Tiểu luận ctxh công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật tại trung tâm dạy nghề vì ngày mai, phường cổ nhuế 2, quận bắc từ liêm, hà nội

33 4 0
Tiểu luận ctxh   công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật  tại trung tâm dạy nghề vì ngày mai, phường cổ nhuế 2, quận bắc từ liêm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 4 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 4 1 1 Khái niệm người khuyết tật và học nghề đối với người khuyết tật 4 1 2 Đặc điể[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái niệm người khuyết tật học nghề người khuyết tật .4 1.2 Đặc điểm người khuyết tật 1.3 Khái niệm công tác xã hội hoạt động công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TỪ THIỆN VÌ NGÀY MAI 10 2.1 Vài nét trung tâm Vì ngày mai khách thể nghiên cứu 10 2.2 Kết thực hoạt động công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật 12 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật 16 Chương III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO .20 CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI .20 NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TỪ THIỆN 20 VÌ NGÀY MAI 20 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao Công tác xã hội học nghề người khuyết tật từ thực tiến Trung tâm 20 3.2 Đề xuất số biện pháp 21 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH: Công tác xã hội SXKD: Sản xuất kinh doanh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Qua gần 30 năm đổi mới, Đất nước ta đạt thành tựu đáng kế tất lĩnh vực Kinh tế - Văn hóa – Xã hội, sống người dân không ngừng cải thiện nâng lên Ngoài chăm lo sống vật chất, tinh thần cho người dân, Đảng Nhà nước đạo sát công tác trợ giúp đối tượng yếu xã hội như: Người cao tuổi, người già cô đơn, trẻ em mồ côi, trẻ em bị nhiễm HIV/AIDs… đặc biệt Người khuyết tật Theo thống kê Tổng cục Thống kê Bộ kế hoạch đầu tư đầu năm 2019 qua kết điều tra quốc gia người khuyết tật Việt Nam tính đến năm 2016, Việt Nam có khoảng 6.2 triệu người khuyết tật từ tuổi trở lên, chiếm 7,06% dân số Nguyên nhân gây nên khuyết tật có tới 36% bẩm sinh, 32% bệnh tật, 26% hậu chiến tranh 6% tai nạn lao động Dự báo nhiều năm tới số lượng người khuyết tật Việt Nam chưa giảm tác động ô nhiễm mơi trường, ảnh hưởng chất độc hố học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam, tai nạn giao thông tai nạn lao động, hậu thiên tai Người khuyết tật định nghĩa người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn (Luật người khuyết tật 2010) Mỗi người, sinh trưởng thành mong muốn khỏe mạnh có tương lai tươi sáng, khơng phải người có may mắn Có nhiều người sinh khơng thể đi, khơng thể nói hay khơng thể nhìn thấy được, họlà nguời khuyết tật, phận yếu xã hội Và với người thiệt thịi vậy, họ cần tơn trọng, cảm thông, sẻ chia, giúp đỡ cộng đồng để hịa nhập với sống ngày Công tác xã hội ngành khoa học xã hội ứng dụng, nghề nghiệp chuyên môn hình thành phát triển từ cuối kỷXIX Cùng với vận động phát triển xã hội lồi người, CTXH khơng ngừng bổ sung, hồn thiện phương diện lý thuyết thực hành nhằm đáp ứng nhu cầu sống CTXH cónhững đóng góp tích cực,to lớn việc hướng tới xây dựng xã hội tiến bộ, bình đẳng, cơng bằng, văn minh thành viên có đời sống an toàn, đảm bảo nhu cầu thiết yếu vật chất,tinh thần, tôn trọng tạo điều kiện phát triển tồn diện Các cơng trình nghiên cứu CTXH với NKT hay cơng trình nghiên cứu hỗ trợ học nghề cho NKT có nhiều,nhưng cơng trình nghiên cứu hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề cịn mẻ Vì lý trên, tơi chọn đề tài: “Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật trung tâm dạy nghề Vì ngày mai, phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội” để nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Trung tân dạy nghề từ thiện Vì ngày mai, Hà Nội Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động công tác xã hội hỗ trợ học nghề cho người khuyết tật, cụ thể hoạt động như: “hỗ trợ tư vấn tâm lý người khuyết tật trước khó khăn liên quan đến học nghề; hoạt động nâng cao nhận thức học nghề việc làm; hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ cho NKT học nghề hoạt động liên kết mơ hình nghề phù hợp NKT” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc thực hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Vì ngày mai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Để từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghề người khuyết tật Nhiệm vụ: Làm rõ sở lý luận việc thực hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Phân tích thực trạng thực hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Vì ngày mai Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận có sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra xã hội học, xử lý số liệu, thống kê,… Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Chương 2: Thực trạng hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Vì ngày mai, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Chương 3: Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Công tác xã hội hoạt động học nghề người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm dạy nghề từ thiện Vì ngày mai NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Khái niệm người khuyết tật học nghề người khuyết tật 1.1.1 Khái niệm khuyết tật Từ “khuyết tật” có nguồn gốc từ “disability” tiếng Anh Theo nguyên nghĩa từ có nghĩa hàm ý khả hạn chế, thiếu khả thực hoạt động có khiếm khuyết Phân biệt với unability khả Theo từ điển tiếng Việt từ “khuyết” có nghĩa không đầy đủ, thiếu phận, phần Từ “tật” có nghĩa có “điều khơng bình thường, nhiều khó chữa vật liệu, dụng cụ, máy móc Cịn người bất bình thường, nói chung khơng thể chữa được, quan thể bẩm sinh mà có, tai nạn hay bệnh gây ra” Hiện nay, văn pháp quy cụm từ “khuyết tật” dần sử dụng thay cho cụm từ “tàn tật” từ “khuyết tật” tạo cảm giác nhẹ nhàng hàm chứa ý nghĩa tích cực Từ “khuyết” mang ý nghĩa suy giảm chức đó, cịn chức khác thể hoạt động bình thường Như vậy, định nghĩa khuyết tật hiểu là: “Tình trạng thiếu hụt hay rối loạn chức so với chuẩn sinh lý bình thường làm cho cá nhân bị trở ngại học tập, làm việc, giao tiếp, vui chơi giải trí sinh hoạt” 1.1.2 Khái niệm người khuyết tật Công ước quốc tế quyền người khuyết tật – 2006 nêu rõ “người khuyết tật (people with disabilities) bao gồm người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, trí tuệ, thần kinh giác quan mà tương tác với rào cản khác cản trở tham gia đầy đủ hiệu họ xã hội tảng công người khác xã hội” Theo Luật người khuyết tật Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 17/06/2010: “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” Khái niệm theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): người khuyết tật người mà triển vọng tìm giữ việc làm thích hợp, triển vọng tiến mặt nghề nghiệp bị giảm sút cách rõ rệt sau bị trở ngại thể chất tinh thần trở ngại cơng nhận mức Khái niệm người khuyết tật theo tổ chức Y tế giới (WHO, 1999): người khuyết tật người có suy giảm chức mức độ: khiếm khuyết, khuyết tật tàn tật Tóm lại, người khuyết tật người thiếu hụt giảm sút một, số phận hay chức thể tinh thần, người yếu xã hội, đối tượng hoạt động trợ giúp Cơng tác xã hội Vì xã hội cần tạo điều kiện để người khuyết tật hòa nhập cộng đồng Nếu xã hội khơng quan tâm, khơng có sách trợ giúp, hỗ trợ cho người khuyết tật hịa nhập cộng đồng xã hội khơng hồn chỉnh, cịn khiếm khuyết 1.1.3 Khái niệm hoạt động học nghề người khuyết tật “Hoạt động học nghề người khuyết tật trình học tập, tích lũy kiến thức nghề nghiệp người có nhiều khiếm khuyết thể chất tinh thần mà gây suy giảm đáng kể lâu dài đến khả thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày nhằm hướng tới mục đích cuối giải việc làm tạo hội việc làm dành cho NKT với công việc phù hợp nhất” Như vậy, hoạt động học nghề người khuyết tật hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tật vượt qua mặc cảm, tự ti sống để vươn lên, hòa nhập cộng đồng, khơng cịn gánh nặng xã hội Hoạt động học nghề người khuyết tật giúp tạo hội họ làm chủ sống, góp phần xây dựng An sinh xã hội bền vững 1.2 Đặc điểm người khuyết tật 1.2.1 Đặc điểm tâm lý – xã hội người khuyết tật Về tâm lý, phần lớn người khuyết tật mặc cảm, tự ti, sống sống bi quan, cô lập với người giới xung quanh Họ cho “Mình gánh nặng cho gia đình xã hội nên thường có tâm lý chán nản, thái độ bất cần có cố gắng nỗ lực khó ghi nhận Ở người mà tình trạng khuyết tật nhìn thấy (khuyết chi) họ có biểu tâm lý giống mặc cảm ngoại hình, tự ti khiếm khuyết thể thấy khiến họ có cảm giác lãnh đạm Họ thường mang tâm lý trốn tránh sợ hãi thực hoạt động mang tính tập thể, họ cảm thấy người khơng có ích cho xã hội, sống khép khơng quan tâm tới chuyện xung quanh Chính mặc cảm tâm lý xã hội khiến cho hội tìm kiếm việc làm họ xã hội ngày trở nên khó khăn Về sức khỏe, họ người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể, có rối loạn tâm sinh lý hay chức Vì vậy, sức khỏe lao động khuyết tật lao động bình thường, sức đề kháng khả chống lại dịch bệnh thấp, với NKT đối tượng gặp nhiều khó khăn giao tiếp vận động Chính vậy, họ khó khăn tìm kiếm công việc phù hợp với thể trạng sức khỏe họ Về hoạt động xã hội, họ hạn chế tham gia hoạt động xã hội khiếm khuyết thể nguyên nhân thường gây nhiều khó khăn Tuy nhiên, thái độ suy nghĩ tiêu cực cộng đồng xung quanh coi NKT “đáng thương, yếu thế, gánh nặng, ” khiến khó khăn họ trở nên trầm trọng Thiết nghĩ chúng ta, người xã hội ngày với tư sáng tạo cần chung tay tổ chức hoạt động phù hợp, kết nối “số phận” không may mắn để họ đồng cảm với nhau, cảm nhận nhiệt thành giúp đỡ họ tự tin, hịa nhập, khơng gánh nặng xã hội Về nhận thức pháp luật – kinh tế - xã hội, phận họ tới quy định pháp luật người khuyết tật nên chịu kì thị, thiệt thịi, đối xử bất công xã hội Học vấn thành viên gia đình có NKT thường khơng cao, nhiều chủ hộ lại người khuyết tật – sức khỏe yếu, điều kiện sống sinh hoạt không tốt ảnh hưởng xấu đến sống, sức khỏe hoạt động thành viên gia đình Chính vậy, NKT khơng khiếm khuyết thể chất mà khuyết thiếu mặt tinh thần Họ khơng “khơng hài lịng” ngoại hình, thể trạng mà cịn tâm lý mặc cảm, tự ti, e ngại 1.2.2 Đặc điểm người khuyết tật hoạt động học nghề Về tâm lý, hoạt động nghề nghiệp, ng khuyết tật cịn e dè, ngại ngùng tham gia cơng việc xã hội, họ không tự tin vào khả thân, số cịn có tâm lý “ỷ lại” khiến họ gặp khó khăn tham gia hoạt động nghề Về thể trạng, NKT người bị khiếm khuyết nhiều phận thể Họ hạn chế sức khỏe tham gia vào hoạt động lao động sản xuất so với người bình thường, với NKT bị khiếm khuyết một phần thể khiến môi trường làm việc họ có khác biệt Họ làm việc môi trường nặng nhọc hay vận động nhiều đặc điểm khiếm khuyết thể họ Thông thường công việc phù hợp với họ là: làm nghề giấy thủ công, may mặc hay chạm khắc gỗ, … Hoạt động nghề NKT diễn thời gian hạn chế lý sức khỏe Đơn cử như, NKT bị khiếm khuyết chân, khó khăn vận động tham gia hoạt động ngành nghề may mặc, họ sử dụng phận cịn lại ngồi khâu máy, thay người khác họ đảm nhận nhiều khâu đời sản phẩm Chính vậy, NKT khó khăn tham gia hoạt động nghề nghiệp xã hội NKT khó khăn giao tiếp ngơn ngữ nói lẫn ngơn ngữ hình thể Họ khiếm thị, khiếm thính khiến khả nghe, nói họ có phần hạn chế; khuyết tật chi (chân/tay) khiến họ khó khăn khả phi ngơn ngữ Những khó khăn, hạn chế giao tiếp khiến cho NKT vất vả tham gia hoạt động học tập lao động sản xuất Thiết nghĩ, cá nhân, doanh nghiệp cần tạo cho NKT hội cạnh tranh công với môi trường học tập làm việc phù hợp họ Ngoài ra, phần lớn NKT sinh lớn lên khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội vơ khó khăn Chính vậy, khả tiếp cận phương tiện thơng tin đại chúng có phần Qua đánh giá cho thấy 70% ý kiến cho hoạt động liên kết với mơ hình nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng khả họ, 30% cịn lại cảm thấy “không phù hợp” họ, nguyện nhân do: Một là, Trung tâm thiếu đội ngũ cán CTXH có chun mơn kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp để hỗ trợ cho NKT; với khả liên kết kết nối họ với hoạt động, tổ chức chuyên nghiệp Hai là, hoạt động liên kết mơ hình nghề phù hợp NKT trung tâm chủ yếu dựa vào yếu tố khách quan, tức áp dụng tất nhóm đối tượng nhau, chưa có phân loại chọn lọc phù hợp; chủ yếu tập trung vào hoạt động lưu trữ hồ sơ, quản lý chặt chẽ hoạt động học tập, sinh hoạt học viên chưa có quy trình liên kết hoạt động cách chuyên nghiệp từ trình tiếp cận đến đánh giá, lập kế hoạch, thực hiện, giám sát lượng giá Hoạt động liên kết mô hình nghề phù hợp người khuyết tật có thực đáp ứng nhu cầu nguyện vọng, phù hợp với khả họ hay không phụ thuộc nhiều vào cán bộ, nhân viên CTXH trung tâm có triển khai thực hoạt động cách chuyên nghiệp 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật 2.3.1 Cơ sở vật chất Đất nước ta thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa Cùng với hội hội nhập với kinh tế giới Mặc dù Đảng Nhà nước ta quan tâm tới sách hoạt động CTXH dành cho nhóm đối tượng yếu xã hội, có nhóm đối tượng người khuyết tật song nhiều thách thức việc đảm bảo An sinh xã hội phát triển bền vững ổn định Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm phát huy vai trò sở vật chất đảm bảo Hiện nay, người khuyết tật nước ta nói chung đối tượng người khuyết tật Trung tâm dạy 17 nghề từ thiện Vì ngày mai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội nói riêng khó khăn việc tiếp cận sở vật chất để đảm bảo q trình học nghề, lập nghề hịa nhập cộng đồng cách tốt Về người khuyết tật Trung tâm phải đối mặt với thiếu hụt sở vật chất hoạt động học nghề, lành nghề vững tay nghề Trung tâm Trung tâm cần tranh thủ quan tâm Đảng Nhà nước, giúp đỡ tổ chức nước, nhà hảo tâm nhằm mở rộng quy mơ, đại hóa sở vật chất, tiếp nhận kĩ thuật – khoa học tiên tiến giới – xứng đáng sở tin cậy, uy tín trọn niềm tin số phận, mảnh đời thiệt thòi xã hội, giúp cho người tự tin vào sống tươi đẹp phía trước 2.3.2 Cơ chế sách Các chế sách rào cản ảnh hưởng tới việc thực hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm thời gian qua Việc chế sách cịn hạn chế thể số yếu tố như: Sự đầy đủ sách; Sự phù hợp sách; Sự kịp thời sách; Sự hướng dẫn thi hành cán bộ; hay chế thủ tục hành Tại trung tâm, hầu kiến cho chế sách có ảnh hưởng đến việc thực hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề khuyết tật Trung tâm Trong đó, yếu tố “sự phù hợp sách” ý kiến cho có ảnh hưởng nhất, tiếp đến “sự đầy đủ sách hướng dẫn thi hành cán bộ”, cuối “sự kịp thời sách” Thực tế cho thấy rằng, ảnh hưởng chế sách phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Chính sách có phù hợp với nhu cầu nguyện vọng đối tượng thụ hưởng – người khuyết tật giúp sách giúp đỡ họ họ tiếp cận với sách tốt Cịn sách có kịp thời hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: nguồn kinh phí, trợ cấp, hay nhạy bén nhà hoạch định sách 18

Ngày đăng: 27/05/2023, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan