TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ TẠI NAM SUDAN TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA DOANH[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ TẠI NAM SUDAN TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đàm Quang Vinh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tùng Mã sinh viên: 11175157 Hà Nội, 12 tháng năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .6 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu 6 Kết cấu đề án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT .7 Yếu tố trị Tổng quan kinh doanh quốc tế 2.1 Khái niệm 2.2 Phạm vi, đặc điểm hoạt động kinh doanh quốc tế 10 2.3 Môi trường kinh doanh quốc tế .11 2.4 Nội dung môi trường kinh doanh quốc tế .11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ TẠI NAM SUDAN TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 14 Giới thiệu sơ lược Nam Sudan 14 1.1 Lịch sử 14 1.2 Địa lý .16 1.3 Kinh tế 16 1.4 Dầu mỏ 17 1.5 Ngoại giao .18 1.6 Dân số 18 Thực trạng yếu tố trị Nam Sudan tác động đến hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp 19 2.1 Tình hình trị Nam Sudan 19 2.2 Tác động yếu tố trị đến hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Nam Sudan 21 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 23 Chiến lược kinh doanh 23 2 Thiết kế chiến lược theo chuỗi giá trị (value chain) 23 Sự khác biệt thị hiếu sở thích người tiêu dùng 24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập quốc tế q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác Trong giới đại, phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế Đây động lực chủ yếu thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Từ thập niên cuối kỷ XX nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật thúc đẩy phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Quá trình xã hội hóa phân cơng lao động mức độ cao vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia quốc tế hoá ngày sâu sắc Sự quốc tế hố thơng qua việc hợp tác ngày sâu quốc gia tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực tồn cầu Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tế hình thức hợp tác quốc tế khác lợi ích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia trình lợi ích cho đất nước, vi phồn vinh dân tộc Mặc khác, quốc gia thực hội nhập quốc tế góp phần thúc đẩy giới tiến nhanh đường văn minh, thịnh vượng Nhìn tổng thể hội nhập quốc tế có ba cấp độ là: Hội nhập toàn cầu, khu vực song phương Các phương thức hội nhập triển khai lĩnh vực khác đời sống xã hội Cho đến nay, Việt Nam, hội nhập quốc tế triển khai lĩnh vực gồm: Hội nhập lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế), hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm hội nhập quốc tế; hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế Trung Đông - châu Phi năm cuối thập niên thứ hai kỷ XXI khu vực đầy tiềm phát triển, giành quan tâm lớn cộng đồng quốc tế Với 1,6 tỷ dân, GDP 4.900 tỷ USD, nhu cầu xuất nhập hàng hóa dịch vụ năm 4.000 tỷ USD, nước Trung Đông - châu Phi nỗ lực đẩy mạnh cải cách kinh tế, tăng cường liên kết khu vực quốc tế Có thể nói, khu vực bền bỉ vươn lên để trở thành trung tâm tăng trưởng phát triển động giới bất chấp phức tạp xảy số nơi khu vực Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam với nước khu vực tiếp tục củng cố mở rộng Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Nam Sudan vào tháng 2/2019, nâng tổng số nước khu vực Việt Nam có quan hệ ngoại giao lên 69/70 Có thể nói quan hệ giao lưu hợp tác Việt Nam quốc gia Trung Đông - châu Phi thời gian qua phong phú Tuy nhiên, bên cạnh thành tích ấn tượng, hiệu hợp tác kinh tế nhìn chung chưa tương xứng với tảng quan hệ trị tốt đẹp, tiềm mong muốn lãnh đạo, nhân dân hai bên Đặt tương quan kinh tế Trung Đông - châu Phi với dân số gần 1,7 tỷ người, chiếm khoảng 7% GDP tồn cầu, mơi trường hợp tác ngày cải thiện nhờ xu hòa bình tăng cường liên kết khu vực, trao đổi thương mại song phương tăng trưởng mạnh song khiêm tốn chiếm tỷ trọng 3,6 % tổng giá trị giao dịch thương mại toàn cầu Việt Nam, dư địa để mở rộng hợp tác lĩnh vực cịn lớn Những hạn chế hợp tác chủ yếu đến từ việc thiếu thông tin địa bàn, đối tác, thiếu chế tốn, tình trạng lừa đảo, gian lận thương mại tồn chi phí vận chuyển cao Ngồi ra, bất ổn an ninh-chính trị việc số nước khu vực cịn chưa hồn thiện khung pháp lý, thiếu luật quy định hỗ trợ thương mại, đầu tư, thuế, hành gây cản trở định đến hợp tác Để nâng cao hiệu hợp tác thời gian tới em xin chọn chủ đề "Tác động yếu tố trị Nam Sudan tới hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp" làm đề tài cho nhằm giúp doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Việt Nam có nhìn tổng quan rõ ràng quốc gia mà doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu tác động yếu tố trị Nam Sudan tới hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nhằm thực nhiệm vụ sau: Tổng hợp lý thuyết sở chung về.yếu tố chị, kinh doanh quốc tế Đánh giá thực trạng yếu tố trị ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Nam Sudan Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Nam Sudan Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề án tác động yếu tố trị Nam Sudan tới hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Cụ thể gồm đối tượng sau: Cơ sở lý thuyết yếu tố trị, kinh doanh quốc tế Thực trạng yếu tố trị đến hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Nam Sudan Các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Nam Sudan Phạm vi nghiên cứu Không gian: đề án nghiên cứu tác động yếu tố trị Nam Sudan đến hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Kết cấu đề án Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng tác yếu tố trị Nam Sudan tác động đến hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Chương 3: Một số giải pháp đề xuất CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Yếu tố trị Chính trị - pháp luật phần môi trường đầu tư quốc gia Globerman Shapiro (2003), Daniel Kaufmann cộng (2008) nhiều tác giả xem môi trường trị pháp luật tổng hịa tổ chức với sách cơng tạo tổ chức Mục đích tạo khuôn khổ cho quan hệ kinh tế xã hội Cách quan niệm nhấn mạnh vai trị phủ Một nghiên cứu khác ví dụ Shaomin Li Larry Filer (2007), mở rộng khái niệm xem xét thêm tổ chức phi phủ Tuy nhiên, nhìn chung nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng yếu tố trị thể chế định đầu tư doanh nghiệp Một mơi trường trị pháp luật tốt tạo điều kiện có lợi cho đầu tư tăng trưởng kinh tế Sự ổn định trị: Trong mơi trường đầu tư, ổn định trị đo lường nhận thức doanh nghiệp hay nhà đầu tư khả phủ rơi vào nguy bất ổn bị lật đổ (Kaufmann cộng sự, 2008) Nói cách khác, bối cảnh trị có tính ổn định cao phản ánh bền vững tính tồn vẹn hệ thống quyền hành, chịu đựng đứng vững trước biến động bạo lực khủng bố Sự ổn định trị yếu tố quan trọng để phủ trì sách pháp luật, kinh tế xã hội Tuy nhiên, bất ổn trị cho tượng phổ biến lịch sử tất thể chế Khơng có hình thức phủ nào, dù chuyên quyền hay dân chủ miễn nhiễm với bất ổn trị (Quan V.Le, 2004) Hệ thống luật pháp: Trong môi trường đầu tư, yếu tố luật pháp hệ thống văn quy phạm pháp luật có tính chất bắt buộc, cưỡng chế có hiệu lực cao hành vi nhà đầu tư Mục đích hệ thống luật pháp trì mơi trường đầu tư cơng bằng, an tồn bình đẳng, bảo vệ quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Hiệu hệ thống luật pháp quốc gia thể tuân thủ quy tắc xã hội, chất lượng thực thi quyền sở hữu, thỏa thuận, chất lượng công việc lực lượng cảnh sát tòa án tình trạng tội phạm bạo lực (Kaufmann cộng sự, 2008) Chính sách dịch vụ cơng đầu tư: Hệ thống chế sách đầu tư công cụ quản lý nhà nước nhằm phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực việc khuyến khích sản xuất, cung cấp hàng hóa dịch vụ cho kinh tế Các sách từ trung ương đến quyền địa phương thường mang tính cưỡng chế Đó tập hợp nhiều chế, quy định quan trọng với nhà đầu tư lĩnh vực đất đai, lao động, tài chính, cơng nghệ… có vai trị định hướng, dẫn dắt hỗ trợ cho hoạt động đầu tư Chẳng hạn sách đất đai phản ánh việc quyền tạo điều kiện để doanh nghiếp tiếp cận sử dụng dễ dàng, ổn định ổn lâu dài suốt trình sản xuất kinh doanh Các sách lao động đề cập đến quy định liên quan đến trình sử dụng, sa thải lao động, trợ giúp phát triển nguồn nhân lực Ngồi nhóm yếu tố quan trọng sách tài chính, chúng thường đề cập đến trình doanh nghiệp tiếp cận, huy động nguồn lực tài ưu đãi kinh doanh ưu đãi thuế, nguồn vốn khác với ưu đãi lãi suất, thời gian… Với yếu tố dịch vụ công, hàm ý nỗ lực địa phương việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh doanh nghiệp Bao gồm dịch vụ mà doanh nghiệp có nhu cầu suốt q trình triển khai đầu tư vận hành kinh doanh, từ việc tìm kiếm đối tác đầu tư, đối tác kinh doanh đến việc hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Nổi bật nhóm kể đến sách đào tạo lao động, tư vấn kỹ thuật, tư vấn pháp lý; hỗ trợ tổ chức hội chợ xúc tiến thương mại và, tìm kiếm đối tác đầu tư tiếp cận thị trường kinh doanh tiềm Hiệu điều hành quyền: Các tổ chức quyền khơng quan trọng việc ban hành văn pháp luật, sách, dịch vụ cơng mà cịn thể việc cam kết thực thi chúng có hiệu hay khơng Vì lý đó, hiệu quản trị, điều hành quyền ln đóng vai trị quan trọng môi trường đầu tư Phạm trù hiệu quản trị hành nghiên cứu nhấn mạnh vào kết tổ chức triển khai, thực thi pháp luật, sách quyền cấp Nổi bật phạm trù hiệu điều hành phủ quan liêu tham nhũng, chúng thường vấn đề trọng tâm nghiên cứu đề cập đến vấn đề Theo đó, tham nhũng hiểu rộng rãi hành vi sử dụng quyền lực khu vực cơng cho mục đích cá nhân cách trái với quy tắc (Thuy Dijk, 2008) Những người liên quan tới tham nhũng thường công chức, trị gia, người kiểm sốt sức mạnh tổ chức công Nguyên nhân tham nhũng đến từ kẽ hở tiềm ẩn q trình can thiệp tổ chức quyền, ví dụ hạn chế thương mại, kiểm sốt giá cả, cung cấp tín dụng… chúng tạo hội cho cơng chức có hành vi sai trái Ngồi tham nhũng, vấn đề cơng minh bạch đặt điều hành tổ chức quyền Điều thể việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có đối xử bình đẳng sách địa phương hay khơng; Các sách thơng tin quyền có đầy đủ dễ dàng tiếp cận khơng Ngồi ra, hiệu điều hành quan hành cịn thể việc trì hỗn hiệu việc thực thủ tục hành cung cấp dịch vụ cơng Tổng quan kinh doanh quốc tế 2.1 Khái niệm Kinh doanh (business) theo cách hiểu thông thường việc thực hoạt động sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam số 60/2005/QH11, kinh doanh định nghĩa “việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi„ Qua định nghĩa trên, ta thấy kinh doanh hoạt động đầu tư nhằm thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư Hoạt động kinh doanh hoạt động kinh doanh đơn giản, nhỏ lẻ quán nước, quán phở bên đường hoạt động kinh doanh quy mô lớn nhà máy sản xuất thép cán, nhà máy lọc dầu hay hệ thống siêu thị Kinh doanh quốc tế (international business), hiểu đơn giản, việc thực hoạt động đầu tư vào sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi có liên quan tới hai hay nhiều nước khu vực khác Dựa vào định nghĩa kinh doanh, ta định nghĩa Kinh doanh quốc tế việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến thương mại hàng hóa dịch vụ thị trường vượt qua biên giới hai hay nhiều quốc gia mục đích sinh lợi Kinh doanh quốc tế hoạt động đơn liên quan tới việc xuất hay nhập hàng hóa dịch vụ cơng ty Nhưng kinh doanh quốc tế mạng lưới kinh doanh đa quốc gia, xuyên quốc gia phạm vi tồn cầu Những mạng lưới có hệ thống quản trị kiểm soát phức tạp mà hoạt động đầu tư vào sản xuất định nơi, hệ thống phân phối tiêu dùng lại phát triển khu vực khác giới 2.2 Phạm vi, đặc điểm hoạt động kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế liên quan tới hoạt động kinh doanh phạm vi quốc tế, từ hai nước trở lên liên quan tới số hay nhiều nước phạm vi toàn cầu Kinh doanh quốc tế bị tác động ảnh hưởng lớn tiêu chí biến số có tính mơi trường quốc tế, chẳng hạn hệ thống luật pháp nước, thị trường hối đối, khác biệt văn hóa hay mức lạm phát khác nước Đôi tiêu chí hay biến số gần khơng ảnh hưởng hay có tác động nhiều đến hoạt động kinh doanh nội địa doanh nghiệp Chúng ta nói kinh doanh nội địa trường hợp đặc biệt hạn chế kinh doanh quốc tế Một đặc điểm bật khác kinh doanh quốc tế hãng quốc tế hoạt động mơi trường có nhiều biến động luật chơi đơi khó hiểu, đối lập với so sánh với kinh doanh nội địa Trên thực tế, việc thực hoạt động kinh doanh quốc tế thực không giống chơi trị bóng mà giống chơi nhiều trị bóng khác mà nhà quản trị quốc tế phải học yếu tố đặc thù sân chơi Các nhà quản trị nhanh nhạy việc tìm hình thức kinh doanh đáp ứng thay đổi phủ nước lĩnh vực ưu tiên, từ tạo lập lợi cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh nhanh nhạy Các nguyên tắc chủ đạo doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế ln phải có cách tiếp cận tồn cầu Các nguyên tắc chủ đạo doanh nghiệp định nghĩa liên quan tới ba mảng chính, sản phẩm cung cấp mối quan hệ với phục vụ thị trường nào, lực chủ chốt kết Khi xây dựng kế hoạch kinh doanh quốc tế, hãng phải định liên quan tới việc trả lời câu hỏi: Hãng bán sản phẩm cho ai? Và hãng có nguồn cung ứng từ đâu cung ứng nào? 10 công nghiệp phát triển, nước phát triển nhóm nước chậm phát triển Tại nhóm nước, số kinh tế khác nhiều chủ yếu cho nước phát triển nước giầu, nước phát triển nước chuyển đổi từ nghèo sang giầu nước nghèo Sự phân biệt môi trường kinh tế quốc gia chủ yếu dựa số thu nhập quốc dân đầu người (GDP/người) Mức độ phát triển kinh tế nước định giáo dục, sở hạ tầng, cơng nghệ, chăm sóc y tế lĩnh vực khác Nước có mức độ phát triển kinh tế cao có chất lượng sống cao nước có mức độ phát triển kinh tế thấp Mơi trường văn hóa cấu phần quan trọng môi trường kinh doanh quốc tế nội dung có tính thách thức kinh doanh quốc tế Điều mơi trường văn hóa thường khó nhận biết, mơi trường văn hóa hiểu giá trị niềm tin chia sẻ cho nhóm, cộng đồng Văn hóa quốc gia hiểu niềm tin giá trị chia sẻ quốc gia Niềm tin giá trị thường hình thành yếu tố lịch sử, ngơn ngữ, tơn giáo, vị trí địa lý, phủ đào tạo; doanh nghiệp cần phải phân tích văn hóa để hiểu yếu tố Các doanh nghiệp cần hiểu niềm tin giá trị quốc gia mà doanh nghiệp thực kinh doanh số giá trị văn hóa học giả nghiên cứu đề xuất Một số phải kể đến hệ thống giá trị Hofstede đề xuất vào năm 1980 Mơ hình có bốn tham số đo lường giá trị văn hóa, tính cá nhân, mức độ né tránh rủi ro, khoảng cách quyền lực định hướng giới Tính cá nhân mức độ nước coi trọng khuyến khích việc cá nhân hành động định Mức độ né tránh rủi ro mức độ nước chấp nhận nhìn nhận rủi ro Khoảng cách quyền lực mức độ nước chấp nhận khác biệt quyên lực Định hướng giới mức độ nước chấp nhận giá trị truyền thống nam giới nữ giới Mơ hình giá trị văn hóa sử dụng thường xuyên doanh nghiệp tiến hành đầu tư kinh doanh quốc tế 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ TẠI NAM SUDAN TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Giới thiệu sơ lược Nam Sudan Nam Sudan (phiên âm: Nam Xu-đăng, tiếng Ả Rập: جنوب السودان, Janūb as-Sūdān), tên đầy đủ Cộng hòa Nam Sudan, quốc gia Đơng Phi, khơng giáp biển nằm phần phía nam Cộng hịa Sudan trước Thủ thành phố Juba Đất nước có biên giới với Ethiopia phía đơng; Kenya, Uganda Cộng hịa Dân chủ Congo phía nam; Cộng hịa Trung Phi phía tây phía bắc giáp với Sudan, nước có dân cư chủ yếu người Ả Rập người Phi theo Hồi giáo Nam Sudan gồm vùng đầm lầy Sudd rộng lớn mà nguyên sông Nin trắng, người dân địa phương gọi nơi Bahr al Jebel Tình trạng tự trị khu vực điều kiện Hiệp ước Hịa bình Tồn diện Quân đội/Phong trào Giải phóng Nhân dân Sudan (SPLA/M) Chính phủ Sudan, đại diện Đảng Quốc kết thúc Nội chiến Sudan lần Xung đột nội chiến kéo dài lịch sử Châu Phi Một trưng cầu dân ý độc lập Nam Sudan tổ chức vào tháng năm 2011, với kết 98,83% cử tri lựa chọn ly khai Tổng thống Sudan, Omar al-Bashir, chấp nhận kết Sắc lệnh Cộng hòa phê chuẩn kết trưng cầu dân ý Nam Sudan tuyên bố độc lập vào ngày tháng năm 2011, hình thành nên quốc gia trẻ châu Phi giới 1.1 Lịch sử Có tài liệu lịch sử tỉnh miền Nam Sudan người Ai Cập bắt đầu cai trị Bắc Sudan vào đầu năm 1820 sau tiếp tục vươn phía nam Các thơng tin trước thời kỳ phần lớn qua truyền miệng Theo truyền thống tín ngưỡng người dân Nam Sudan, dân tộc Nin Dinka, Nuer, Shilluk, dân tộc khác lần đầu tiến vào nam Sudan khoảng kỷ X Trong thời kỳ từ kỷ XV đến kỷ XIX, tộc di trú mà phần lớn đến từ khu vực Bahr el Ghazal đến địa bàn nam Sudan 14 Người Azande vốn khơng thuộc nhóm dân tộc Nin, đến nam Sudan vào kỷ XVI sau lập nên nhà nước lớn Người Azande dân tộc đông dân thứ ba Nam Sudan Họ sống quận Maridi, Yambio Tambura vành đai rừng mưa nhiệt đới thuộc miền tây Equatoria Bahr el Ghazal Vào kỷ XVIII, người Avungara di cư đến họ nhanh chóng áp đặt quyền lực lên người Azande Sức mạnh người Avungara trì vững Đế quốc Anh xuất khu vực vào cuối kỷ XIX Các chướng ngại địa lý khiến cho Hồi giáo lan truyền xuống miền nam người dân nam Sudan giữ di sản xã hội văn hóa thể chế quyền tơn giáo Người Azande có quan hệ khó khăn với dân tộc láng giềng có tên Moro, Mundu, Pưjulu nhóm nhỏ Bahr el Ghazal sách bành trướng Vua Gbudwe kỷ XVIII Người Azande phải chiến đấu với người Pháp Bỉ Mahdist để bảo toàn độc lập Ai Cập trị Khedive Isma'il Pasha, lần cố gắng thuộc địa hóa khu vực vào năm 1870, sau lập nên tỉnh Equatoria phần phía nam Thống sứ Ai Cập Samuel Baker, ủy quyền năm 1869, sau Charles George Gordon năm 1874 Emin Pasha vào năm 1878 Khởi nghĩa Mahdist năm 1880 làm ổn định tỉnh thành lập này, Equatoria thực tế khơng cịn tiền đồn Ai Cập từ năm 1889 Các điểm định cư quan trọng Equatoria gồm có Lado, Gondokoro, Dufile Wadelai Năm 1947, Anh Quốc hy vọng sáp nhập phần phía nam Sudan với Uganda khơng thành công Hội nghị Juba, hội nghị hợp hai miền bắc nam Sudan Nam Sudan chịu ảnh hưởng tiêu cực từ hai nội chiến từ Sudan giành độc lập – Chính phủ Sudan giao tranh với quân dậy người Anyanya từ 1955 đến 1972 Nội chiến Sudan lần sau với Quân đội/Phong trào Giải phóng Nhân dân Sudan (SPLA/M) Nội chiến Sudan lần suốt 21 năm kể từ SPLA/M thành lập vào năm 1983 Hậu nội chiến sở hạ tầng không phát triển mà bị phá hủy hay di dời Hơn 2,5 triệu người chết triệu người phải lánh nạn nước người khác tị nạn nước, họ trở thành người tị nạn nội chiến ảnh hưởng Nam Sudan chủ yếu nơng 15 thơn nông nghiệp kế sinh nhai chủ yếu Bắt đầu năm 2005, kinh tế bắt đầu chuyển biến từ chủ yếu nông thôn sang phát triển khu vực thành thị 1.2 Địa lý Nam Sudan bao phủ cánh rừng nhiệt đới, đầm lầy đồng cỏ Sông Nin Trắng chảy dọc theo đất nước nằm sát bên thủ đô Juba Nam Sudan khu vực bảo vệ nước nơi có số động vật hoang dã di trú lớn thứ hai giới Các khảo sát phát Công viên quốc gia Boma, biên giới phía tây giáp với Ethiopia, khu vực đầm lầy Sudd Công viên quốc gia Miền Nam gần biên giới với CHDC Congo, môi trường sống cho số lượng lớn linh dương sừng cong, linh dương châu Phi, linh dương topi, trâu, hươu cao cổ, voi sư tử Các khu rừng Nam Sudan môi trường sinh sống linh dương Bongo, lợn rừng khổng lồ, lợn sông đỏ, voi rừng, tinh tinh, khỉ hoang Các nghiên cứu bắt đầu năm 2005 Hội Bảo tồn động vật hoang dã (WCS)cộng tác với phủ khu tự trị Miền Nam Sudan khám phá nhiều điều có ý nghĩa, việc suy giảm số lượng động vật hoang dã có thực, đáng kinh ngạc số linh dương di trú lên tới 1,3 triệu phía đơng nam chưa bị tách động Theo WWF, có số vùng sinh thái khắp Miền Nam Sudan: Thảo nguyên Đông Sudan, Thảm rừng-tháo nguyên Bắc Congo, Đồng cỏ ngập nước Sahara (Sudd), Thảo nguyên Keo Sahelia, Rừng núi Đông Phi, Đất hoang bụi Keo-Mộc dược Miền Bắc 1.3 Kinh tế Sudan xuất gỗ vào thị trường quốc tế Một số tiểu bang với teaks tốt biết đến gỗ tự nhiên cho Tây xích đạo CentOne đặc điểm tự nhiên Nam Sudan sông Nile sơng có nhiều nhánh sơng có nguồn nước Khu vực chứa nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên dầu khí, quặng sắt, đồng, quặng crơm, kẽm, vonfram, mica, bạc, vàng, thủy điện Nền kinh tế đất nước, nhiều nước phát triển khác, phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp Một số sản phẩm nông nghiệp bao gồm bông, lạc (đậu phộng), lúa miến, kê, lúa mì, Ả Rập kẹo cao su, mía, sắn (bột sắn), xồi, đu đủ, chuối, khoai lang, mè Ở Trung xích đạo số đồn điền gỗ tếch Kegulu, 16 lâu đời trữ lượng rừng trồng Kawale, Lijo, loka Tây Nuni Tây xích đạo tài nguyên gỗ bao gồm Mvuba Zamoi Nam Sudan nước xuất gỗ thị trường quốc tế Bang biết đến với gỗ tếch gỗ tự nhiên Tây Equatoria sơng Nin với nhiều phụ lưu cung cấp đường vận chuyển thuận tiện Khu vực bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên khác dầu mỏ, quặng sắt, đồng, quặng crôm, kẽm, wolfram, mica, bạc, vàng, thủy điện Cũng nước phát triển khác, kinh tế Nam Sudan phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp Một số loại nông sản bơng, lạc, lúa miến, kê, lúa mì, gơm Ả Rập, mía đường, sắn, xồi, đu đủ, chuối, khoai lang, vừng Tại bang Trung Equatoria có số đồn điền trồng gỗ tếch Kegulu 1.4 Dầu mỏ Nam Sudan chiếm 85% sản lượng dầu mỏ Sudan Thu nhập từ dầu mỏ theo Hiệp ước Hịa bình Toàn diện (Comprehensive Peace Agreement-CPA), chia thời gian hiệp ước có hiệu lực Thu nhập từ dầu mỏ đóng góp tới 98% ngân sách phủ Nam Sudan Dầu mỏ tài nguyên khoáng sản khác tìm thấy khắp Nam Sudan, Bentiu đặc biệt biết tới nơi giàu dầu mỏ, Jonglei, Warap bang Lakes có dự trữ tiềm Trong năm gần đây, lượng đáng kể mỏ dầu với vốn ngoại quốc bắt đầu khoan lỗ Nam Sudan, làm tăng vị địa trị khu vực Máng dầu 1, 2, tập đoàn xuyên quốc gia quản lý Công ty Kinh doanh Dầu mỏ Đại Nin (Greater Nile Petroleum Operating Company) (GNPOC) GNPOC gồm có nhà đầu tư sau: Tập đồn Dầu mỏ Quốc gia Trung Quốc (China National Petroleum Corporation) (CNPC), với 40% cổ phần; Petronas (Malaysia), với 30%; Tập đoàn Dầu Khí thiên nhiên (Oil and Natural Gas Corporation) (Ấn Độ), với 25%; Sudapet quyền trung ương Sudan trước với 5% Các máng dầu khác miền Nam máng Đông Thượng Nin Các máng dầu Petrodar kiểm soát với 41% thuộc CNPC, 40% Petronas, 8% Sudapet, 6% Sinopec 5% Al Thani 17 Các máng dầu khác miền Nam, quyền Khartoum gọi Máng B, trao cho số nhà đầu tư Total Pháp công bố họ nhượng quyền khai thác máng dầu rộng 90.000 km² vào năm 1980 kể từ hoạt động giới hạn vũ lực Nhiều đơn vị khác Quân đội/Phong trào Giải phóng Nhân dân Sudan SPLM/A tranh giành kiểm soát máng dầu lực lượng thân Naivasha bị loại bỏ lãnh đạo SPLM/A Dr John Garang de Mabior quyền lực 1.5 Ngoại giao Sau Nam Sudan giành độc lập, mối quan hệ nước Sudan thay đổi Tổng thống Omar al-Bashir ban đầu tuyến bố vào tháng năm 2011 người dân sở hữu quốc tịch kép miền Bắc miền Nam, song ông rút lại đề nghị sau Nam Sudan độc lập Ơng đề nghị liên minh theo mơ hình EU Essam Sharaf, người giữ chức Thủ tướng Ai Cập sau Cách mạng Ai Cập 2011, thực chuyến thăm ngoại giao đến Khartoum Juba để chuẩn bị cho ly khai Nam Sudan Israel nhanh chóng cơng nhận Nam Sudan quốc gia độc lập, Israel quốc gia có hàng nghìn người tị nạn đến từ Nam Sudan, người phải đối mặt với nguy bị trục xuất quê hương họ Nam Sudan nhà nước thành viên Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Phi, Thị trường chung Đông Nam Phi Nam Sudan có kế hoạch để gia nhập vào Khối Thịnh vượng chung, Cộng đồng Đông Phi, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới Việc trở thành thành viên đầy đủ Liên đoàn Ả Rập đảm bảo, song nước lựa chọn tham gia với tư cách quan sát viên Nam Sudan kết nạp vào UNESCO ngày tháng 11 năm 2011 Ngày 25 tháng 11 năm 2011, Nam Sudan thức gia nhập vào Cơ quan Liên phủ Phát triển, tổ chức khu vực nước Đông Phi Tháng 2/2019 Nam Sudan thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 1.6 Dân số Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2019, dân số Nam Sudan ước tính 11.156.711 người, tăng 131.612 người so với dân số 11.042.274 người năm trước Năm 2019, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên dương số người sinh nhiều số người chết đến 271.434 người Do tình trạng di cư dân số giảm -139.822 người Tỷ 18 lệ giới tính tổng dân số 1,002 (1.002 nam 1.000 nữ) cao tỷ lệ giới tính tồn cầu Tỷ lệ giới tính tồn cầu giới năm 2018 khoảng 1.017 nam 1.000 nữ Dưới số liệu dân số Nam Sudan năm 2019: 387.415 trẻ sinh 115.981 người chết Gia tăng dân số tự nhiên: 271.434 người Di cư: -139.822 người 5.583.928 nam giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 5.572.783 nữ giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 Trong năm 2020, dân số Nam Sudan dự kiến tăng 187.653 người đạt 11.313.266 người vào đầu năm 2021 Gia tăng dân số tự nhiên dự báo dương, số lượng sinh nhiều số người chết đến 273.054 người Nếu tình trạng di cư mức độ năm trước, dân số giảm -85.401 người Điều có nghĩa số người chuyển đến Nam Sudan để định cư so với số người rời khỏi đất nước để định cư nước khác Theo ước tính chúng tơi, tỷ lệ thay đổi dân số hàng ngày Nam Sudan vào năm 2020 sau: 1.067 trẻ em sinh trung bình ngày 319 người chết trung bình ngày -234 người di cư trung bình ngày Dân số Nam Sudan tăng trung bình 514 người ngày năm 2020 Thực trạng yếu tố trị Nam Sudan tác động đến hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp 2.1 Tình hình trị Nam Sudan Thành lập năm 2011, Nam Sudan trở thành quốc gia non trẻ giới thành viên thứ 193 Liên hợp quốc (LHQ) Năm 2013, nội chiến nổ Nam Sudan liên quan âm mưu lật đổ quyền Vì hai nhà lãnh đạo đại diện cho nhóm sắc tộc đối lập nhau, vốn tồn căng thẳng lâu dài có lịch sử bạo lực, nên chiến trị nhanh chóng trở thành xung đột sắc tộc toàn diện Các giao tranh khiến khoảng 400 nghìn người chết hàng 19 triệu người buộc phải rời bỏ nhà cửa Nạn đói gây khủng hoảng tị nạn tồi tệ giới Nam Sudan, gần triệu người (khoảng nửa dân số Nam Sudan) phải đối mặt với cấp độ tình trạng nghèo đói Khoảng 860.000 trẻ em phải đối mặt với tình trạng suy dinh dưỡng Bên cạnh đó, Nam Sudan coi “cuộc khủng hoảng người tị nạn lớn châu Phi”, theo Cơ quan Liên hợp quốc người tị nạn (UNHCR) Số liệu thống kê từ UNHCR cho thấy, Nam Sudan chiếm tới 14% tổng số người phải di dời nhà cửa châu lục – đứng thứ hai sau Syria (chiếm 40%) Hơn 2,3 triệu người Nam Sudan phải tị nạn quốc gia Sudan, Ethiopia, Uganda, kể từ tháng 7/2011 Lực lượng trung thành với bên lấy vũ khí tàn sát lẫn Chỉ tính riêng tuần đầu mà hai bên giao chiến, 1.000 người thiệt mạng 100.000 người khác phải rời bỏ nhà cửa Bên cạnh nỗi kinh hoàng chiến tranh, bạo lực sắc tộc đói nghèo, nỗi lo khơng tiếp cận dịch vụ y tế bủa vây hàng triệu người dân Nam Sudan Theo Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC), bệnh không phức tạp sốt rét, tiêu chảy nhiễm khuẩn hô hấp lại trở thành hiểm họa khó lường vùng quê hẻo lánh Nam Sudan Tháng 9-2018, sau thời gian dài đàm phán, phe phái trị Nam Sudan ký thỏa thuận, nhằm chấm dứt nội chiến kéo dài năm quốc gia trẻ tuổi giới Thỏa thuận mở chương cho tiến trình hịa bình ổn định lâu dài quốc gia châu Phi, hướng tới thành lập phủ đồn kết dân tộc Nhằm tránh việc thỏa thuận hịa bình bị “đổ vỡ”, q trình thực thi gặp khơng khó khăn, phe đối lập cảnh báo khả rút khỏi thỏa thuận, đây, bên liên quan xung đột Nam Sudan đồng ý kéo dài thêm sáu tháng để thực thi bước thỏa thuận Bên cạnh nỗ lực nhằm ổn định tình hình nước, quyền Juba cịn thúc đẩy sách hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Sau gia nhập Cộng đồng Ðông Phi (EAC) năm 2016, Nam Sudan công bố ý định gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), nhằm củng cố kinh tế sau nội chiến kết thúc Theo Thứ trưởng Công thương vấn đề Ðông Phi V.Atian, việc gia nhập WTO giúp Nam Sudan bảo đảm ổn định lĩnh vực xã hội kinh tế, góp phần tăng cường an ninh nước Ông Atian cho rằng, 20 ... tư kinh doanh quốc tế 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ TẠI NAM SUDAN TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Giới thiệu sơ lược Nam Sudan Nam Sudan (phiên âm: Nam. .. thuyết yếu tố trị, kinh doanh quốc tế Thực trạng yếu tố trị đến hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Nam Sudan Các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp Việt Nam. .. môi trường kinh doanh quốc tế .11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRỊ TẠI NAM SUDAN TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 14 Giới thiệu sơ lược Nam Sudan