BẢN THUYẾT MINH ‘GUỒNG QUAY KỲ DIỆU’ 1 Mục đích Với chiếc “guồng quay kỳ diệu” trẻ sẽ được khám phá, trải nghiệm và tự làm ra đồ chơi để có thể chơi hàng ngày ở lớp, ở nhà từ những vật liệu từ phế thả.
BẢN THUYẾT MINH ‘GUỒNG QUAY KỲ DIỆU’ Mục đích Với “guồng quay kỳ diệu” trẻ khám phá, trải nghiệm tự làm đồ chơi để chơi hàng ngày lớp, nhà từ vật liệu từ phế thải vật liệu gần gũi từ thiên nhiên: Tre, nứa, gỗ, ván ép, chai nhựa, que kem, nắp chai, ống hút, đá, keo, cỏ Trẻ tự trao đổi thảo luận trò chuyện =>lên ý tưởng=> thiết kế => chế tạo => cải tiến => Thử nghiệm, cải thiện, trình bày Qua giúp trẻ đồn kết phát huy vai trị thành viên nhóm (Kỹ làm việc nhóm) Nguyên lý vận hành Guồng quay quay nhờ sức nước rót từ xuống vào bát hứng nước nối liền với nan tăm trục quay guồng quay Ứng dụng giảng dạy Sản phẩm sử dụng hoạt động gây hứng thú môn học, sử dụng cho trẻ quan sát tìm hiểu, xây dựng mơn mơi trường xung quanh, dạy chuyên đề steam, Văn học, Hoạt động góc, hoạt động ngồi trời hay hoạt động trải nghiệm trẻ Không đồ dùng dạy học đơn mà cịn gìn giữ, lưu truyền lại nét văn hố đặc sắc từ đời ơng cha ta vùng rừng núi Tây Bắc Kết luận tính thực tiễn sản phẩm Guồng quay nước hay gọi Cọn nước Ra đời từ nhu cầu thuỷ lợi sinh hoạt, guồng nước tạo nhằm tận dụng sức nước từ dòng chảy tự nhiên để đưa nước lên cao, dẫn nước đồng ruộng thôn đồng thời giúp bà giã gạo suốt thời chưa có máy xay sát đại ngày Đối với guồng quay nước không vật dụng lấy nước đơn mà cịn chứng nhân cho văn minh lúa nước, góp phần làm phong phú cho văn hoá dân tộc Gắn với đời sống nhiều hệ, chứa đựng tâm huyết trí tuệ đồng bào dân tộc, nên bảo tồn vòng quay cọn nước giữ gìn lối sống lành, gần gũi với thiên nhiên đồng bào dân tộc Tây Bắc Sản phẩm có tính khả thi, áp dụng có hiệu trường MN Hoa Phượng Đỏ trường bạn địa bàn huyện Bảo Thắng trẻ tự làm chơi nhà PHÒNG GIÁODỤC DỤCVÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO BẢO THẮNG PHÒNG GIÁO TẠOHUYỆN BẢO THẮNG TRƯỜNGMẦM MẦM NON NON HOA PHƯỢNG TRƯỜNG NẮNG MAI ĐỎ GIÁO ÁN STEAM “QUỒNG QUAY KỲ DIỆU” NÀ M GIÁO ÁN STEAM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG STEAM TÁI CHẾ - Đề tài: Dự án STEAM “Guồng quay kỳ diệu” - Đối tượng : Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) - Số lượng : 25 - 30 trẻ - Thời gian : 30 - 60 phút - Ngày thực hiện: - Người thực hiện: I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết cấu tạo, đặc điểm bên ngoài, kiểu dáng guồng quay: khung guồng, guồng quay, bát hứng nước - Trẻ biết lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp chai nhựa, ống hút, que kem, nắp chai,… để tạo guồng quay có sức nước quay theo khả sáng tạo trẻ Kỹ năng: - Trẻ quan sát, tưởng tượng, tư duy, sáng tạo; sử dụng phép đo, chắp ghép; kĩ cắt, dán, phối hợp nét vẽ, tô màu, tạo sản phẩm hoàn chỉnh - Trẻ hợp tác, chia sẻ, làm việc nhóm, mạnh dạn, tự tin giao tiếp hoạt động Thái độ: - Trẻ hứng thú, sôi hoạt động, yêu quý trường lớp, thích đến trường - Trẻ thích khám phá sáng tạo * Các yếu tố STEAM: + Khoa học ( S): Đặc điểm cấu tạo guồng quay + Công nghệ (T): Sử dụng video, mô hình cho trẻ khám phá guồng quay + Chế tạo (E): Tư duy, nghiên cứu, thiết kế, sử dụng nguyên vật liệu để tạo guồng quay + Nghệ thuật (A): Phối hợp màu sắc để trang trí guồng quay + Tốn (M): Sử dụng cơng cụ để thu thập thông tin đo, đếm, xếp, chắp ghép bát nước để tạo thành guồng quay * Kỹ STEAM: - Quan sát - Giao tiếp - Hoạt động nhóm - Tư phản biện - Sáng tạo II Đồ dùng gợi ý: * Đồ dùng cô: - Đồ dùng làm mẫu: video, mô hình guồng quay - Cơng cụ, dụng cụ: Máy tính, ti vi, loa * Đồ dùng trẻ: - Công cụ, dụng cụ: Keo dán, kéo, băng dính, bút chì, giấy A4, bút màu… - Đồ tái chế: nắp chai, thìa nhựa, que kem, đĩa CD, lon bia III Tổ chức hoạt động Hoạt động 1.Tìm hiểu vấn đề: - Cô làm hướng dẫn viên du lịch cho trẻ Hoạt động trẻ tham quan Cát Cát Sa Pa qua hình - Trẻ xem video + Cho trẻ lên xe bus bật hát “Wheels On The Bus” vận động theo hát Trẻ vận động - Cô đặt câu hỏi: + Trong video thấy gì? - Cơ nhận xét: Các bạn trả lời - Dòng suối, hoa, guồng quay video làng du lịch cát cát có, hoa, suối, gian hàng thổ cẩm guồng quay suối - Vậy guồng quay quay được? - Được nước đẩy - Các thấy trường có guồng quay? - Thích - Vậy tạo guồng quay thật đẹp, quay để thử nghiệm trang trí trường lớp thật đẹp nhé! - Vâng Khám phá giải pháp - Để biết guồng quay có hình dạng, cấu tạo mời hướng mắt lên - Cơ cho trẻ xem mơ hình guồng quay - Trẻ quan sát + Đây con? - Guồng quay + Ai có nhận xét guồng quay? (cho trẻ nêu đặc điểm guồng quay bên hđ trẻ) - Khung guồng, Guồng quay, bát hứng nước + Guông quay quay nhờ gì? * Thống giải pháp yêu cầu: Vậy làm guồng quay có bát hứng nước xếp quay có sức nước - Nhờ nước chảy 3.Thảo luận lên kế hoạch hoạt động - Cô trẻ thảo luận phương án làm guồng quay quay + Một guồng quay gồm có phần nào? - Hỏi trẻ ý tưởng làm guồng quay - Để làm guồng quay đó, dùng ngun vật liệu gì? - Thân guồng, bát hứng nước, trục quay - Trẻ nói ý tưởng - Đồ phế liệu: Tre, chai, lọ, rổ - Để tạo guồng quay làm gì? - Làm trục quay + Con làm để gắn bát hứng nước vào - Dùng keo nến gắn guồng quay? + Theo bát hứng nước xếp nào? - Sắp xếp cách - Chúng ta lựa chọn khung guồng quay từ - - Nắp chai, thìa nhựa, ngun vật liệu gì? - Hơm chuẩn bị cho que kem nhiều đồ dùng, xem có nào? (Cô đưa rổ đồ dùng giới thiệu với trẻ) * Kết luận: Các vật liệu như: Nắp chai, thìa nhựa, đĩa CD, que kem nguyên vật liệu phế thải tái chế, dễ tìm, có sẵn xung quanh Vì thấy nguyên vật liệu tái chế đừng vất đi, mà nhặt bỏ vào thùng đựng rác tái chế để làm việc có ích - Từ ngun liệu cô mong chế tạo guồng quay thật đẹp, quay có sức nước - Trẻ lắng nghe - Các sẵn sàng để tạo guồng quay thật đẹp chưa? - Cô mời nhóm để chế - Rồi tạo guồng quay - Trẻ nhóm - Cơ chia trẻ thành nhóm nhóm trẻ thực Thiết kế: - Cơ khuyến khích trẻ nhóm mình, trẻ thảo luận lựa chọn bạn làm nhóm trưởng, (nhóm trưởng phân cơng nhắc nhở bạn nhóm thực hiện) - Trẻ thảo luận, bầu nhóm trưởng - Cơ cho trẻ lấy giấy vẽ thiết kế, cô gợi ý để trẻ vẽ hình guồng quay có phần khung guồng, guồng quay bát hứng nước( nhóm - Trẻ vẽ thiết kế trưởng chia giấy vẽ cho bạn nhóm) - Cơ khuyến khích nhóm thảo luận vẽ phác thảo thiết kế mơ hình guồng quay nhóm thực - Trong thiết kế nhóm thảo luận xem chọn thiết kế làm thiết kế nhóm? Vì sao? (Bạn nhóm trưởng thảo luận với thành viên nhóm chọn thiết kế đẹp nhất) - Cô cho trẻ chọn thiết kế đẹp làm thiết kế nhóm - Lựa chọn thiết kế đẹp Chế tạo - Sau hoàn thành xong thiết kế, - Trẻ thảo luận nhóm tiến hành lựa chọn nguyên liệu, thảo luận - Trẻ lựa chọn nguyên liệu cách làm guồng quay - Giáo viên hướng dẫn nhóm làm ( Nhóm lắp ráp làm nắp chai, nhóm làm từ vỏ sị, nhóm làm từ thìa nhựa dùng lần, nhóm làm đĩa cd (Làm khung, gắn bát hứng nước, trang trí cho guồng quay thêm đẹp…) thử nghiệm - Các nhóm làm guồng quay theo thiết kế chọn guồng quay quay Chiếc guồng quay lý tưởng quay có sức nước Trẻ tự lựa chọn nguyên liệu để làm guồng quay - Cô quan sát gợi ý khuyến kích trẻ thực sản phẩm Đánh giá trình bày: * Trình bày- Thử nghiệm - Các nhóm trẻ chia sẻ quy trình thiết kế thực nghiệm cách đổ nước (Nhóm trưởng lên chia sẻ, thành viên nhóm đóng góp ý kiến có) + Trên guồng quay mà nhóm vừa chế tạo Nhóm lên chia sẻ trình chế tạo guồng quay nhóm cho bạn nghe nào? nhóm chia sẻ - Khuyến khích trẻ chia sẻ thay đổi thực so với dự kiến ban đầu - Nhóm trưởng đại diện lên chia sẻ - Gọi nhóm khác nhận xét * Cải thiện- Điều chỉnh- Mở rộng - Sản phẩm có giống với thiết kế ban đầu khơng? Có đẹp không? - Nếu điều chỉnh, mong muốn điều chỉnh nào? - Giáo viên hỏi cảm xúc trẻ, mong - Đẹp, giống với thiết kế ban đầu muốn trẻ sau hoạt động - Con gắn - Khi thiết kế guồng quay thấy nào? * Các guồng quay - Rất vui tạo nên từ nguyên liệu khác có nét đẹp riêng quay có sức nước * Kết thúc: Hơm thấy hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, guồng đẹp quay Một tràng pháo tay thật lớn giành - Trẻ lắng nghe cho lớp - Bây mời đứng lên vận động với cô hát thật vui nhộn mang guồng quay để trang trí thêm cho trường lớp thật đẹp - Trẻ vận động lần sau cầm guồng quay