1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích họat động cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng thương mạicpct tiên sơn

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH TIÊN SƠN 1.1 Giới thiệu Ngân Hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân Hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (VietinBank) thành lập từ năm 1988 sau tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột ngành Ngân hàng Việt Nam Hệ thống mạng lưới VietinBank trải rộng toàn quốc với Sở Giao dịch, 141 chi nhánh 700 điểm/phịng giao dịch NHTMCPCT có Cơng ty hạch tốn độc lập Cơng ty Cho th Tài chính, Cơng ty TNHH Chứng khốn, Cơng ty Quản lý Nợ Khai thác Tài sản, Công ty TNHH Bảo hiểm đơn vị nghiệp Trung tâm Công nghệ Thông tin Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo phát triển nguồn nhân lực NHTMCPCT sáng lập viên đối tác liên doanh Ngân hàng INDOVINA công ty chuyển mạch tài quốc gia Việt Nam (Banknet) Ngân hàng có quan hệ đại lý với 850 ngân hàng lớn toàn giới thành viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài viễn thơng Liên ngân hàng tồn cầu(SWIFT), Tổ chức Phát hành Thanh tốn thẻ VISA, MASTER quốc tế Là ngân hàng tiên phong việc ứng dụng công nghệ đại thương mại điện tử Việt Nam Để đứng vững phát triển, NHTMCP CT không ngừng nghiên cứu, cải tiến sản phẩm, dịch vụ có phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng cao nhu cầu khách hàng : Các dịch vụ ngân hàng bán bn bán lẻ ngồi nước, cho vay đầu tư, tài trợ thương mại, bảo lãnh tái bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, tiền gửi, toán, chuyển tiền, phát hành toán thẻ tín dụng nước quốc tế, séc du lịch, kinh doanh , chứng khoán, bảo hiểm cho th tài chính… Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam Ngân hàng Việt Nam cấp chứng ISO 9001:2000 Năm 2009 năm VietinBank hoạt động theo mơ hình ngân hàng cổ phần, có nhiều đổi tích cực mang tính đột phá 1.2 Giới thiệu khái quát chi nhánh ngân hàng công thương chi nhánh Tiên Sơn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Tiên Sơn thành lập theo định số 387/QĐ - HĐQT - NHCT1 ngày 28/12/2005 Hội đồng quản trị Ngân hàng Công thương Việt Nam (nay ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Vietinbank), vào hoạt động từ ngày 01/01/2006 Chi nhánh TIên Sơn có tiền thân phòng giao dịch chi nhánh NHCT tỉnh Bắc Ninh, thành lập từ tháng 08/1993 Sau nâng cấp thành chi nhánh cấp NHCT tỉnh Bắc NINH vào tháng 06/1995 trở thành chi nhánh cấp trực thuộc NHCT Việt Nam vào tháng 01/2006 Tuy thời gian vào hoạt động chưa lâu, với phát triển không ngừng tỉnh Bắc Ninh đặc biệt thị xã Từ Sơn, Chi nhánh NHCT Tiên Sơn có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành ngân hàng lớn tỉnh, góp phần nâng cao hình ảnh ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Hội sở ngân hàng nằm đường Lý Thái Tổ, phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Ngân hàng TMCP Công thương - chi nhánh Tiên Sơn có cấu tổ chức sau: - Tồn chi nhánh có 59 nhân viên, số nhân viên có trình độ đại học đại học 47 người, chiếm 79,7% Trong tổng số 59 nhân viên có 19 nam 40 nữ - Chi nhánh có PGD trực thuộc PGD Bắc Từ Sơn, PGD Đồng Nguyên, PGD Yên Phong, PGD Châu Khê, PGD Nam Từ Sơn, PGD Nam Bắc Ninh PGD Phù Khê 1.3 -Cơ cấu tổ chức chi nhánh vietinbank Tiên Sơn 1.3.1 Bộ Máy Tổ Chức BAN GIÁM ĐỐC Phịng Tổ Chức Hành Chính Phịng Khách Hàng Cá Nhân Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp Phòng Quản Lý Rủi Ro Phịng Kế tốn Phịng Tiền tệ Kho quỹ Các PGD loại 1: - PGD Bắc Từ Sơn - PGD Đồng Nguyên Các PGD loại 2, quỹ tiết kiệm: PGD Yên Phong PGD Nam Tiên Sơn PGD Nam Băc Ninh PGD Châu Khê PGD Phù Khê 1.3.2 Hoạt Động Của Các Phịng Ban *Phịng Tổ Chức hành : Tham mưu giúp Giám đốc công tác quản lý hành , cơng tác tổ chức cán Trung tâm * Phòng Khách Hàng Cá Nhân : + Phòng Cán Marketing phát triển thị trường :  Thực chăm sóc, tiếp thị, tư vấn cho khách hàng NHCT sản phẩm, dịch vụ; nắm bắt nhu cầu đề xuất ý kiến sử dụng dịch vụ ngân hàng khách hàng;  Nghiên cứu, đề xuất định hướng quan hệ khách hàng giai đoạn;  Nghiên cứu, thiết lập kênh phân phối, đánh giá hiệu quả, khả triển khai kênh phân phối sản phẩm dịch vụ tới khách hàng;  Phân tích, đánh giá khả cạnh tranh, chất lượng sản phẩm, dịch vụ NHCT; hiệu sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng; phản hồi khách hàng chi nhánh sản phẩm dịch vụ cung cấp, đề xuất phương án cải tiến, nâng cao chất lượng hiệu nhằm thoả mãn ngày tốt nhu cầu khách hàng;        Tham gia xây dựng sách khách hàng kế hoạch phát triển thị trường, phát triển sản phẩm mới, hỗ trợ xây dựng sách sản phẩm dịch vụ; chế, sách tín dụng khách hàng + Phòng Cán Phát triển sản phẩm : Tham gia nghiên cứu, xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển thị trường sản phẩm, dịch vụ, sách khách hàng cá nhân thời kỳ; Nghiên cứu xây dựng, phát triển quy trình nghiệp vụ: tín dụng, huy động vốn, sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác; Nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy mơ, cấu, thị phần, khả cạnh tranh, chất lượng sản phẩm tín dụng, huy động vốn sản phẩm dịch vụ cho khách hàng cá nhân Vietinbank cung ứng, đề xuất phương án cải tiến, sửa đổi, hoàn thiện; Đề xuất giải pháp phát triển kênh phân phối sản phẩm; Tham gia đào tạo, tập huấn sản phẩm KHCN cho đơn vị hệ thống; Tư vấn giải đáp thắc mắc cho khách hàng sản phẩm dịch vụ KHCN Vietinbank *Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp :         Tham gia nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ, sách khách hàng KHDN VVN thời kỳ; Quản lý phát triển nguồn KHDNVVN Vietinbank; Chủ động xây dựng triển khai chương trình chăm sóc KH; trực tiếp tư vấn, cung cấp sản phẩm, dịch vụ Vietinbank cho KHDNVVN; Nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy mơ, cấu, thị phần, khả cạnh tranh, chất lượng sản phẩm tín dụng, huy động vốn sản phẩm dịch vụ Vietinbank cung ứng cho đối tượng KHDNVVN, đề xuất phương án cải tiến, sửa đổi, hoàn thiện; Xử lý, thẩm định sơ hồ sơ tín dụng vượt thẩm quyền phán Chi nhánh KHDNVVN, đề xuất hạn mức tín dụng trước chuyển cho phận rủi ro định hạn mức tín dụng; Triển khai việc thực kế hoạch kinh doanh chi nhánh/đơn vị theo định hướng chiến lược DNVVN; Đề xuất ý tưởng, hỗ trợ xây dựng phương án để quảng bá sản phẩm dịch vụ dành cho DNVVN Thẩm định đề xuất định tín dụng, đầu tư loại hình KHDN VVN; Thực cơng việc liên quan đến cơng tác Quản lý rủi ro tín dụng * Phòng Quản Lý Rủi Ro  Làm việc với tư vấn để thực chế, quy chế, quy trình, văn đạo hướng dẫn thực NHCT QLRR hoạt động, phòng chống rửa tiền/tài trợ khủng bố, phòng chống gian lận;  Thu thập, trì phân tích liệu rủi ro hoạt động; xây dựng/rà soát đề xuất thiết lập/điều chỉnh hệ thống hạn mức rủi ro hoạt động; theo dõi, đo lường cảnh báo nguy tổn thất rủi ro hoạt động;  Tiếp nhận, theo dõi, quản lý tổng hợp, phân tích báo cáo cơng tác Phịng chống rửa tiền/tài trợ khủng bố; tổng hợp báo cáo phòng chống rửa tiền;  Tham gia nghiên cứu xây dựng triển khai hệ thống core banking nghiệp vụ ngân hàng đại lĩnh vực: huy động vốn, tín dụng ngân hàng, tài trợ thương mại, kế tốn tài chính, kinh doanh ngoại tệ, đầu tư…;  Thực đề án nghiên cứu khoa học QLRR hoạt động, phòng chống rửa tiền/tài trợ khủng bố, Phòng chống gian lận; Đề án phát triển sản phẩm dịch vụ mới; Đề án mua sắm/phát triển hệ thống phần mềm nghiệp vụ *Phịng kế tốn ;  Thực nghiệp vụ kế toán ngân hàng     Thực kế toán thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà thầu, thuế thu nhập cá nhân (tính tốn, kê khai, hạch toán, nộp thuế; lập kế hoạch ngân sách theo yêu cầu quan thuế…) Làm việc cung cấp số liệu liên quan đến công tác thuế cho quan chức theo luật định Định kỳ rà soát kiểm tra công tác thuế đơn vị hệ thống; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến công tác thuế Cập nhật thay đổi chế, sách thuế để đạo, hướng dẫn cho toàn hệ thống Thực cơng việc kế tốn xây dựng tài sản cố định  Thực công việc liên quan đến công tác Quản lý đầu tư xây dựng mua sắm tài sản cố định * Phòng Tiền tệ - Kho quỹ  Theo dõi số liệu Tồn quỹ tiền mặt chi nhánh hệ thống liệu tập chung;  Kết xuất phân tích số liệu tồn quỹ tiền mặt từ hệ thống liệu tập trung;  Tham mưu cho Ban lãnh đạo quản lý tiền mặt đáp ứng mục tiêu tiết kiệm, an toàn, hiệu quả; quản lý chặt chẽ Hồ sơ TSBĐ, Giấy tờ có giá Ấn quan trọng;  Xây dựng chế sách quy trình nghiệp vụ TTKQ;  Kiểm tra nghiệp vụ TTKQ;   Tiếp nhận thông tin tiền giả, tiền phát hành từ kênh thông tin dịch trình ban lãnh đạo 1.4 Khái quát tình hình hoạt động chi nhánh 1.4.1 Huy động vốn - Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn VNĐ ngoại tệ tổ chức kinh tế dân cư - Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức đa dạng, phong phú hấp dẫn: Tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn VNĐ ngoại tệ, tiết kiệm dự phịng, tích lũy - Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu Bảng 01: Tình hình huy động vốn chi nhánh giai đoạn 2008 - 2010 đvt: triệu đồng Chỉ tiêu TGDN TG dân cư TG TCTD Phát hành GTCG Vốn huy động VNĐ Vốn huy động ngoại tệ Tổng nguồn vốn huy động 2008 11.780 61.383 2009 2010 So sánh 2009/2008 ± ±% 14.713 41.972 2933 24,90 196.430 232.840 135.047 220,01 2010/2009 ± ±% 27.259 185,27 36.410 18,54 393.773 323.808 126.711 -69.965 -17,77 -60,87 197.097 9.424 21.427 23.378 12.003 127,37 1.951 9,11 458.687 528.506 400.302 69.819 15,22 -24,26 128.204 17.673 10.199 57,71 -3.273 476.360 556.378 424.901 80.018 16,80 -23,63 131.477 27.872 24.599 -11,74 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp tiêu hoạt động kinh doanh hàng năm) Qua bảng ta thấy tổng nguồn vốn huy động địa bàn (bao gồm huy động VNĐ ngoại tệ) tính đến 31/12/2010 đạt 424.901 triệu đồng, giảm 131.477 triệu đồng so với năm 2009, đạt tốc độ giảm 23,63% Điều sụt giảm mạnh khoản tiền gửi TCTD khác năm 2010, kinh tế Việt Nam phải đối đầu với suy thoái lớn Tuy nhiên lượng tiền gửi khu vực doanh nghiệp dân cư tiếp tục tăng lên Tiền gửi khu vực dân cư năm 2010 đạt 232.840 triệu đồng, tăng 18,54% so với năm 2009 Tiền gửi doanh nghiệp năm 2010 đạt 41.972 triệu đồng, tăng 185,27% so với năm 2009 Điều chứng tỏ chi nhánh tạo lòng tin khách hàng, đặc biệt công tác quản lý tiền gửi chi nhánh thực thường xuyên, qua tránh sai xót, bảo đảm an tồn, xác cho nguồn tiền gửi 1.4.2 Cho vay, đầu tư - Cho vay ngắn hạn VNĐ ngoại tệ - Cho vay trung - dài hạn VNĐ ngoại tệ - Thấu chi, chiết khấu giấy tờ có giá - Cho vay tiêu dùng Bảng 02: Tình hình sử dụng vốn chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Tiên Sơn giai đoạn 2008 – 2010 đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 Các khoản 305 2009 200 2010 2200 So sánh 2009/2008 ± ±% -105 -34,43 đầu tư Cho vay 433.18 402.64 588.12 - ngắn hạn Cho vay 30.537 29.302 38.875 105.42 9.573 trung – dài hạn Cho vay tài 8.470 9.220 6.240 750 trợ ủy thác Cho vay 470.95 450.74 699.20 VNĐ Cho vay 2 592 20.214 - ngoại tệ Tổng DSCV 470.95 450.74 699.79 - 2010/2009 ± ±% 2000 1000.0 -7,05 185.47 46,06 32,67 66.553 171,20 8,85 -2.980 -32,32 -4,29 248.46 55,12 - 592 -4,29 249.05 55,25 20.214 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp tiêu hoạt động kinh doanh hàng năm) Qua bảng số liệu cho thấy, DSCV (bao gồm DSCV VNĐ ngoại tệ) có biến động qua năm: Năm 2009, đạt 450.742 triệu đồng, giảm 20.214 triệu đồng so với năm 2008, với tốc độ giảm 4,29% Trong phần giảm chủ yếu cho vay ngắn hạn với mức giảm 30.537 triệu đồng, với tốc độ giảm 7,05% Năm 2010, DSCV đạt 699.794 triệu đồng, tăng 248.460 triệu đồng so với năm 2009, đạt tốc độ tăng 55,12% Ta thấy DSCV năm 2010 tăng lên mạnh so với năm 2009 Điều giải thích biệ pháp thúc đẩy phát triển kinh tế gói giải pháp kích cầu Chính phủ làm cho tháng cuối năm 2010, kinh tế Việt Nam đa dần hồi phục bắt đầu đà tăng trưởng Tuy nhiên, đó, DSCV ngắn hạn tiếp tục tăng với tốc độ 46,06%, DSCV trung - dài hạn lại tăng với tốc độ 171,20% năm Điều cho thấy ngân hàng có thay đổi cấu cho vay để phù hợp với tình hình kinh tế 1.4.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Mặc dù kinh tế giới nói chung kinh tế nước nói riêng phải đối mặt với khủng hoảng tài tồn cầu, gây nhiều khó khăn cho phát triển hệ thống ngân hàng Đặc biệt sụp đổ, phá sản hàng loạt ngân hàng lớn Mỹ Nhưng với cố gắng vượt qua khó khăn tận dụng tốt hội năm vừa qua, chi nhánh đạt thành tích định, thể qua bảng số liệu sau: Bảng 03: Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh ngân hàng TMCP Công thương Tiên Sơn giai đoạn 2008 - 2010 đvt: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 ± ±% 58.060 101.466 124.572 43.406 74,76 2010/2009 ± ±% 23.106 22,77 doanh thu Thu lãi cho vay Thu từ KD ngoại tệ Thu từ dịch vụ toán Thu lãi điều chuyển vốn Thu khác Tổng chi phí Chi lãi TG Chi KD ngoại tệ Chi kho quỹ - tiền tệ Chi cho nhân viên Chi quản lý công vụ Chi khác Thu nhập 47.832 94.467 109.623 46.635 97,50 15.156 16,04 78 111 1.851 33 42,31 1.740 925 810 1.256 -115 -12,43 446 8.795 5.155 2.367 -3.640 -41,39 -2.788 -54,08 430 923 48.844 82.163 9.475 493 102.152 33.319 114,65 8.552 926,54 68,22 19.989 24,33 33.631 53.268 68.442 17 19.637 58,39 - 15.174 28,49 14 466,67 319 511 953 192 60,19 442 86,50 4.404 7.799 8.944 3.395 77,09 1.145 14,68 2.197 3.097 4.739 900 40,96 1.642 53,02 1567,57 55,06 8.293 17.485 19.057 9.192 110,84 1.572 8,99 9.216 19.303 22.420 10.087 109,45 3.117 16,15 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp tiêu hoạt động kinh doanh hàng năm) Qua bảng số liệu ta nhận thấy, chi nhánh hoạt động có hiệu thu nhập tăng qua năm Từ 9.216 triệu đồng năm 2008 lên 19.303 triệu đồng năm 2009, tăng 10.087 triệu đồng, đạt 109,45% Đến 31/12/2010, thu nhập chi nhánh đạt 22.420 triệu đồng, tăng 3.117 triệu đồng so với năm 2009, đạt tốc độ tăng 16,15% Điều ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu mạnh mẽ Phân tích kỹ ta nhận thấy, tổng doanh thu chi nhánh tăng mạnh năm 2009, từ 58.060 triệu đồng năm 2008 lên 101.466 triệu đồng, đạt tốc độ tăng 74,76%, sang năm 2010, tốc độ tăng giảm xuống

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w