1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 4 tuổi Tuần 18 tết nguyên đán

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 63,08 KB

Nội dung

Chủ đề lớn Thực vật – Tết Nguyên Đán Chủ đề nhỏ Tết Nguyên Đán Tuần 18 Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 01 năm 2023 Thứ hai, ngày 02 tháng 01 năm 2023 Nghỉ bù tết dương lịch . Chủ đề lớn Thực vật – Tết Nguyên Đán Chủ đề nhỏ Tết Nguyên Đán Tuần 18 Từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 01 năm 2023 Thứ hai, ngày 02 tháng 01 năm 2023 Nghỉ bù tết dương lịch .

Chủ đề lớn: Thực vật – Tết Nguyên Đán Chủ đề nhỏ: Tết Nguyên Đán Tuần 18: Từ ngày đến ngày tháng 01 năm 2023 Thứ hai, ngày 02 tháng 01 năm 2023 Nghỉ bù tết dương lịch ****************************************** Thứ ba, ngày 03 tháng 01 năm 2023 Hoạt động học: Tốn Đề tài: Ơn chữ số, số lượng từ 1-3 (EM 52) I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Ôn số lượng từ 1- Nhận biết, phân biệt số lượng từ - - Kỹ năng: Trẻ có kỹ đếm, ghi nhớ có chủ đích, nhận biết - Thái độ: Giáo dục trẻ ý học II Chuẩn bị - Đồ dùng, đồ chơi lớp, loto cây, hoa, thẻ số 1-3, chấm trịn III Tiến hành Hoạt động Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Giới thiệu ( 3-5 phút) Sáng nay, cô nhận thư bạn - Lắng nghe Mimi gửi cho lớp mình, thư bạn Mimi nhờ đến vườn ăn nhà bạn, giúp bạn thu hoạch chín Cùng tập làm bác nông dân - Hát vòng tròn - Cả lớp vòng tròn hát “ Quả” - 2- ý kiến: Cây đu đủ, cam, - Trong khu vườn có gì? táo Hoạt động 2: Phát triển (20-25p) Ôn số 1,2,3 *Trò chơi “ Hái quả” - Cách chơi: Bạn Mimi muốn thử tài - Lắng nghe bạn Có hai đội tham gia hái táo, đội 1: hái táo màu xanh, bỏ vào giỏ màu xanh Đội hái táo chín màu đỏ, bỏ vào giỏ màu đỏ, đội hái táo màu vàng cho vào giỏ vàng Đội hái nhiều táo, yêu cầu nhận phần quà bạn Mini - Luật chơi: Đội hái chậm, rỏ táo không yêu cầu nhảy lò cò - Chơi vui vẻ, hào hứng - Trẻ chơi 1- lần - Lắng nghe - Cô nhận xét kết chơi, tuyên dương đội chơi tốt Động viên đội chơi chậm *Trò chơi 2: “Trộn lẫn, Trộn lẫn” (EM 52) - Cách chơi : Cô cho trẻ hát bài, chơi tự Khi nói “Trộn lẫn, Trộn lẫn”, bạn phải nhanh chóng tìm bạn cho Sau lần chơi hỏi tên bạn nhóm Vd: Khi nói , Trộn lẫn, trộn lẫn, trẻ hỏi lại: trộn mấy, trộn Cơ nói trộn 3, trẻ nhanh tróng tìm bạn đứng cạnh - Luật chơi: Trẻ phải nhanh chân tìm nhóm cho Nếu trẻ khơng tìm bạn nhảy lị cị vòng - Tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi “ Nối số” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi - Cách chơi: Trên bảng có bên chấm trịn, bên số (1-3) Nhiệm vụ cháu bật qua vòng lên đếm số chấm trịn nhóm nối với số tương ứng - Luật chơi: Thời gian nhạc, hết nhạc cháu phải dừng lại Hết tổ nối nhiều chiến thắng - Cho trẻ chơi - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi * Trị chơi “ Phần mềm bút chì thơng minh” - Cách chơi: Trên hình xuất số, số lượng ứng với số Yêu cầu trẻ nhấy chuột vào số hình, hình ảnh số lượng tương ứng với số xuất hình ,trẻ đếm diễn đạt kết quả: 1,2, Có tất thỏ, …bạn nói thưởng tràng pháo tay, bạn làm sai nhảy lị cị - Cơ tổ chức trẻ thực - Cơ nhận xét q trình trẻ thực Tuyên dương khen ngợi trẻ, động viên khuyến khích trẻ yếu cố gắng Hoạt động 3: Kết thúc ( 2-3 phút) - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô công - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn -Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi - Lắng nghe - Trẻ hát chuyển hoạt động nhân” chuyển hoạt động Chơi trời QSCMĐ: Quan sát mâm ngũ TCVĐ: Làm bong bóng xà phịng (EM 39) Chơi tự I Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ tập trung quan sát, biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc loại mâm ngũ Biết chơi trị chơi - Kỹ năng: Trẻ có kỹ quan sát, trả lời tốt câu hỏi cô đưa - Thái độ: Gáo dục trẻ ăn uống đủ chất, biết rửa sạch, gọt vỏ trước ăn II Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát an toàn - Mâm ngũ thật cho trẻ quan sát III Tiến hành: Hoạt động cô Họat động trẻ Hoạt động 1: QSCMĐ: Quan sát mâm ngũ (15 phút) - Cho trẻ hát “ Đồn tàu nhỏ xíu” - Trẻ hát to nối sân - Cho trẻ trị chuyện thời tiết ngày - Trẻ trò chuyện theo thực tế quan sát - Trò chuyện dẫn dắt vào - Quan sát mâm ngũ - Cô dùng thủ thuật đưa mâm ngũ cho - Trẻ quan sát trẻ quan sát - Cô hướng dẫn trẻ nêu đặc điểm - Trẻ đứng quan sát nêu loại quả: Màu sắc, hình dạng,… đặc điểm - Trong mâm có loại gì? - Có nhiều loại quả, có chuối, bưởi, - Những có màu sắc nào? - Có nhiều màu khác nhau: Màu đỏ, màu xanh, màu vàng, - Những có hình dạng thê nào? - Hình trịn, chuối dài, - Vì mâm cịn gọi - Vì mâm có loại mâm ngũ quả? - Muốn ăn phải làm gì? - Phải rửa sạch, gột vỏ… => Cơ chốt lại nói ý nghĩa mâm ngũ - Trẻ lắng nghe quả…kết hợp giáo dục trẻ Hoạt động 2: TCVĐ: Làm bong bóng xà phịng (EM 39) (10 phút) - Cách chơi: Cho trẻ ngồi vịng trịn Nói “Chúng ta trị chuyện với xà phịng, có xà phịng nhà nhỉ? Chúng ta sử dụng xà phòng để làm gì? có xà phịng thau đựng nước” Hỏi “ Các cháu nghĩ xem điều sảy trộn/ pha xà phịng vào nước” “ Hãy trộn khuấy sau nói cho biết mà nhìn thấy” Hãy để trẻ trộn xà phòng vào nước với - Trẻ lắng nghe cô phổ biến Hỏi “ Điều xảy ra? Tại sao?“ Các cách chơi, luật chơi nghĩ xem điều sảy chạm v bong bóng xà phịng?” + Cho trẻ xung phong lên làm ướt tay trẻ Làm bong bóng xà phịng lớn để trẻ trạm đơi tay ướt vào hỏi “ Điều xảy ra” Hỏi trẻ điều xảy chạm đơi tay cịn khơ vào bong bóng xà phịng - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi đoàn kết, vui vẻ Hoạt động 3: Chơi tự ( 10 phút) - Cho trẻ chơi tự với đồ dùng- đồ chơi - Trẻ chơi tự với đồ dùngngoài trời đồ chơi ngồi trời - Cơ quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ - Cho trẻ điểm danh vào lớp - Trẻ điểm danh vào lớp Chơi, hoạt động theo ý thích Học kidmart: Ngơi nhà tốn học Millie: “Con số tơi gì” I.Mục đích u cầu: - Kiến thức: Trẻ biết cách học máy vi tính, biết cách sử dụng chuột để điều khiển Biết đọc số từ 1- 10 Hiểu số số lượng vật cho dù vật vật gì? - Kỹ năng: Trẻ có kỹ ấn chuột, tắt máy tính, tạo hội cho trẻ tiếp cận công nghệ thông tin Kỹ tư lôgic - Thái độ: GD trẻ biết nghe lời cô giáo, biết giúp đỡ bạn II Chuẩn bị: - Máy tính kidsmart III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Học kidmart: Ngơi nhà tốn học Millie: “Con số tơi gì” - Cơ giới thiệu tên bài: “ Con số tơi gì?” - Trẻ lắng nghe - Cô thực mẫu thao tác để vào tập - Cô cho trẻ quan sát gọi tên đồ vật hình Sau nhấp chuột vào biểu tượng để vào phịng hoạt động số tơi gì? + Một số xuất hình - Trẻ quan sát lắng nghe tên nhắc to lên Khi đó, Dorothy đề nghị làm việc liên quan đến đếm số - Nhấp chuột vào biểu tượng vật kéo lên sân khấu Sau đặt vật lên sân khấu, nhấp chuột vào sân khấu + Nếu bạn đếm vật Dorothy mở cô bạn thấy số vật sân khấu cô giống số vật + Nếu đếm không số vật , Dorothy đề nghị thử lại Các tiếp tục, tìm thấy câu trả lời - Cô cho trẻ học nhận biết số - Trẻ thực từ 1- 10 - Cô quan sát trẻ học, hướng dẫn trẻ chưa làm - Cô hướng dẫn trẻ tắt máy tính -Trẻ tắt máy hướng dẫn - Cho trẻ xếp hàng lớp - Trẻ theo hàng lớp học * Cho trẻ chơi theo ý thích * Nêu gương - Cắm cờ Nhận xét đánh giá trẻ ngày - Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kiến thức, kỹ trẻ : ……………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………………… … …………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………… *************************** Thứ tư, ngày 04 tháng 01 năm 2023 Hoạt động học: Thể dục kỹ Đề tài: Đập bắt bóng chỗ TCVĐ: Nhảy bao bố I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên tập thực tập “Đập bắt bóng chỗ”, biết dùng lực cánh tay đập bóng xuống đất bắt bóng chỗ - Trẻ biết quan sát bóng bắt trúng Kỹ năng: - Trẻ có kỹ quan sát, phối hợp tay, mắt, phát triển nhóm tay phối hợp vận động Giáo dục: - Trẻ yêu thích tập luyện, hứng thú tham gia tập - Trẻ biết nghe lời cơ, có ý thức kỷ luật, mạnh dạn tự tin II Chuẩn bị - Nhạc thể dục: Đồn tàu nhỏ xíu, em yêu xanh - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Sắc xơ - Bóng - Bao III.Tiến hành Hoạt động cô 1.HĐ1: Khởi động ( 2-3 phút) - Cơ cho trẻ nghe nhạc “ Đồn tàu nhỏ xíu” đội hình vịng trịn, kiểu chân ( thường, mũi bàn chân, thường, gót bàn chân, thường, khom, thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường) - Về đội hình hàng dọc HĐ 2: Trọng động ( 20-22 phút) * Bài tập phát triển chung: Tập theo lời ca “Em yêu xanh” - Động tác tay : Hai tay đưa ngang, gập khuỷu tay ngón tay để vai - Động tác bụng : Hai tay đưa cao, lòng bàn tay hướng trước sau cúi gập bụng - Động tác chân : Hai tay đưa ngang , chân trái đưa sau đưa hai tay song song trước mặt lòng bàn tay sấp, chân đá trước - Động tác bật : Bật tách chân, khép chân * VĐCB: Đập bắt bóng chỗ - Cơ giới thiệu vận động: Đập bắt bóng chỗ - Cơ làm mẫu: + Lần 1: Làm mẫu khơng phân tích - Cơ vừa thực vận động gì? + Lần 2: Cơ vừa làm vừa phân tích Cơ đứng nghiêm, hai chân rộng vai, cầm bóng hai tay, có hiệu lệnh “Sắc xơ” đập bóng xuống sàn, phía trước mũi bàn chân bắt bóng tay bóng nảy lên - Cơ gọi trẻ lên làm mẫu Hoạt động trẻ -Đi theo hiệu lệnh -Trẻ chuyển đội hình -3L x 4N -2L x 4N -2L x 4N -2L x 4N -Trẻ quan sát - trẻ: Đập bắt bóng chỗ -Trẻ quan sát lắng nghe -Trẻ lên thực mẫu - Trẻ thực hiện: + Cô cho trẻ thực -Trẻ thực + Cô cho trẻ thực theo hai hàng dọc - Cô ý bao quát, sửa sai cho trẻ + Cho trẻ thi đua hàng - Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Đập bắt bóng chỗ * TCVĐ: Nhảy bao bố Cách chơi: đội xếp thành hàng dọc đứng điểm xuất phát chờ lệnh quản trị - Mỗi đội có hàng dọc để nhảy có hai lần mức: Một xuất phát mức đích Hai -Trẻ nghe cô nêu cách người đứng đầu bước vào bao bố hai tay chơi, luật chơi giữ lấy miệng bao nghe lệnh xuất phát đôi đứng đầu đội nhảy đến đích lại quay trở lại mức xuất phát đưa bao cho người thứ hai Khi người thứ nhảy đến đích người thứ hai bắt đầu nhảy Cứ đến người cuối Đội trước đội thắng -Trẻ tham gia chơi + Luật chơi: Bạn nhảy trước lệnh xuất phát phạm luật Bạn chưa đến đích mà quay lại phạm luật - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét HĐ3: Hồi tĩnh (2-3 phút) -Trẻ nhẹ nhàng - Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng quanh sân hát: “ Sắp đến tết rồi” -Trẻ điểm danh vào lớp - Cho trẻ điểm danh vào lớp Chơi trời HĐCMĐ: Vẽ loại bánh sân TCVĐ: Đóng băng ( EL32) Chơi tự I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết vẽ loại bánh chưng, bánh giày, bánh nướng sân - Kỹ năng: Trẻ có kỹ quan sát, ghi nhớ, kỹ cầm phấn vẽ nét xiên, nét thẳng, thành bánh - Thái độ: Trẻ đoàn kết với bạn chơi II.Chuẩn bị: - Trang phục cô trẻ gọn gàng, - Sân đảm bảo an toàn cho trẻ - Phấn vẽ màu III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: HĐCMĐ: Vẽ loại bánh sân (15 phút) Hoạt động cô - Cho trẻ hát cô “ Hoa trường em” sân - Cơ cho trẻ quan sát hình bánh chưng vẽ sẵn sân - Các thấy vẽ gì? - Hình bánh chưng có đặc điểm gì? Hoạt động trẻ -Trẻ hát lớp - Trẻ quan sát - Bánh chưng - Có hình vng, vỏ bánh màu xanh - Dịp tết - Bánh dày, bánh tét, - Trẻ trả lời -Bánh chưng làm vào dịp nào? - Ngồi bánh chưng cịn có bánh nữa? - Vậy nhận phấn vẽ loại bánh mà thích nào? - Cho trẻ ngồi theo vòng tròn lớn để vẽ - Trẻ vẽ - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ yếu Trẻ nhận xét cô - Cô trẻ nhận xét Hoạt động 2: TCVĐ: Đóng băng ( EL32) (10-12 phút) - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Cách chơi: Cô mở đoạn nhạc nhảy múa theo nhạc, nhạc dừng nói “đóng băng” tư -Trẻ lắng nghe phải đứng im tư - Luật chơi: Nếu bạn nói “đóng băng” mà cử động phải hát - Cho trẻ chơi trò chơi nhảy lị cị vịng - Cơ bao qt cho trẻ chơi -4 lần - Cô động viên, khuyến khích tuyên dương trẻ - Trẻ chơi tự Hoạt động 3: Chơi tự (10 phút) -Trẻ chơi tự với đồ chơi trời - Trẻ vào lớp - Cô bao quát trẻ chơi đến hết - Cho trẻ rửa tay, điểm danh vào lớp Chơi, hoạt động theo ý thích Thực Bé với điều Bác Hồ dạy( Trang 16 ) I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết nói nội dung tranh, tơ màu tranh đều, đẹp - Kỹ năng: Trẻ có kỹ cầm bút tô màu đều, đẹp - Thái độ: Giáo dục trẻ chơi xong phải cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp II Chuẩn bị - Vở bé với điều Bác Hồ dạy, bút màu III Tiến hành - Cơ cho trẻ nói nội dung tranh - Cô phát sách cho trẻ, cho trẻ mở trang 16 - Cô thực mẫu - Cô cho trẻ thực - Quan sát, sửa sai, động viên khuyến khích trẻ - Cơ nhận xét - Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào hoạt động * Trẻ chơi theo ý thích * Nêu gương - Cắm cờ Nhận xét đánh giá trẻ ngày - Tình trạng sức khỏe:………………………………………… …………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… - Kiến thức, kỹ trẻ : ……………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… *********************************** Thứ 5, ngày 05 tháng 01 năm 2023 Hoạt động học: Âm nhạc Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm: “Sắp đến Tết rồi” Nghe hát: “ Ngày tết quê em” TCÂN: Khiêu vũ với bóng I Mục đích u cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát, biết hát vỗ tay theo tiết tấu chậm hát “ Sắp đến tết rồi” Lắng nghe cảm nhận giai điệu rộn ràng, vui tươi “ngày tết quê em” - Kỹ năng: Trẻ có kỹ vỗ tay theo tiết tấu chậm khớp với nhịp điệu hát Luyện tai nghe âm nhạc phản xạ nhanh nhẹn qua trò chơi - Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý tự hào ngày tết cổ truyền dân tộc số hành vi phù hợp chúc tết nhận lì xì II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Trang phục chim én, mũ sư tử, giáo án powepoint - Đồ dùng trẻ: 20 bóng bay, 10 sắc xơ, 20 gõ, 20 lắc, trống Mũ hoa đào, hoa cúc, hoa mai - Nhạc beat hát: Sắp đến tết rồi, ngày tết quê em - Dụng cụ âm nhạc III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô múa sư tử theo nhạc hát “Ngày tết - Trẻ hưởng ứng cô quê em”, cho trẻ đứng chỗ, tay cầm hoa - Trẻ trị chuyện đào, hoa mai vẫy vẫy theo giai điệu hát - Cô giới thiệu Lễ hội vui xuân đội chơi: Đội hoa đào; Đội hoa cúc; Đội hoa mai Sư tử đến để cổ vũ chúc tết cho bạn lớp 4TA1, trường MN Hoa Phượng Đỏ- Giới thiệu phần chơi: + Phần 1: Nghe giai điệu đoán tên hát + Phần 2: Đua tài bé + Phần 3: Khiêu vũ bé + Phần 4: Quà tặng âm nhạc 2.Hoạt động 2: Phát triển * Phần 1: Nghe giai điệu đoán tên hát - Cách chơi: Trẻ nghe đoạn nhạc đốn xem giai điệu hát - Cô bật đoạn nhạc hát “ Sắp đến tết rồi” cho trẻ đốn hát nào? Do sáng tác? - Cô trẻ hát “ đến tết rồi” + Nội dung hát: Ngày tết bạn bố mẹ cho thăm chúc tết ơng bà cịn người lớn lì xì mừng tuổi, nhận lì xì phải biết cảm ơn * Phần chơi thứ 2: “Đua tài bé”: - Cách chơi: Các bạn thi đua hát vỗ tay theo tiết tấu chậm hát “ Sắp đến tết rồi” - Cho trẻ lên trải nghiệm trước hát vỗ tay theo tiết tấu chậm “Sắp đến tết rồi” Để cho bé thực tốt, xin mời quan sát lên xem cô làm mẫu nhé! + Lần 1: Cơ thực khơng phân tích - Vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ nào? + Lần 2: Cơ vừa vận động vừa phân tích Cơ vỗ tiếng thứ vào tiếng hát chữ “sắp”, vỗ tiếng thứ vào chữ “tết”, tiếng vỗ thứ vào chữ “ rồi” sau nghỉ tiếp tục vỗ đến hết - Cho trẻ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm “ Sắp đến tết rồi” - Trẻ thực hình thức + Cả lớp + Tổ thực + Nhóm + Cá nhân - Cơ ý quan sát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc hát gõ - Trẻ lắng nghe - Bài hát: Sắp đến tết - Tác giả Hoàng Vân - Trẻ hát -Trẻ lắng nghe - Trẻ lên thực - Trẻ quan sát - Vỗ tay 1,2,3, mở - Trẻ quan sát lắng nghe - Cả lớp hát - Trẻ thực đệm theo tiết tấu chậm hát - Cho trẻ vận động theo tiết tấu chậm từ phận thể gật đầu, dậm chân *TCÂN: “Khiêu vũ với bóng” * Phần chơi thứ “ khiêu vũ với bóng” - Cách chơi: bạn kết thành đôi nắm tay vào nhau, bóng để vào bụng bạn để khiêu vũ, bạn lắc lư theo nhịp nhạc, nhạc nhanh phải khiêu vũ nhanh, nhạc chậm khiêu vũ chậm -Luật chơi: Đơi làm vỡ bóng làm rơi bóng phải ngồi lần chơi - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét sau lần chơi * Phần 4: Quà tặng âm nhạc “Ngày tết quê em” - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu + Cô vừa hát bà hát gì? Do sáng tác? - Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Bài: Ngày tết quê em Tác giả: Hoàng Yến - Trẻ hưởng ứng cô - Lần 2: Cô hát mời trẻ hưởng ứng + Nội dung: Bài hát “ngày tết quê em” nói - Trẻ lắng nghe tết cổ truyền dân tộc Việt Nam tất miền tổ quốc, người chơi tết, mua sắm tết chào đón năm Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ vẫy tay chào - Chương trình lễ hội vui xuân xin kết thúc chúc bé lời ông bà, bố mẹ chăm ngoan học giỏi Xin chào hẹn gặp lại Chơi trời QSCMĐ: Quan sát hoa mai TCVĐ: Kéo co Chơi tự I Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bật, màu sắc hoa mai -Kỹ năng: Trẻ có kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ -Thái độ: Trẻ thích thú có trẻ nề nếp học II Chuẩn bị: - Nhạc hát đến tết III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: QSCMĐ: Quan sát Hoa mai (15 phút) - Cô cho trẻ thành hàng sân quan - Trẻ thành hàng sân dạo sát thời tiết, quang cảnh - Trò chuyện với trẻ thời tiết - Giáo dục: trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết Khi trời lạnh phải mặc quần áo ấm, tất, để học - Cô cho trẻ quan sát hoa mai - Cho trẻ phát âm nhiều lần “Hoa mai” - Ai có nhận xét hoa mai? Có màu gì, đặc điểm gì? - Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ nhận xét - Hoa mai nở dịp năm? - Cô khai quát lại: Đây hoa mai, thường hay có vào dịp tết Nguyên Đán, hoa có màu vàng, 2.Hoạt động 2: TCVĐ: Kéo co (10-12 phút) - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội chơi có số lượng trẻ Nhiệm vụ đội phải đoàn kết dùng sức mạnh đội để kéo nơ qua vạch chuẩn phía đội - Luật chơi: Đội kéo nơ qua vạch đội đội chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - lần - Kết thúc chơi: Cô nhận xét, tuyên dương 3.Hoạt động 3: Chơi tự (10 phút) - Cô giới thiệu trị chơi, góc chơi ngồi trời giáo dục trẻ chơi phải đồn kết, khơng cãi - Cô cho trẻ chơi tự sân - Cho trẻ xếp hàng, điểm danh vào lớp chơi, quan sát - Trẻ trò chuyện theo thực tế - Trẻ nghe cô giáo dục - Cả lớp quan sát hoa mai - Trẻ phát âm - Trẻ nhận xét: thân gỗ, nhỏ, màu xanh, bơng hoa có năm cánh có màu vàng - Nở vào dịp tết nguyên đán - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe hiểu luật chơi, cách chơi - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - Trẻ thực xếp hàng, điểm danh vào lớp Chơi, hoạt động theo ý thích GDKNS: Dạy trẻ biết phân biệt sai I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết phân biệt sai số trường hợp cụ thể - Kỹ năng: Trẻ có kỹ xử lý tình huống, trả lời cau hỏi rõ ràng mạch lạc - Thái độ: Giáo dục trẻ biết nhận lỗi biết cách sửa sai II Chuẩn bị - Video, tranh ảnh ưu khuyết điểm trẻ trường nhà - Trang phục cô trẻ gọn gàng III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.HĐ1: Giới thiệu bài(2-3 phút) - Cô trẻ đọc thơ “Cô dạy” - Trẻ đọc - Các vừa đọc thơ gì? - Cơ dạy - Bài thơ nói điều gì? - Cách giữ gìn vệ sinh - Cơ dạy con? - Giữ đơi tay - Có nghịch bẩn khơng? - Khơng - Có cãi khơng? - Những việc làm hay sai? 2.HĐ 2: Phát triển bài(20-22 phút) * Tranh 1: Ưu điểm - Cô cho trẻ xem tranh chuyến xe buýt có cụ già, người ốm…trẻ biết nhường ghế cho cụ già - Em bé làm ? - Nhường nghế - Em bé làm hay sai? - Đúng - Nếu con có làm khơng? - Có - Vì lại làm - Vì biết nhường chỗ Đúng phải biết nhường cụ cho người già yếu già, người ốm, em bé nhỏ mình, hành động đẹp * Tranh 2: Không nhường ghế cho cụ già… - Các nhìn tranh xem anh chị tranh có nhường ghế ngồi - Khơng cho cụ già khơng? - Các nhìn xem cụ già phải nào? - Phải đứng xe - Hành động hay sai? - Sai - Phải con làm nào? - Sẽ nhường ghế cho cụ già - Vì sao? cụ già yếu Khi không nhường ghế cho cụ già, em nhỏ người ốm hành động khơng * Trị chơi - Cơ trẻ tạo tình chơi trị chơi xe buýt, cô làm cụ già - Các em tuổi đóng vai em nhỏ - Trẻ chơi - Cơ cho trẻ chơi giáo dục trẻ biết phân biệt sai - Cô nhận xét sau chơi - Củng cố lại 3.HĐ3: Kết thúc (2 - phút) - Cô cho trẻ hát Sắp đến tết - Trẻ hát *Trẻ chơi theo ý thích với đồ dùng lớp * Nêu gương - Cắm cờ Nhận xét đánh giá trẻ ngày - Tình trạng sức khỏe:………………………………………… …………… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: ………………………………………………………… ……………… - Kiến thức, kỹ trẻ : ……………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… *********************************** Thứ 6, ngày tháng 01 năm 2023 Hoạt động học: Môi trường xung quanh Đề tài: Khám phá số ăn ngày tết nguyên đán ( Bánh chưng, bánh dày, giị lụa, dưa hành) (EL 3) I Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết kể ăn có ngày tết nguyên đán như: bánh chưng, bánh dày, giò lụa, dưa hành Kỹ - Trẻ có kỹ ghi nhớ, quan sát, so sánh Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cho trẻ nói câu rõ ràng, mạch lạc Thái độ - Trẻ biết thường xuyên ăn uống đầy đủ, không bỏ suất cơm.Trẻ có ý thức kỉ luật học, trẻ biết yêu truyền thống dân tộc II Chuẩn bị: - Hình ảnh ăn ngày tết ( Bánh chưng, bánh dày, giò lụa, dưa hành) - Đĩa nhạc, lơ tơ ăn ngày tết, bảng dán tranh để chơi trò chơi III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Giới thiệu (2-3 phút) - Cho trẻ hát : Sắp đến tết - Trẻ hát - Chúng vừa hát gì? - Sắp đến tết - Bài hát nói điều gì? - Nói ngày tết - Ngày tết đến thường ăn - Ăn bánh, kẹo, mứt ăn gì? Hoạt động 2: Phát triển (20-22 phút) a Quan sát đàm thoại *Bánh chưng - Cho trẻ quan sát bánh chưng - Trẻ quan sát - Cho trẻ phát âm “Bánh chưng” nhiều - Trẻ phát âm hình thức - Ai có nhận xét bánh chưng? - Kể nhận xét - Bánh gói gì? - Gói dong - Bạn biết bên bánh nào? - Bánh có gạo nếp, nhân - Nhân bánh làm gì? - Bằng gạo, đỗ, thịt, - Ăn bánh thấy nào? - Bánh chưng có ý nghĩa ngày tết? -> Cô chốt: Bánh chưng ăn truyền thống khơng thể thiếu ngày tết ngun đán Bánh có dạng hình vng * Bánh dày - Đây bánh gì? - Cho trẻ phát âm “Bánh dày” - Ai có nhận xét bánh dày? - Bánh có hình gì/ màu gì? - Bánh dày có ý nghĩa ngày tết ? - Ngoài bánh dày, ngày tết nhà cịn có ăn gì? -> Cơ chốt: Bánh dày có dạng hình trịn, màu trắng, ngày có ngày tết… * Giị lụa - Đây gì? - Cho trẻ phát âm “bánh dày” - Con ăn giị lụa chưa? - Ngồi giị lụa ra, cịn biết loại giị nữa? - Mâm cơm ngày tết nhà cịn có nào? - Tại phải bày mâm cơm nhiều ăn vào ngày tết nhỉ? -> Cơ chốt: Giò lụa mốn ăn ngày tết, giò làm từ thịt lợn,… * Dưa hành - Cho trẻ chơi sáng - tối - Cho trẻ quan sát bát dưa hành - Cho trẻ phát âm “Dưa hành” hiều hình thức - Ai có nhận xét bát dưa hành? - Món ăn thường hay có vào ngày nào? -> Cơ chốt: Dưa hành ăn truyền thống khơng thể thiếu ngày tết nguyên đán b So sánh: Bánh trưng bánh dày - Bạn giỏi cho cô bạn biết đặc điểm giống khác bánh trưng bánh dày? + Giống nhau: Đều bánh có ngày tết + Khác nhau: tên gọi, đặc điểm ( Bánh chưng - Con thấy ngon - Kể theo hiểu biết - Trẻ lắng nghe - Bánh dày - Trẻ phát âm - Bánh hình trịn, màu trắng - Kể hiểu biết trẻ - Kể ăn - Giị - Trẻ phát âm - Rồi - Giị xào, giị gói - Thịt, măng, miến, - Để làm đẹp, để ăn -Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ quan sát - Trẻ phát âm - Được làm từ củ hành, muối,nước, - Trong ngày tết - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời có dạng hình vng, bánh dày có dạng hình trịn) c Đàm thoại sau quan sát - Hơm quan sát - Bánh chưng, bánh dày, giị ăn gì? lụa, dưa hành - Đó ăn có ngày nào? - Tết ngun đán - Ngồi cịn ăn có ngày tết - Canh măng, nem, nguyên đán? - Cho trẻ quan sát số ăn có ngày - Trẻ quan sát Tết nguyên đán * Trị chơi: Cái hộp( EL3) - Cách chơi: Cơ chuẩn hộp q bên có số loại quả, bánh, kẹo, nhiệm vụ cháu sờ vào vật hộp đốn xem vật gì, nói lên đặc điểm vật - Trẻ lắng nghe cô phổ biến đó, sờ cứng hay mềm, trịn hay vng cách chơi, luật chơi - Luật chơi: Trẻ nói tên đặc điểm đồ vật nhận phần quà - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô kiểm tra nhận xét - Trẻ kiểm tra cô Hoạt động 3: Kết thúc (2-3 phút) - Hát: Sắp đến tết chuyển hoạt động - Trẻ hát Chơi trời HĐCMĐ: Xếp hình bánh chưng sân TC: Mèo đuổi chuột Chơi tự I Mục đích yêu cầu -Kiến thức: Trẻ biết dùng loại que để xếp hình bánh chưng sân -Kỹ năng: Trẻ có kỹ ghi nhớ, quan sát, khéo léo đôi tay -Thái độ: Trẻ biết ý, thích thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị - Sân trường sẽ, phẳng, que kem - Quần áo gọn gàng - Phấn vẽ III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt đơng 1: HĐCMĐ: Xếp hình bánh chưng sân (15 phút) - Cô cho trẻ dạo vịng quanh sân trường - Trẻ dạo trò trò chuyện thời tiết chuyện thời tiết - Cô cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi? - Trẻ hát - Tết có loại bánh vậy? - Bánh chưng - Chúng cô xếp bánh chưng - Vâng sân nhé! - Cô xếp mẫu: Cô xếp que tạo thành hình vng, xếp que tạo hình thành dây -Trẻ quan sát lạt buộc bánh - Cơ chia trẻ thành nhóm để thực - Trẻ ngồi nhóm - Cơ bao qt hướng dẫn trẻ gợi ý trẻ - Cô nhận xét sản phẩm trẻ -Trẻ lắng nghe - Giáo dục: Bánh chưng loại bánh truyền - Trẻ lắng nghe thống dân tộc việt nam làm gạo nếp gói vào dịp tết Hoạt động 2: TC: Mèo đuổi chuột (10-12 phút) - Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thành vòng tròn rộng giơ tay cao để làm hang Chọn hai bạn, bạn làm mèo, bạn làm chuột Ban đầu để mèo chuột đứng cách khoảng 2m Khi nghe hiệu - Trẻ lắng nghe cô phổ biến lệnh “Đuổi bắt” chuột chạy luồn lách qua cách chơi, luật chơi ngách hang để trốn mèo Mèo phải nhanh chân rượt đuổi chạm tay vào chuột để bắt - Luật chơi: Chuột chạy, mèo đuổi bắt Nếu chuột chạy hai vòng mà mèo chưa bắt mèo thua - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần -Trẻ chơi - Cô quan sát trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự (10 phút) -Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi tự với đồ ngồi trời - Cơ bao qt trẻ - Trẻ vào lớp -Bật nhạc cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp Chơi, hoạt động theo ý thích Biểu diễn văn nghệ cuối tuần I.Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ hát múa hát học, đọc diễn cảm thơ học chủ đề - Kỹ năng: Trẻ có kỹ biểu diễn nơi đông người, tự tin cho trẻ - Thái độ: Trẻ yêu thích hát múa, đọc thơ II.Chuẩn bị - Sân khấu cho trẻ biểu diễn - Trang phục biểu diễn văn nghệ III.Tổ chức hoạt động - Cô người dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn - Hôm vinh dự cho lớp mẫu giáo tuổi A1 tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ để chọn tiết mục hay lớp - Sau tiết mục mở đầu tiết mục hát tốp ca bài: “ Sắp đến tết rồi” tốp ca nam nữ trình bày xin tràng pháo tay thật to để cổ vũ cho bạn - Tiếp theo chương trình tiết mục múa bạn nam nữ trình bày Xin mời bạn thưởng thức - Tiếp theo tiết mục đọc thơ “ Tết vào nhà”do bạn nữ trình bày - Cô giới thiệu tiết mục văn nghệ trẻ - Trẻ thực tiết mục văn nghệ mà cô giới thiệu * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương tiết mục hay * Cho trẻ chơi theo ý thích * Nêu gương - Cắm cờ Nhận xét đánh giá trẻ ngày - Tình trạng sức khỏe:……………………………………………… .……… - Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … - Kiến thức, kỹ trẻ : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ******************************* HOẠT ĐỘNG HỌC: MTXQ Đề tài: Tìm hiểu số ăn ngày tết I Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết môt số ăn ngày tết nguyên đán 2.Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ, nói đủ câu 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ háo hức, mong chờ ngày tết đến II Chuẩn bị - Tranh ảnh ăn ngày tết , hát: Sắp đến tết ” III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1 Giới thiệu (3 phút) - Chúng có biết mùa khơng? - Mùa xn - Mùa xn có ngày lễ lớn dân tộc ta - Tết ngày nhỉ? - Tết ngun đán diễn vào ngày 1/1âm lịch - Trò chuyện hàng năm, người nơ nức đón chào năm - Cô trẻ hát: Cùng hát mừng xuân du xuân đến góc chợ tết - Hát trị chuyện HĐ2 Phát triển (18-20 phút) - Các thấy chợ ngày tết hôm nào? - Đông vui - Chợ bán mặt hàng gì? - Bánh mứt, hoa,quả, thịt, gạo nếp, giong - Khơng khí tết thật vui tươi, cháu - Vâng sắm tết - Cô cho 3, bạn chọn mua, gạo, giong, bánh - Trẻ chọn mua đồ gói mứt kẹo, rượu, hoa quả, thịt bánh trưng, bày mâm ngũ * Tết vào nhà - Cô trẻ mang đồ nhà gói bánh chưng ( Một giáo ngồi gói bánh chưng ) - Các thấy làm gì? - Mang đồ vào nhà - Trong ngày tết nguyên đán gia đình - Cơ gói bánh chưng gói bánh chưng để thắp hương gia tiên - Gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ, - Để gói bánh chưng cần gì? giong - Chúng ta vừa chợ mua gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ, giong - Xem gói bánh chưng - Các ý xem gói bánh - Bánh gói xong bánh luộc chín * Ngày tết ngồi bánh chưng cịn có ăn khác? - Cơ cho trẻ kẻ tên ăn - Kể tên ăn: thịt - Cơ cho trẻ xem hình đơng, dưa hành, nem Bánh, - Các ăn đươc trang trí đẹp mắt mứt - Các bạn chợ mua gì? - Các giúp dọn dẹp ban thờ bày mâm ngũ thắp hương gia tiên - Chiều ngày 30 mươi ngày tất niên, gia đình bày mâm cơm để thắp hương gia tiên, - Trẻ giúp cô bày mâm ngũ để thể lịng tơn kính với tổ tiên - Thắp hương xong gia đình quây quần bên mâm cơm ngày cuối năm chờ đón giao thừa - Nghe nói xem hình * Tết đến: Cơ mở hình ảnh chẳ đến chúc tết ảnh ơng bà trị chuyện trẻ - Tết đến ( Cơ lì cho bạn ) - Xem hình ảnh trị - Vào dịp tết có phong tục gì? chuyện - Tết đến làm gì? - Tết đến mặc quần áo đẹp chơi - Chúc tết ông bà - Mùa xuân đến tết vào nhà, không khí thật vui tươi - Các thấy thời tiết mùa xuân nào? - Ấm áp - Mùa xuân thường có mưa xuân, cối đâm trồi nẩy lộc Mọi người nơ nức chào đón - Trẻ lắng nghe năm Mỗi năm ta thêm tuổi, cháu lên tuổi * Tết nguyên đán ngày lễ cổ truyền dân tộc ta, dù đâu nhớ ngày tết * Lễ hội mùa xuân - Tết nguyên đán tết cổ truyền dân tộc Việt Nam - Sau dịp tết nhân dân ta thường tổ chức lễ hội như: Xuống đồng, Trong lễ hội thường có trị chơi - Cơ cho trẻ xem hình ảnh - Chúng quan sát xem có trị chơi - Kéo co, đấu vật đấy? - Ngồi trị chơi quan - Ném cịn, vật tay sát cịn biết trị chơi nữa? - Lễ hội đến xin mời múa hát để mừng xuân HĐ3 Kết thúc:(2 phút) - Cô trẻ vận động “Sắp - Cô cho trẻ vận động theo hát “Sắp đến tết rồi” đến tết rồi” GDKNS: Hướng dẫn trẻ biết quan tâm đến công nhóm chơi

Ngày đăng: 29/05/2023, 23:27

w