1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần giao nhận phương đông

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Kinh Doanh Quốc Tế Của Công Ty Cổ Phần Giao Nhận Phương Đông
Tác giả Phạm Thị Kim Thanh
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Bóo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,19 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG (10)
    • 1.1. Một số vấn đề lý luận chung (10)
      • 1.1.1. Khái niệm và nội dung của hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế (10)
        • 1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế (10)
        • 1.1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế (11)
      • 1.1.2. Các hình thức giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế (13)
        • 1.1.2.1. Căn cứ vào tính chất giao nhận (13)
        • 1.1.2.2. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ giao nhận (13)
        • 1.1.2.3. Căn cứ theo sự ủy thác của khách hàng (13)
        • 1.1.2.4. Căn cứ theo chức năng của người giao nhận (16)
        • 1.1.2.5. Căn cứ vào phương thức vận tải trong hoạt động giao nhận hàng hóa (18)
      • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế (19)
        • 1.1.3.1. Nhân tố khách quan (19)
        • 1.1.3.2. Nhân tố chủ quan (22)
    • 1.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế tại Việt Nam (24)
    • 1.3. Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt Nam (28)
      • 1.3.2. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của một số quốc gia (28)
        • 1.3.2.1. Kinh nghiệm của Singapore (28)
        • 1.3.2.2. Kinh nghiệm của Hà Lan (29)
        • 1.3.1.3. Kinh nghiệm từ Trung Quốc (31)
      • 1.3.2. Bài học cho Việt Nam (33)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN PHƯƠNG ĐÔNG (36)
    • 2.1. Giới thiệu về công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông (36)
      • 1.2.1. Khái quát về công ty (36)
        • 1.2.1.1. Quá trình hình thành phát triển (36)
        • 1.2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ (37)
        • 1.2.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lí và chức năng của các phòng ban (38)
    • 2.2. Phân tích thực trạng hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế tại Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông (40)
      • 2.2.1. Tình hình giao nhận vận tải hàng hóa chung Công ty (40)
      • 2.2.2. Khối lượng hàng giao nhận theo phương thức vận tải (45)
        • 2.2.2.1. Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế đường biển (46)
        • 2.2.2.2. Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế đường hàng không (49)
      • 2.2.3. Khối lượng hàng giao nhận theo nguồn khách hàng (51)
      • 2.2.4. Kết quả hoạt động của công ty Cổ Phần Giao nhận Phương Đông (55)
      • 2.2.5. Một số giải pháp mà công ty Cổ Phần Giao nhận Phương Đông đã thực hiện để phát triển hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế trong nhiều năm qua (57)
    • 2.4. Đánh giá hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của công ty Cổ Phần Giao nhận Phương Đông (59)
      • 2.4.1. Ưu điểm mà công ty công ty đạt được trong những năm qua (59)
      • 2.4.2. Những tồn tại trong quá trình hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa của công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông (60)
      • 2.4.3. Nguyên nhân của các tồn tại trong công ty (60)
    • 3.1. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế sau khi gia nhập WTO (62)
      • 3.1.1. Cơ hội đối với Việt Nam trong quá trình phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế sau khi là thành viên của WTO (62)
      • 3.1.2. Thách thức đối với Việt Nam trong quá trình phát triển hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế sau khi gia nhập WTO (63)
    • 3.2. Dự báo trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của Việt (66)
      • 3.2.1. Dự báo khối lượng hàng hóa vận chuyển (66)
      • 3.2.2. Dự báo về sự phát triển của các phương thức vận tải đến năm 2020 61 3.3. Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông giai đoạn 2012-2020 (67)
      • 3.3.1. Mục tiêu phát triển hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông giai đoạn 2012-2020 (70)
      • 3.3.2. Định hướng phát triển hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông giai đoạn 2012 – 2020 (71)
    • 3.4. Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế tại Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông (72)
      • 3.4.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông (72)
      • 3.4.2. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, marketing và phát triển thương hiệu (72)
      • 3.4.3. Tăng cường huy động vốn và phát triển cơ sở vật chất (74)
      • 3.4.4. Ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý và thực hiện (74)
      • 3.4.5. Phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả công việc (75)
      • 3.4.6. Tăng cường hợp tác quốc tế với các đối tác nước ngoài (76)
    • 3.5. Một số kiến nghị đối với Nhà nước nhằm phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế ở Việt Nam (77)
      • 3.5.1. Hoàn thiện hành lang, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh (77)
      • 3.5.2. Tăng cường vai trò quản lý của các Bộ, ngành (79)
      • 3.5.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hiệp hội và tăng cường liên kết với các Hiệp hội ngành nghề có liên quan (81)
      • 3.5.4. Tăng cường hoạt động của các cơ quan xúc tiến thương mại (82)
      • 3.5.5. Xây dựng kết cấu hạ tầng, phương tiện kỹ thuật đồng bộ, tiên tiến nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế (83)
      • 3.5.6. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế (85)
  • KẾT LUẬN (86)

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG

Một số vấn đề lý luận chung

1.1.1 Khái niệm và nội dung của hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế

1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế nước nhà nói riêng, thương mại quốc tế của từng quốc gia ngày càng lớn mạnh, theo đó nhu cầu về việc chuyên môn hóa sản xuất và chuyên môn hóa giao nhận hàng hóa được nâng cao Và để các doanh nghiệp trong nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài có thể hiểu rõ các nghiệp vụ của hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế nhiều tổ chức trên thế giới cũng như trong nước ngay cả Luật Thương mại Việt Nam đã đưa ra các định nghĩa khác nhau về hoạt động này.

Theo quy tắc mẫu của Liên Đoàn các Hiệp hội Giao nhận Quốc tế (FIATA) về dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa.

Tại điều 163 của Luật Thương mại Việt Nam (1997): “Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (các khách hàng) Mục tiêu của giao nhận hàng hóa là hoàn thành đúng yêu cầu của khách hàng và thu được hiệu quả cao nhất, lâu dài và vững bền”.

Nói một cách ngắn gọn, giao nhận hàng hóa là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng).

Do đó, giao nhận hàng hóa quốc tế là tập hợp các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng ở hai nước khác nhau, giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau.

Doanh nghiệp giao nhận hàng hóa là doanh nghiệp kinh doanh các loại dịch vụ giao nhận hàng hóa trong xã hội, bao gồm hai loại: Doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hóa trong nước, khi các hoạt động của doanh nghiệp chỉ diễn ra trên lãnh thổ của đất nước; còn doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế khi các hoạt động của doanh nghiệp có những phần diễn ra ngoài lãnh thổ đất nước.

1.1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế

Hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế là một bộ phận của ngành logistics, là một loại hình kinh doanh dịch vụ do đó ngoài những đặc điểm chung của loại hình kinh doanh này nó còn mang một số đặc điểm riêng:

- Hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế đòi hỏi sự tổ chức chính xác cao trong tất cả các khâu, đồng thời đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc của người cung cấp dịch vụ không chỉ riêng chuyên môn nghiệp vụ mà còn là các kiến thức về pháp luật, tập quán thương mại trong nước và quốc tế.

- Phạm vi hoạt động của loại hình dịch vụ này trên toàn thế giới giữa các nước khác nhau (ít nhất là 2 nước khác nhau), giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau (ít nhất là 2 chủ thể kinh tế quốc tịch khác nhau).

- Đối tượng của hoạt động giao nhận là các sản phẩm hàng hóa, trong suốt quá trình vận chuyển được giữ nguyên trạng thái như ban đầu (nếu có sự thay đổi là do bản chất, nội tì của hàng hóa), chỉ thay đổi về không gian bằng việc sử dụng các phương tiện chuyên chở để đưa hàng hóa từ nơi này đến nơi khác.

- Đây là một loại hình dịch vụ có tính sở hữu vô hình và không thể dự trữ Giá trị gia tăng của loại hình dịch vụ này chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm và trình độ nghiệp vụ của người giao nhận, mức độ thỏa mãn hài lòng của khách hàng.

- Loại hình dịch vụ cung cấp rất phong phú và đa dạng Người hoạt động trong lĩnh vực này phải cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa đến mọi nơi trên thế giới bằng các phương tiện khác nhau cũng như cung cấp tất cả các dịch vụ phụ trợ cho việc vận chuyển hàng hóa quốc tế như: dịch vụ thông quan hải quan ở cảng người xuất khẩu hay cảng của người nhập khẩu, làm các giấy chứng nhận về hàng hóa do người gửi hay người nhận yêu cầu, dịch vụ tư vấn …

- Hoạt động này mang tính thời vụ do chịu ảnh hưởng trực tiếp của cung cầu trên thị trường hàng hóa xuất nhập khẩu, khi hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra mạnh mẽ thì dịch vụ này mới có điều kiện phát triển Vì vậy, nắm bắt được đặc trưng này sẽ giúp cho các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp khắc phục mặt hạn chế đó, đồng thời phát triển hơn nữa hoạt động giao nhận hàng hóa quốc té của mình.

- Dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế phải có sự kết hợp với nhiều loại hình dịch vụ khác, vì doanh nghiệp đảm nhận hoạt động này phải linh hoạt trong việc xác định hãng vận tải, phương thức vân tải, kho lưu hàng phù hợp với từng loại hàng hóa, giá cả trên thị trường và nhu cầu của người gửi hàng.

Do đó thông thường người kinh doanh dịch vụ này có sự liên kết chặt chẽ với các hãng tàu, hãng máy bay, các phương tiện đường bộ.

- Dịch vụ này không chỉ chịu sự tác động của các yếu tố chủ quan như: cơ sở hạ tầng, trang thiết bị của doanh nghiệp, nguồn nhân lực… mà nó còn phụ thuộc cả vào các yếu tố bên ngoài: sự chuẩn bị hàng hóa xuất nhập khẩu của người gửi hàng, phương tiện vận tải của người chuyên chở, luật thương mại và hải quan của các nước hàng hóa thông quan, tập quán thương mại của mỗi quốc gia… Vì vậy, quá trình giao nhận vận tải hàng hóa không thể hoàn

6 toàn chủ động được Đây cũng là một đặc điểm nổi bật của loại hình dịch vụ này.

1.1.2 Các hình thức giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế

Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế tại Việt Nam

Hội nhập với nền kinh tế thế giới, chịu sự chi phối của 2 xu hướng tự do hóa thương mại và bảo hộ mậu dịch, nền kinh tế Việt Nam kể từ khi gia nhập WTO đến nay đã có nhiều sự chuyển biến rõ rệt, đánh dấu bước phát triển vượt bậc Xu hướng tự do háo thương mại được thể hiện thông qua việc Việt Nam tham gia kí kết nhiều hiệp định xong phương, đa phương với các nước trong khu vực và trên thế giới trong lĩnh vực thương mại, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam liên tục tăng qua các năm như năm 2008 tổng giá trị xuất nhập khẩu là 84717.3 triệu USD, năm

2009 con số này lên đến 111326.1 triệu USD, cho dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nhưng tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 2009 của Việt Nam vẫn đạt mức cao là 127045.1 triệu USD 1 Với sự chuyên môn hóa được nâng cao, ngày nay hoạt động sản xuất và cung ứng sản phẩm ra thị trường nước ngoài

1 Nguồn số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam

18 được chuyên môn hóa sâu hơn, tách rời hoạt động sản xuất và lưu thông trong 2 lĩnh vực khác nhau, các doanh nghiệp sản xuất giảm được chi phí khi xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hóa bằng cách ủy thác cho người thứ ba thực hiện nghiệp vụ này Do đó mà trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã hình thành nên dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp này Tại Việt Nam hoạt động này được hình thành từ những năm 1980, trải qua nhiều thử thách, hiện nay tại Việt Nam có khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này Theo dự báo trong tương lai, dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế sẽ trở thành một ngành kinh tế quan trọng tại Việt Nam, đóng góp tới 15% GDP của cả nước Không chỉ có vậy, hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế còn đóng góp nhiều lợi ích cho nền kinh tế nước nhà:

- Sự lớn mạnh của hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế gắn lền với sự phát triển kinh tế của quốc gia đó Vì vậy mà đẩy mạnh hoạt động này có ý nghĩa quan trọng, nó góp phần thuận lợi hóa các hoạt động xuất nhập khẩu, đẩy nhanh tốc độ giao lưu hàng hóa xuất nhập khẩu với các nước trong khu vực và trên thế giới, đồng thời cũng có thể hạn chế, ngăn ngừa các rủi ro, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngoại thương vì quá trình này được thực hiện bởi những người giao nhận chuyên nghiệp Dịch vụ giao nhận cũng tạo điều kiện cho việc đơn giản hóa chứng từ, thủ tục thương mại, hải quan và các thủ tục pháp lý có liên quan khác, hấp dẫn các bạn hàng nước ngoài có quan hệ kinh doanh với quốc gia mình, làm cho sức cạnh tranh hàng hóa của quốc gia tăng lên Việc mở rộng các tuyến đường mới, nâng cấp các tuyến đường đã được xây dựng trước đây để hoạt động vận chuyển hàng hóa diễn ra thuận lợi hơn, hàng hóa được vận chuyển đến nhiều quốc gia trên thế giới, thị trường hàng hóa mở rộng, thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển, tạo mối quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới, khẳng định vị thế của quốc gia mình trên trường quốc tế.

- Dịch vụ giao nhận vận tải phát triển, tất yếu kéo theo sự phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các công trình kết cấu hạ tầng phục vụ trực tiếp cho hoạt động này như sân bay, cảng biển, hệ thống đường giao thông…

Và khi cơ sở hạ tầng được phát triển thì không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao nhận vận tải được thực hiện nhanh chóng, chất lượng tốt hơn mà là còn là cơ sở để phát triển những ngành khác trong nền kinh tế, cơ sở hạ tầng phát triển thì thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước, góp phần phát triển nèn kinh tế quốc gia.

- Hoạt động này còn đem lại cho nhà nước nguồn thu ngoại tệ lớn thông qua việc làm đại lý cho các hãng tàu biển lớn, hãng hàng không, cải thiện một phần cán cân tài chính của đất nước.

- Dịch vụ giao nhận vận tải phát triển thì số lượng công việc tạo ra cho người lao động ngày càng nhiều, có thêm cơ hội làm việc cho người thất nghiệp, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nước, kéo theo nhiều ảnh hưởng tích cực đến xã hội như các tệ nạn xã hội giảm, thu nhập của người dân tăng lên, cuộc sống của người dân được cải thiện…

Bên cạnh những lợi ích mà hoạt động này đem đến cho nền kinh tế nước nhà, dịch vụ này còn mang nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

- Đối với người xuất khẩu:

Giảm số lượng nhân sự trong công ty khi việc giao nhận không thường xuyên và không có giá trị lớn.

Giảm rủi ro đối với hàng hóa trong quá trình thực hiện giao nhận với hãng tàu, hãng hàng không do người thực hiện nghiệp vụ này không có kiến thức chuyên ngành và kinh nghiệm so với người chuyên thực hiện nghiệp vụ này (người giao nhận).

Việc giao hàng được thực hiện đúng theo như trong hợp đồng, không có sự chậm trễ, do đó người nhập khẩu sẽ không có lý do để yêu cầu giảm giá hàng hoặc không thanh toán tiền, giảm rủi ro trong việc thanh toán giữa người nhập khẩu và người xuất khẩu.

Người xuất khẩu có thể không phải làm các thủ tục hải quan tại nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, các thủ tục thông quan qua nước thứ ba nữa mà có thể ủy thác cho người giao nhận hàng hóa làm các thủ tục này, giảm được chi phí cho doanh nghiệp.

Nếu hàng phải chuyển tải tại một nước thứ ba, người giao nhận phải đảm nhận việc nhận hàng từ tàu thứ nhất, và tìm cách gửi hàng lên tài thứ hai để đi đến cảng của người nhập khẩu mà người xuất khẩu không phải có đại diện tại nước thứ ba lo việc trên nên đỡ tốn khoản phí cho nghiệp vụ này.

- Đối với người nhập khẩu:

Nhận hàng nhanh giải tỏa kho bãi để tránh bị phạt vì lưu kho bãi cảng quá hạn giúp tiêu thụ hàng trên thị trường nhanh.

Nếu có vấn đề với hãng tàu thì sẽ có người giao nhận đứng ra giúp trong việc làm thủ tục khiếu nại.

Tránh nhiều rủi ro khi nhận hàng từ tàu nhất là đối với các hàng rời như phân bón, bột mì, xi măng, vì thủ tục nhận hàng phức tạp nếu không nắm vững các thủ tục này trong trường hợp tàu giao thiếu hàng hoặc hư do bảo quản không tốt người nhập khẩu sẽ không biết lập các chứng từ: giấy chứng nhận hàng giao thiếu, biên bản hàng đổ vỡ và hư hỏng khó khai và đòi bồi thường nếu hàng được bảo hiểm.

Không phải làm các thủ tục khai báo hải quan ở nước mình vì có thể ủy thác cho người giao nhận hàng hóa, giảm được chi phí cho doanh nghiệp.

Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với việt Nam

1.3.2 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của một số quốc gia

Singapore là một hòn đảo có hình dạng một viên kim cương bao quanh bởi nhiều đảo nhỏ khác, nằm phía Nam của bán đảo Malaysia Tận dụng được sự thuận lợi về địa hình và thêm vào đó là sự điều hành đúng đắn nền kinh tế của chính phủ cho đến nay Singapore đã gặt hái được nhiều thành công như trở thành một trong số trung tâm tài chính lớn nhất thế giới, đời sống người dân được nâng cao, thu nhập bình quân đầu người vào tốp cao của thế giới Thêm vào đó, Singapore đã phát triển thành trung tâm hàng hải và trở thành cảng trung chuyển lớn vào bậc nhất trong khu vực Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế và thấy được ý nghĩa sống còn của hoạt động này đối với sự phát triển của ngành dịch vụ hàng hải vốn là thế mạnh đặc biệt của đất nước, chính phủ Singapore đã có nhiều chính sách thông thoáng, kịp thời nhằm tạo động lực cho sự phát triển của loại hình dịch vụ này Ngày nay, Singapore đã trở thành đàu mối quan trọng trong hoạt động giao nhận hàng hóa trên phạm vi toàn thế giới Các công ty hàng đầu hoạt đông trong lĩnh vực này trên thế giới đâue đặt văn phòng tại Singapore như : Schenker, Keppel Logistics, APL Logistics, Maersk Logistics…

Cùng với việc không ngừng hoàn thiện hệ thống quản lý thông qua các quy định, chính sách như cải cách thủ tục hải quan theo xu hướng hiện đại, đơn giản, văn minh, chính phủ Singapore rất chú trọng đến việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng bao gồm cả hệ thống thông tin nhằm hỗ trợ mạnh mẽ cho hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế Cho đến nay, hệ thống cảng của Singapore được đánh giá là cảng thu hút nhiều tàu thuyền qua lại nhất trong khu vực Châu Á, là nơi trung chuyển của hơn 450 hãng tàu lớn trên thế giới và liên kết hơn 700 cảng của trên 130 quốc gia, hơn nữa sân bay quốc gia Singapore – Changi Airport nối với hơn 150 thành phố thuộc 50 quốc gia trên thế giới.

Singapore có một hệ thống kho bãi được đầu tư và trang bị rất hiện đại, phần lớn đã được tin học hóa Một trong những chiến lược được chính phủ nước này quan tâm đến là đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế, có những phần mềm quản lý rất hiện đại và hoạt động đạt hiệu quả cao, giảm được nhiều chi phí.

Cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển hoạt đông giao nhận hàng hóa quốc tế và có sứ mệnh đưa Singapore trở thành trung tâm gioa nhận hàng hóa tầm cỡ thế giới là Hiệp hội Logistics Singapore (SLA – Singapore Logistics Association) Hiệp hội này có tiền thân là Hiệp hội các nhà giao nhận Singapore (Singapore Freight Fowarders Association), được thành lập năm 1973 Song song với nhiệm vụ hỗ trợ và phát triển hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế, SLA cũng đẩy mạnh chương trình đào tạo, huấn luyện nhằm phát triển theo hướng chuyên nghiệp đội ngũ lao động trong dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế, coi đây là một trong những mục tiêu chính có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược đẩy mạnh phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế ở Singapore.

1.3.2.2 Kinh nghiệm của Hà Lan

Hà Lan nằm ở phía tây bắc của châu Âu và có biên giới với Bỉ, Đức và nhìn ra biển Bắc Hà Lan là một trong những quốc gia có mật độ dân số cao và nằm thấp nhất so với mực nước biển trên thế giới Khoảng một nửa nước

Hà Lan có độ cao ít hơn 1 mét trên mặt biển, một vài vùng còn thấp hơn cả mực nước biển Điểm cao nhất của nước Hà Lan, Vaalserberg nằm ở phía Đông-Nam, cao hơn mức Amsterdam 322,50 m, tại đấy cũng là góc ba nước,giáp ranh giới với Đức và Bỉ Tận dụng vị trí chiến lược trên tuyến đường hàng hải quốc tế, Cảng Rotterdam được coi là cảng số một của Chõu Âu, ắ lượng hàng hóa giao dịch vận chuyển qua đường biển tại Rotterdam của các quốc gia khác ngoài Hà Lan Rotterdam được mệnh danh là trung tâm vận chuyển đa phương thức duy nhất ở Châu Âu Điều này được thể hiện ở việc,chỉ mất một thời gian ngawsnn từ Rotterdam có thể đến một thành phố bất kì nào ở Châu Âu, có thể đi lại bằng tàu hóa, sà lan, tàu hoặc đường ống dẫn

(nếu hàng hóa là chất lỏng) tại đây phương thức vận chuyển luôn là hoàn hảo nhất và phù hợp nhất với mọi loại hàng hóa, khối lượng, tiến độ và giá thành. Hơn một nửa hàng hóa giao dịch tại Rotterdam được xuất nhập từ các khu vực nội địa thuộc phạm vi hướng tới của Rotterdam Trong đó có tới 45% lượng hàng chuyên chở bằng sà lan, gần 30% chuyên chở bằng đường bộ và gần 20% bằng đường ống dẫn, đướng sắt chiếm khoảng 5% lượng hàng Sau đây là một số thực trạng vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng các phương tiện của Hà Lan

Vận chuyển đường bộ: Rotterdam nằm ở vị trí trung tâm nên chỉ mất một ngày để xe tải có thể đi từ Hà Lan đến Đức, Bỉ, Pháp, Đan Mạch, Áo, Bắc Ý, Slovakia, Cộng hòa Séc Và mất thêm một ngày để đến được Anh Quốc, Thụy

Sĩ, Thụy Điển và Nauy Tại hầu hết các đầu mút ở Rotterdam, việc vận chuyển hàng hóa bằng xe tải có thể diễn ra vào ban đêm Thời gian chờ tại công đã giảm đi nhờ có hệ thống báo cáo tiên liệu.

Vận chuyển bằng đường sắt: Công tác vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt tại Rotterdam đang nhận được nhiều mối quan tâm từ các Trung tâm dịch vụ Đường sắt Eemhaven và MaasvJakte Dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế hiện đang vận hành tại hai trung tâm Vận chuyển Hóa chất bằng đường sắt tại Botlek Năng suất là ba lượt mỗi ngày với tổng khối lượng lên tới 2 triệu tấn. Các đoàn tàu kín và tàu con thoi, ước tính mỗi tuần vận hành tới 300 tàu, đã mang lại cho Rotterdam một khả năng kết nối siêu tốc với khu vực nội địa mà không phải chuyển hướng tàu Hiện nay, Hà Lan đang thiết lập một liên kết đường sắt chuyên dụng với Đức trong việc vận chuyển hàng hóa với công suất tối đa đề ra là 500 lượt tàu mỗi ngày.

Vận chuyền bằng đường biển: Rotterdam hiện nay đang duy trì liên kết biển với khoảng 200 cảng ở Châu Âu, hai mươi trong số đó thì thường xuyên thực hiện vận chuyển ít nhất một lần một ngày, hầu hết là liên kết với Great Britain và Ireland Hàng năm, trong khoảng 33.000 tàu biển thực hiện vận chuyển hàng tại Rotterdam thì có 22.000 là tàu biển tốc ngắn.

Vận chuyển bằng đường ống dẫn: Phương thức vận tải này thường được dùng khi vận chuyển dầu thô, dầu mỏ, dầu hỏa, LPG và Ethylene được xuất phát từ các cảng biển tại Maasvlakte và Europort Hành năm, khoàng 45 triệu tấn hàng lỏng được bơm từ Rotterdam đến các khu vực trong nội địa.

Vận tải đa phương thức: Phương thức vận tải này hiện nay đang được khuyến khích và chú trong tại nhiều nước trên thế giới Tại Hà Lan, ngay từ khi xây dựng khu vực cảng tại Rotterdam, người ta đã luôn chú trọng tới việc phải làm sao thay đổi nhanh từ phương thức vận chuyển này sang phương thức vận chuyển khác Vì lẽ đó mà các terminal biển luôn có sự liên kết tự nhiên với đường bộ, sà lan có thể chất hàng hoặc dỡ hàng tại các cảng biển hoặc tại các terminal vận chuyển nội địa chuyên dụng Các terminal dầu và nhà máy hóa chất cũng đều được kết nối với các đường ống dẫn nhằm tạo thuận tiện trong việc vận chuyển tới các khu vực nội địa.

Tại thời điểm này, cảng Rotterdam được đánh giá cao nhất trên trường quốc tế so với các cảng tại Hamburg, Le Harve Range.

1.3.1.3.Kinh nghiệm từ Trung Quốc

Việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm

2001 kèm theo đó là sự phát triển liên tục trong hơn một thập kỉ và sự bùng nổ về thương mại điện tử đã trở thành ba yếu tố chính thúc đẩy sự phát triển ngành dịch vụ logistics trong đó có hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế. Trước khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã thực hiện chính sách bảo hộ hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế với các luật điều chỉnh như sau:

- Công ty giao nhận cần có giấy phép “hạng A” mới được phép phát hành vận đơn, hóa đơn để thu tiền cước.

- Các công ty giao nhận nước ngoài phải đặt văn phòng đại diện ít nhất ba năm tại Trung Quốc trước khi thành lập liên doanh với tỷ lệ góp vốn không quá 50%, Khối lượng vốn đầu tư tối thiểu là 1 triệu USD.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN PHƯƠNG ĐÔNG

Giới thiệu về công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông

1.2.1 Khái quát về công ty

1.2.1.1 Quá trình hình thành phát triển

Công ty CP Giao nhận Phương Đông là một trong những doanh nghiệp trẻ trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam Sau hơn 5 năm hoạt động, vượt qua rất nhiều khó khăn, thử thách, công ty đã từng bước tạo dựng được chỗ đứng và thương hiệu riêng cho mình, mở rộng quy mô cả về số lượng và chất lượng Các thông tin cụ thể về Công ty CP Giao nhận Phương Đông:

- Tên công ty: Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông

- Tên Tiếng Anh : Oriental Express joint stock Company

- Địa chỉ trụ sở chính : Số 12, Ngõ 2, Hoa Lư, TP Hà Nội

- Website : http://www.orientalexpress.com.vn/ Được thành lập vào tháng 12 năm 2005, thời gian qua, công ty đã và đang được biết đến như là một nhà cung cấp dịch vụ logistics sáng tạo và đáng tin cậy với một danh mục phong phú các dịch vụ vận tải quốc tế và giải pháp logistics.

Do nhu cầu của thị trường cùng với tiềm lực của công ty, quy mô công ty được mở rộng với sự ra đời của hai công ty mới tại Hải Phòng và Thành phố

Hồ Chí Minh vào các năm 2009 và 2010 Sự ra đời của 2 công ty này nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng tại các nơi có đầu mối giao nhận

30 hàng và các cảng chính được đặt tại 2 thành phố này Đồng thời tiết kiệm thời gian cho khách hàng trong việc giao nhận chứng từ, cũng như tiết kiệm chi phí cho công ty trong việc giao nhận hàng hóa.

Trong suốt thời gian qua, các lĩnh vực chủ yếu mà công ty đã tập trung khai thác là:

- Dịch vụ giao nhận hàng quốc tế

- Giao nhận và vận chuyển hàng hoá công cộng

- Đại lý hàng hoá cho các hãng tàu

- Đại lý và môi giới hàng hải

- Vận chuyển hàng công trình cho các dự án đầu tư nước ngoài

- Giao nhận hàng triển lãm, hội chợ quốc tế.

- Dịch vụ đóng gói hàng hoá, kẻ ký mã hiệu

Cùng với mối quan hệ hợp tác gắn bó với các hãng tàu, hãng Forwarder trên thế giới, cùng với sự nỗ lực của công ty, đội ngũ nhân viên có trình độ giàu kinh nghiệm, uy tín, công ty đang cố gắng nỗ lực cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất để đáp ứng lại sự tín nhiệm của khách hàng.

1.2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

Chức năng : Nằm trong chuỗi hoạt động logistics, nên công ty chủ yếu cung cấp các dịch vụ vận tải và giải pháp logistics cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước Bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ theo giấy phép kinh doanh, công ty luôn nỗ lực nhằm đưa hoạt động của mình vào quá trình kinh doanh của khách hàng, từ đó có thể cung cấp cho mỗi khách hàng một dịch vụ riêng biệt, phù hợp trong từng trường hợp cụ thể Hiện nay, công ty cũng đang triển khai thêm dịch vụ xuất – nhập khẩu ủy thác và xúc tiến đầu tư thương mại cho một số doanh nghiệp nhỏ ở nước ngoài muốn hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam.

Nhiệm vụ: Là doanh nghiệp cổ phần với vốn chủ sở hữu tư nhân nên nhiệm vụ hàng đầu của công ty là lợi nhuận đảm bảo lợi ích cho các cổ đông trên cơ sở đảm bảo tối đa những yêu cầu đề ra của ngành và của khách hàng,tối thiểu hoá những sai lầm trong quá trình làm việc và thiết kế những dịch vụ mới để cung cấp cho khách hàng những giải pháp riêng biệt và có hiệu quả. Đồng thời, tuân thủ Pháp luật của nhà nước về kinh doanh dịch vụ Logistic, thực thi việc đóng thuế đầy đủ cho Nhà nước Công ty cũng thực hiện chính sách lao động tiền lương theo quy định của Bộ lao động thương binh xã hội, quy định của Nhà nước, thu hút nhân tài và nguồn lao động góp phần vào quá trình phát triển của ngành và đất nước.

1.2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lí và chức năng của các phòng ban

Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty luôn chú trọng vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân sự Số lượng nhân viên tăng dần qua các năm Năm

2005, tổng số nhân viên của công ty là 15 người, năm 2008 là 17 người, năm

2009 là 20 người, năm 2008 là 23 người Sau khi mở thêm công ty ở Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh, tổng số nhân viên trong công ty đã là 50 người Tuy nhiên, nếu nhìn một cách tổng thể, công ty đã tạo ra một bộ máy nhân sự nhỏ gọn, nhưng làm việc hiệu quả, kinh nghiệm, nhiệt tình và năng động Đồng thời, công ty đã thực hiện đầy đủ các chế độ cho cán bộ công nhân viên theo quy định của Nhà nước như : thực hiện đăng kí đầy đủ các loại hình Bảo hiểm cho người lao động trong công ty; tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho toàn thể cán bộ công nhân viên công ty; chế độ tiền lương rõ ràng, tổ chức đi du lịch, nghỉ mát cho toàn thể công nhân viên, có chế độ thưởng cho các cán bộ quản lý, nhân viên suất sắc, thưởng cho nhân viên các dịp lễ, tết… Nguồn nhân lực của công ty được đào tạo một cách chuyên nghiệp, đáp ứng được chuyên môn, yêu cầu của công việc, thành thạo nghiệp vụ giao nhận, xuất nhập khẩu, kỹ năng giao tiếp và đặc biệt là tiếng Anh chuyên ngành tốt, thành thạo về tin văn phòng và các phần mềm ứng dụng liên quan đến nghiệp vụ Đa số nhân viên trong công ty đều có trình độ đại học Nguồn nhân lực Công ty có đặc điểm nổi bật của nguồn nhân lực trẻ tuổi, độ tuổi trung bình của nhân viên toàn công ty là 28 tuổi, cùng với sức trẻ đã tạo nên sự nhiệt huyết và năng động trong công việc.

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức một cách chặt chẽ, hợp lý, với sự phân công công việc rõ ràng như sau:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của công ty Giao nhận Phương Đông

Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban như sau:

- Giám đốc: là người điều hành mọi hoạt động của công ty, dự báo và thực thi kế hoạch kinh doanh, quản lý việc sử dụng các nguồn vốn, bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện các nghĩa vụ của công ty với nhà nước

- Phó giám đốc: là người trợ lí, tư vấn cho giám đốc đồng thời chủ động giải quyết những công việc được Giám đốc ủy quyền trong các công việc của công ty; chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các hoạt động đã được phân công, phân nhiệm theo chức trách được giao; thay mặt Giám đốc giải quyết mọi vấn đề khi Giám đốc đi công tác, trực tiếp quản lí, giám sát hoạt động của các phòng ban.

- Phòng hành chính nhân sự: phụ trách các hoạt động chung của công ty như: tuyển dụng, bố trí nhân sự cho các phòng, làm các công tác công đoàn, hỗ trợ cho các phòng ban khác như: văn thư, soạn thảo hợp đồng…

- Phòng kinh doanh: gồm 3 bộ phận: giao nhận đường biển, giao nhận đường hàng không và vận tải nội địa Nhiệm vụ của phòng kinh doanh là khai thác, tìm kiếm khách hàng có nhu cầu về các dịch vụ logictics Đồng thời cũng đáp ứng yêu cầu của các đại lý khi có yêu cầu như: tham khảo giá, dịch

Phòng hành chính nhân sự

Giao nhận đường hàng không

Phòng tài chính - kế toán vụ của các hãng tàu, đặt chỗ, thuê tàu, đặt chỗ máy bay…, theo dõi hàng do đại lí chỉ định; tìm hiểu về các đối tác, khách hàng để đưa ra chiếc lược về giá cả và chất lượng phù hợp.

Phân tích thực trạng hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế tại Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông

tế tại Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông

2.2.1 Tình hình giao nhận vận tải hàng hóa chung Công ty

Kể từ khi thành lập đến nay, công ty công ty Cổ Phần Giao nhận Phương Đông đã gặt hái được nhiều thành công như uy tín của công ty ngày càng được nâng cao, có được lòng tin từ nhiều khách hàng và các đối tác lớn, doanh thu tăng liên tục trong nhiều năm, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài Song môi trường kinh doanh thường xuyên có nhiều biến động đôi lúc mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng có khi lại là những thách thức lớn đối với công ty vì vậy để thích ứng với xu thế đó công ty đã mở rộng và phát triển không ngừng các dịch vụ cung cấp cho khách hàng đảm bảo cả về số lượng và chất lượng dịch vụ, đồng thời Ban quản lý luôn đưa ra những chính sách điều chỉnh đúng đắn kịp thời Công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực như giao nhận hàng hóa quốc tế, kẻ kí mã hiệu, làm đại lý hàng hóa cho các hãng tàu, kinh doanh kho bãi… nguồn doanh thu chính của công ty vẫn là từ hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế Tùy theo sự ủy thác của khách hàng đối với các mặt hàng khác nhau thì công ty lại đóng vai trò

34 khác nhau, với mặt hàng này thì công ty thay mặt người xuất khẩu, nhưng với mặt hàng khác thì công ty lại thay mặt nhà nhập khẩu Thời kì đầu mới được thành lập, công ty chỉ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, đường không. Ngày nay công ty đã mở rộng hoạt động vận tải đa phương thức nhằm đáp ứng nhu cầu giao nhận hàng hóa quốc tế trên thị trường, cơ sở hạ tầng cũng được công ty nâng cấp cải thiện, bổ sung thêm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng như kho lưu hàng, bến bãi tập kết hàng, xe Do đó, khối lượng hàng hóa mà công ty thực hiện nghiệp vụ giao nhận ngày càng tăng qua các năm (số liệu được thể hiện ở bảng 2.2) Năm 2008 tổng sản lượng giao nhận của toàn công ty là 4572621 kg, sang năm 2009 khối lượng hàng hóa được giao nhận đã tăng lên so với năm 2008 là 9.07% với tổng khối lượng là

4987324 kg Năm 2008 do chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu ở Mỹ, một số nền kinh tế lớn bị suy thoái, nền kinh tế thế giới suy giảm Tuy nhiên, theo sự đánh giá của các chuyên gia thì tại thời điểm này nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng ngoài cuộc khủng hoảng, tổng GDP của nước ta năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6.23% so với năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 62.9 tỷ USD tăng 29.5% so với năm 2009 và kim ngạch nhập khẩu là 80.4 tỷ USD tăng 28.3% so với năm 2009 Từ số liệu trên ta thấy khổi lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của nước nhà vẫn tăng cao trong năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt tốc độ tăng cao Một phần là do khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu trong nước tăng cao, và phần lớn là do thương hiệu và uy tín của công ty ngày càng được nâng cao, có được niềm tin của khách hàng nên khối lượng hàng mà công ty thực hiện giao nhận trong năm 2009 gia tăng cao đạt 5589063 kg tăng 12.06% so với năm 2009, vượt so với kế hoạch đề ra của công ty trong năm 2009 là 2% Bước sang năm 2010, nền kinh tế nước nhà đã chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gặp nhiều khó khăn, thách thức trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm

2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội khác của nước ta Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 của nước ta thấp hơn so với năm 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2009 đạt 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008 và kim ngạch nhập khẩu hàng hoá đạt 68,8 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm 2008 Khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu trong năm 2011 giảm, cũng đã ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp trong nước Mặc dù với khối lượng giao nhận hàng hóa tăng lên so với năm 2011 là 454991 kg nhưng ta thấy tốc độ tăng giao nhận hàng hóa của Công ty Cổ phần giao nhận Phương Đông đã có phần giảm hơn so với các năm trước (mức độ tăng theo chiều hướng giảm dần) Và dự báo năm 2012 khối lượng hàng hóa giao nhận của công ty sẽ là 6175056 kg, có được dự báo này là dựa trên cơ sở do năm

2012 nền kinh tế nước nhà vẫn phải chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, thị trường xuất khẩu hàng hóa trong nước cũng đã bị thu hẹp, lượng hàng hóa nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu trong nước cũng giảm sút so với các năm trước Mặc dù khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu trong nước giảm nhưng khối lượng hàng hóa mà công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông thực hiện giao nhận vẫn tăng nhẹ đó là do uy tín của công ty ngày càng được nâng cao, chất lượng dịch vụ giao nhận ngày càng đáp ứng tốt các yêu cầu của khách hàng dó đó mà khối lượng khách hàng đến công ty ngày càng tăng. Năm 2008 số lượng khách hàng của công ty là 80 khách hàng, sau 4 năm hoạt động con số này lên đến 110 khách hàng Số lượng hợp đồng mà công ty kí kết ngày càng gia tăng với cả khách hàng truyền thống và khách hàng mới, khách hàng tiềm năng Cụ thể, năm 2008 số lượng hợp đồng là 275 nhưng đến năm 2011 số lượng hợp đồng giao nhận lên đến 386 với tốc độ tăng 140.36%, đây là điều thành công của công ty Không dừng lại với những thành công đó, Công ty Cổ phần giao nhận Phương Đông ngày càng có nhiều phương hướng và biện pháp để ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ, thu hút ngày càng nhiều khách hàng hơn, khẳng định được vị thế trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế.

Trong giai đoạn này, Công ty Cổ phần giao nhận Phương Đông không chỉ đóng vai trò là người thay mặt người xuất khẩu thực hiện giao hàng hóa cho bên nhập khẩu mà còn cũng là người đại diện cho bên nhập khẩu Khối lượng hàng hóa xuất và nhập mà công ty thực hiện liên tục tăng trong giai đoạn 2008-2011 Năm 2008, trong tổng khối lượng hàng hóa công ty giao nhận thì tổng số hàng xuất là 2158743 kg, tổng số hàng nhập là 2413878 kg. Sang năm 2009, tổng khối lượng giao nhận hàng xuất đã tăng 10.02%, khối lượng giao nhận hàng nhập tăng 8.21% so với năm 2008 Tốc độ tăng của hai khối lượng hàng này trong năm 2009 so với năm 2010 lần lượt là 13.45% và 10.81%, năm 2011 so với năm 2010 là 8.22% và 8.07% Từ bảng số liệu trên ta có thể nhận thấy tổng khổi lượng giao nhận hàng nhập luôn luôn lớn hơn tổng khối lượng giao nhận hàng xuất của công ty Điều này không lạ lẫm gì ở nước ta, bởi tình trạng nhập siêu của nước ta trong nhiều năm trở lại đây gia tăng cao dẫn đến cán cân thương mại hàng hóa và dịch vụ luôn trong tình trạng thâm hụt. Để đạt được những thành công trên, Công ty Cổ phần giao nhận Phương Đông đã không ngừng cải thiện chất lượng của dịch vụ, mở rộng nhiều loại hình dịch vụ khác, Ban quản lý đã đưa ra được những chính sách phù hợp với từng thời kì phát triển của công ty với mục tiêu trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu trong và ngoại nước trước tiên là tại thị trường phía Bắc nước ta.

Bảng 2.2: Khối lượng hàng giao nhận của công ty qua các năm 2008 – 2011

Mức tăng tuyệt đối Kg - 414703 601739 454991

4 2694621 2916076 Mức tăng tuyệt đối Kg - 216411 319467 221455

0 2894442 3127978 Mức tăng tuyệt đối Kg - 198292 282272 233536

Nguồn: Phòng Kế toán của công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông

Biểu đồ 2.1: Khối lượng hàng giao nhận của Công ty trong giai đoạn

2.2.2 Khối lượng hàng giao nhận theo phương thức vận tải

Căn cứ vào phương thức vận tải có thể có các loại giao nhận như giao nhận đường biển, đường hàng không, đường bộ… Tuy nhiên, công ty chủ yếu tập trung vào giao nhận hai loại phương thức chủ yếu là đường biển, đường hàng không Nhưng giao nhận đường biển là nhiều hơn cả, điều này hoàn toàn hợp lý bởi vì thứ nhất nước ta giáp với biển đông có bở biển dài

3620 km với nhiều cảng biển, thứ hai vận tải đường biển có nhiều ưu điểm như: chuyên chở hàng với khối lượng lớn, giá thành hợp lý các tuyến đường dễ dàng lưu thông Hiện nay, vận tải biển giữ vai trò quan trọng trong chuyên chở hàng hóa quốc tế chiếm gần 80% tổng khối lượng hàng hóa trong buôn bán quốc tế Điều này cũng đúng với hoạt động của công ty trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế và được thể hiện ở bảng dưới đây.

Bảng 2.3: Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế giai đoạn 2008-2011

STT Hình thức Số lượng Doanh thu

Nguồn: Phòng Kế toán của công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông

Biểu đồ 2.2 : Khối lượng hàng giao nhận bằng các phương thức vận tải trong giai đoạn 2008 – 2011

2.2.2.1 Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế đường biển

Hoạt đông giao nhận hàng hóa của công ty được bắt đầu từ năm 2005, kể từ đó đến này công ty đã vận chuyển nhiều hàng hóa quốc tế bằng các phương tiện vận tải khác nhau, nhưng chủ yếu là đường biển Công ty đã liên kết với nhiều hãng tàu biển khác nhau, đủ các loại kích cỡ tàu để vận chuyển được các loại hàng hóa với khối lượng hàng lớn Trong giai đoạn 200-2009, công ty đã đạt được thành tích cao trong công tác giao nhận hàng hóa quốc tế đường biển, thu hút được nhiều khách hàng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng nhờ vậy mà tổng doanh thu hoạt động trong lĩnh vực này đóng góp nhiều vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả kinh doanh giao nhận vận tải đường biển giai đoạn 2008- 2011

STT Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011

Nguồn: Phòng Kế toán công ty Transimex Saigon – công ty Hà Nội

Biểu đồ 2.3a: Sản lượng công ty giao nhận vận tải đường biển qua các năm 2008 - 2011

Từ biểu đồ trên ta thấy khối lượng hàng hóa giao nhận bằng đường biển liên tục tăng qua các năm: năm 2008 tổng khối lượng giao nhận là 2343758 kg, năm 2009 tốc độ tăng khối lượng hàng hóa so với năm 2008 là 13%, năm

2010 tăng 18% so với năm 2009 và năm 2011 tăng 41.03% Mặc dù khối lượng hàng hóa giao nhận bằng phương thức vận tải biển nhiều hơn so với các phương thức vận tải khác trong các năm nhưng tỷ trọng doanh thu của giao nhận hàng hóa quốc tế đường biển trong tổng doanh thu phương thức vận tải vẫn chiếm một tỷ lệ khiêm tốn và ngày cảng giảm dần: năm 2008 doanh thu của phương thức vận tải biển chiếm 48.02% trong tổng doanh thu vận tải của công ty , năm 2009 con số này giảm xuống còn 47.04% và đến năm 2009 doanh thu vận tải biển chỉ chiếm 29.9% Điều này có thể được lý giải bởi lý do chi phí trong phương thức vận tải biển thấp, việc vận chuyển hàng hóa bằng tàu biển cũng đơn giản hơn các phương tiện khác.

Biểu đồ 2.3b: Kết quả kinh doanh giao nhận bằng đường biển của công ty trong giai đoạn 2008 - 2011

2.2.2.2 Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế đường hàng không

Mặc dù hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế của công ty là hoạt động chủ yếu, ngay từ mấy năm đầu thành lập, công ty đã hoạt động loại hình dịch vụ này, nhưng phương tiện vận tải chủ yếu lúc bấy giờ là tàu biển, container. Với việc nghiên cứu thị trường và nắm bắt được tình hình nhu cầu của khách hàng, kể từ năm 2008 công ty đã tạo mối quan hệ với nhiều hãng hàng không trong nước và quốc tế, bắt đầu thực hiện chuyển giao hàng hóa bằng hàng không Cho đến nay, công ty đã là đại lý của giao nhận vận tải hàng không, khối lượng hàng hóa giao nhận bằng phương tiện vận tải này ngày càng tăng và được thể hiện ở bảng số liệu dưới đây.

Theo bảng số liệu trên ta có, khối lượng hàng hóa giao nhận bằng loại hình vận tải hàng không liên tục tăng qua các năm, tỷ trọng doanh thu thu được từ giao nhận bằng phương tiện vận tải này trong tổng doanh thu của công ty trong lĩnh vực giao nhận cao Cụ thể: năm 2008 tổng khối lượng giao nhận 512634 kg với doanh thu là 5155.08 triệu USD chiếm 51.26% trong tổng doanh thu hoạt động trong lĩnh vực giao nhận của công ty , sang năm

2009 khối lượng hàng hóa giao nhận bằng phương tiện vận tải hàng không là

579276 kg tăng 13% so với năm 2008 với doanh thu thu được là 6090.13 triệu USD chiếm 52.13% trong tổng doanh thu của công ty Đến năm 2010, tổng khối lượng hàng hóa giao nhận bằng phương tiện vận tải này đã lên đến

1236777 kg, tăng 74% so với năm 2009 (712509 kg), tổng doanh thu thu được là 19945.71 triệu USD chiếm tỷ trọng trong tổng doanh thu của công ty từ hoạt động giao nhận là 69.57%.

Bảng 2.5: Tổng hợp kết quả kinh doanh giao nhận vận tải hàng không giai đoạn 2008 - 2011

STT Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011

Nguồn: Phòng Kế toán của công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông

Biểu đồ 2.4: Kết quả hoạt động giao nhận vận tải hàng không của

2.2.3 Khối lượng hàng giao nhận theo nguồn khách hàng

Đánh giá hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của công ty Cổ Phần Giao nhận Phương Đông

Cổ Phần Giao nhận Phương Đông

2.4.1 Ưu điểm mà công ty công ty đạt được trong những năm qua

Kể từ khi thành lập đến nay, công ty đã gặt hái nhiều thành công, đóng góp vào sự phát triển lớn mạnh của Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông Giai đoạn 2010 – 2011 trong hoạt động kinh doanh của mình, công ty có một số ưu điểm sau đây:

- Công ty đã phát triển đa dạng hóa dịch vụ, tăng khối lượng hàng hóa giao nhận quốc tế qua từng năm, tình hình tài chính của công ty ổn định.

- Công ty là thành viên của các tổ chức quốc tế về giao nhận vận tải như Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA), Liên đoàn các tổ chức giao nhận kho vận quốc tế (FIATA).

- Cơ sở hạ tầng được công ty mua sắm trang bị tốt phục vụ cho hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

- Các chính sách quản lý và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đã mang lại hiệu quả cao cho hoạt động của công ty , thấy được sự hài lòng của các khách hàng Từ đó, công ty không những giữ được mối quan hệ tốt với khách hàng truyền thống mà còn có được nhiều khách hàng mới.

- Công ty đã thực hiện việc chuyên môn hóa chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, phát huy tinh thần sáng tạo, học hỏi lẫn nhau của các nhân viên trong công ty nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giao nhận hàng hóa của công ty , nâng cao thương hiệu và uy tín của công ty không những ở thị trường trong nước mà còn mở rông ra thị trường quốc tế.

- Công ty cũng tăng cường, hỗ trợ nhiều cho vấn đề nghiên cứu thị trường để đưa ra các chính sách về giá mang tính cạnh tranh cao và khả năng thuyết phục, thương thảo hợp đồng với khách hàng của đội ngũ nhân viên năng động chuyên môn nghiệp vụ cao đã mang lại cho công ty nhiều hợp đồng lớn có giá trị cao.

2.4.2 Những tồn tại trong quá trình hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa của công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông

Bên cạnh những thành tựu trong thời gian qua công ty đạt được thì còn tồn tại một số hạn chế sau:

Thứ nhất, mặc dù công ty đã thành lập các phòng ban với chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng trong phòng sale – marketing hoạt động vẫn chưa có hiệu quả cao đặc biệt là trong khâu chăm sóc khách hàng Hàng năm trung bình có một khách hàng không kí kết hợp đồng với công ty nữa, thậm chí đó có thể là khách hàng truyền thống

Thứ hai, trong những năm gần đây, doanh thu của công ty tăng nhanh, theo đó lợi nhuận cũng tăng lên Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận hầu như không biến động, thậm chí năm 2011 còn giảm 0.8% so với năm 2010 Điều này cho tháy, các hoạt dộng nhằm giảm chi phí của công ty đưa ra chưa mang lại hiệu quả mong muốn.

Thứ ba, công ty mới chỉ vận dụng được một phần nhỏ các phần mềm công nghệ thông tin vào quản lý và kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế.

Thứ tư, khả năng cạnh tranh quốc tế của công ty chưa cao.

Thứ năm, tỷ lệ tăng trưởng khách hàng của công ty chưa cao so với toàn ngành, trung bình hàng năm của tỷ lệ này là 9.5% còn toàn ngành là 20%. Khách hàng của công ty thường là khách hàng nhỏ, khách hàng lớn hiện nay chiếm một số lượng không nhiều.

Thứ sáu, trình độ ngoại ngữ của nhân viên chưa cao, ảnh hưởng lớn đến công việc chuyên môn cũng như giao tiếp với khách hàng.

Thứ bảy, mặc dù công ty có tiến hành mở rộng loại hình dịch vụ cung cấp nhưng chưa thực sự chú trọng vào việc khai thác các loại hình dịch vụ này như: dịch vụ kinh doanh kho bãi, gom hàng, kẻ kí mã hiệu hàng hóa.

2.4.3 Nguyên nhân của các tồn tại trong công ty

Mặc hơn 8 năm hoạt động trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc tế công ty đã đạt được nhiều thành tựu to lớn nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại

54 một số hạn chế Những hạn chế này của công ty xuất phát từ những nguyên nhân chính dưới đây:

- Công tác nghiên cứu thị trường còn chưa được đầu tư nhiều, chưa có một chiến lược marketing thực sự phù hợp, có ít các chương trình chăm sóc khách hàng.

- Nguồn nhân lực chưa được đào tạo bài bản, chuyên môn chưa thực sự nắm vững, công ty còn tình trạng thiếu nguồn nhân lực phục vụ cho dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế.

Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong quá trình phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế sau khi gia nhập WTO

3.1.1 Cơ hội đối với Việt Nam trong quá trình phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế sau khi là thành viên của WTO

Thứ nhất, khi gia nhập WTO các nước thành viên sẽ phải hoạt đông dựa trên các nguyên tắc cơ bản đã được đặt ra bởi WTO, trong đó có hai nguyên tắc: không phân biệt đối xử về thương mại trong các nước thành viên WTO và cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan mở đường cho thương mại phát triển Ngày 11/01/2009, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, điều này đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho thương mại Việt Nam phát triển, mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới Việt Nam tiếp cận với thị trường hàng hóa và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm Việt Nam còn được hưởng mức thuế tối huệ quốc và thuế quan ưu đãi phổ cập tại các nước là thành viên của WTO Điều này đã đẩy mạnh hoạt động xuát nhập khẩu của Việt Nam Phát triển lên tầm cao mới, khối lượng hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu ngày càng tăng lên tạo điều kiện cho hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế phát triển Theo dự báo, trong tương lai dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa sẽ trở thành một ngành kinh tế quan trọng tại Việt Nam, đóng góp tới 15% GDP cả nước Đặc biệt, trong 10 năm tới, khi kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam có thể đạt mức

200 tỉ USD/năm thì nhu cầu sử dụng dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa càng lớn Ước tính đến hết năm 2015, hàng container qua cảng biển Việt Nam sẽ đạt từ 3.9-4.6 triệu TEU Đến năm 2020, con số này lên đến 7.7 triệu TEU.

Thứ hai, để thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần phải hoàn thiện hệ thống luật pháp đầy đủ, đồng bộ, nhất quán và minh bạch theo quy định của WTO Do đó, môi trường kinh doanh của Việt Nam được cải thiện,

56 hấp dẫn với các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào các hoạt động kinh doanh trong nước nói chung và hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế nói riêng sẽ tăng lên đẩy mạnh dịch vụ này phát triển.

Thứ ba, khi gia nhập WTO, Việt Nam đã cam kết sẽ cho phép các công ty dịch vụ hàng hải, dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế 100% vốn nước ngoài hoạt động bình đẳng tại Việt Nam Hơn nữa, môi trường đầu tư thuận lợi sẽ thu hút nhiều sự đầu tư vào loại hình dịch vụ này tạo cơ hội rất lớn trong việc xây dựng một mạng lưới giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế hoạt động hiệu quả Bên cạnh đó, các doanh nghiệp hoạt động trong dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa cũng có cơ hội tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm quản lý và tiếp thu các công nghệ hiện đại từ các doanh nghiệp nước ngoài, các nhà đầu tư nước ngoài.

Thứ tư, khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ nhận được sự quan tâm của nhiều nước trên thế giới, nguồn vốn ODA, nguồn hỗ trợ từ các tổ chức trên thế giới, nguồn vồn đầu tư trực tiếp (FDI) sẽ tăng Do đó, Việt Nam sẽ có nhiều nguồn vốn hơn để xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các cảng, đặc biệt là đào tạo nguồn nhân lực bài bản có chuyên môn cao nhằm hỗ trợ cho hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa phát triển.

Cuối cùng, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của Việt Nam trong mọi lĩnh vực đồng bộ hơn, có quy hoạch Điều này đòi hỏi các ngành trong nền kinh tế cần phải có những bước chuyển biến theo hướng tích cực và tương thích với khu vực và thế giới Hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế cũng không nằm ngoài xu hướng đó.

3.1.2 Thách thức đối với Việt Nam trong quá trình phát triển hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế sau khi gia nhập WTO

Bên cạnh những cơ hội mà Việt Nam có thể có được khi là thành viên của WTO thì Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn trong quá trình phát triển hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế Dưới đây là một số thách thức mà các doanh nghiệp hay chính phủ Việt Nam gặp phải trong quá trình phát triển hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế:

Một là, bên cạnh cơ hội đưa ra cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế khi Việt Nam cho phép các công ty dịch vụ hàng hải, logistics 100% vốn nước ngoài hoạt động bình đẳng tại thị trường trong nước thì các doanh nghiệp này sẽ phải đứng trước một sức ép cạnh tranh lớn ngay trên sân nhà Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp phải biết điều chỉnh đưa ra các chính sách phù hợp để nâng cao chất lượng dịch vụ, khẳng định uy tín thương hiệu của mình trên thị trường nhằm tăng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.

Hai là, bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế là gắn kết các nền kinh tế, các quốc gia với nhau, có sự tác động, phụ thuộc và chi phối lẫn nhau giữa các quốc gia, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này khi tham gia vào WTO Trong điều kiện nền kinh tế nước nhà con yếu, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện và đồng bộ, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường còn thiếu thì đây là một khó khăn lớn đối với nước ta Hiện nay, nước ta có khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế nhưng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Thêm vào đó, tính liên kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam còn rất yếu, các công ty hầu như hoạt động độc lập Trong khi đó, các tập đoàn lớn hàng hải lớn trên thế giới như: APL, Mitsui OSK, NYK Logistics…với khả năng cạnh tranh lớn, bề dày kinh nghiệm và nguồn tài chính khổng lồ với hệ thống mạng lưới đại lý dày đặc, hệ thống kho hàng chuyên dụng, dịch vụ khép kín trên toàn thế giới, mạng lưới thông tin rộng khắp, trình độ tổ chức quản lý cao, đã và đang từng bước xâm nhập, củng cố, chiếm lĩnh thị trường trong nước.

Thứ ba, Việt Nam mặc dù có những thuận lợi về vị trí địa lý, địa hình để phát triển tốt hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế nhưng hệ thống hạ tầng giao thông vận tải còn rất thiếu và yếu Điều này làm cho các chi phí giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của Việt Nam cao hơn hẳn so với các nước khác Bản thân các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này sẽ tốn nhiều

58 chi phí đầu tư, làm giảm lợi nhuận của họ, khả năng cạnh tranh không cao trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế.

Thứ tư, về hạ tầng thông tin, đây chính là điểm yếu của các doanh nghiệp

Việt Nam Mặc dù các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế đã có nhiều ý thức trong việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh của mình nhưng những điều này còn kém xa so với trình độ quốc tế Nếu chỉ xét về khía cạnh xây dựng website thì phần lớn website của các doanh nghiệp Việt Nam chỉ đơn thuần giới thiệu về mình, về các dịch vụ của mình mà thiếu hẳn các tiện ích mà khách hàng cần như công cụ Track & Trace (theo dõi đơn hàng, theo dõi lịch tàu), booking, theo dõi chứng từ Chúng ta nên biết khả năng nhìn thấy và kiểm soát đơn hàng là một yếu tố được các chủ hàng đánh giá rất cao khi họ lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế cho mình Do đó, trong lĩnh vực hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế các doanh nghiệp cần đầu tư xây dựng hệ thống phần mềm WMS (Warehouse Management System) đây là hệ thống phần mềm quản lý kho, giúp quản lý một cách hiệu quả, giảm chi phí, nâng cao năng suất hơn rất nhiều.

Bên cạnh đó, ngay cả các chuyên gia nước ngoài cũng có nhận xét rằng nguồn nhân lực trong hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa của Việt Nam không chỉ số lượng thiếu mà chất lượng còn yếu, không chuyên nghiệp Theo ước tính của VIFFAS, nếu chỉ tính các nhân viên trong các công ty hội viên thì tổng số khoảng 4000 người Đây là lực lượng chuyên nghiệp, ngoài ra ước tính khoảng 4000-5000 người thực hiện bán chuyên nghiệp Các trường đại học trong nước chưa có khoa đào tạo riêng về lĩnh vực này Hơn nữa, nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang đứng trước nguy cơ bị các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế nước ngoài thu hút bằng chế độ đãi ngộ và môi trường làm việc.

Dự báo trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của Việt

3.2.1 Dự báo khối lượng hàng hóa vận chuyển

Theo Tổng cục Thống kê, tổng khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam kể từ năm 2008 đã cao hơn so với các năm trước Năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam là 84.01 tỷ USD, sang năm

2009 con số này là 109.2 tỷ USD Mười tháng năm 2010 tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam là 125.1 tỷ USD Ước tính tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2010 là 140 tỷ USD Do dó mà khối lượng hàng hóa giao nhận bằng các phương tiện vận tải tại Việt Nam ngày càng tăng lên

Theo Viện Chiến lược phát triển Giao thông vận tải, trong giai đoạn từ

2008 – 2010 khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường biển đã có sự gia tăng nhiều hơn so với các năm trước đó, kể cả hàng hóa xuất nhập khẩu và hàng hóa vận tải ven biển nội địa.Tổng khối lượng hàng qua các cảng biển Việt Nam hiện nay vào khoảng 140 triệu tấn/năm tốc độ tăng trưởng hàng năm trong vòng 10 năm tới theo dự đoán là 20 - 25% Cũng trong giai đoạn

2008 -2010 tổng khối lượng hàng vận chuyển ven nội địa đạt 46.3 triệu tấn (tăng 17%/năm) chủ yếu là do lượng dầu thô phục vụ cho 2 nhà máy lọc dầu mới hoạt động Đến năm 2020, tổng khối lượng hàng vận chuyển ven nội địa đạt 70 triệu tấn, tốc độ tăng 4%/năm là do đến giai đoạn này có nhiều nhà máy mới đã dược xây dựng và đi vào sản xuất từ năm 2010.

Hiện nay, việc vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không đã phổ biến hơn trước, mặc dù chi phí cao hơn so với việc vận chuyển bằng các phương tiện khác nhưng thời gian vận chuyển nhanh hơn, phù hợp với một số hàng hóa có thời hạn sử dụng ngắn và một số hàng hóa có giá trị kinh tế cao, nhu cầu của khách hàng về vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không cũng tăng lên Trong giai đoạn 2008-2010, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không tăng lên đáng kể so với các năm trước đó, dự báo

60 năm 2015 tổng khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường hàng không là 1.4 triệu tấn, năm 2020 lên đến 3.1 triệu tấn hàng hóa.

3.2.2 Dự báo về sự phát triển của các phương thức vận tải đến năm 2020 Để phát triển được hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế thì hệ thống giao thông vận tải trong nước là yếu tố quan trọng trong hoạt động này. Hiện nay, Việt Nam đã có nhiều nâng cấp, xây dựng các tuyến đường phục vụ cho hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa Theo Chiến lược của Bộ Giao Thông Vận Tải nước ta, đến năm 2020 hệ thống giao thông vận tải nước ta cơ bản đáp ứng nhu cầu vận tai đa dạng của xã hội với mức tăng trưởng nhanh, đảm bảo chất lượng ngày càng cao, giá thành hợp lý Về tổng thể, hình thành được một hệ thống giao thông vận tải hợp lý giữa các phương thức vận tải và các hành lang vận tải chủ yếu đối với các mặt hàng chính có khối lượng lớn.

Vận tải đường sắt chủ yếu đảm nhận vận tải hàng hóa đường dài, cự ly trung bình, khối lượng lớn Bộ Giao Thông Vận Tải Việt Nam đã đề ra đến năm 2020, giao thông vận tải đường sắt cần chiếm tỷ trọng tối thiểu 14% về luân chuyển hàng hóa trong tổng khối lượng vận tải của toàn ngành giao thông vận tải Dự báo năm 2020, dịch vụ vận tải hàng nặng, khối lượng lớn từ các khu mỏ, cảng biển, cảng ICD, nhà máy, các khu kinh tế lớn như: cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, cảng Cái Mép– Thị Vải, mỏ sắt Thạch Khê … sẽ phát triển mạnh Việc ứng dụng công nghệ vận tải hiện đại đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng sẽ được chú trọng Hơn nữa, tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp vận tải đường sắtNhà nước, xã hội hóa vận tải đường sắt sẽ diễn ra nhanh chóng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, hạ giá thành vận tải, thu hút các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước tham gia phát triển vận tải đường sắt và dịch vụ hỗ trợ vận tải Sự liên kết vận tải quốc tế khu vực và các quốc gia có biên giới liền kề trên cơ sở mạng đường sắt hiện có được mở rộng Đến năm 2020, mạng đường sắt Việt Nam đạt mật độ 15 – 17 km/1000km2 và khoảng 50 – 70 km/1 triệu dân Ngành công nghiệp đường sắt đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất để đóng mới khoảng 50000 – 53000 toa xe hàng với chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu.

Vận tải đường biển chủ yếu đảm nhận vận chuyển hàng hóa viễn dương, các tuyến ven biển nhất là vận tải Bắc – Nam, vận tải than nhập khẩu phục vụ các nhà máy nhiệt điện, vận chuyển dầu thô phục vụ các nhà máy lọc hóa dầu.

Bộ Giao Thông Vận Tải Việt Nam đã đề ra chiến lước đến năm 2020, nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển lên 25 – 35% Dự báo lượng hàng thông qua toàn bộ hệ thống cảng biển năm 2015 khoảng 500 – 600 triệu tấn, năm 2020 khoảng 900 – 1100 triệu tấn, trong đó được thể hiện qua 6 nhóm cảng biển như sau:

Bảng 3.1: Dự báo lượng hàng thông qua các nhóm cảng biển hai năm 2015 và 2020 Đơn vị: Triệu tấn

Nhóm cảng biển Lượng hàng thông qua cảng

Nhóm cảng biển phía Bắc 86 - 90 118 – 163

Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ 69 - 80 132 – 152

Nhóm cảng biển Trung Bộ 41 - 46 81 – 104

Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ 63 - 100 142 – 202 Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ 185 - 200 265 – 305 Nhóm cảng biển Đồng Bằng sông Cửu Long 54 - 74 132 - 156

Quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 đã dược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 202/1999/QĐ-TTg ngày 12/10/1999, theo quy định này, năm 2010 hệ thống cảng biển Việt Nam gồm 114 cảng chia thành 8 nhóm Đến năm 2020, hệ thống cảng biển Việt Nam chia thành 6 nhóm, xây dựng các cảng nước sâu cho trọng tải lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong – Khánh Hòa để tiếp nhận được tàu container sức chở 9000 – 15000 TEU hoặc lớn hơn, tàu chở dầu tiếp nhận được tàu trọng tải 30 – 40 vạn DWT, cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàu để tiếp nhận được tàu trọng tải 8 – 10 vạn DWT, tàu container sức chở 4000 – 8000 TEU.

Vận tải hàng không chủ yếu đảm nhận vận tải hàng hóa có giá trị kinh tế cao Phát triển vận tải hàng không trở thành phương thức vận tải an toàn, phổ thông và thuận tiện theo hướng thị trường mở, gắn liền với thị trường vận tải hàng không khu vực và thế giới Đến năm 2020, có 26 cảng hàng không được đưa vào khai thác sử dụng, trong đó có 10 cảng hàng không quốc tế là: Nội Bài, Cát Bi, Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Cam Ranh, Tân Sơn Nhất, Long Thành, Cần Thơ, Phú Quốc Hơn nữa, mạng đường bay sẽ được xây dựng chủ yếu theo mô hình “trục – nan” với tần suất khai thác cao, dịch vụ trung chuyển tốt tại 2 trung tâm là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Mở rộng đường bay bằng các loại máy bay thân lớn đến Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông bằng việc tăng tần suất bay, tăng điểm bay Đến năm 2020, mạng đường bay sẽ nối các cảng hàng không quốc tế với 4 điểm của Nhật Bản (Tokyo, Osaka, Phukuoka, Nagoya), 7 điểm của Trung Quốc (Bắc Kinh, Thượng Hải, Côn Minh, Quảng Châu, Nam Ninh, Thẩm Quyến, đảo Hải Nam), 2 điểm của Đài Loan (Đài Bắc, Cao Hùng), 1 điểm của Hồng Kông, 3 điểm của Hàn Quốc (Seun, Chezu, Busan).

Thực hiện tự do hóa vận tải hàng không (bao gồm cả thương quyền 5 trong Asean) Đến năm 2020, mạng đường bay Đông Nam Á sẽ bao gồm:

- Mạng đường bay trong tiểu vùng Việt Nam – Lào – Campuchia – Myanma: tăng tần suất bay cao trên các đường bay giữa Việt Nam với Campuchia, đường bay xuyên Đông Dương, đường bay Cố đô Huế - Xiêm Riệp – Luông phra- băng; mở đường bay từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đến Giang – gun (Myanma), đường bay từ Đà Nẵng đi Viên Chăn.

- Tăng cường tần suất khia thác cao trên các đường bay từ thành phố Hồ Chí Minh/Hà Nội đi Băng Cốc, Kua – la – lăm – pơ, Singapore Đối với các chuyến bay có tần suất từ 2 chuyến/ngày có thể kết hợp khai thác các loại máy bay có thân rộng có tải trọng lớn để tăng hiệu quả và tăng khả năng khai thác chở hàng.

- Mở các đường bay quốc tế trực tiếp giữa Hải Phòng, Huế, Nha Trang,Cần Thơ, Phú Quốc với các nước trong khu vực.

- Khai thác các đường bay thẳng từ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đến Pải, Mát – xcơ – va và phrăng – phuốc (Đức); nghiên cứu khai thác đến các trung tâm trung chuyển lớn khác tại Châu Âu Từng bước chọn lọc các đường bay tới Thụy Sĩ, Viên, … và vùng Vienx Đông của Nga, Bắc Mỹ, Trung Đông, Châu Phi và Nam Mỹ.

- Mở các đường bay đến Hoa kỳ, kết hợp khai thác thương quyền 5 tại khu vực Đông Bắc Á hoặc Châu Âu.

3.3 Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông giai đoạn 2012-2020

3.3.1 Mục tiêu phát triển hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông giai đoạn 2012-2020

Không dừng lại ở các thành công đạt được trong hoạt động kinh doanh quốc tế giai đoạn vừa qua, trong buổi họp nhân sự của Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông, Ban quản lý đã đề ra các mục tiêu mà Công ty cần đạt được trong giai đoạn 2012 – 2020 là:

Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế tại Công ty Cổ phần Giao nhận Phương Đông

3.4.1 Hoàn thiện bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Giao nhận

Mô hình tổ chức của Công ty hiện tại là tương đối hợp lý và có hiệu quả nhất định Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang ngày càng tiến sâu vào hội nhập kinh tế quốc tế, Công ty muốn phát triển quy mô hoạt động kinh doanh quốc tế thì mô hình tổ chức của Công ty cần có những thay đổi và hoàn thiện để đạt được hiệu quả cao hơn, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế Công ty cần phân rõ hơn chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận, đặc biệt trong bộ phận Forwarding cần phân nhỏ hơn nữa để chuyên môn hóa các chức năng nhiệm vụ trong đó, nâng cao hiệu quả hoạt động hơn nữa của bộ phận:

Bộ phận hàng xuất: Bao gồm bộ phận vận tải đường thủy nội địa, bộ phận vận tải đường bộ, bộ phận vận tải đường biển và bộ phận vận tải hàng không Mỗi bộ phận điều hành từng mảng hoạt động theo đúng chức năng và nhiệm vụ của mình.

Bộ phận hàng nhập: Bao gồm bộ phận vận tải đường bộ, bộ phận vận tải đường thủy nội địa, bộ phận vận tải đường biển, bộ phận vận tải hàng không. Mỗi bộ phận hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ riêng của mình.

Bộ phận kho vận và phân phối: Chịu trách nhiệm các hoạt động liên quan đến thu gom hàng hóa, đóng gói, nhãn mác, lưu kho và phân phối hàng hóa tại Việt Nam.

Các bộ phận này cần có sự phối hợp với nhau trong hoạt động nhằm cung cấp dịch vụ có chất lượng cao và đáp ứng được yêu cầu của các khách hàng, các đối tác trong và ngoài nước.

3.4.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, marketing và phát triển thương hiệu

Với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của nền kinh tế, với sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế trong và ngoài nước, đồng nghĩa với việc sẽ có sự

66 cạnh tranh gay gắt tại thị trường nội địa nói riêng và thị trường quốc tế nói chung Do dó, các doanh nghiệp muốn phát triển được quy mô hoạt động kinh doanh của mình, duy trì được các khách hàng hiện có, thu hút các khách hàng tiềm năng, nâng cao thương hiệu thì cần phải có hoạt động Marketing tinh tế, sáng tạo, phù hợp Công ty Cổ phần Giao Nhận Phương Đông cũng đã thấy được sự cần thiết của hoạt động Marketing nên công ty đã thành lập một bộ phận riêng chuyên sâu về hoạt động này Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua hoạt động marketing của công ty chưa đạt được kết quả cao còn tồn tại một số hạn chế như: chương trình chăm sóc khách hàng chưa chu đáo để một số khách hàng không còn đặt quan hệ với công ty nữa, việc nghiên cứu thị trường để đưa ra mức giá phù hợp còn yếu…

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa của Việt Nam hiện nay hầu hết còn ở mức độ vừa và nhỏ, chưa đủ điều kiện để phục vụ tất cả các nhu cầu liên quan đến hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế Vì vậy, căn cứ vào kế hoạch đặt ra và khả năng phát triển của mình, doanh nghiệp cần tập trung thực hiện việc nghiên cứu thị trường, giá cả, xác định rõ lượng cầu về dịch vụ này trên thị trường để đưa ra các chính sách phát triển phù hợp với từng giai đoạn phát triển của mình.

Hiện nay, hầu hết các khách hàng có nhu cầu ủy thác cho công ty thực hiện hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế là các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Vì vậy, Công ty cần chú trọng trong việc khai thác mảng khách hàng tiềm năng này, có những chương trình tư vấn, chương trình chăm sóc khách hàng chu đáo cẩn thận để duy trì và mở rộng mối quan hệ.

Công ty cũng nên đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm và hợp tác với các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, khu chế xuất Đây là mảng khách hàng có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu rất lớn Tuy nhiên, Công ty cũng cần phải tìm hiểu kĩ về phong tục tập quán cũng như luật pháp của nước đầu tư khi tiếp cận với mảng khách hàng này để có thể khai thác có hiệu quả. Để có thể có được hiệu quả trong hoạt động quảng cáo và marketing bán dịch vụ, công ty cần phải chú trọng đầu tư vào việc xây dựng đội ngũ nhân viên, chuyên viên thị trường thành thạo để nắm bắt nhu cầu của thị trường 3.4.3 Tăng cường huy động vốn và phát triển cơ sở vật chất Đối với một doanh nghiệp mới hoạt động hoặc hoạt động lâu năm thì vấn đề mà doanh nghiệp luôn phải đối đầu và giải quyết đó là vốn và trang thiết bị sản xuất Không chỉ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh mà ngay cả trong hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế cũng cần phải có những trang thiết bị cơ bản để phục vụ cho hoạt động Để cung cấp một dịch vụ giao nhận hàng hóa chất lượng tốt đòi hỏi công ty phải đầu tư một lượng vốn khá lớn vào tài sản cố định cũng như một lượng vốn lớn vào tài sản lưu động Để thực hiện được việc này, công ty phải chú trọng trong hoạt động huy động vốn từ nội lực, từ hoạt động liên kết với các tổ chức tín dụng như các ngân hàng thương mại, các công ty cho vay tài chính, từ các Hiệp hội. Đồng thời công ty cũng có thể liên danh với các đối tác trong và ngoài nước nhằm tận dụng cơ sở vật chất sẵn có của nhau, giảm thiểu số vốn phải bỏ ra đầu tư cho hoạt động kinh doanh Tăng cường hợp tác với các đối tác trong lĩnh vực kinh doanh cũng có thể làm giảm lượng vốn tiền mặt cần phải sử dụng.

3.4.4 Ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý và thực hiện

Trong thời đại công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ vượt bậc, để phát triển và xây dựng thương hiệu có uy tín và vững trên thị trường trong lĩnh vực dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế, việc tăng cường đầu tư trang bị các trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác thông tin để kiểm tra, giám sát dòng lưu chuyển của hàng hóa là hết sức cần thiết

Tổ chức và cung cấp các dịch vụ cho khách hàng, ứng dụng các phần mềm tin học cho phép công ty phát hiện ra các điểm yếu trong toàn bộ chu trình lưu chuyển của hàng hóa, kiểm soát chặt chẽ luồng lưu chuyển của hàng hóa, loại bỏ được thời gian lưu kho ở các điểm chuyển tải Việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản lý và khai thác dịch vụ giao nhận vận tải hàng

68 hóa quốc tế sẽ tạo điều kiện hết sức thuận lợi và nâng cao được hiệu quả cho việc điều hành hệ thống giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của công ty Ngoài ra, công ty cần tăng cường các liên kết với các doanh nghiệp khác trong hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại thị trường Việt Nam.

Tóm lại, để phát triển kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế của công ty trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Công ty caanfnaang cao tính tự chủ động trong hoạt động của mình, đồng thời liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước để tạo sức mạnh tổng hợp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

3.4.5 Phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả công việc Trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xác định yếu tố con người là yếu tố quyết định trong mọi hoạt động nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Do đó, sự đào tạo để nâng cao nhận thức và trình độ tay nghề cho mỗi người lao động, cán bộ công nhân viên chức trong các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hóa nói riêng là ngày càng cần thiết. Thêm vào đó, xuất phát từ xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, từ định hướng phát triển kinh doanh của công ty và từ yêu cầu ngày càng cao của khách hàng về dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế thì vấn đề về chất lượng nguồn nhân lực càng trở lên quan trọng hơn Vì vậy, để phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế của mình thì ngoài thực hiện các biện pháp trên, công ty cần phải đặc biệt chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực của mình Mặc dù các nhân viên của công ty đang thực hiện tương đối tốt các hoạt động kinh doanh hiện tại nhưng xét về lâu dài, nguồn nhân lực hiện tại chưa đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của hoạt động kinh doanh quốc tế, đặc biệt là hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế

Một số kiến nghị đối với Nhà nước nhằm phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế ở Việt Nam

3.5.1 Hoàn thiện hành lang, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế Đây là giải pháp cần thiết và được coi là điều kiện tiên quyết trong việc tạo lập môi trường phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế trong nước.

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật quy định đầy đủ, rõ ràng mọi vấn đề có liên quan đến điều chỉnh hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh công bằng và lành mạnh cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này Để các văn bản chính sách của Nhà nước có tính thực tiễn và hiệu quả thì Chỉnh phủ cần tổ chức trao đổi, nhận các đóng góp ý kiến của các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa Bên cạnh đó, Chính phủ cũng cần phải có cơ chế giám sát việc thực hiện pháp luật của các doanh nghiệp trong nước cũng như các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa.

Khi đã có hành lang pháp lý thuận lợi, rõ ràng, minh bạch, các doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện đúng pháp luật trong lĩnh vực hoạt động của mình, tránh hiện tượng cửa quyền, lạm dụng những ưu thế về thị trường, giá cả, thương hiệu…

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới, do đó vấn đề tự do hóa trong một số ngành, lĩnh vực là cần thiết để đảm bảo đi đúng với cam kết trong khu vực và WTO Nhóm các dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế có thể được chia thành các ngành và phân ngành dịch vụ khác nhau như: dịch vụ vận tải, dịch vụ cảng và giao nhận, dịch vụ dự trữ hàng hóa Vì vậy, đối với mỗi ngành và phân ngành dịch vụ, Nhà nước cần có những chính sách, biện pháp để phù hợp với các cam kết khu vực và quốc tế như: Trong dịch vụ vận tải, Nhà nước đưa ra quá trình tự do hóa đối với một số phương tiện vận tải:

Đối với dịch vụ vận tải đường sắt

Hiện nay, đây là lĩnh vực thuộc độc quyền của Nhà nước, chưa có sự tham gia của các hãng vận tải nước ngoài nên ngành đường sắt chỉ cần nâng cao khả năng cạnh tranh với các loại hình vận tải khác bằng cách như xây dựng nhiều tuyến đường sắt chạy dài các tỉnh, nâng cấp chất lượng các đường sắt đã xây dựng từ trước…

Dịch vụ vận tải đường bộ

Sau khi gia nhập WTO, đây là lĩnh vực có mức độ mở cửa khá cao, hiện tại có trên 20 liên doanh vận tải đường bộ được cấp phép hoạt động ở Việt Nam với vốn góp của nước ngoài không quá 49% Với việc cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia và cạnh tranh bình đẳng trong việc cung cấp dịch vụ nên vận tải đường bộ ngày càng phát triển, lưu thông trong nước và hoạt động xuất nhập khẩu diến ra thuận lợi hơn.

Đối với dịch vụ vận tải biển

Khi thực hiện quá trình tự do hóa dịch vụ vận tải biển sẽ giúp làm giảm chi phí vận tải, hạ giá thành sản phẩm từ đó nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế Sau khi gia nhập WTO, năm 2009, Việt Nam đã cho phép các công ty dịch vụ hàng hải, logistics 100% vốn nước ngoài hoạt động bình đẳng tại Việt Nam Do vậy mà hiện nay, ở Việt Nam đã có sự góp mặt của các doanh nghiệp, các hãng vận tải biển nước ngoài có tiềm lực tài chính mạnh, có đội tàu với sức chở lớn…Đây có thẻ được coi là một thuận lợi lớn đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế trong nước vì có thể tiếp cận, hợp tác với các doanh nghiệp của các nước trong khu vực và tren thế giới Nhưng đó cũng lại là những thách thực lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế vì hiện nay, ở Việt Nam các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này chỉ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động manh mún, độc lập nên sức cạnh tranh trên thị trường còn yếu, dễ bị mất thị phần Do đó, Chính phủ cần có những biện pháp để hỗ trợ cho

72 các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế.

3.5.2 Tăng cường vai trò quản lý của các Bộ, ngành

Ngoài các giải pháp Chính phủ đưa ra nhằm phát triển dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế trong nước, các Bộ, Ngành chủ quản cũng phải đưa ra các giải pháp cụ thể, thích hợp vào hoạt động của ngành, thực hiện tự do hóa các lĩnh vực vận tải, giao nhận để từng bước tham gia vào hoạt động gioa nhận vận tải hàng hóa toàn cầu.

Đối với ngành Thương mại Để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải hàng hóa, Bộ Công Thương cần có sự chỉ đạo sát sao trong việc tổ chức và xây dựng các trung tâm phân phối trên cả nước bằng các biện pháp:

+ Hình thành các trung tâm thương mại, siêu thị ở các thành phố, thị xã, khu kinh tế nhằm thực hiện bán buôn, bán lẻ hàng hóa, cung ứng các dịch vụ thương mại: dịch vụ ngân hàng, tư vấn pháp lý, hội thảo, dịch vụ chăm sóc khách hàng…

+ Xây dựng các địa điểm, các khu bán buôn hiện đại thực hiện việc bán buôn cho các khách hàng chuyên nghiệp Việc xây dựng các địa điểm này nhằm đảm bảo cho hàng hóa luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng khi cần thiết.

+ Xây dựng các trung tâm giao nhận vận tải hàng hóa nằm trong các tập đoàn bán lẻ lớn để thực hiện việc nhận đơn đặt hàng với nhà nhập khẩu hoặc với các doanh nghiệp sản xuất trong nước.

+ Phát triển các hệ thống phân phối hiện đại để thực hiện dịch vụ phân phối một cách hiệu quả theo mô hình tổng công ty/tập đoàn thương mại theo ngành hoặc mô hình Tổng công ty/tập đoàn thương mại theo địa bàn.

Đối với ngành vận tải

+ Khuyến khích, đẩy mạnh hoạt động đóng mới, sửa chữa hoặc hoán cải các loại tàu vận tải biển ở các cơ sở đóng và sửa chữa tàu trong nước bằng các biện pháp như: miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu các linh kiện, vật tư, thiết bị, cho vay tín dụng với lãi suất thấp…

+ Đổi mới nâng cao chất lượng đội tàu, xây dựng đội tàu hợp lý bằng việc bán, thanh lý tàu đã quá cũ, thực hiện trẻ hóa đội tàu với các trang thiết bị hiện đại, khả năng khai thác tốt.

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Khương Bình, (2008), “WTO với doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội và thách thức hậu gia nhập WTO”, nhà xuất bản lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: WTO với doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội và thách thức hậu gia nhập WTO
Tác giả: Nguyễn Khương Bình
Nhà XB: nhà xuất bản lao động
Năm: 2008
2. Nguyễn Duy Bột, (2003), “Thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất khẩu”, nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất khẩu
Tác giả: Nguyễn Duy Bột
Nhà XB: nhà xuất bản thống kê
Năm: 2003
3. Đặng Đình Đào, (2003), “Kinh tế các ngành thương mại – dịch vụ”, nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế các ngành thương mại – dịch vụ
Tác giả: Đặng Đình Đào
Nhà XB: nhà xuất bản thống kê
Năm: 2003
4. Dương Hữu Hạnh, (2004), “Vận tải – Giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải”, nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận tải – Giao nhận quốc tế và bảo hiểm hàng hải
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: nhà xuất bản thống kê
Năm: 2004
5. Phạm Mạnh Hiền, (2003), “Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế”, Thành phố Hồ Chí Minh lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế
Tác giả: Phạm Mạnh Hiền
Năm: 2003
6. Nguyễn Thị Hường, (2003), “Giáo trình kinh doanh quốc tế”, Nhà xuất bản lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh doanh quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động – xã hội
Năm: 2003
7. Lưu Văn Nghiêm, (2001), “Marketing trong kinh doanh dịch vụ”, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing trong kinh doanh dịch vụ
Tác giả: Lưu Văn Nghiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2001
8. Nguyễn Bá Ngọc, (2005), “WTO thuận lợi và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất bản lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: WTO thuận lợi và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bá Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động – xã hội
Năm: 2005
9. Hà Thị Ngọc Oanh, (2002), “Giáo trình kỹ thuật kinh doanh thương mại quốc tế”, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật kinh doanh thương mại quốc tế
Tác giả: Hà Thị Ngọc Oanh
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2002
10. Lê Minh Tân, (1997), “Hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam tới năm 2010”, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam tới năm 2010
Tác giả: Lê Minh Tân
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 1997
11. Nguyễn Thị Thu Thảo, “Nghiệp vụ thanh toán quốc tế”, Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
12. Võ Thanh Thu, (2002), “Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu”, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu
Tác giả: Võ Thanh Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2002
13. Đoàn Thị Hồng Vân, (1995), “Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam”, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuấtnhập khẩu tại Việt Nam
Tác giả: Đoàn Thị Hồng Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 1995
14. Đinh Ngọc Viện, (2002), “Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế”, Nhà xuất bản giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế
Tác giả: Đinh Ngọc Viện
Nhà XB: Nhà xuất bản giao thông vận tải
Năm: 2002
15. (1997), “Luật thương mại”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia B. Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc giaB. Tạp chí
Năm: 1997
16. Lưu Khánh Cường, (trang 3), “Nâng cao năng lực doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa trong hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí Thương mại, số 27/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa trong hội nhập kinh tế quốc tế
17. Nguyễn Văn Minh, (trang 12), “Xu hướng và giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logistics của doanh nghiệp Việt Nam”, tạp chí Thương mại, số 24/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng và giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logistics của doanh nghiệp Việt Nam
18. Vĩnh Nguyên, (trang 2), “Nâng thị phần vận tải biển phục vụ xuất khẩu”, tạp chí Thương mại, số 36/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng thị phần vận tải biển phục vụ xuất khẩu
19. Nguyễn Văn Thoan, (trang 35), “Thủ tục hải quan điện tử: Cơ sở pháp lý, thực trạng và quy trình triển khai tại Việt Nam”, tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 40/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục hải quan điện tử: Cơ sở pháp lý, thực trạng và quy trình triển khai tại Việt Nam
20. Bộ Công Thương, (trang 17), “9 giải pháp phát triển công nghiệp và thương mại năm 2010”, tạp chí Thương mại, số 3+4+5/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 9 giải pháp phát triển công nghiệp và thương mại năm 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w