 Các tra mạch điện đèn si nhan - Kiểm tra ắc quy, cầu chì: (xem mạch khởi động) - Kiểm tra loại công tắc: Dùng đồng hồ vạn để kiểm tra tiếp xúc mối nối, giắc cắm, nút còi, nút đề v v 102 - Kiểm tra rơ le nháy: Dùng bình ắc quy bóng đèn có điện cơng suất thích hợp với hộp nháy Cọc (+) ắc quy nối với cực hộp nháy, cực hộp nháy lại đấu nối tiếp với bóng đèn, dây cịn lại bóng đèn nối với (-) ắc quy Kết luận: + Nếu bóng đèn sáng nhấp nháy hộp cịn tốt + Nếu không sáng đèn đứt dây hộp nháy + Nếu nháy nhanh công suất đèn bị lớn hay chỉnh lưỡng kim má vít chưa + Nếu sáng mà khơng nháy cơng suất bóng q thấp hay lưỡng kim, má vít bị dính mà khơng mở Tạm thời chùi má vít hay thay hộp nháy khác Sơ đồ mạch điện nguyên lý làm việc hệ thống còi đèn phanh 4.1 Sơ đồ mạch điện C/T phanh tay C/T phanh chân Đ è n phanh 12V/3W G/Y G/Y Bk Bk R Cßi LG Nót cßi G Khóa điện Cầu chì ~ G + - 12V 5Ah Bk/W H 54 Mạch còi, đèn phanh 4.2 Nguyên lý mạch Mạch còi: Dây Đen (Bk) điện (+) ắc quy từ ổ khóa đến chờ nút cịi Khi bấm nút còi điện từ dây; Đen (Bk) nối qua dây; Xanh lợt (Bl) xuống đến còi mát làm cịi kêu 103 Mạch đèn phanh: Cơng tắc phanh trước tay điều khiển có hai dây đưa đen (BK) Xanh/Vàng (G/Y) Công tắc phanh sau cốp bên phải hai màu dây tương tự Bóp phanh trước hay đạp phanh sau nối điện từ dây: Đen (Bk) qua dây: Xanh/Vàng(G/Y) dẫn đến bóng sau tim Stop làm bóng đèn sáng lên Buông tay hay nhả phanh chân đèn tắt Sơ đồ mạch điện nguyên lý làm việc hệ thống báo xăng, báo số 5.1 Sơ đồ mạch điện - Đèn báo số có dây: Dây (+) màu Đen (Bk) thường trực điện (+) ắc quy Dây mát màu: Xanh nhạt/ Đỏ (LG/R) dẫn xuống công tắc số O đuôi trục lắp cua Khi xe số nối mát đèn sáng Lúc có số cách mát đèn tắt - Đèn báo số (TOPGEAR) dùng điện chiều,1 bóng, tim Dây mát màu: Hồng (P) nối với trụ đồng công tắc số Khi ta chạy số 4,.Miếng đồng đuôi heo số chạm vào trụ đồng dẫn điện mát, đèn sáng 5.2 Mạch đồng hồ báo nhiên liệu Đồng hồ báo nhiên liệu (Tham khảo thêm Tr34 ) Đồng hồ có dây: Dây đen (Bk) nối với dây (+) ổ khóa, dây cịn lại Vàng sọc Trắng(Y/W) Xanh biển/Trắng (BU/W) nối với dây cảm biến thùng xăng lên Dây cịn lại từ thùng xăng có màu Xanh (G) nối với mát Đồng hồ hiển thị Bộ phận cảm biến B Khóa Y/W Bl/W R G G A Q H 55 Mạch điện báo xăng 104 Sơ đồ mạch điện xe hon đa 105 Câu hỏi ôn tâp Nêu phận trình bày ngun lý mạch đèn chiếu sáng Nêu phận trình bày ngun lý mạch đèn báo rẽ Nêu phận trình bày nguyên lý mạch còi, phanh Nêu phận trình bày ngun lý mạch báo xăng báo số 106 Bài Sửa chữa giảm sóc Giảm xóc trước 1.1 Cấu tạo giảm xóc trước (Hình vẽ) Lỗ lắp trục may Xi lanh Pít tơng Ống đãn hướng Phớt dầu Khâu nối Cốc lò xo Lò xo ống chắn bụi 10 Bệ cổ phuóc 11 Vịng đệm cao su 12 Vịng đệm 13 Bu lơng 14 Cang phuốc 15 Vít xả dầu H 56 Giảm sóc trước 1.2 Một số hư hỏng giảm xóc * Giảm xóc cứng Nguyên nhân khắc phục - Lò xo cứng Tháo kiểm tra lò xo - Trục giảm xóc bị cong Tháo kiểm tra nắn lại - Xi lanh bị mòn Tháo thay - Đổ dầu nhiều Tháo kiểm tra xả bớt 107 * Giảm xóc yếu - Lị xo yếu bị gẫy Tháo kiểm tra đệm lầm tăng chiều dài thay - Càng phuộc bị sước bị mòn chảy dầu Tháo kiểm tra thay - Giảm xóc bị hết dầu phớt bị hỏng Tháo kiểm tra, thay phớt dầu đỏ thêm dầu * Giảm xóc bi lệch - Do lị xo dầu hai bên khơng Tháo kiểm tra hai lị xo - Dầu hai bên khơng * Giảm xóc có tiếng kêu - Các mối lắp ghép không chặt Kiể tra điều chỉnh lại - Cao su giảm chấn bị hỏng lò xo gẫy Kiểm thay - Phớt bị biến cứng * Giảm xóc bị chảy dầu - CáI chi tiết bị mòn nhiều - Phớt dầu bị biến cứng phuộc bị sước Tháo kiểm tra thay - Vít xả dầu bị lỏng trờn ren Sửa chữa cổ phuốc 2.1 Cấu tạo H 57 Các chi tiết cổ phuốc 108 H 57 Các chi tiết cổ phuốc 2.2 Hư hỏng cuả cổ phuộc * Tay lái nặng - Nguyên nhân + Bánh trước non + Mở cổ phuốc bị khô hết + Cổ phuốc xiết chặt + Bi cô bị vỡ, kẹt - Khắc phục + Bơm hơ bánh đủ áp suất + Bảo dưỡng điều chỉnh đia ốc trục lái + Tháo kiểm tra thay bi, bát phuốc * Khi lái có tiếng kêu - Nguyên nhân + Bi cổ phuốc mon, vỡ, kho dầu + Bát phốt bị mịn, rỗ, mịn khơng + Trúc láI cong, cổ phuốc lỏng - Khắc phục + Bảo dưỡng, thay bi, bát phuốc điều chỉnh + Kiểm tra nắn lai trục lái 109 Càng xe giảm xóc sau H 58 Càng xe giảm xóc sau Tài liệu tham khảo: - Giáo trình mô đun Sửa chữa-bảo dưỡng mô tô xe máy Tổng cục dạy nghề ban hành - Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa xe gắn máy – tác giả Lê Xuân Tới 110

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN