1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm ở việt nam

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ và tên Nguyễn Đình Quang Họ và tên Trần Duy Giang Lớp QTKD Tổng Hợp Mã SV 1834350415 ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài “Quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm ở Việt Nam” LỜI MỞ ĐẦU[.]

Họ tên : Trần Duy Giang Lớp : QTKD Tổng Hợp Mã SV : 1834350415 ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài: “Quản trị chất lượng doanh nghiệp sản xuất thực phẩm Việt Nam” LỜI MỞ ĐẦU Chất lượng sản phẩm vốn điểm yếu kéo dài nhiều năm nước ta kinh tế KHH tập trung trước Vấn đề chất lượng đề cao coi mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế kết mang lại chưa chế tập trung quan liêu bao cấp phủ nhận hoạt động cụ thể thời gian cũ Trong gần hai mươi lăm năm tiến hành công đổi toàn diện kinh tế xã hội, chất lượng quay vị trí với ý nghĩa Người tiêu dùng họ người lựa chọn sản phẩm hàng hoá dịch vụ đạt chất lượng Không xuất phát từ nhu cầu người tiêu dùng, doanh nghiệp phải ý đến nhu cầu người tiêu dùng mà nhìn nhận hành động mà doanh nghiệp cố gắng đem đến thoả mãn tốt cho người tiêu dùng Sự thoả mãn người tiêu dùng đồng nghĩa với doanh nghiệp thực nhận thức tầm quan trọng vấn đề chất lượng cao, nhà quản trị tìm tịi chế để tạo bước chuyển chất lượng thời kỳ Trong kinh tế thị trường với kinh tế nhiều thành phần với mở cửa, hội nhập sâu vào kinh tế giới làm cho cạnh tranh ngày diễn cách liệt Các doanh nghiệp chịu sức ép lẫn hướng đến tồn tại, phát triển vươn bên ngồi mà doanh nghiệp cịn chịu sức ép hàng hoá nhập chất lượng, giá cả, dịch vụ… Chính nhà quản trị coi trọng vấn đề chất lượng gắn với tồn tại, thành công doanh nghiệp, tạo nên phát triển kinh tế quốc gia Không vậy, ngành thực phẩm, ngành ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm yêu cầu quan trọng đặt cho doanh nghiệp Hiểu quan trọng vấn đề quản lý chất lượng doanh nghiệp sản xuất thực phẩm Việt Nam nên định chọn đề tài: “Quản trị chất lượng doanh nghiệp sản xuất thực phẩm Việt Nam” Với đề tài này, với tầm nhìn hữu hạn mình, đề tài có nhiều thiếu sót, bao hàm vấn đề cốt lõi mà ý tưởng cá nhân với giúp đỡ tận tình giáo : PGS.TS Ngơ Kim Thanh cô giáo : Th.sy Tạ Thu Hương , mong người hiểu tầm quan trọng chất lượng quản trị chất lượng ngành thực phẩm NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: Cơ sở lý thuyết chất lượng QTCL Chương : Thực trạng công tác quản trị chất lượng doanh nghiệp sản xuất thực phẩm Việt Nam Chương : Một số giải pháp tăng cường QTCL doanh nghiệp sản xuất thực phẩm Việt Nam Chương 1: Cơ sở lý thuyết chất lượng quản trị chất lượng A Những vấn đề chất lượng Một số quan điểm chất lượng Chất lượng sản phẩm phạm trù phức tạp, khái niệm mang tính tổng hợp kinh tế, kỹ thuật xã hội Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm diễn theo q trình khép kín, suất phát từ thị trường lại trở lại thị trường, vòng sau cao vịng trước Để tìm hiểu phạm trù quản trị chất lượng, tiếp cận khái niệm từ nhiều góc độ khác nhau: a Quan niệm triết học: Quan niệm triết học cho sản phẩm có hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng Giá trị sử dụng sản phẩm tạo nên tính hữu ích sản phẩm, chất lượng sản phẩm Đây quan niệm tuyệt đối chất lượng sản phẩm Với quan niệm khơng đạt tới sản phẩm có chất lượng mà tiệm cận tới sản phẩm có chất lượng mà thơi b.Quan niệm nhà sản xuất: Quan niệm cho chất lượng sản phẩm tổng hợp tiêu, thông số phản ánh đặc tính mặt kinh tế - kỹ thuật sản phẩm sản phẩm thỏa mãn tiêu, thơng số coi chất lượng Quan niệm dẫn đến việc sản xuất sản phẩm với chất lượng cứng nhắc, không thay đổi theo nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng c Quan niệm nhà Marketing: Nhà marketing cho sản phẩm có chất lượng bán nhiều với giá rẻ d Quan niệm người tiêu dùng: Người tiêu dùng quan niệm chất lượng sản phẩm (gắn với trình độ tiêu dùng) tổng thể tiêu, đặc trưng kinh tế, kỹ thuật sản phẩm, thể thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn e Quan niệm nhà quản trị: Nhà quản trị cho sản phẩm bao gồm phần: phần cứng phần mềm Người tiêu dùng mua sản phẩm họ mua phần mềm sản phẩm Nhiệm vụ nhà sản xuất đáp ứng nhu cầu phần mềm cho người tiêu dùng Nhu cầu người tiêu dùng bao gồm loại nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn Nhiệm vụ người sản xuất tạo sản phẩm đáp ứng hai nhu cầu Nhà quản trị quan niệm chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với đáp ứng xem xét phương diện: + Cơng dụng sản phẩm + Chi phí giá để có cơng dụng + Đáp ứng đa dạng sản phẩm mẫu mã + Sự cung ứng kịp thời, an toàn sử dụng sản phẩm, đảm bảo bảo vệ môi trường Nhà quản trị cho chất lượng sản phẩm chất lượng xã hội nghĩa sản phẩm có chất lượng giải hài hịa, thỏa đáng lợi ích ba bên: Nhà sản xuất, người tiêu dùng, phần lại xã hội g Quan niệm ISO 9000 Chất lượng sản phẩm tập hợp đặc tính sản phẩm tạo cho sản phẩm có khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn Vai trò QTCL - Với kinh tế quốc dân,đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm tiết kiệm lao động xã hội sử dụng hợp lý,tiết kiệm tài nguyên,sức lao động,công cụ lao động,tiền vốn…Nâng cao chất lượng có ý nghĩa tương tự tăng sản lượng mà lại tiết kiệm lao động.Trên ý nghĩa nâng cao chất lượng có ý nghĩa tăng suất -Với người tiêu dùng, đảm bảo nâng cao chất lượng thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng, tiết kiệm cho người tiêu dùng góp phần cải thiện nâng cao chất lượng sống.Đảm bảo nâng cao chất lượng tạo lòng tin tạo ủng hộ người tiêu dùng với người sản xuất góp phần phát triển sản xuất-kinh doanh -Quản lý chất lượng có vai trị quan trọng giai đoạn quản lý chất lượng mặt làm cho chất lượng sản phẩm dịch vụ thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng mặt khác nâng cao hiệu hoạt động quản lý Đó sở để chiếm lĩnh, mở rộng thị trường, tăng cường vị thế, uy tín thị trường -Quản lý chất lượng cho phép doanh nghiệp xác định hướng sản phẩm cần cải tiến, thích hợp với mong đợi khách hàng tính hữu ích giá -Sản xuất khâu quan trọng tạo thêm giá trị gia tăng sản phẩm dịch vụ Về mặt chất, đặc tính hữu ích sản phẩm phục vụ nhu cầu người ngày cao Về mặt lương, gia tăng giá trị tiền tệ thu so với chi phí ban đầu bỏ Giảm chi phí sở quản lý sử dụng tốt yếu tố sản xuất mà đảm bảo chất lượng sản phẩm cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu Để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tập trung vào cải tiến công nghệ sử dụng công nghệ đại Hướng quan trọng gắn với chi phí ban đầu lớn quản lý khơng tốt gây lãng phí lớn Mặt khác, nâng cao chất lượng sở giảm chi phí thơng qua hồn thiện tăng cường cơng tác quản lý chất lượng Chất lượng sản phẩm tạo từ q trình sản xuất Các yếu tố lao động, cơng nghệ người kết hợp chặt chẽ với theo hình thức khác Tăng cường quản lý chất lượng giúp cho xác định đầu tư hướng, khai thác quản lý sử dụng công nghệ, người có hiệu Đây lý quản lý chất lượng đề cao năm gần Các hệ thống QTCL 1) Mô hình 5S: - Seiri: Sàng lọc 5S nội dung quan trọng TQM Là bước trước áp dụng TQM tảng cho cải tiến chất lượng công ty - Seiso: Sạch - Seiton: Sắp xếp - Seiketsu: săn sóc - Shisube: sẵn sàng Phạm vi áp dụng: Tất lĩnh vực SXKD Đối tượng: Phù hợp doanh nghiệp nhỏ Đây sở q trình quản lý có hệ thống khoa học nề nếp Nếu mơ hình áp dụng phịng ban, thơng tin, phân xưởng sản xuất, hoạt động nhanh đỡ tốn thời gian xác máy tinh gọn 2) Mơ hình 7S: Stretegy: chiến lược Struture: cấu System: hệ thống Staff: nhân viên Style: tác phong Skills: kỹ Super ordinate gools: mục tiêu cao Mô hình phù hợp với doanh nghiệp vừa tương đối lớn, doanh nghiệp kiểu điều hành mang tính hệ thống doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khí, điện tử, dịch vụ viễn thơng Hiệu áp dụng: Doanh nghiệp có cấu tổ chức hợp lý nhân việt hoạt động có tác phong kỹ cao, hoạt động doanh nghiệp hoạt động cách có hệ thống… 3) Mơ hình GMP: Mơ hình thực hành sản xuất tốt (GMP) áp dụng cho sở sản xuất thực phẩm dược phẩm, mục đích kiểm sốt tất yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành chất lượng từ khâu thiết kế, xây lắp nhà xưởng, thiết bị dụng cụ chế biến, điều kiện phục vụ điều kiện chế biến GMP áp dụng doanh nghiệp vừa, nhỏ, lớn Nội dung phương pháp sau: a) Điều kiện nhà xưởng phương tiện chế biến bao gồm: + Khu xử lý thực phẩm + Phương tiện vệ sinh + Phương tiện chiếu sáng thơng gió, đo độ ẩm + Thiết bị dụng cụ + Hệ thống an toàn b) Kiểm soát vệ sinh nhà xưởng bao gồm: + Bảo quản hóa chất nguy hiểm + Đồ dùng cá nhân c) Kiểm sốt q trình chế biến + Ngun vật liệu + Hoạt động sản xuất d) Về người bao gồm + Điều kiện sức khoẻ + Chế độ vệ sinh + Giáo dục cho đào tạo đầu tư cho đào tạo e) Kiểm soát khâu phân phối Việc kiểm soát khâu phân phối nhằm bảo đảm để tránh nhiễm bẩn thực phẩm tác nhân vật lí hố học, vi sinh… khơng làm phân huỷ thực phẩm Hiện ngành y tế thuỷ sản có định áp dụng hệ thống xí nghiệp dược phảm thuỷ sản xuất Việc thực tốt GMP tiền đề thuận lợi cho việc triển khai mơ hình QLCL- HACCP 4) Hệ HACCP: Xác định kiểm soát điểm có nguy nhiễm bẩn q trình chế biến thực phẩm Mơ hình áp dụng phù hợp với doanh nghiệp quy mơ nhỏ vừa lớn hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm Đặc biệt áp dụng HACCP yêu cầu bắt buộc sản phẩm thuỷ sản muốn xuất sang thị trường Mĩ EU Khi áp dụng HACCP phải đảm bảo nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy hại Nguyên tắc 2: Xác định điểm kiểm soát giới hạn (CCPS) Nguyên tắc 3: Xác lập ngưỡng tới hạn Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát điểm tới hạn (CCPA) Nguyên tắc 5: Xác định hoạt động cần thiết phải tiến hành hệ thống giám sát cho thấy điểm kiểm soát tới hạn khơng kiểm sốt Ngun tắc 6: Xác lập thủ tục kiểm tra để khẳng định hệ thóng HACCP hoạt động có hiệu Nguyên tắc 7: Thiết lập hệ thống tài liệu liên quan đến thủ tục, hoạt động chương trình HACCP phù hợp với nguyên tắc áp dụng chúng Hiện việc áp dụng hệ thống HACCP số bộ, ngành nghiên cứu Việt Nam vấn đề cấp bách mà thuỷ sản quan tâm Việc áp dụng HACCP cần thiết khơng để an tồn vệ sinh hàng hố nước, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất với sản lượng lớn 5) Mơ hình đảm bảo chất lượng Q- bare Đây mơ hình Newzland phát triển dựa mơ hình đảm bảo chất lượng theo ISO9000, để áp dụng riêng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Vì Qbase khơng thơng dụng có uy tín ISO 9000 nên DNCNVN áp dụng Nếu xét chất chứng ISO loại giấy thông hành nên chưa đầy đủ loại doanh nghiệp muốn có thay đổi chất hoạt động kinh doanh Hơn doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Việc quản lý chưa hình thành hệ thống Vì việc áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO 9000 sức chưa phù hợp Vì điều kiện nhu cầu chứng ISO chưa cấp bách áp dụng mơ hình quản lý Q-base Nội dung Q-base ISO 9000 rút gọn 6) Mơ hình đảm bảo chất lượng ISO 9000 Mơ hình đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 mơ hình hệ chất lượng đề cập tới yêú tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm dịch vụ phạm vi công ty, phương thức nhằm ngăn ngừa loại trừ không phù hợp với quy định đề Sự đời tiêu chuẩn ISO 9000 tạo bước ngoặt hoạt động tiêu chuẩn hoá chất lượng giới nhờ nội dung thiết thực hưởng ứng rộng rãi nhanh chóng nhiều nước giới nhờ nội dung thiết thực hưởng ứng rộng rãi, nhanh chóng nhiều nước giới đặc biệt ngành công nghiệp Để áp dụng có hiệu hệ thống chất lượng theo ISO 9000 nên tiến hành theo bước sau: Đánh giá nhu cầu - Nhu cầu thị trường - Các yêu cầu khách hàng - Các yêu cầu điều chỉnh Xác nhận đặc thù cải tiến nhu cầu Nghiên cứu tiêu chuẩn ISO 9000 Làm theo hướng dẫn ISO 9000-1 (1994) Xây dựng áp dụng hệ quản lý chất lượng theo dẫn ISO 9004-1 (1994) Xác định nhu cầu đánh giá chất lượng xem xét hệ thống có phù hợp với tiêu chuẩn khơng Chọn thực mơ hình ISO 9001, ISO 9002 hay ISO 9003 (1994) Thẩm định (thanh tra) hệ chất lượng Lập kế hoạch cải tiến liên tục hàng năm Lợi ích việc áp dụng ISO 9000 - ISO 9000 coi giấy thông hành hợp đồng kinh tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở thị trường Mối quan hệ thương mại trở nên dễ dàng thuận tiện - Vì thực nguyên tắc "làm từ đầu" nên tăng khả tránh lãng phí, doanh nghiệp giảm chi phí sai hỏng, bồi thường khách hàng chi phí cho sửa chữa sản phẩm hỏng… giảm giá thành tăng lợi nhuận doanh nghiệp Khi doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 chứng tỏ doanh nghiệp có cấu quản lý chất lượng nghiêm chỉnh Doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 ghi danh sách tổ chức chứng nhận - Trong cơng tác xin thầu có nhiều lợi doanh nghiệp không áp dụng - Nâng cao nhận thức phong cách làm việc cán - Tạo môi trường làm việc thống khoa học Nhưng để áp dụng ISO 9000 vấn đề phải thoả mãn yếu tố: người; quản lý; cơng nghệ; tài chính; thơng tin mức độ định Như DNVN cần xem xét lựa chọn mơ hình 7) Mơ hình quản lý chất lượng tổng hợp TQM - Hệ thống TQM đưa phương thức biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ với độ tin cậy ổn định cao Đồng thời nhằm đáp ứng nhu cầu biến động người tiêu dùng So với mơ hình khác TQM đặc biệt ý đến vấn đề cải tiến sản phẩm phát triển sản phẩm Việc áp dụng TQM địi hỏi kiên trì tâm doanh nghiệp Nhưng TQM có nhiều mức độ khác trình độ cao doanh nghiệp Nhật Bản áp dụng ỏ Việt Nam áp dụng trình độ quản lý thấp Nguyên tắc áp dụng TQM: + Nguyên tắc coi trọng vai trò người + Nguyên tắc chất lượng hết + Nguyên tắc toàn diện + Nguyên tắc đồng + Nguyên tắc hồ sơ tài liệu + Nguyên tắc kế hoạch + Nguyên tắc kiểm tra Những nội dung áp dụng cần lưu ý + Áp dụng phương pháp thống kê dùng QLCL + Kiểm tra + Đo lường (quản lý đo lường) + Quan hệ với khách hàng + Đánh giá chất lượng + Quan hệ với người cung cấp NVL + Xác định yêu cầu kỹ thuật chất lượng sản phẩm + Thanh tra chất lượng 10 ... trọng chất lượng quản trị chất lượng ngành thực phẩm NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: Cơ sở lý thuyết chất lượng QTCL Chương : Thực trạng công tác quản trị chất lượng doanh nghiệp sản xuất thực. .. xuất thực phẩm Việt Nam Chương : Một số giải pháp tăng cường QTCL doanh nghiệp sản xuất thực phẩm Việt Nam Chương 1: Cơ sở lý thuyết chất lượng quản trị chất lượng A Những vấn đề chất lượng Một... giá trị giá trị sử dụng Giá trị sử dụng sản phẩm tạo nên tính hữu ích sản phẩm, chất lượng sản phẩm Đây quan niệm tuyệt đối chất lượng sản phẩm Với quan niệm khơng đạt tới sản phẩm có chất lượng

Ngày đăng: 06/03/2023, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w