1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đồng bằng sông cửu long

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 20 năm đổi mới Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới Điều đó đã đem đến cho chúng ta không ít cơ hội cũng như thách thức khi bước vào sân ch[.]

LỜI MỞ ĐẦU Sau 20 năm đổi Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới Điều đem đến cho khơng hội thách thức bước vào sân chơi toàn cầu Nắm hội tập trung vào đẩy mạnh phát triển số ngành xuất mũi nhọn Việt Nam có xuất thủy sản mà vùng trọng điểm Đồng sông Cửu Long Theo thống kê Hải quan, năm 2009 xuất thủy sản nước đạt 1,216 nghìn tấn, trị giá 4,25 tỷ USD, giảm 1,6% lượng 5,7% giá trị so với năm 2008, lần giảm sau 13 năm Hai năm trở lại doanh nghiệp xuất thủy sản nước ta gặp nhiều khó khăn xuất sang thị trường khó tính Mỹ, Liên minh Châu Âu …Câu hỏi đặt “ Điều khiến doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam rơi vào tình trạng khó khăn nay?” Và khơng trả lời câu hỏi xuất thủy sản Việt Nam không đơn suy giảm lượng giá trị xuất mà thị trường khó tính Mỹ, Châu âu … Một nguyên nhân mà chuyên gia đưa chất lượng thủy sản Việt Nam chưa đáp ứng tiêu chuẩn thị trường Ở phạm vi đề tài em xin phân tích vấn đề khu vực doanh nghiệp xuất thủy sản Đồng sông Cửu Long Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn GS TS Trần Việt Lâm giảng viên khoa Quản trị kinh doanh giúp em hoàn thành đề án PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Quản trị gì? Hiện có nhiều khái niệm quản trị Sau số khái niệm phổ biến: “James Stoner Stephen Robbín:Quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề (Wikipedia)” “Quản lí hoạt động tất yếu để đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm mục tiêu quản lí làm cho người cể thể đạt mục tiấu nhóm với thời gian, tiền bạc vật chất bất mãn cá nhân nhất” GS.H.koontz “Quản trị làm cho việc thực thông qua người khác” AMA (american management associations) “Quản trị trình hay nhiều người thực nhằm phối hợp hoạt động người khác để đạt kết mà người hành động riêng rẽ đạt (peter drucker) Khái niệm “Quản trị chất lượng” 2.1 Sơ lược “Quản trị chất lượng” a/ Khái niệm chất lượng: Khái niệm chất lượng sản phẩm nêu xem xét nhiều khía cạnh khác tùy vào đối tượng sử dụng Do có nhiều khái niệm khác chất lượng sản phẩm Sau số khái niệm phổ biến nay: - Chất lượng góc độ nhà sản xuất: “Chất lượng hoàn hảo phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu tiêu chuẩn, quy cách xác định trước” - Chất lượng góc độ người sử dụng: “Chất lượng định nghĩa phù hợp sản phẩm với mục đích sử dụng người tiêu dùng” - Khái niệm Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO) tiêu chuẩn ISO 9000 đưa định nghĩa chất lượng: “ Chất lượng mức độ thõa mãn tập hợp thuộc tính yêu cầu” b/ Khái niệm quản trị chất lượng: Cũng khái niệm chất lượng có nhiều khái niệm quản trị chất lượng Sau số khái niệm phổ biến quản trị chất lượng: - Quản trị chất lượng tổng hợp hoạt động quản trị nhằm xác định tiêu, tiêu chuẩn chất lượng, nội dung, phương pháp trách nhiệm thực tiêu tiêu chuẩn xác định phương tiện thích hợp lập kế hoạch, điều khiển chất lượng nhằm đảm bảo cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng xác định với hiệu lớn - Theo theo Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO) tiêu chuẩn ISO 9000 đưa định nghĩa: “Quản trị chất lượng hoạt động có chức quản lý chung nhằm mục đích để sách, mục tiêu, trách nhiệm thực biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng” c/ Nhiệm vụ quản trị chất lượng doanh nghiệp: Xác định yêu cầu chất lượng sản phẩm phải đạt giai đoạn - Sản phẩm thiết kế phải sở tìm hiểu, điều tra nhu cầu thị trường từ thiết kế sản phẩm có đặc điểm chức sử dụng theo yêu cầu thị trường - Xác định hệ thống tiêu, tiêu chuẩn phản ánh chất lượng sản phẩm khoa học, cụ thể Duy trì chất lượng sản phẩm - Quá trình quản trị chất lượng q trình liên tục, tồn diện nhằm đảm bảo chất lượng từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ - Coi quản trị chất lượng nhiệm vụ chung thành viên tham gia vào q trình - Đưa biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo tiêu tiêu chuẩn xác định Không ngừng nghiên cứu cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm - Luôn bám sát thị trường nhằm tìm yêu cầu thị trường nhằm thiết kế sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường, đáp ứng tốt thị hiếu người tiêu dùng d/ Các yêu cầu quản trị chất lượng: - Phải xuất phát từ nhu cầu cầu khách hàng - Phải đảm bảo tính đồng tồn diện - Phải thực quản trị theo trình - Phải coi yếu tố người có vai trị định - Phải biết sử dụng phương pháp công cụ quản trị đại - Phải kết hợp chặt chẽ với nội dung quản trị khác Nội dung quản trị chất lượng 3.1 Quản trị chất lượng khâu thiết kế: - Tổ chức tốt phối hợp nhà thiết kế, nhà quản trị Marketing, tài chính, cung ứng để thiết kế sản phẩm - Đưa phương án khác hình dáng, kết cấu, kích cỡ,… sán phẩm với tiêu chuẩn chất lượng cụ thể đáp ứng nhu cầu khách hàng - Thử nghiệm kiểm tra phương án sản phẩm nhằm chọn phương án tối ưu - Quyết định tiêu thức chất lượng sản phẩm cụ thể - Phân tích kinh tế Đánh giá mối quan hệ lợi ích mà đặc trưng chất lượng sản phẩm đem lại với chi phí tạo chúng 3.2 Quản trị chất lượng khâu cung ứng: - Lựa chọn người cung ứng có đủ khả đáp ứng đòi hỏi chất lượng nguyên vật liệu - Tạo lập hệ thống thông tin phản hồi chặt chẽ, thường xuyên cập nhật - Thỏa thuận việc đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu - Thỏa thuận phương pháp thẩm tra, xác minh - Xác định rõ rang đầy đủ thống điều khoản giải trục trặc xảy 3.3 Quản trị chất lượng sản xuất: - Cung ứng nguyên vật liệu chủng loại, số lượng, chất lượng, thời gian địa điểm - Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đưa vào sản xuất - Thiết lập thực tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, thao tác thực cơng việc - Kiểm tra chất lượng chi tiết, phận, bán thành phẩm sau công đoạn Phát sai sót, tìm ngun nhân để loại bỏ - Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh - Kiểm tra, hiệu chỉnh thường kỳ dụng cụ kiểm tra, đo lường chất lượng - Kiểm tra thường xuyên thường xuyên kỹ thuật cơng nghệ, trì bảo dưỡng kịp thời 3.4 Quản trị chất lượng sau bán hàng: - Tạo danh mục sản phẩm hợp lý - Tổ chức mạng lưới phân phối, dịch vụ thuận lợi, nhanh chóng - Thuyết minh hướng dẫn đầy đủ thuộc tính sử dụng, điều kiện sử dụng, qui trình, qui phạm sử dụng sản phẩm - Dự kiến lượng chủng loại phụ tùng thay cần phải đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm - Nghiên cứu, đề xuất phương án bao gói vận chuyển, bảo quản bốc dỡ hợp lý nhằm tăng suất, hạ giá thành - Tổ chức bảo hành - Tổ chức dịch vụ kỹ thuật sau bán hàng Vai trò quản trị chất lượng Trong vài năm trở lại Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Đây hội thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam bước biển lớn Tuy nhiên, hội nhập nghĩa phải chấp nhận luật chơi quốc tế, chấp nhận đối mặt với biến động không ngừng nghỉ kinh tế giới Các thay đổi gần toàn giới tạo thách thức kinh doanh hết, khiến doanh nghiệp ngày nhận thức rõ tầm quan trọng chất lượng,và thiết phải đưa chất lượng vào hoạt động quản trị hàng đầu doanh nghiệp Giờ đây, Quốc gia doanh nghiệp dựa vào hàng rào thuế quan, rào cản kỹ thuật riêng năm trước để bảo vệ sản xuất, khơng thể liên tục lấy sách bảo hộ làm chuẩn mực.Bối cảnh tồn cầu hố mạnh mẽ, sản phẩm giàu chất lượng chinh phục thị trường toàn giới khiến chất lượng trở thành yếu tố cạnh tranh vô quan trọng Như vậy, chất lượng ngày nhận thức đắn hơn, vai trị chạy đua Quốc gia nói chung,các doanh nghiệp nói riêng chất lượng sôi Đối với nước phát triển nước ta, chất lượng vừa đòi hỏi khách quan, mục tiêu có ý nghĩa chiến lược phương tiện để đảm bảo cho phát triển kinh tế xã hội hướng, vững chắc, đạt hiệu cao hội nhập thị trường quốc tế Việt Nam có nhiều hội đồng thời phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt thị trường cấu mặt hàng, chất lượng giá cả.Đây thách thức lớn đầy khó khăn cần phải vượt qua Các yếu tố tác động đến chất lượng 5.1 Nhóm yếu tố bên ngồi : a/ Nhu cầu kinh tế: Chất lượng sản phẩm bị chi phối, ràng buộc hoàn cảnh, điều kiện nhu cầu định kinh tế Tác động thể sau: - Đòi hỏi thị trường : Thay đổi theo loại thị trường, đối tượng sử dụng, biến đổi thị trường Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải nhạy cảm với thị trường để tạo nguồn sinh lực cho trình hình thành phát triển loại sản phẩm Điều cần ý phải theo dõi, nắm chắc, đánh giá đòi hỏi thị trường, nghiên cứu, lượng hóa nhu cầu thị trường để có chiến lược sách lược đắn - Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất : Đó khả kinh tế (tài ngun, tích lũy, đầu tư ) trình độ kỹ thuật (chủ yếu trang thiết bị công nghệ kỹ cần thiết) có cho phép hình thành phát triển sản phẩm có mức chất lượng tối ưu hay không Việc nâng cao chất lượng vượt khả cho phép kinh tế - Chính sách kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm mức thỏa mãn loại nhu cầu sách kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm b/ Sự phát triển khoa học-kỹ thuật : Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp trình độ chất lượng sản phẩm gắn liền bị chi phối phát triển khoa học kỹ thuật, ứng dụng thành tựu vào sản xuất Kết việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo nhảy vọt suất, chất lượng hiệu Các hướng chủ yếu việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật :  Sáng tạo vật liệu hay vật liệu thay  Cải tiến hay đổi công nghệ  Cải tiến sản phẩm cũ chế thử sản phẩm c/ Hiệu lực chế quản lý kinh tế : chất lượng sản phẩm chịu tác động, chi phối chế quản lý kinh tế, kỹ thuật, xã hội :  Kế hoạch hóa phát triển kinh tế  Giá  Chính sách đầu tư  Tổ chức quản lý chất lượng 5.2 Nhóm yếu tố bên Trong nội doanh nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm biểu thị qui tắc 4M, : · Men : người, lực lượng lao động doanh nghiêp · Methods : phương pháp quản trị, cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý tổ chức sản xuất doanh nghiệp · Machines : khả cơng nghệ, máy móc thiết bị doanh nghiệp Materials : vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư, nguyên nhiên vật liệu doanh nghiệp Trong yếu tố trên, người xem yếu tố quan trọng PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 10 Giới thiệu khái quát Doanh nghiệp xuất thủy sản Đồng sông Cửu Long ĐBSCL với 100 nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh, hàng chục cảng cá, bến cá hàng trăm sở chế biến nước mắm, hàng khô, bột cá, tái chế phế l iệu Theo Bộ NN&PTNT, năm 2000, toàn vùng ĐBSCL có 445.300ha ni trồng thủy sản, với tổng sản lượng 365.141 Đến cuối năm 2009, diện tích ni trồng thủy sản vùng 823.000 sản lượng thủy sản đạt 1,9 triệu Nghề nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh kéo theo phát triển ạt số lượng sở sản xuất giống, nhà máy chế biến thức ăn, nhà máy chế biến nuôi trồng Tuy nhiên, điều đáng quan tâm trình phát triển này, phần lớn tự phát, không theo định hướng hay kế hoạch, quy hoạch cụ thể Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lương Lê Phương cho biết: Nhiều năm qua, phát triển thủy sản, đặc biệt vùng ĐBSCL quan tâm ngành, cấp Tuy nhiên, phát triển quy hoạch ngành thủy sản chưa thật tương xứng; quy hoạch chưa theo kịp tốc độ phát triển ạt sản lượng nuôi trồng lẫn xuất đối tượng thủy sản Từ năm 1995 đến nay, phủ, ngành Trung ương, ban hành hàng trăm văn bản, sách liên quan đến phát triển nuôi trồng thủy sản Nhưng nội dung văn bản, sách chủ yếu xoay quanh vấn đề như: chuyển dịch cấu kinh tế; khuyến khích phát triển giống thủy sản; phát triển nuôi trồng thủy sản biển, hải đảo; hỗ trợ đầu tư, tín dụng; sách đất đai, thuế, khuyến ngư Mãi đến năm 2001, quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 xây dựng Do triển khai sau có Nghị 09/2000/NQ-CP số chủ trương sách chuyển dịch cấu sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản nên quy hoạch ngành thủy sản ĐBSCL vừa nêu dù chưa ban hành cần thiết phải điều chỉnh bổ sung cho phù hợp 11 Ngày 11-1-2006, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Theo đó, ĐBSCL phát triển nuôi trồng thủy sản tất loại mặt nước, đặc biệt ni tơm, cá tra, ba sa, sị huyết, nghêu số loài cá biển; củng cố nâng cấp đội tàu đánh bắt xa bờ có; nâng cấp nhà máy chế biến có phát triển thêm số nhà máy; hình thành trung tâm hậu cần dịch vụ nghề cá vùng ven biển nội đồng Tiếp sau đó, Bộ trưởng Bộ thủy sản (trước đây) Quyết định số 395/ QĐ-BTS ngày 10-5-2006, giao cho Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản xây dựng Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản ĐBSCL đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 phạm vi 13 tỉnh, thành phố vùng, nhằm đánh giá cách xác thực, khách quan điều kiện phát triển; phân tích tồn tại, hạn chế giai đoạn vừa qua, làm sở để quy hoạch phát triển đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, hướng nghề nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL phát triển ổn định, bền vững Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm trở lại Sản xuất thuỷ sản tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) xác định ngành mũi nhọn để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp – nông thôn mặt hàng xuất chủ lực ĐBSCL Theo Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn-cơ sở phía Nam, kim ngạch xuất thuỷ sản ĐBSCL năm 2008 đạt gần 2,5 tỷ USD, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất thuỷ sản nước Riêng mặt hàng cá tra, cá ba sa đóng góp 2% GDP nước khoảng 32% tổng kim ngạch xuất ngành thuỷ sản Năm 2009, diện tích ni thủy sản tồn vùng ĐBSCL đạt gần 824.000 ha, sản lượng đạt 1,9 triệu tấn, chiếm 12 89% diện tích 93% sản lượng tỉnh phía Nam Và sản lượng năm 2010 ước đạt triệu đến năm 2015 3,5 triệu với 83.000 diện tích mặt nước Năm 2009, ngành hàng thủy sản đồng sông Cửu Long tiếp tục gặp nhiều khó khăn thiếu nguồn giống có chất lượng, thiếu vốn, giá nguyên liệu đầu vào thức ăn thủy sản, thuốc thú y tăng cao Trong quý I/2009, sản lượng chế biến kim ngạch xuất tỉnh xuất thuỷ sản vùng ĐBSCL Cà Mau, Cần Thơ, An Giang, Vĩnh Long… giảm, nhà máy chế biến hoạt động 35 - 40% công suất thiết kế Hiện nay, thiếu nguyên liệu nên giá nguyên liệu thuỷ sản tăng cao không chuẩn bị đầu tư với tác động từ rủi ro vụ trước cịn q lớn nên nhiều nơng dân chưa sẵn sàng tiếp tục sản xuất Hiện nay, doanh nghiệp chế biến thủy sản ĐBSCL tiếp tục đẩy mạnh việc khai thác thị trường Nga, Ucraina, Ai Cập… đồng thời đa dạng sản phẩm hướng đến thị trường nội địa, trọng khâu quảng bá thương hiệu mặt hàng thủy sản người tiêu dùng nước nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ cho ngành hàng thủy sản Thực trạng hoạt động quản trị chất lượng doanh nghiệp xuất thủy sản ĐBSCL Nhờ có thiên nhiên ưu đãi với diện tích mặt nước lớn cộng với điều kiện khí hậu thuận lợi mà ĐBSCL trở thành khu vực có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nước ta Đồng sơng Cửu Long có khoảng 400.000 mặt nước nuôi thủy sản, tổng sản lượng hàng năm lên tới 1,5 triệu tấn, chiếm 70% sản lượng thủy sản ni nước Ngồi diện tích ni thủy sản nước mặn, tập trung ven biển, diện tích ni thủy sản nước lớn, với 500.000 ha, chủ yếu tỉnh Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng… Riêng cá tra, ba sa, 13 có tổng sản lượng trung bình hàng năm triệu Nhưng đa số diện tích ni trồng thủy sản bà nông dân nuôi trồng manh mún, quy mô vừa nhỏ, thiếu quy hoạch Điều dẫn đến việc giám sát chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào gần bị bỏ ngỏ thời gian dài thời gian gần thủy sản ĐBSCL liên tục gấp phải khó khăn thị trường xuất ngày siết chặt quy định chất lượng sản phẩm Và khơng doanh nghiệp xuất thủy sản ĐBSCL phải ngậm ngùi sản phẩm xuất sang Mỹ, Châu Âu … bị trả lại không đạt tiêu chuẩn chất lượng cam kết với phía đối tác Việc ni trồng thủy sản tự phát, nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch ngun nhân khiến thủy sản ĐBSCL khó kiểm sốt chất lượng mà thiếu mơ hình quản trị chất lượng có hiệu cho chất lượng thủy sản Quản trị chất lượng q trình tồn diện địi hỏi phải có thực nghiêm túc bên Nhưng thực tế có doanh nghiệp xuất thủy sản khu vực ĐBSCL có mơ hình quản trị chất lượng khoa học, hiệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đến thị trường Thiếu liên kết, hợp tác, thiếu quy hoạch dẫn đến việc người nơng dân q mơng lung với “chất lượng” cần có sản lượng cao bà sẵn sàng dùng thuốc tăng trưởng, kháng sinh vô tội vạ cịn doanh nghiệp cố kiếm cho ISO, HACCP xem tem bảo đảm chất lượng sau cho có ISO, HACCP đương nhiên cơng nhận có chất lượng Chính nhận thức sai lầm mà nhiều doanh nghiệp thiếu đầu tư cho máy quản trị chất lượng hệ tất yếu khơng doanh nghiệp bị đối tác trả lại đơn hàng thủy sản Việt Nam đưa vào danh sách phải kiểm tra đặc biệt Một ví dụ Tại họp DN thủy sản nhà nhập thủy sản thị trường Nhật Bản, diễn đầu tháng 11, ông Trương Đình Hịe Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến XK thủy sản VN (VASEP) - đưa thông 14 báo: Việc kiểm sốt 30% lên 100% lơ hàng nhập vào Nhật quan chức nước tiến hành từ ngày 24/10/2010 Theo ơng Hịe, kết rà sốt Cục Quản lý chất lượng nơng lâm sản thủy sản (NAFIQAD) cho thấy, thị trường có khoảng 38 sản phẩm xử lý, cải tạo mơi trường ni thủy sản có chứa hàm lượng trifluralin Trifluralin hóa chất dùng bảo vệ thực vật (thuốc diệt cỏ) gần đ ây lại sử dụng hoạt động nuôi trồng thủy sản (diệt nấm, tảo, rong rêu) Trong đó, Nhật Bản quy định dư lượng Trifluralin không vượt 0.001 ppm Giữa tháng 9, Nhật Bản cảnh báo việc tơm VN xuất sang nước có dư lượng Trifluralin nâng mức kiểm sốt hóa chất từ 0% lên 30% Tuy nhiên, hai tháng 10/2010 có lơ tơm VN XK sang Nhật Bản bị phát dư lượng Trifluralin với mức 0.002 ppm, 0.009 ppm 0.030 ppm, vượt ngưỡng cho phép Vì vậy, Nhật Bản định nâng mức kiểm soát lên 100% (thay 30%) tất lô hàng tôm nhập từ VN, kể từ 24/10/2010 Định hướng phát triển mục tiêu ngắn hạn, dài hạn trung hạn Theo PGS-TS Nguyễn Thanh Phương, Trưởng khoa Thủy sản (ĐH Cần Thơ) cho biết nay, tỷ lệ thức ăn kg cá thịt lên đến 1,6 (tức 1,6 kg thức ăn tinh cho kg cá thịt); giới tỷ lệ từ 1,21,3 “Điều thức ăn khơng đạt chất lượng; thức ăn đạt đủ độ đạm cá khơng tiêu hóa hết khơng loại trừ chất lượng giống kém”, TS Phương nói Nhiều chuyên gia cho rằng, giải pháp cơ, bền vững cho thủy sản đầu tư vùng nuôi theo tiêu chuẩn quốc tế Ông Bùi Khương Thới, Trưởng đại diện Tập đoàn Binca Seafoods Vietnam (nhà phân phối thủy sản châu 15 Âu), nói: Người dân châu Âu có xu hướng cẩn trọng sản phẩm thủy sản nhập Họ muốn biết tường tận nguồn gốc sản phẩm như: thức ăn cá q trình ni, giá trị dinh dưỡng, hàm lượng muối cá thành phẩm, vấn đề mơi trường q trình sản xuất, điều kiện làm việc công nhân, bảo vệ môi trường Giải pháp đưa đầu tư vùng ni theo tiêu chuẩn quốc tế có liên kết doanh nghiệp, nông dân, nhà nước nhà khoa học nhằm mục tiêu đưa trình sản xuất thành vịng trịn khép kín để kiểm sốt chất lượng sản phẩm tốt từ chọn giống, thức ăn đến khâu sản xuất cuối Sản xuất thuỷ sản tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) xác định ngành mũi nhọn để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp – nông thôn mặt hàng xuất chủ lực ĐBSCL Theo Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn-cơ sở phía Nam, kim ngạch xuất thuỷ sản ĐBSCL năm 2008 đạt gần 2,5 tỷ USD, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất thuỷ sản nước Riêng mặt hàng cá tra, cá ba sa đóng góp 2% GDP nước khoảng 32% tổng kim ngạch xuất ngành thuỷ sản Năm 2009, ngành hàng thủy sản đồng sơng Cửu Long tiếp tục gặp nhiều khó khăn thiếu nguồn giống có chất lượng, thiếu vốn, giá nguyên liệu đầu vào thức ăn thủy sản, thuốc thú y tăng cao Trong quý I/2009, sản lượng chế biến kim ngạch xuất tỉnh xuất thuỷ sản vùng ĐBSCL Cà Mau, Cần Thơ, An Giang, Vĩnh Long… giảm, nhà máy chế biến hoạt động 35 - 40% công suất thiết kế Hiện nay, thiếu nguyên liệu nên giá nguyên liệu thuỷ sản tăng cao không chuẩn bị đầu tư với tác động từ rủi ro vụ trước cịn q lớn nên nhiều nơng dân chưa sẵn sàng tiếp tục sản xuất Một giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành hàng thủy sản xuất ĐBSCL tập trung rà sốt, điều chỉnh quy hoạch phát triển ni trồng thuỷ sản, gắn sản xuất với yêu cầu thị trường Đây yêu cầu cấp thiết nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu thuỷ sản chế biến tiêu dùng đạt mức hợp lí tránh 16 tình trạng cung vượt cầu, khắc phục tình trạng khủng hoảng nguyên liệu Người nuôi phải tổ chức lại sản xuất theo hướng quản lý cộng đồng thông qua việc thành lập hợp tác xã liên kết với việc ứng dụng qui trình ni tiên tiến (GAP, CoC…) để sản phẩm đảm bảo chất lượng cao an toàn theo yêu cầu thị trường với giá thành hợp lý Tại Vĩnh Long, ngành nông nghiệp thực rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát trỉên thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 trọng đến đối tượng cá tra ni ao Tỉnh khuyến khích nhân rộng mơ hình hợp tác xã, hội nghề cá , qua hình thành quản lí chặt chẽ chuỗi cung ứng sản phẩm thuỷ sản làm đầu mối hợp đồng với doanh nghiệp chế biến, đảm bảo cung ứng nguồn nguyên liệu sạch, chất lượng cao giá hợp lí nhằm tăng lợi cạnh tranh hàng thuỷ sản đáp ứng yêu cầu xuất Các tỉnh khu vực ĐBSCL mạnh thủy sản cần gắn kết xây dựng sở hạ tầng chế biến xuất thuỷ sản với tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán quản lí đội ngũ kĩ thuật đảm bảo phát triển ngành thuỷ sản theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, tận dụng gói kích cầu Chính phủ để đầu tư dự án nâng cao lực sản xuất, tăng cường trang thiết bị chế biến thủy sản theo hướng thâm nhập vào thị trường khó tính Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản Tại Vĩnh Long, dự kiến năm nay, số dự án trọng điểm hoàn thành vào họat động Nhà máy chế biến thủy sản An Phước công suất 15.000 thành phẩm/năm, Nhà máy chế biến thủy sản Hiệp Thanh V cơng suất 10.000 thành phẩm/năm góp phần nâng cao lực chế biến thủy sản đông lạnh xuất Kiến nghị, đề xuất cấp độ 5.1 Với quan Nhà nước Hiện nay, để khắc phục tồn yếu quản trị chất lượng doanh nghiệp xuất thủy sản khu vực ĐBSCL phía Nhà nước em xin có số kiến nghị sau: - Cần có chế tài xử lý đủ mạnh để xử phạt răn đe doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chất lượng Vì để doanh nghiệp kéo dài tình trạng sản xuất sản phẩm khơng có chất lượng ảnh hưởng khơng tốt đến hình ảnh thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế 17 - Tăng cường vai trò quản lý quan chuyên trách Cục vệ sinh an toàn thực phẩm quan có liên quan - Có sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất theo mơ hình quản lý chất lượng quốc tế 5.2 Với Hiệp hội doanh nghiệp xuất thủy sản: - Cần có chế kiểm tra, giám sát, ký cam kết đảm bảo chất lượng thành viên Hiệp hội - Xây dựng mơ hình quản trị chất lượng có hiệu cho thành viên - Đẩy mạnh vai trò người đại diện cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam 5.3 Với doanh nghiệp xuất thủy sản khu vực ĐBSCL: - Tăng cường đầu tư cho cở sở vật chất, đội ngũ cán khoa học kỹthuật - Tích cực tìm hiểu vận dụng mơ hình quản trị chất lượng tiên tiến - Có liên kết với người ni trồng thủy sản để kiểm soát chất lượng từ khâu đầu nguyên liệu nhằm tránh việc thiếu hụt nguyên liệu buộc phải mua nguyên liệu chất lượng thấp PHẦN III: KẾT LUẬN Trong năm gần nước ta bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam khơng hội thách 18 thức Các doanh nghiệp xuất thủy sản nói chung doanh nghiệp xuất thủy sản khu vực ĐBSCL cung ngoại lệ Đây giai đoạn mà doanh nghiệp có bước phát triển nhảy vọt gia nhập sân chơi tồn cầu bộc lộ khơng yếu Một yếu công tác quản trị chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Từ thực tế khắt khe đòi hỏi chất lượng thị trường cho nhiều học đắt từ nhận thức tầm quan trọng chất lượng sản phẩm quản trị chất lượng sản phẩm Những yếu xuất phát từ nhiều yếu tố chẳng hạn phong cách làm ăn người Việt, từ yếu chế quản lý Nhà nước chất lượng, từ nhận thức người nuôi trồng thủy sản khơng doanh nghiệp … Đời sống người tiêu dùng ngày cao địi hỏi chất lượng sản phẩm họ ngày nâng cao Các doanh nghiệp xuất thủy sản ĐBSCL muốn giữ vững vị trường mở rộng thị trường cần phải có trọng đặc biệt vào quản trị chất lượng chất lượng sản phẩm xương sống doanh nghiệp tương lai MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 19 Quản trị gì? 2 Khái niệm “Quản trị chất lượng” 2.1 Sơ lược “Quản trị chất lượng” Nội dung quản trị chất lượng 3.1 Quản trị chất lượng khâu thiết kế: 3.2 Quản trị chất lượng khâu cung ứng: 3.3 Quản trị chất lượng sản xuất: 3.4 Quản trị chất lượng sau bán hàng: Vai trò quản trị chất lượng Các yếu tố tác động đến chất lượng 5.1 Nhóm yếu tố bên : 5.2 Nhóm yếu tố bên .9 PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 11 Giới thiệu khái quát Doanh nghiệp xuất thủy sản Đồng sông Cửu Long .11 Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm trở lại .12 Thực trạng hoạt động quản trị chất lượng doanh nghiệp xuất thủy sản ĐBSCL 13 Định hướng phát triển mục tiêu ngắn hạn, dài hạn trung hạn.15 Kiến nghị, đề xuất cấp độ 17 5.1 Với quan Nhà nước 17 5.2 Với Hiệp hội doanh nghiệp xuất thủy sản: 18 5.3 Với doanh nghiệp xuất thủy sản khu vực ĐBSCL: .18 20

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w