Trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế như hiện nay, mọi doanh nghiệp không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới đều mong muốn tìm được cho mình chỗ đứng trên thị trường. Sản phẩm của doanh nghiệp dù là hàng hóa hay dịch vụ đều phải đáp ứng được yêu cầu thị trường nội địa cũng như nước ngoài. Ngày nay, việc đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế trở thành yếu tố bắt buộc. Trong bối cảnh như vậy, hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp... đều tìm đến ISO với mong muốn cải thiện sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả. Bộ tiêu chuẩn quốc tế về Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) được ban hành bởi Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa, gọi tắt là ISO (International Organization for Standardization) đã được công nhận và áp dụng phổ biến trên toàn thế giới với các thành phần áp dụng rất phong phú từ các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các ngành công nghiệp cũng như các doanh nghiệp... ISO giúp tiêu chuẩn hóa tất cả các khâu trong quá trình từ sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm. Chính vì thế mà việc áp dụng tiêu chuẩn ISO một cách khoa học vào thực tiễn trong công tác quản lý kinh doanh và sản xuất là biện pháp hữu hiệu để năng cao năng lực chất lượng và hiệu quả sản xuất. Việc áp dụng tiêu chuẩn QLCL đúng quy cách và vận dụng có hiệu quả sẽ gây ảnh hưởng tích cực không nhỏ trong các vấn đề mấu chốt của Dự án như Quản lý tốt về tiến độ, đảm bảo về vấn đề ATLĐ, môi trường... ISO là chứng chỉ tốt nhất phản ánh uy tín, chất lượng sản phẩm và dịch vụ của một doanh nghiệp trên trường quốc tế. Tuy vậy, không ít nơi áp dụng ISO chỉ vì mục đích đạt chứng chỉ hoặc do yêu cầu của thị trường mà không chú ý duy trì, cập nhật hệ thống sau chứng nhận hoặc có áp dụng tiêu chuẩn ISO nhưng chỉ mang tính chất đối phó. Đồng thời ở đó, những văn bản, quy trình, thủ tục cứng nhắc, xa rời thực tế công việc trở thành gánh nặng cho người thực hiện. Nhiều nơi, nhiều lúc vân dụng ISO được coi là công việc của bộ phận chất lượng mà chưa được sự quan tâm và cam kết thực sự của lãnh đạo. Tình trạng của các Công ty khi thi công những Dự án quy mô lớn ít nhiều cũng không phải là ngoại lệ. Vì thế, việc nghiên cứu và tìm hiểu “Thực trạng công tác QLCL trong thi công dự án xây dựng cầu theo tiêu chuẩn ISO của Công ty CP Cầu 11 Thăng Long và các giải pháp cải thiện” trong các dự án thi công cầu trở nên cấp thiết, từ đó đề ra những giải pháp phù hợp trong công tác QLCL của các Dự án. Đây cũng là lý do nghiên cứu của đề tài.
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN THEO TIÊU CHUẨN ISO Ở DỰ ÁN XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 11 THĂNG LONG 10
1.1.Giới thiệu chung về Công ty cổ phần cầu 11 Thăng Long. 10
1.2.Hệ thống quản lý chất lượng dự án theo tiêu chuẩn ISO ở Công ty cổ phần Cầu 11 Thăng Long 11
1.3 Những thành công và những vấn đề bất cập còn tồn tại khi áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 ở Công ty cổ phần Cầu 11Thăng Long. 35
1.3.1 Những thành công khi áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 35 1.3.2 Những vấn đề bất cập khi áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO tại các dự án 36
1.3.3 Các nguyên nhân của sự tồn tại, hạn chế và bất cập 38
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG41 2.1.Một số vấn đề về chất lượng và quản lý chất lượng 41
2.1.1 Chất lượng 41
2.1.2 Quản lý chất lượng 47
2.1.3 HTQLCL trong xây dựng 56
2.2.Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 60
2.2.1 Giới thiệu chung về ISO 60
2.2.2 Nội dung của Bộ tiêu chuẩn ISO 61
2.2.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 64
2.2.4 Thực tế lợi ích đạt được của việc áp dụng ISO vào công tác quản lý chất lượng 66
2.2.5 Thực tiễn áp dụng ISO trong các doanh nghiệp xây dựng ở nước ngoài nói chung và ở Việt Nam nói riêng 70
Trang 22.3.Quy trình quản lý chất lượng cho công trình: 75
2.3.1 Giới thiệu chung: 75
2.3.2 Công tác tổ chức quản lý chất lượng công trình 76
2.3.3 Công tác thí nghiệm kiểm tra vật liệu: 77
2.3.4 Đảm bảo chất lượng trong thi công các hạng mục công trình: 78
2.3.5 Bảo hành công trình: 80
2.3.6 Quy trình quản lý chất lượng cho từng hạng mục: 80
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN THEO TIÊU CHUẨN ISO Ở CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU 11 THĂNG LONG 83
3.1 Nhóm các giải pháp nâng cao trách nhiệm của các chủ thể tham gia HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 84
3.1.1 Đảm bảo sự cam kết toàn diện từ lãnh đạo cao nhất đến nhân viên 84
3.1.2 Giáo dục về chất lượng cho toàn thể CBCNV công ty 86
3.1.3 Quán triệt trách nhiệm của khách hàng - Chủ đầu tư trong việc đảm bảo chất lượng dự án 87
3.2 Nhóm các giải pháp cải tiến công tác quản lý nguồn lực của công ty 87
3.2.1 Cải tiến công tác quản lý nguồn nhân lực 87
3.2.2 Quản lý trang thiết bị 90
3.2.3 Kiểm soát chặt chẽ quá trình mua hàng 91
3.3 Nhóm các giải pháp về tổ chức sản xuất và vận hành HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 93
3.3.1 Xác định nhu cầu của khách hàng 93
3.3.2 Phối hợp hoạt động quản lý chất lượng và các hoạt động quản lý khác của doanh nghiệp 94
3.3.3 Làm tốt công tác lập hồ sơ và lưu trữ hồ sơ 95
3.3.4 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chất lượng 96
3.3.5 Phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ HTQLCL, quản lý trực tuyến hệ thống quản lý chất lượng theo ISO trong các hoạt động tại các phòng ban và BĐH DA, văn phòng công trường 98
3.3.6 Vận hành hiệu quả hệ thống tổ chức kiểm tra chất lượng tại dự án 99
Trang 33.3.7 Đảm bảo đạo đức kinh doanh 104
3.4 Các giải pháp về đo lường, phân tích, cải tiến 105
3.4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá nội bộ HTQLCL 105
3.4.2 Các giải pháp về xử lý sản phẩm không phù hợp 108
3.4.3 Các giải pháp đo lường khả năng vận hành của HTQLCL 109
3.4.4 Các giải pháp cải tiến HTQL chất lượng 112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 123
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮTGTVT : Giao thông vận tải
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
ATLĐ : An toàn lao động
ISO : Tổ chức quốc tế và tiêu chuẩn hóa được phát triển với mục đích xây dựng và các tiêu chuẩn
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1 Sự khác biệt giữa quản lý chất lượng hiện đại và quản lý chất lượngtruyền thống 41Bảng 2.2 Tiêu chí và chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng 48
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ban điều hành dự án 2
Hình 1.2 Quy trình đảm bảo ATLĐ 6
Hình 1.3 Quy trình triển khai thi công xây lắp và quản lý công trình 12
Hình 1.4 Quy trình kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường 19
Hình 1.5 Quy trình đánh giá chất lượng nội bộ 23
Hình 1.6 Quy trình kiểm soát SP không phù hợp, khắc phục và phòng ngừa 26
Hình 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng 35
Hình 2.2 Các giai đoạn phát triển của quản lý chất lượng 40
Hình 2.3 Cải tiến chất lượng trên cơ sở vòng tròn chất lượng Deming 43
Hình 2.4 Hai phương pháp quản trị liên quan đến quản lý chất lượng 44
Hình 2.5 Mô hình của HTQLCL dựa trên quá trình 55
Hình 2.6 Tám nguyên tắc quản lý chất lượng 55
Trang 7Hình 3.1 Quy trình kiểm tra chất lượng từng công tác xây lắp, từng hạng mục kết cấu công trình (đề xuất) 92 Hình 3.2 : Nội dung kiểm tra chất lượng công tác xây lắp 93 Hình 3.3 Quy trình xem xét nghiệm thu kỹ thuật từng giai đoạn thi công (đề xuất) 94
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế như hiện nay, mọi doanh nghiệpkhông chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới đều mong muốn tìm được cho mìnhchỗ đứng trên thị trường Sản phẩm của doanh nghiệp dù là hàng hóa hay dịch
vụ đều phải đáp ứng được yêu cầu thị trường nội địa cũng như nước ngoài Ngàynay, việc đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế trở thành yếu tố bắt buộc.Trong bối cảnh như vậy, hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp đều tìm đến ISOvới mong muốn cải thiện sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả
Bộ tiêu chuẩn quốc tế về Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) đượcban hành bởi Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa, gọi tắt là ISO (InternationalOrganization for Standardization) đã được công nhận và áp dụng phổ biến trêntoàn thế giới với các thành phần áp dụng rất phong phú từ các chính phủ, các tổ
Trang 8chức quốc tế, các ngành công nghiệp cũng như các doanh nghiệp ISO giúptiêu chuẩn hóa tất cả các khâu trong quá trình từ sản xuất cho đến tiêu thụ sảnphẩm Chính vì thế mà việc áp dụng tiêu chuẩn ISO một cách khoa học vào thựctiễn trong công tác quản lý kinh doanh và sản xuất là biện pháp hữu hiệu đểnăng cao năng lực chất lượng và hiệu quả sản xuất Việc áp dụng tiêu chuẩnQLCL đúng quy cách và vận dụng có hiệu quả sẽ gây ảnh hưởng tích cực khôngnhỏ trong các vấn đề mấu chốt của Dự án như Quản lý tốt về tiến độ, đảm bảo
về vấn đề ATLĐ, môi trường
ISO là chứng chỉ tốt nhất phản ánh uy tín, chất lượng sản phẩm và dịch vụcủa một doanh nghiệp trên trường quốc tế Tuy vậy, không ít nơi áp dụng ISOchỉ vì mục đích đạt chứng chỉ hoặc do yêu cầu của thị trường mà không chú ýduy trì, cập nhật hệ thống sau chứng nhận hoặc có áp dụng tiêu chuẩn ISOnhưng chỉ mang tính chất đối phó Đồng thời ở đó, những văn bản, quy trình,thủ tục cứng nhắc, xa rời thực tế công việc trở thành gánh nặng cho người thựchiện Nhiều nơi, nhiều lúc vân dụng ISO được coi là công việc của bộ phận chấtlượng mà chưa được sự quan tâm và cam kết thực sự của lãnh đạo
Tình trạng của các Công ty khi thi công những Dự án quy mô lớn ít nhiều
cũng không phải là ngoại lệ Vì thế, việc nghiên cứu và tìm hiểu “Thực trạng
công tác QLCL trong thi công dự án xây dựng cầu theo tiêu chuẩn ISO của Công ty CP Cầu 11 Thăng Long và các giải pháp cải thiện” trong các dự án
thi công cầu trở nên cấp thiết, từ đó đề ra những giải pháp phù hợp trong côngtác QLCL của các Dự án Đây cũng là lý do nghiên cứu của đề tài
2 Mục tiêu, nội dung và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về công tác quản lý chất lượng dự án của các doanhnghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng chuyên thi công xây lắp nóiriêng, cùng với các phân tích lý luận về HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO và tìnhhình áp dụng tiêu chuẩn ISO vào công tác quản lý chất lượng dự án ở các dự ánxây dựng cầu tiêu biểu của Công ty Cp Cầu 11, đề tài tìm ra các giải pháp nhằm
Trang 9thúc đẩy công tác quản lý chất lượng dự án theo tiêu chuẩn ISO ở các Dự án tiếptheomột cách hiệu quả nhất.
- Nội dung nghiên cứu.
Những vấn đề mấu chốt về chất lượng, quản lý chất lượng và HTQLCLtheo tiêu chuẩn ISO
Thực tiễn việc áp dụng tiêu chuẩn ISO vào công tác quản lý chất lượng ởmột số nước trên thế giới để rút kinh nghiệm, vận dụng vào các công trình xâydựng cầu ở Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu là thực trạng và giải pháp trong công tác quản lý chấtlượng dự án theo tiêu chuẩn ISO ở các dự án tiêu biểu xây dựng cầu của Công ty
CP Cầu 11 – Thăng Long
3 Phương pháp nghiên cứu
Với cơ sở là đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh
tế - xã hội, về phát triển ngành xây dựng, các văn bản pháp quy về quản lý đầu
tư và xây dựng, quản lý chất lượng công trình xây dựng cùng lý luận của cácmôn chuyên ngành đề tài vận dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp phân tích hệ thống để làm rõ cơ sở lý luận của chất lượng vàquản lý chất lượng, HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm thông qua các công trìnhliên quan đến lĩnh vực đề tài nghiên cứu và phân tích các dữ liệu thu thập được
từ các nguồn thông tin khác
- Phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với các phương pháp điều tra xãhội học, tham khảo ý kiến chuyên gia để tìm hiểu, phân tích và đánh giá tìnhhình công tác quản lý chất lượng dự án theo tiêu chuẩn ISO ở Dự án xây dựngcầu
4 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn đượctrình bày trong ba chương:
Trang 10Chương 1: Thực trạng trong công tác quản lý chất lượng dự án theo tiêu chuẩn
ISO ở các dự án xây dựng cầu
1.1 Giới thiệu các dự án xây dựng tiêu biểu của Công ty CP Cầu 11
1.2 Hệ thống quản lý chất lượng dự án theo tiêu chuẩn ISO ở Công ty CP Cầu 11
1.3 Những thành công và những vấn đề bất cập còn tồn tại khi áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 ở Công ty CP Cầu 11
Chương 2: Tổng quan lý luận về chất lượng và quản lý chất lượng.
2.1 Đặt vấn đề.
2.2 Quản lý chất lượng theo ISO
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý
chất lượng dự án theo tiêu chuẩn ISO ở các dự án xây dựng cầu của Công ty CPCầu 11
3.1 Nhóm các giải pháp nâng cao trách nhiệm của các chủ thể tham gia HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO
3.2 Nhóm các giải pháp cải tiến công tác quản lý nguồn lực của công ty.3.3 Nhóm các giải pháp về tổ chức sản xuất và vận hành HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO
3.4 Các giải pháp về đo lường, phân tích, cải tiến
Kết Luận – Kiến Nghị
Trang 11PHẦN 2: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trang 12§éI THIÕT BÞ
Vµ KÕT CÊU
XÝ NGHIÖP 11.1
XÝ NGHIÖP 11.2
C¤NG TY CP
XDCT 110TL
C¤NG TY CP XDXL 112TL
C¤NG TY CP
XD 116TL
C¤NG TY CP XDTM 118TL
Trang 13Phó giám đốc BĐH phụ trách kỹ thuật thi công
Giám đốc BĐH
Giám đốc an toàn
môi tr ờng
Phó giám đốc BĐH phụ trách khối l ợng chất
l ợng, hồ sơ
An toàn viên Chỉ huy tr ởng
công tr ờng
Tr ởng nhóm phụ trách chất l ợng
Kỹ s giám sát
Kỹ s khảo sát
Kỹ s giám sát chất l ợng, khối l ợng, hồ sơ nghiệm thu
Chủ đầu t
T vấn giám sát
có liên quan Triển khai dự án
Hỡnh 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ban điều hành dự ỏn
1.2 Hệ thống quản lý chất lượng dự ỏn theo tiờu chuẩn ISO ở Cụng ty cổ phần Cầu 11 Thăng Long
Trang 14- Tuyển dụng nhân lực: Khi có nhu cầu về nhân lực để đáp ứng cho hoạtđộng của đơn vị mình, giám đốc các xí nghiệp, đội trưởng, xưởng trưởng và trưởngBan điều hành lập phiếu yêu cầu nhân lực theo biểu mẫu BM-04-01 gửi về phòng
Tổ chức hành chính trong đó nêu rõ cần loại nhân lực nào, bao giờ cần, phục vụcho công việc gì, làm việc tại đâu, thời gian sử dụng lao động ngắn hạn hay dài hạn(có thể gửi kèm danh sách đề nghị mà đơn vị thấy phù hợp có thể đáp ứng yêu cầucủa đơn vị mình) Việc xác định các yêu cầu về năng lực đối với từng vị trí làmviệc căn cứ trên tính chất của công việc đang thực hiện Trưởng các phòng ban vàchủ nhiệm BĐH công trình tổng hợp nhu cầu tuyển dụng và trình TGĐ Phòng Tổchức hành chính chịu trách nhiệm tìm nguồn tuyển dụng và thực hiện các công việctrong kế hoạch tuyển dụng của TGĐ Với Dự án xây dựng đường vành đai 3,trưởng BĐH dự án là người đề xuất nhân sự đủ năng lực để đáp ứng yêu cầu của
Dự án, việc sử dụng nhân lực có trình độ chuyên môn phù hợp với từng vị trí nênmọi công việc trongDự án luôn luôn được giải quyết đúng tiến độ đề ra
- Đào tạo nhân lực: Khi có nhu cầu đào tạo cho nhân viên, trưởng cácphòng, giám đốc các xí nghiệp, đội trưởng, xưởng trưởng và trưởng Ban điều hànhlập phiếu yêu cầu đào tạo theo biểu mẫu số BM-04-04 và gửi về phòng Tổ chứchành chính, trưởng phòng Tổ chức hành chính có trách nhiệm tổng hợp và lập tờtrình để Tổng giám đốc ký duyệt về đào tạo nhân sự Nội dung tờ trình phải được thểhiện: mục đích đào tạo, đối tượng cần đào tạo, trình độ, số lượng học viên, chươngtrình đào tạo, thời gian đào tạo, địa điểm đào tạo, chi phí cho việc đào tạo
- Đánh giá nhân lực: Hàng năm lãnh đạo Công ty và lãnh đạo các đơn vị(khi được uỷ quyền) có trách nhiệm đánh giá năng lực thực hiện công việc củatừng nhân viên nhằm mục đích xác định nhu cầu đào tạo và tuyển dụng Việcđánh giá chi tiết dựa trên khả năng hoàn thành các công việc được giao Nếunhân sự không đáp ứng được yêu cầu công việc sẽ được thay thế ngay bằngnhân sự mới có chuyên môn phù hợp hơn
b Trang thiết bị
Các trang thiết bị phục vụ HTQLCL Công ty bao gồm thiết bị và dụng cụkiểm tra, thử nghiệm, giám sát quá trình, các phương tiện vận chuyển và phươngtiện thông tin
Trang 15Công ty đã xây dựng và áp dụng quy trình quản lý thiết bị vào các côngtác bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa, bảo quản thiết bị, dụng cụ sản xuất Cụ thể:
- Phó tổng giám đốc phụ trách Thiết bị vật tư chịu trách nhiệm quản lýtoàn bộ máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Giám đốc các xí nghiệp, đội trưởng,xưởng trưởng và trưởng Ban điều hành công trình có trách nhiệm quản lý máymóc thiết bị của công trường mình quản lý; lập danh mục máy móc thiết bị theobiểu mẫu BM- 05-01; lập lý lịch máy theo dõi sự hoạt động và quá trình sửachữa bảo dưỡng của máy theo biểu mẫu BM-05-02 đối với các loại máy móc cógiá trị lớn
- Kế hoạch sửa chữa lớn, bảo dưỡng máy móc, thiết bị của các côngtrường được quy định 1 năm/1 lần (theo biểu mẫu số BM-05-01) Các kết quảbảo dưỡng, sửa chữa định kỳ được ghi chép vào biên bản nghiệm thu theo biểumẫu BM-05-03 và có xác nhận của người sử dụng và người quản lý
Trong quá trình vận hành nếu có hỏng hóc, sự cố đột xuất mà không xácđịnh được nguyên nhân hay biện pháp sửa chữa hoặc các biện pháp sửa chữavượt ngoài khả năng về kỹ thuật và điều kiện thanh toán thì người vận hành máygiữ nguyên hiện trường và thông báo cho đơn vị/cán bộ có liên quan về nội dung
sự cố và cùng nhau lập biên bản xác nhận tình trạng của máy, thiết bị theo biểumẫu BM-05-04
Sau khi máy móc đã sửa chữa xong sẽ được nghiệm thu trước khi đem sửdụng Biên bản nghiệm thu thể hiện rõ các chi tiết máy đã thay thế, sửa chữa vàphải có ý kiến đánh giá chất lượng của người sử dụng máy và đại diện đơn vị quản
lý Biên bản này do Giám đốc các xí nghiệp, đội trưởng, xưởng trưởng và trưởngBan điều hành công trường lập theo biểu mẫu BM-05-05
Điều chuyển máy từ công trình này sang công trình khác, hay chuyển vềkho bãi, công trường chuyển máy, thiết bị phải lập biên bản điều chuyển máy,thiết bị theo biểu mẫu BM -05- 06
c Môi trường làm việc
Văn phòng, nhà xưởng, mặt bằng thi công, điều kiện an toàn và môitrường luôn được xác định và quản lý đảm bảo phù hợp với quá trình thực hiện
dự án
Trang 16Công tác quản lý ATLĐ được gắn liền theo kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa Công ty và tuân thủ theo quy trình đảm bảo ATLĐ (hình 2.2).
■ Công tác quản lý ATLĐ của Công ty
Phó tổng giám đốc và cán bộ chuyên trách công tác ATLĐ tại phòng Kỹthuật công ty chịu trách nhiệm chính trong công lác quản lý ATLĐ của Công ty
- Vào đầu tháng 12 hàng năm, cán bộ phụ trách ATLĐ Công ty sẽ viếtthông báo yêu cầu các đơn vị liên quan cho ý kiến/ nhu cầu về công tác ATLĐ
Trên cơ sở các ý kiến thu thập được, vào cuối quý IV hàng năm, cán bộphụ trách ATLĐ công ty sẽ lập kế hoạch năm về ATLĐ Kế hoạch này có cácnội dung chủ yếu: các công việc cần thực hiện như đào tạo, soạn thảo các quytrình cần thiết (nếu cần), đầu tư trang thiết bị bảo hộ lao động, nhân sự, chi phí
dự kiến cũng như thời hạn dự kiến hoàn thành của các công việc v.v
- Kế hoạch năm sẽ được cán bộ chuyên trách lập và được Phó tổng giámđốc phụ trách ATLĐ xem xét trước khi trình Tổng giám đốc công ty phê duyệt Kếhoạch này không được nộp chậm hơn các kế hoạch khác và là căn cứ để các giámđốc các xí nghiệp, đội trưởng, xưởng trưởng và trưởng Ban điều hành xây dựng kếhoạch chi tiết và triển khai thực hiện tốt, đúng chất lượng các công việc được phâncông
- Việc kiểm tra được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất do cán bộ phụtrách ATLĐ và/ hoặc Phó tổng gián đốc phụ trách thực hiện [4], [8]
■ Công tác quản lý ATLĐ tại các BĐH công trình
Cán bộ phụ trách công tác quản lý ATLĐ của BĐH công trình có tráchnhiệm:
- Xây dựng kế hoạch ATLĐ và thực hiện quán triệt, triển khai công việctới các Đội xây lắp và từng người lao động của công trường
- Tổ chức học tập, cấp chứng chỉ và ký cam kết
- Thực hiện các quy định về công tác ATLĐ, ghi biên bản huấn luyện antoàn - vệ sinh lao động theo biểu mẫu BM-06-03 [14]
Trang 17Trách nhiệm Hoạt động Tài liệu / Hồ sơ liên quan
cầu
Phó TGĐ phụ trách
Cán bộ ATLĐ công ty
Phiếu khảo sát
Phó TGĐ phụ trách
Cán bộ ATLĐ công ty
Kế hoạch năm về ATLĐ
Phó TGĐ phụ trách
Cán bộ ATLĐ công ty
Các BĐH công trình
Hình 1.2 Quy trình đảm bảo ATLĐ
(2) Quản lý quá trình thi công xây lắp tại các dự án
a Hoạch định quá trình triển khai
Công ty tiến hành xây dựng kế hoạch chất lượng:
- Phân công trách nhiệm và quyền hạn cụ thể trong các công đoạn khácnhau của quá trình hoặc các giai đoạn của dự án
- Xác định các mục tiêu chất lượng và yêu cầu cụ thể cho dự án
- Xác định các biện pháp kiểm tra, giám sát các quy trình kỹ thuật thicông
- Quy định các hồ sơ chất lượng cần lưu trữ
Ý kiến, yêu cầu về công tác
XD và triển khai KH chi tiết
Kiểm tra, đánh giá
Sơ kết, tổng kết Báo cáo
kết quả Lưu hồ sơ
Dừng
Báo cáo TGĐ xử lý
Trang 18Kế hoạch chất lượng này được thể hiện trong sổ tay chất lượng công trình
do Giám đốc các xí nghiệp, đội trưởng, xưởng trưởng và trưởng Ban điều hành côngtrình dự án xem xét và trình Tổng giám đốc/ Đại diện lãnh đạo phê duyệt [11]
b Xem xét các yêu cầu của khách hàng và đấu thầu
Công ty cổ phần cầu 11Thăng Long là đơn vị thi công, doanh thu chủ yếucủa Công ty là từ các hợp đồng xây lắp Do đó, việc tìm kiếm được hợp đồngđược công ty rất chú trọng, đặc biệt từ khâu lập hồ sơ dự án và dự thầu
Ban Lãnh đạo Công ty, phòng Kế hoạch và các Giám đốc các xí nghiệp,đội trưởng, xưởng trưởng và trưởng Ban điều hành công trình chịu trách nhiệmthực hiện việc giao dịch với khách hàng thuộc phạm vi công việc của từng đơn
vị để thu nhận các ý kiến và giải quyết khiếu nại [1]
c Giai đoạn chiển khai và quản lý dự án
Quy trình triển khai thi công xây lắp và quản lý công trình thi công xâydựng công trình gói thầu số 1: Xây dựng hoàn chỉnh đoạn Km 244+155 - Km245+200 (Bao gồm cả TKBVTC) thuộc dự án đầu tư xây dựng đường cao tốcNội Bài - Lào Cai đoạn Km 244+155 - Km 262+353(từ điểm cuối giai đoạn 1đến cầu Kim Thành), tỉnh Lào Cai
Diễn giải các bước trong quy trình:
- Bước 1: Thành lập BĐH dự án (BĐH DA) và Bổ nhiệm Trưởng BĐH DA
Căn cứ trên hợp đồng đã ký và kết quả đấu thầu, TGĐ lựa chọn sự phùhợp, ra quyết định thành lập BĐH DA, bổ nhiệm Trưởng BĐH DA và thông báocho các đơn vị liên quan theo mẫu BM-07-04, quyết định này bao gồm ý nghĩagiao nhiệm vụ, là cơ sở để tiến hành thi công công trình
Sau khi nhận nhiệm vụ từ lãnh đạo công ty, BĐH DA phải chuẩn bị đầy
đủ các điều kiện trước khi khởi công công trình: tài liệu, hồ sơ, nhân công, khobãi, vật tư, thiết bị và các nguồn lực cần thiết khác đảm bảo đáp ứng yếu cầutiến độ, khối lượng, chất lượng và an toàn [2]
- Bước 2: Xác định cơ cấu tổ chức dự án
Trưởng BĐH thiết lập cơ cấu tổ chức dự án bao gồm:
Trang 19+ Sơ đồ tổ chức, mô tả mối quan hệ giữa các nhóm làm việc trong dự án;+ Trách nhiệm, quyền hạn của các trưởng nhóm;
+ Đề xuất nhân sự cụ thể
- Bước 3: Phê duyệt
Quyết định về cơ cấu tổ chức dự án được thông báo cho toàn thể nhân sựtham gia dự án
- Bước 4: Hoạch định chất lượng công trình
Trưởng BĐH phải lập kế hoạch và triển khai các quá trình cần thiết đốivới việc quản lý dự án thông qua việc lập sổ tay chất lượng của dự án, sổ taychất lượng của dự án phải nhất quán với các hoạt động khác của HTQLCL củacông ty Sổ tay chất lượng dự án do Trưởng BĐH quản lý và được cập nhật liêntục trong suốt quá trình triển khai dự án
+ Đáp ứng được các yêu cầu quản lý chất lượng;
+ Phù hợp với các hoạt động khác trong hệ chất lượng của công ty
- Bước 6: Phê duyệt
TGĐ xét duyệt nhằm cung cấp tính hiệu lực cho kế hoạch nêu trên
- Bước 7: Chỉ đạo triển khai
Căn cứ trên kế hoạch công trình đã phê duyệt, Trưởng BĐH dự án giaonhiệm vụ cho các đơn vị tham gia trong dự án bằng các quyết định cụ thể hoặcnêu trong sổ tay chất lượng dự án
- Bước 8: Lập phương án thực hiện
Các đơn vị được phân công lập phương án, biện pháp tổ chức thi công đểthực hiện được nhiệm vụ đã giao
- Bước 9: Duyệt
Trang 20Trưởng BĐH xem xét và phê duyệt phương án, biện pháp thực hiện củacác đơn vị nhằm đảm bảo sự phù hợp với sổ tay chất lượng của dự án và phùhợp với HTCL của công ty.
- Bước 11: Đánh giá kết quả
Kết quả thu được thông qua các hoạt động kiểm tra, giám sát đượcTrưởng BĐH xem xét và đánh giá sự phù hợp so với các yêu cầu kỹ thuật của
dự án và yêu cầu của Chủ đầu tư Khi kết quả tốt, công trình đi vào giai đoạnnghiệm thu, bàn giao (bước 14)
- Bước 12: Xử lý sản phẩm không phù hợp
BĐH cập nhập thông tin về các sự cố, tồn tại trong quá trình điều hành dự
án BĐH chỉ đạo đơn vị có hạng mục thi công không đảm bảo yêu cầu thực hiện
xử lý đối với các hạng mục, vật tư, hàng hoá không đáp ứng quy cách kỹ thuậttheo biểu mẫu biên bản xử lý sản phẩm không phù hợp (BM-10-01)
Sau khi xử lý phải lập biên bản nghiệm thu công tác xử lý giữa đơn vị,
BĐH, Chủ đầu tư và/ hoặc các bên liên quan (Theo quy trình kiểm soát sản
phẩm không phù hợp).
- Bước 13: Khắc phục / phòng ngừa
Trong quá trình thực hiện dự án, trên cơ sở các tài liệu kỹ thuật của dự án,nhật ký thi công hàng ngày của đơn vị và BĐH, Trưởng BĐH đánh giá mức độcần có các hoạt động khắc phục, phòng ngừa nhằm đảm bảo các nguyên nhângây ra sự cố trong các hoạt động của dự án đã được loại bỏ và các khiếu nại củagiám sát A, Chủ đầu tư đã được xử lý triệt để (Theo quy trình hành động khắcphục, phòng ngừa)
Trang 21- Bước 14: Nghiệm thu, bàn giao
Đơn vị thi công phải lập biên bản nghiệm thu kỹ thuật, nghiệm thuchuyển giai đoạn các hạng mục công việc Công tác nghiệm thu kỹ thuật, bàngiao hạng mục công trình và/ hoặc công trình được thực hiện giữa BĐH, đơn vịthực hiện, Chủ đầu tư và/ hoặc các bên liên quan
Hồ sơ nghiệm thu phải ghi rõ kết quả thu được, các chuẩn mực chấp nhận
và tuân thủ đúng nghị định về quản lý chất lượng dự án xây dựng hiện hành
Việc nghiệm thu thanh toán công trình phải qua 2 công đoạn: nghiệm thuthanh toán giữa A- B và giữa nội bộ:
- Điều kiện nghiệm thu thanh toán nội bộ: Đơn vị thi công phải tổ chức cuộcnghiệm thu chất lượng nội bộ (BM-07-03) và hoàn tất các thủ tục theo yêu cầu trongquy chế tài chính Đây là điều kiện cần để có thể nghiệm thu thanh toán với bên A
- Điều kiện nghiệm thu thanh toán giai đoạn hoặc tổng thể với bên A, cần
có các loại hồ sơ sau:
+ Biên bản nghiệm thu giai đoạn (hoặc tổng thể) căn cứ vào HĐKT hayđiểm dừng giai đoạn đã được thống nhất giữa A-B (Biên bản được lập theo QĐ
số 18/2003-BXD ngày 27/6/2003 hoặc Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng.)
+ Bảng thanh toán khối lượng giai đoạn (hoặc tổng thể);
+ Bản vẽ hoàn công;
+ Nhật ký công trình;
+ Các tài liệu khác theo yêu cầu của bên A
- Bước 15: Quyết toán, thanh lý hợp đồng
Sau khi các đơn vị đã ký hồ sơ nghiệm thu, xoá hết các tồn tại theo yêucầu của Giám sát A, BĐH lập khối lượng hoàn công của dự án và xác nhận lậpkhối lượng hoàn thành cho đơn vị thi công
Trưởng BĐH kết hợp các phòng Kế hoạch, phòng Tài chính - Kế toán đểthực hiện việc quyết toán, thanh lý hợp đồng và phát hành hoá đơn cho Chủ đầu
tư Các hoạt động này được thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra và phù hợp vớicác yêu cầu của hợp đồng
Trang 22- Bước 16: Tổng kết dự án
Sau khi toàn bộ dự án đã kết thúc, Trưởng BĐH viết báo cáo tổng kết quátrình triển khai dự án trong đó nêu rõ yêu cầu đối với dự án; tổng hợp ý kiếnnhận xét của khách hàng theo biểu mẫu phiếu góp ý của khách hàng (BM-09-05) Báo cáo này trình cho TGĐ
cố trong thời hạn bảo hành công trình (BM-07-06)
Bộ hồ sơ về quá trình bảo hành sẽ được lập và gửi đến Chủ đầu tư vàtrưởng đơn vị
- Bước 17: Lưu hồ sơ
Toàn bộ hồ sơ công trình được lưu trữ đầy đủ theo kế hoạch đề ra [11],[12]
Trang 23Trách nhiệm Các bước triển khai Tài liệu/ Biểu mẫu
trình
Các đơn vị được phân
công
Tài liệu công trình
Cán bộ BĐH DA
Trưởng BĐH DA
Kế hoạch, Sổ tay giám sátĐánh giá kết quả
phòng ngừa
BĐH DA / KH TCKT
Biên bản thanh lý
Hình 1.3 Quy trình triển khai thi công xây lắp và quản lý công trình
(3) Quản lý việc mua sắm tại Dự án
a Quy trình mua sắm
Đối với công việc mua sắm, công ty quy định các hoạt động sau đây:
Bổ nhiện Trưởng BĐH DA
Xử lý sản phẩm không phù hợpKhắc phục / phòng ngừa (nếu cần)
Nghiệm thuBàn giao
Tổng kết dự án Bàn giao
Quyết toán thanh lý hợp đồng Lưu hồ sơ
Duyệt
Giám sát
Kết quả
Trang 24- Hoạt động mua hàng: hàng hoá, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu phục vụcho các dự án của công ty.
- Hoạt động đánh giá nhà cung ứng: Áp dụng cho các nhà cung ứng trong
và ngoài nước, cung cấp các hàng hoá, thiết bị, vật tư nguyên liệu chính: cáctrang thiết bị, vật tư phục vụ trực tiếp sản xuất; dịch vụ vận chuyển hàng hoá
- Xây dựng quy trình mua sắm hàng hoá
Thực hiện quy trình mua hàng nhằm đảm bảo tất cả các sản phẩm công tymua vào là phù hợp với mục đích sử dụng Các nhà cung ứng có khả năng đápứng các yêu cầu đề ra cho sản phẩm đều được đánh giá lựa chọn và theo dõi
Quy trình mua hàng bao gồm các bước sau:
+ Bước 1: Lập kế hoạch mua hàng của BĐH dự án.
Trưởng BĐH dự án có trách nhiệm căn cứ vào hồ sơ thầu, tiên lượng củacông trình, bóc tách thiết bị, vật tư cần cho công trình để lập kế hoạch mua hàngtheo mẫu phiếu đề nghị mua hàng/ kế hoạch mua hàng (BM-08-05)
+ Bước 2: Xét duyệt
TGĐ phê duyệt kế hoạch mua hàng, đối với các loại vật tư, nguyên liệuchính phục vụ cho sản xuất thi công
Đối với các vật tư, nguyên liệu được phân cấp trực tiếp mua; trưởng BĐH
sẽ duyệt các yêu cầu mua
+ Bước 3: Yêu cầu báo giá và lựa chọn nhà cung ứng
Trước khi mua hàng phải tìm kiếm và lựa chọn nhà cung ứng
Tất cả các nhà cung ứng/ Nhà thầu phụ cung cấp hàng hoá và dịch vụ cóảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đều được đánh giá dựa trên năng lực, khảnăng cung cấp của họ, được lập danh sách và lưu hồ sơ Khi các nhà cung ứnghội đủ các yêu cầu cần thiết thì các yếu tố ưu tiên lựa chọn sẽ là những nhà cungứng truyền thống và trong nước
Sau khi nhận được phản hồi từ các nhà cung ứng, cán bộ chuyên trách củaBĐH so sánh, đánh giá lựa chọn các nhà cung ứng cung cấp theo biểu mẫu bảngđánh giá các nhà cung cấp lần đầu (BM-08-01)
+ Bước 4: Xét duyệt, ký kết và thực hiện hợp đồng/ Đặt hàng.
Trang 25TGĐ phê duyệt danh sách các nhà cung ứng truyền thống và các nhà cungứng đã được đánh giá lựa chọn theo mẫu bảng danh sách các nhà cung cấp đượcchấp nhận (BM-08-04).
+ Bước 5: Theo dõi thực hiện hợp đồng.
Cán bộ chuyên trách của BĐH sẽ theo dõi việc triển khai thực hiện hợpđồng/ đơn hàng, nếu thấy có sự không phù hợp sẽ lập biên bản xử lý và ghi sổtheo dõi nhà cung cấp theo mẫu BM-08-02 Khi nhận hàng, cán bộ chuyên tráchcủa BĐH sẽ thông tin cho các đơn vị liên quan biết để kiểm tra số lượng, mẫu
mã, chủng loại và các chứng từ hàng hoá liên quan được nêu trong hợp đồng(VD: CO, CQ, giấy kiểm định chất lượng của bên thứ ba nếu có)
+ Bước 6: Nhập kho/ giao cho đơn vị
Hàng hoá sau khi kiểm tra được chấp nhận và đưa vào công trường sẽnhập xuất thẳng vào kho của các đơn vị sử dụng (có giấy giao nhận nội giữaBĐH và đơn vị tiếp nhận)
+ Bước 7: Thanh toán/ thanh lý hợp đồng
Cán bộ chuyên trách của BĐH và các bộ phận có liên quan lập biên bảnthanh lý hợp đồng và tiến hành các thủ tục thanh toán theo các chế độ quy địnhhiện hành của Nhà nước
b Đánh giá lựa chọn, đánh giá theo dõi nhà cung cấp
- Đánh giá ban đầu
Chỉ thực hiện đối với những nhà cung cấp mới chưa có tên trong danhsách các nhà cung cấp được phê duyệt
Cán bộ chuyên trách của BĐH gửi yêu cầu chào hàng tới ít nhất 03 nhàcung cấp
Sau khi nhận được phản hồi từ các nhà cung ứng, cán bộ chuyên trách củaBĐH đánh giá lựa chọn các nhà cung ứng cung cấp theo biểu mẫu BM-08-01
+ Các nhà cung cấp phải được đánh giá trước khi ký kết hợp đồng/ đơnhàng
+ Đối với các loại hàng hoá giá trị lớn, hoặc thiết bị, vật tư cần muathường xuyên: ngoài đánh giá thông qua chào hàng, mẫu hàng, BĐH công trình
và các đơn vị liên quan có thể đề nghị đến xem xét hoạt động sản xuất tại cơ sởcủa nhà cung ứng trước khi lập bản đánh giá
Trang 26- Đánh giá theo dõi
Cán bộ chuyên trách của BĐH mở “Sổ theo dõi nhà cung ứng” theo biểumẫu BM-08-02 Trong quá trình giao dịch, mua và nhận sản phẩm nếu có bất cứmột sự không phù hợp nào về tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm, giá cả,thời gian giao hàng, bộ chứng từ đi kèm sản phẩm, dich vụ sau bán, các điềukhoản cam kết xảy ra, các thông tin này sẽ được cán bộ chuyên trách của BĐHghi vào “Sổ theo dõi nhà cung ứng”, sổ theo dõi này sẽ là cơ sở cho việc đánhgiá lại các nhà cung ứng Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ của sự không phù hợp,Trưởng BĐH dự án có thể loại bỏ ngay tên nhà cung ứng ra khỏi danh sách đãđược phê duyệt
- Đánh giá lại
Định kỳ hàng năm, TGĐ và các BĐH dự án sẽ tiến hành đánh giá lại nănglực cung cấp hàng hoá của các nhà cung ứng theo mẫu BM-08-03 Nếu nhà cungứng không đáp ứng được các yêu cầu tổng thể thì sẽ bị loại khỏi danh sách cácnhà cung ứng được lựa chọn Tiêu chí đánh giá lại nhà cung ứng sẽ căn cứ vào
hồ sơ theo dõi các nhà cung ứng và tình hình của thị trường lúc đánh giá để cóquyết định tiếp tục chọn lựa [6], [7]
(4) Hoạt động kiểm soát
a Kiểm soát quá trình triển khai đự án
Nhằm đảm bảo các quy trình về kỹ thuật, tiến độ và phương án, biện phápthi công được lập kế hoạch và thực hiện trong những điều kiện được kiểm soát,công ty thực hiện việc kiểm soát quá trình triển khai dự án theo các nội dungsau:
- Xem xét và phê duyệt các tài liệu mô tả cách thức quản lý quá trình thicông và mô tả các đặc tính của sản phẩm bao gồm các phương án, biện pháp thicông, kiểm tra, thử nghiệm, hướng dẫn thao tác, quy trình về sử dụng và bảodưỡng thiết bị, biện pháp an toàn
- Giám sát chặt chẽ quá trình thi công thông qua việc theo dõi định kỳ tạicông trường và thông qua báo cáo của các đơn vị thực hiện dự án
- Xem xét và phê duyệt các phương án nhận biết sự phù hợp của sản phẩm(vật tư, thiết bị, các hạng mục đã thi công, toàn thể công trình) trong suốt quátrình thi công, kiểm tra, nghiệm thu và bàn giao
Trang 27- Thực hiện việc tiếp nhận, kiểm tra, bảo quản các hàng hoá là tài sản củakhách hàng cung cấp trong quá trình tạo sản phẩm cuối cùng của công ty Tất cảcác mất mát, hư hỏng hoặc không phù hợp của chúng đều được công ty thôngbáo cho khách hàng và lưu vào hồ sơ.
- Xem xét và phê duyệt các phương án bảo quản vật tư thiết bị để tránhsuy giảm chất lượng sau khi kiểm tra và thử nghiệm
- Xem xét và phê duyệt các phương án, biện pháp sử dụng, bảo dưỡng,kiểm định máy móc, thiết bị thi công và các thiết bị kiểm tra thử nghiệm đượcdùng trong dự án [15]
b Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường
Công ty thực hiện việc kiểm soát các phương tiện theo dõi và đo lườngcần thiết để cung cấp bằng chứng về sự phù hợp của sản phẩm so với các yêucầu đã xác định:
- Trường hợp sử dụng thiết bị đo của Chủ đầu tư/ khách hàng để kiểm trachất lượng sản phẩm thi công, xây lắp
- Trường hợp thuê thiết bị đo của nhà cung ứng: Trong trường hợp nàyngoài việc xem xét lựa chọn các nhà thầu phụ trên cơ sở hồ sơ năng lực, giấyphép kinh doanh, BĐH dự án còn có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ hiệu chuẩn liênquan đến các thiết bị này cũng như giám sát quá trình đo để đảm bảo tính đúngđắn của các kết quả đo Các hồ sơ hiệu chuẩn cũng như các kết quả đo được lưugiữ tại BĐH dự án
Quy trình kiểm soát thiết bị đo lường và thử nghiệm nội bộ được mô tảtrong hình 2.11
Quá trình kiểm soát thiết bị đo lường và thử nghiệm được tiến hành theotrình tự sau:
Trang 28Cán bộ kỹ thuật kiểm tra của đơn vị sản xuất có trách nhiệm lập danh mụcthiết bị dụng cụ đo kiểm có phạm vi đo và độ chính xác thích hợp để đo kiểmvào biểu mẫu danh mục các thiết bị dung cụ đo lường kiểm tra (BM-03-01).
Trưởng BĐH xem xét duyệt sau khi đã thống nhất với các bên tư vấn
- Lập kế hoạch hiệu chuẩn nội bộ, xác định phương pháp hiệu chuẩn
Cán bộ kỹ thuật kiểm tra của đơn vị lập kế hoạch kiểm / hiệu chuẩn thiết
bị, dụng cụ đo lường (BM-03-02) Đối với việc chuẩn nội bộ, cán bộ kỹ thuật cótrách nhiệm thu thập, viết quy trình, hướng dẫn hiệu chuẩn cho từng loại thiết bị
đo kiểm vào
- Kiểm tra tình trạng kiểm / hiệu chuẩn
+ Đối với thiết bị đo kiểm phải kiểm / hiệu chuẩn nội bộ hàng ngày hoặctrước khi sử dụng: Người sử dụng thiết bị kiểm tra tình trạng kiểm / hiệu dụngtrước khi sử dụng
+ Đối với thiết bị đo kiểm hiệu chuẩn nội bộ: Phụ trách đơn vị kiểm tra đolường của đơn vị sản xuất hàng tháng kiểm tra tình trạng kiểm / hiệu chuẩn củacác thiết bị để phát hiện thiết bị sắp hết hạn hiệu lực và lập kế hoạch hiệu chuẩnnội bộ
- Kiểm / hiệu chuẩn
+ Kiểm / hiệu chuẩn nội bộ thiết bị theo định kỳ
Phụ trách đơn vị thiết bị đo kiểm chịu trách nhiệm chỉ định cán bộ kiểm /hiệu chuẩn theo hướng dẫn kiểm / hiệu chuẩn đã được xác định
Các chuẩn dùng để kiểm / hiệu chuẩn nội bộ phải phù hợp với chuẩn quốcgia và quốc tế Các thiết bị sau kiểm / hiệu chuẩn được dán tem kiểm / hiệuchuẩn
Người sử dụng thiết bị chịu trách nhiệm kiểm tra, hiệu chuẩn theo hướngdẫn kiểm/hiệu chuẩn thiết bị trước khi sử dụng
- Cập nhật bản kiểm tra xác nhận thiết bị, dụng cụ đo lường
Cán bộ kỹ thuật kiểm tra của đơn vị sản xuất và cán bộ kỹ thuật kiểm trachất lượng công trình chịu trách nhiệm cập nhật biên bản kiểm tra xác nhận thiết
bị, dụng cụ đo lường (BM-03-03) của đơn vị sản xuất
- Kiểm / hiệu chuẩn bên ngoài
Trang 29Căn cứ vào kế hoạch kiểm / hiệu chuẩn đã được lãnh đạo công ty phêduyệt phụ trách thiết bị đo kiểm gửi thiết bị đi kiểm / hiệu chuẩn hoặc mời cơquan có chức năng kiểm / hiệu chuẩn đến tiến hành kiểm / hiệu chuẩn tại chỗ.
- Cấp chứng chỉ kiểm / hiệu chuẩn
Các thiết bị đo kiểm sau khi kiểm / hiệu chuẩn đều phải được cấp chứngchỉ và dán tem kiểm / hiệu chuẩn
- Cập nhật bản theo dõi tổng hợp thiết bị, dụng cụ đo lường
Cán bộ kỹ thuật kiểm tra của đơn vị sản xuất và cán bộ kỹ thuật kiểm trachất lượng công trình chịu trách nhiệm cập nhật vào mẫu theo dõi tổng thể cácthiết bị dụng cụ đo lường (BM-03-04)
- Đưa thiết bị vào sử dụng
Thiết bị phải được sử dụng theo hướng dẫn bảo quản và sử dụng của Nhàchế tạo thiết bị đo kiểm
Các tài liệu, hồ sơ có liên quan tới việc theo dõi thiết bị, dụng cụ đo lườngkiểm tra được lưu tại Ban chỉ huy công trình [12], [15]
Trách nhiệm
Hồ sơ Thưc
trình công nghệ sản xuất sản phẩm, xác định phép đo thử
Cán bộ BĐH DA
Trưởng BĐH DA
BM 03-0329
-Xác định phép đo cần thiết
Liệt kê các thiết bị cần thiết ATLĐ
Xác định độ chính xác Yêu cầu của phép đo ATLĐ
Kế hoạch – Phương pháp Kiểm/hiệu chuẩn
Kiểm/ hiệu chuẩn thường xuyên
Kiểm/ hiệu chuẩn định kỳ
Kiểm/ hiệu chuẩn Cập nhật phiếu theo dõi
thiết bị
Trang 30cần thiết 2
Xác định độ chính xác yêu cầu phép đo
Cán bộ BĐH DA
Trưởng BĐH DA
BM 03-01
thiết cho phép thử, phép đo
Cán bộ BĐH DA
TrưởngB
ĐH DA
BM 03-02 4
-Lập kế hoạch và phương pháp kiểm chuẩn các thiết bị
đo kiểm
TrưởngB
ĐH DA
TGĐ
phải kiểm /hiệu chuẩn nội bộ hàng ngày hoặc trước khi sử dụng
- Nếu đạt yêu cầu được phép
sử dụng
- Nếu không đạt phải hiệu chuẩn
Người thực hiện
Cán bộ BĐH DA
kiểm phải kiểm tra định kỳ, phát hiện thời gian hiệu lực
Trưởng BĐH DA
kiểm tra xác nhận thiết bị đo kiểm
Cán bộ BĐH DA
Trưởng BĐH DA
BM 03-03
BM 03-04
dụng
Hình 1.4 Quy trình kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường
c Đánh giá sự thoả mãn của khách hàng
Việc đánh giá sự thoả mãn của khách hàng nhằm mục đích theo dõi cácthông tin về sự thoả mãn của khách hàng trong việc công ty đáp ứng các yêu cầucủa khách hàng
Trang 31Đối với mỗi dự án, Ban lãnh đạo công ty sẽ đề ra các tiêu chí nhằm đánhgiá sự thỏa mãn của khách hàng đối với chất lượng sản phẩm và dịch vụ màcông ty cung cấp cũng như các phương tiện để thực hiện dự án.
Đại diện lãnh đạo có trách nhiệm tổ chức việc thu nhập thông tin liênquan, phân tích và rút ra các kết luận lương ứng với các tiêu chí đề ra
Kết luận về sự thoả mãn của khách hàng được xem xét vào các cuộc họpđịnh kỳ của lãnh đạo công ty và là một trong những kênh thông tin của công tác cảitiến [9]
(5) Đo lường, giám sát quá trình và sản phẩm
Công ty thực hiện kiểm tra các đặc tính của quá trình và của sản phẩm đểđảm bảo các yêu cầu của sản phẩm được đáp ứng
- Trưởng BĐH công trình có trách nhiệm tổ chức việc kiểm soát mọi yếu
tố có ảnh hưởng đến công trình thi công xây lắp, lập kế hoạch giám sát nội bộ vàphân công giám sát công trình và từng hạng mục công trình có ảnh hưởng đếnchất lượng công trình theo mẫu BM-07-01
- Cán bộ được phân công giám sát có trách nhiệm lập báo cáo giám sáttheo mẫu BM-07-02
Các hoạt động kiểm tra hàng ngày được cập nhật vào sổ nhật ký côngtrình làm cơ sở cho việc đánh giá công việc hàng ngày
Kiểm soát chất lượng công trình của lãnh đạo công ty mang tính đột xuất vàdùng để đánh giá một quá trình trước đó Việc kiểm tra sẽ tuỳ thuộc vào điều kiệncông việc và quy mô của từng công trình Công tác kiểm tra được xác lập biên bảntheo mẫu biên bản kiểm tra hiện trường (BM-07-05) dựa trên một số tiêu chí nhấtđịnh
- BĐH dự án lập các phương án thi công trình công ty phê duyệt Tổ chứckiểm tra, nghiệm thu tất cả vật tư, thiết bị, các hạng mục thi công và toàn côngtrình
- Đảm bảo tất cả các sản phẩm được kiểm tra đầy đủ các chi tiết đã định vàchỉ các sản phẩm phù hợp với yêu cầu, quy định mới được đưa vào thi công và bàngiao
Trang 32- Lập hồ sơ kiểm tra trong đó ghi rõ sản phẩm đạt hay không đạt theo cácquy tắc nghiệm thu đã được xác định và thể hiện rõ người có thẩm quyền chophép thông qua sản phẩm Hồ sơ phải được lưu trữ đầy đủ [11], [15]
(6) Đánh giá chất lượng nội bộ
Đánh giá chất lượng nội bộ là sự xem xét độc lập và có hệ thống nhằm xác
định xem các hoạt động và kết quả liên quan đến chất lượng có đáp ứng được cácquy định đã đề ra và các quy định này có được thực hiện một cách có hiệu quả vàthích hợp để đạt được các mục tiêu hay không Sự xem xét này được tổ chức vàthực hiện tại các đơn vị trong nội bộ công ty theo trình tự như trình bày trong hình2.12
Công ty lập kế hoạch đánh giá chất lượng nội bộ căn cứ trên tầm quantrọng của các hoạt động trong hệ thống cũng như sự ảnh hưởng của từng bộphận đến toàn bộ hệ thống và các kết quả đánh giá trước đó
Các chuyên gia đánh giá là những người độc lập với các hoạt động đượcđánh giá, đủ năng lực thực hiện các trách nhiệm trong việc chuẩn bị, tiến hànhđánh giá, lập báo cáo và theo dõi
Trưởng các phòng ban được đánh giá có trách nhiệm thực hiện các hoạtđộng cần thiết để loại bỏ sự không phù hợp được phát hiện qua đánh giá
Hoạt động đánh giá nội bộ tại công ty được tiến hành tối thiểu 01 lần/năm cho toàn bộ các hoạt động và các yêu cầu của tiêu chuẩn, theo kế hoạchđánh giá nội bộ 1 trong năm (biểu mẫu BM-12- 01) do QMR lập vào thời giancuối năm trước và TGĐ duyệt
- TGĐ hoặc QMR chỉ định Trưởng đoàn đánh giá của các buổi đánh giátại các đơn vị và thể hiện trong nội dung kế hoạch đánh giá nội bộ trong năm
- Các Trưởng đoàn đánh giá căn cứ vào thời gian trong nội dung kế hoạchđánh giá (BM-12-01) tiến hành các hoạt động sau:
+ Nhận các tài liệu liên quan của bộ phận được đánh giá tại thư ký banISO để nghiên cứu nội dung đánh giá
Trang 33+ QMR hoặc các trưởng đoàn đánh giá lập chương trình đánh giá chất lượngnội bộ (BM-12-02) gửi các đơn vị sẽ được đánh giá trước thời điểm dự định đánhgiá tối thiểu 01 tuần và thống nhất ấn định thời điểm đánh giá với các đơn vị.
- Các đoàn đánh giá tiến hành đánh giá tại các đơn vị theo đúng nội dung
kế hoạch đánh giá nội bộ 01) và chương trình đánh giá nội bộ 02) Căn cứ vào các tài liệu, quy trình đang áp dụng tại các đơn vị được đánhgiá, chuyên gia đánh giá xem xét, thu thập các bằng chứng để xác định sự phùhợp giữa các hoạt động của đơn vị và nội dung của tài liệu, quy trình áp dụng
(BM-12 Trong quá trình đánh giá tại các đơn vị, khi phát hiện sự không phù hợpTrưởng đoàn đánh giá lập báo cáo đánh giá chất lượng nội bộ (BM-12-03) trong
đó xác định và mô tả chi tiết nội dung không phù hợp và thông báo lại cho đơn
vị được đánh giá
+ Trưởng đoàn đánh giá lập báo cáo tổng hợp đánh giá (BM-12- 03)thống kê các điểm không phù hợp đã phát hiện được và nhận xét tổng thể vềhoạt động chất lượng của đơn vị
+ Gửi báo cáo đánh, giá (BM-12- 03) cho đơn vị được đánh giá
- Trưởng các đơn vị được đánh giá có trách nhiệm xác định nguyên nhân,
đề xuất và thực hiện các hành động khắc phục để đảm bảo kết quả là phù hợp vàxác định thời hạn hoàn thành các hoạt động khắc phục
- QMR có trách nhiệm tổ chức việc đánh giá theo dõi hoặc kiểm tra cáckết quả khắc phục tại các đơn vị
Trưởng các đơn vị có trách nhiệm gửi bộ hồ sơ đánh giá hoàn chỉnh choQMR bao gồm: Báo cáo tổng hợp đánh giá; các báo cáo về hành động khắcphục; kết quả kiểm tra việc khắc phục tại các đơn vị [4], [5], [9]
quan
Đại diện lãnh đạo chất
Trang 34Đoàn đánh giá
Trưởng đoàn đánh giá
Đơn vị liên quan
QMR và các đơn vị liên
quan
Hình 1.5 Quy trình đánh giá chất lượng nội bộ
(7) Hoạt động khắc phục và phòng ngừa
a Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
Sản phẩm không phù hợp: Vật liệu, thiết bị hay các hạng mục công trình
không đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật được phát hiện khi nhận nguyên vật liệu,thiết bị trong quá trình giám sát hoặc tại giai đoạn xây lắp, hoàn thiện và sửdụng (trong thời hạn bảo hành)
Việc kiểm soát sản phẩm không phù hợp nhằm đảm bảo các sản phẩmkhông phù hợp được nhận biết và xử lý thích hợp, tránh việc sử dụng nhầm lẫnhoặc chuyển giao một cách vô tình
Khi phát hiện các hạng mục không phù hợp hoặc được thông báo về cáchạng mục không phù hợp (từ giám sát của BĐH, giám sát tư vấn, Hội đồng
Lập Kế hoạch đánh giá chất lượng nội bộ trong năm
Phê duyệt kế hoạch đánhgiá
Nghiên cứu – lập lịch đánh giá –
Trang 35nghiệm thu), các đơn vị thi công phải có biện pháp nhận biết để tránh sử dụngnhầm lẫn.
Các kỹ sư giám sát của BĐH có trách nhiệm theo dõi việc thực hiện quyđịnh này trong quá trình giám sát thi công xây lắp Trưởng BĐH dự án thiết lập thủtục kiểm soát sản phẩm không phù hợp cho từng dự án cụ thể Nội dung bao gồm:
+ Phát hiện và phân tách các sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu đề ra.+ Lập báo cáo ghi nhận tình trạng và biện pháp xử lý Các biện pháp xử lý
có thể là sửa chữa, cho phép sử dụng nếu được người có thẩm quyền phê duyệthoặc loại bỏ
+ Kiểm tra lại tất cả các chỉ tiêu của các sản phẩm sau khi sửa chữa được.
+ Tiến hành theo dõi và thực hiện bảo hành đối với tất cả các sản phẩm
mà sự không phù hợp được phát hiện khi sản phẩm đã đi vào sử dụng
BĐH công trình có trách nhiệm lưu các loại hồ sơ liên quan đến sản phẩmkhông phù hợp [9], [15]
b Hoạt động khắc phục và phòng ngừa
- Hành động khắc phục: là các biện pháp nhằm loại bỏ nguyên nhân của
sự không phù hợp nhằm tránh tái diễn
- Hành động phòng ngừa: Là các hoạt động nhằm loai bỏ nguyên nhân
tiềm ẩn của sự không phù hợp
Thông tin về yêu cầu hành động khắc phục, kết quả khắc phục của cácđơn vị và kết quả theo dõi hành động khắc phục, phòng ngừa được thể hiệntrong phiếu yêu cầu hành động khắc phục, phòng ngừa (BM-11-01) [10], [13]
Trang 36Quy trình hành động khắc phục, phòng ngừa được thực hiện như sau:
Biểu mẫu
BĐH
BM – 11 – 01
- Xử lý cấp công ty
QMR có trách nhiệm theo dõi các thông tin trong quá trình giám sát đểđưa ra các yêu cầu hành động khắc phục đối với BĐH hoặc các đơn vị thi công
■ Trình tự xử lý
- Đưa ra yêu cầu hành động khắc phục, phòng ngừa bằng văn bản
Trong quá trình theo dõi, giám sát và phân tích các thông tin liên quan đếntiến độ, chất lượng công trình nếu xuất hiện sự không phù hợp nghiêm trọng hoặc
Cập nhật vào sổ theo dõi, lưu hồ sơ
Thực hiện KPPN
Kiểm tra KPPN
Trang 37mang tính hệ thống (lặp đi lặp lại) thì BĐH hoặc Đại diện lãnh đạo có trách nhiệmđưa ra các yêu cầu hành động khắc phục, phòng ngừa đối với các đơn vị liên quan.
- Khi nhận được văn bản yêu cầu hành động khắc phục, phòng ngừa thìBĐH hoặc đơn vị thi công có trách nhiệm phân tích kỹ nguyên nhân và đề rabiện pháp khắc phục cũng như thời hạn thực hiện Các nội dung về biện phápkhắc phục phải được lập thành văn bản và gửi lại cho người đưa ra yêu cầu(BĐH hoặc Đại diện lãnh đạo)
QMR, BĐH phải lưu các hồ sơ sau liên quan đến hành động khắc phục,phòng ngừa: yêu cầu hành động khắc phục, phòng ngừa; báo cáo khắc phục, phòngngừa của các đơn vị; kết quả xác nhận và theo kiểm tra xác nhận của các đơn vị
1.3 Những thành công và những vấn đề bất cập còn tồn tại khi áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 ở Công ty cổ phần Cầu 11Thăng Long.
1.3.1 Những thành công khi áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015
- Tăng uy tín và hình ảnh trên thị trường, tăng thị phần trong lĩnh vực màcông ty đang hoạt động
- Quản lý chất lượng và cải tiến liên tục là hoạt động của doanh nghiệp
- Tiếp cận công tác quản lý rủi ro trong quá trình thi công và mở ra những
cơ hội tiếp cận công việc mới
Trang 38- Công ty luôn đáp ứng được yêu cầu quản lý và các quy định hiện hànhcủa Nhà Nước.
- Các công trình có chất lượng ổn định, tăng sảnh lượng do kiểm soátđược tiến độ thi công
- Hệ thống quản lý gọn nhẹ, chặt chẽ, vận hành có hiệu quả, tăng sảnlượng và lợi nhuận và hiệu quả sản xuất, giảm chi phí giá thành
- Kiểm soát chặt chẽ vật liệu đầu vào và năng lực cảu nhà cung cấp
- Thúc đẩy việc cải tiến công nghệ cung cấp sản phẩm thỏa mãn yêu cầucủa các chủ đầu tư
- Cán bộ công nhân viên trong Công ty hiểu rõ vai trò của mình trongCông ty, biết trách nhiệm và quyền hạn của mình để chủ động thực hiện côngviệc Tạo động lực làm việc và quản lý chất lượng
- Tiếp cận các hệ thống quản lý Với cấu trúc mới được áp dụng cho tất cảcác tiêu chuẩn hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO mới, Công ty sẽ dễ dànghơn nhiều trong việc áp dụng nhiều hệ thống quản lý cùng lúc [12], [15]
1.3.2 Những vấn đề bất cập khi áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO tại các dự án
- Ở một số dự án, công tác kiểm tra chất lượng chưa được thực hiện
một cách triệt để và toàn diện đối với mọi công tác xây lắp Nghiệm thu trung
gian và nghiệm thu hoàn công được thực hiện còn tuỳ tiện, nhiều công tác bị bỏqua khâu nghiệm thu vì cho rằng đây là những công tác ảnh hưởng ít đến việctạo thành sản phẩm Hầu hết công việc khuất (như cốt thép ở các kết cấu bê tôngcốt thép, đào, chiều sâu cọc bê tông, cọc cát) luôn luôn được kiểm tra, nghiệmthu trước khi chuyển sang thi công giai đoạn khác Tuy vậy sai sót vẫn còn, đặcbiệt thiếu diện tích thép (Fa) trong kết cấu bê tông, quy cách mối nối cốt thépchưa hợp lý, cao độ, chiều sâu thi công cọc chưa đạt v v Một số công trườngchủ quan trong việc kiểm tra lượng các loại vật tư trước khi đưa vào sử dụng.Những tính chất như mác xi măng loại và mác thép đều được chấp nhận theocatalogue của lô hàng Nhiều loại vật liệu như cát, đá không được phân loại, ít
Trang 39khi được kiểm tra, thí nghiệm do đó kích cỡ hạt không chuẩn, có nhiều thànhphần tạp như đất, gạch trong cát, đá
- Việc giám sát các nhà thầu phụ không chặt chẽ, thiếu chuẩn mực Do đây
là một Dự án lớn được thi công ngay tại thủ đô Hà nội nên để đảm bảo tiến độ thicông Dự án này có nhiều thầu phụ cùng tham gia, thậm chí hoạt động tham giakiến tạo sản phẩm diễn ra đồng thời cùng thời điểm, nhiều khi mỗi nhà thầu lại tự
lo liệu mọi đầu vào cho sản xuất (vật liệu, xe máy, nhân công) mà không có sựkiểm tra, giám sát chung từ phía ban lãnh đạo công ty dẫn đến việc quản lý chấtlượng gặp khó khăn, chồng chéo
- Công tác chuẩn bị nguồn lực trên công trường không được thực hiện đúng và đầy đủ.
Về nhân lực, tuy luôn bổ sung lực lượng công nhân lành nghề cao nhưngnhiều khi số công trình thi công có quy mô lớn cùng thực hiện đồng thời hoặc
do tính chất lưu động của công trình buộc các đơn vị phải tuyển thêm lao độnglàm việc theo thời vụ và thuê lao động địa phương để tạo điều kiện thi côngthuận lợi, phát huy nguồn lực sẵn có Đây là một biện pháp mà nhiều nhà thầu
áp dụng để tiết kiệm chi phí Tuy nhiên số lao động này thường chưa được quatrường lớp đào tạo nghề, họ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của mình khi làm ởcác công trường trước đó Chính những yếu tố này làm cho việc hoàn thànhcông việc vừa nhanh vừa có chất lượng khó được đáp ứng
Công tác ATLĐ và vệ sinh tại các công trường của Dự án cũng tồn tại một
số vấn đề bất cập Nhiều công trường thiếu dụng cụ bảo hộ lao đông cho côngnhân Rải rác một số công trường bỏ qua nhu cầu của người lao động về dịch vụ ăn
ở, sinh hoạt Công tác tổ chức khu nghỉ, tổ chức chiếu sáng, cung cấp nước sạchtrên công trường còn rất sơ sài, không đúng yêu cầu về an toàn và vệ sinh
Về máy móc thi công, các công trường tập trung khai thác máy tự có của công
ty là chính, và vì vậy có ít sự lựa chọn theo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Độ tin cậy
kỹ thuật của thiết bị thi công chưa được coi trọng, do đó nhiều khi công trình phảingừng vì máy móc trục trặc mà chưa có phương án thay thế Một số công nghệ thicông cầu, đường tiên tiến của các Tổng thầu vẫn còn yếu, cần phải nghiên cứu ứng
Trang 40dụng như: công nghệ thi công NovaChip để tạo lớp phủ mỏng cho mặt đường hiệnnay công ty chưa tự mình đáp ứng được mà phải thúc thầu phụ làm [12], [15]
1.3.3 Các nguyên nhân của sự tồn tại, hạn chế và bất cập
1.3.3.1 Về công tác nâng cao trách nhiệm của các chủ thể tham gia HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO
- Nguyên nhân trước hết thuộc về Ban lãnh đạo của các Tổng thầu Dự ánchưa nhận được sự quan tâm đúng mức đến vấn đề đảm bảo và nâng cao chấtlượng sản phẩm của cấp lãnh đạo trong khi đây là một trong những yếu tố khôngthể thiếu của một doanh nghiệp muốn áp dụng quản lý theo tiêu chuẩn ISO Sựquan tâm của lãnh đạo công ty chú trọng chủ yếu ở những lợi ích mà ISO manglại cho công ty mà không thực hiện đầy đủ việc tổng kết đánh giá tình hình thựchiện mục tiêu chất lượng của các đơn vị, không cập nhật đầy đủ bản thống kêtổng hợp phàn nàn của khách hàng Các phòng ban chưa thực sự quan tâm đếnvấn đề kỹ thuật, chất lượng thi công của Dự án ma chỉ kiểm tra lợi ích mang lạicho Tổng công ty nên nhiều Dự án xảy ra những sự cố liên quan đến chất lượng
mà các cấp lãnh đạo chỉ biết khi sự việc đã xảy ra và chỉ giải quyết khi sự việc
đã rồi chứ không có tính ngăn ngừa và cảnh báo
- Cấp lãnh đạo chưa thực sự tin tưởng vào hiệu quả mà HTQLCL ISO
có thể mang lại cho công ty, vì thế, việc xây dựng HTQLCL nhiều khi mangtính hình thức, đặt nặng vào việc nhận chứng chỉ hơn là tính hiệu lực và hiệuquả của hệ thống Mặc dù ban lãnh đạo đã có sự phân công cho cá nhân phụtrách về duy trì và không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng nhưng cá nhânđược phân công chưa làm hết trách nhiệm hoặc chưa có các biện pháp hữu hiệu
để khắc phục [15]
1.3.3.2 Về công tác cải tiến công tác quản lý nguồn lực của công ty
- Các phòng ban, các BĐH DA chưa cập nhật đầy đủ danh mục tài liệucủa đơn vị mình, chưa có báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu chất lượng qua cácgiai đoạn Trưởng đơn vị có báo cáo trực tiếp trong các cuộc họp giao ban quý,tuy nhiên không bằng văn bản