1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chế độ đãi ngộ vật chất đối với người lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn thực phẩm ân nam tại hà nội

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 209 KB

Nội dung

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Báo cáo thực tập Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr­êng ®¹i häc kinh doanh vµ c«ng nghÖ hµ néi khoa qu¶n lý kinh doanh ************************* BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP CHI NH[.]

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học kinh doanh công nghệ hà nội khoa quản lý kinh doanh ************************* BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM ÂN NAM TẠI HÀ NỘI Sinh viên thực tập: Trần Duy Bình Lớp: 5CD – QL2 Mã sinh viên: 5CD0555 Giảng viên hướng dẫn: Ths Đỗ Quốc Bình Hà Nội, 3/2011 LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo thực tập Trong trình học tập Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội cho em kiến thức quan trọng ngành Quản lý kinh doanh, sau trình học tập, thời gian thực tập lúc để em cọ sát với thực tế bên Trong thời gian em nhận thấy lực lượng lao động nguồn tài nguyên quý giá to lớn doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu làm việc kết kinh doanh, tăng giảm sức cạnh tranh mục tiêu phấn đấu doanh nghiệp, cần phải khai thác có hiệu bồi bổ khơng ngừng để phát triển Chính việc đãi ngộ nhân mặt vật chất nhằm khuyến khích, phát huy khả tiềm ẩn người lao động cần thiết Dưới hướng dẫn ThS Đỗ Quốc Bình cộng với giúp đỡ cán cơng nhân viên Cơng ty, em hồn thành báo cáo thực tập Đây sở để em triển khai luận văn với đề tài: “Hoàn thiện chế độ đãi ngộ vật chất người lao động Công ty Trách nhiệm hữu hạn thực phẩm Ân Nam Hà Nội” Báo cáo thực tập gồm chương: Chương I: Giới thiệu chung Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thực phẩm Ân Nam Hà Nội Chương II: Thực trạng chế độ đãi ngộ vật chất người lao động Công ty TNHH thực phẩm Ân Nam Hà Nội Mặc dù cố gắng đề tài có phạm vi rộng phức tạp, trình độ khả nắm bắt thực tế hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì thế, em mong nhận đóng góp quý báu thầy tồn thể nhân viên Cơng ty để viết em đạt kết cao Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Đỗ Quốc Bình tận tình hướng dẫn giúp đỡ, đồng thời cảm ơn cán công nhân viên Công ty giúp đỡ động viên để em hồn thành tốt báo cáo CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM ÂN NAM TẠI HÀ NỘI Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 Báo cáo thực tập I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM ÂN NAM TẠI HÀ NỘI Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH thực phẩm Ân Nam Hà Nội Công ty TNHH thực phẩm Ân Nam Hà Nội thành lập ngày 25/10/2001 theo giấy phép kinh doanh số 0112035035 sở Kế Hoạch Đầu Tư Thành phố Hà Nội cấp Cơng ty có trụ sở tại: 31 Láng Hạ - Ba Đình – Hà Nội Sau thành lập Công ty gặp phải nhiều khó khăn thị trường nhiều Công ty thực phẩm nhập khác cạnh tranh gay gắt, để tồn phát triển Công ty không ngừng nâng cao quản lý kinh tế, phát triển mở rộng thị trường, tranh thủ hội mà Đảng Nhà nước mang lại với đội ngũ cán công nhân viên đào tạo bản, chuyên nghiệp, cắt giảm chi phí, nâng cao khả cạnh tranh ngày tạo chỗ đứng vững thị trường thực phẩm nhập Lĩnh vực hoạt động Công ty hoạt động lĩnh vực nhập phân phối độc quyền loại thực phẩm, đồ uống sản phẩm làm đẹp, chủ yếu bán buôn cho hệ thống siêu thị như: Fivimart, Hapromart Ngồi Cơng ty cịn có trách nhiệm nghĩa vụ hoạt động theo Hiến pháp pháp luật Nhà nước Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 Báo cáo thực tập Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty Công ty hoạt động lĩnh vực thương mại nên cấu tổ chức thiết kế theo cấu trực tuyến để cơng việc nhanh nhạy chi phí thấp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty có phịng ban chức sau: - Phịng Giám đốc: Có quyền định cao chịu trách nhiệm hoạt động Công ty Trực tiếp đạo nhiệm vụ (kinh doanh, kế hoạch, nhân ) Tùy theo nhiệm vụ cụ thể mà Giám đốc giao cho phòng ban trực thuộc thực cụ thể nhiệm vụ - Phòng Kinh doanh: Đảm nhiệm việc kinh doanh, mở rộng thị trường, đồng thời tham mưu cho Giám đốc ký kết hợp đồng với khách hàng - Phòng Kế hoạch: Tham gia xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn, theo dõi tình hình nhập phân phối sản phẩm, phân tích xử lý thơng tin đầu vào, tình hình sử dụng máy móc thiết bị, thưởng, phạt khốn sử dụng điện, nhiên liệu - Phòng Nhân sự: Chịu trách nhiệm tuyển dụng sa thải cán công nhân viên, lập kế hoạch ngắn hạn dài hạn nhân cho Cơng ty - Phịng Tài – Kế tốn: Có nhiệm vụ tổ chức hạch tốn kế tốn, ghi chép tốn phản ánh xác tất hoạt động kinh doanh Công ty - Phòng Vật tư (Kho): Nhận phân phối hàng hóa đến đại lý, đảm bảo cho hàng hóa lưu thơng cách nhanh nhất, khơng để tình trạng đại lý thiếu hàng kho có hàng Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 Báo cáo thực tập Sơ đồ tổ chức Công ty: GIÁM ĐỐC Phòng Kinh Doanh Phòng Kế Hoạch Phòng Nhân Sự Phịng Tài – Kế tốn Phịng Vật Tư (Kho) II CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY Vốn kinh doanh Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tổng vốn kinh doanh Công ty tăng qua năm Năm 2010 năm Cơng ty có tổng vốn kinh doanh lớn nhất, tăng 6.575 triệu đồng so với năm 2009 với số tăng tương đối lên 14,88% Song nguồn vốn cụ thể mà có tăng giảm khác (xem bảng 1) - Chia theo sở hữu: Gồm vốn chủ sở hữu vốn vay Ổn định kinh doanh điều mong muốn doanh nghiệp Trên thực tế khoảng 1/3 số vốn mà Công ty quản lý sử dụng vốn vay Lượng vốn vay tăng dần theo năm giảm tỷ trọng Năm 2009 lượng vốn vay Công ty 10.098 triệu đồng, chiếm 22,86% tổng vốn, tăng 584 triệu đồng so với năm 2008 với số tăng tương đối lên 6,14% Năm 2010 lượng vốn vay Công ty 11.114 triệu đồng, chiếm 21,90% tổng vốn, tăng 1.016 triệu đồng với số tăng tương đương 10,06% Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 Báo cáo thực tập Điều chứng tỏ Công ty ln cố gắng cải thiện tình hình tài chính, song lượng vốn vay tăng số tuyệt đối khiến Cơng ty gặp phải khó khăn việc tốn khoản nợ đến hạn - Chia theo tính chất: Gồm vốn cố định vốn lưu động Do Công ty trọng đầu tư, đổi kho bãi, phương tiện chuyên chở hàng hóa nên vốn cố định Công ty năm 2009 2010 tăng nhanh Năm 2009 vốn cố định tăng 2.844 triệu đồng với số tăng tương đối 10,76% Năm 2010 vốn cố định tăng 5.360 triệu đồng, số tăng tương đối 18,30% Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 Báo cáo thực tập Bảng 1: Cơ cấu vốn Công ty qua năm từ 2008 - 2010 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2008 Tỷ Số lượng Tổng vốn trọng (%) Năm 2009 Số lượng Tỷ trọng (%) Năm 2010 Số So sánh tăng, So sánh tăng, giảm 2009/2008 giảm 2010/2009 Tỷ trọng Số tuyệt lượng (%) đối % Số tuyệt đối % 40.578 100 44.176 100 50.751 100 3.598 8,87 6.575 14,88 - Vốn chủ sở hữu 31.064 76,56 34.078 77,14 39.637 78,10 3.014 9,70 5.559 16,31 - Vốn vay 9.514 23,44 10.098 22,86 11.114 21,90 584 6,14 1.016 10,06 - Vốn cố định 26.438 65,15 29.282 66,28 34.642 68,26 2.844 10,76 5.360 18,30 - Vốn lưu động 14.140 34,85 14.894 33,72 16.109 31,74 Chia theo sở hữu Chia theo tính chất Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 754 5,33 1.215 8,16 Nguồn: Phịng Tài – Kế toán Báo cáo thực tập Vốn lưu động tăng mạnh qua năm song tỷ trọng lại thấp so với vốn cố định liên tục giảm Năm 2009 có tổng vốn lưu động 14.894 triệu đồng, tăng 754 triệu đồng so với năm 2008 Sang đến năm 2010 số vốn đạt 16.109 triệu đồng, tăng so với năm 2009 1.215 triệu đồng chiếm 8,16% Để nâng cao hiệu kinh doanh hiệu sử dụng vốn, Công ty nên sử dụng tiết kiệm hợp lý cấu vốn kinh doanh, góp phần giảm đáng kể nguồn vốn vay song đủ vốn để đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh Cơng ty tiến hành cách bình thường Lao động Số lượng chất lượng lao động yếu tố định quy mô hiệu kinh doanh Bởi việc phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động Công ty điều vô cần thiết Để đáp ứng nhu cầu mở rộng thị phần việc kinh doanh, số lao động Công ty không ngừng tăng lên Năm 2010 đạt 326 người, tăng 21 người so với năm 2009 với số tăng 6,89% Song tỷ trọng nhóm lao động lại có tăng giảm khác (xem bảng 2) Cụ thể có chênh lệch lớn trình độ chun mơn nhóm lao động Số lượng lao động có trình độ từ đại học đại học chiếm tỷ trọng cao với 36,21% tổng số lao động năm 2008; 36,39% tổng số lao động năm 2009 36,81% tổng số lao động năm 2010 Trong số lao động có trình độ PTTH THCS lại có tỷ trọng thấp Năm 2010 nhóm lao động 91 người tổng số 326 người, chiếm tỷ trọng 27,91% Sở dĩ có chênh lệch doanh nghiệp thương mại, cần mở rộng quy mô thị phần nên địi hỏi cán cơng nhân viên phải có lực trình độ để đáp ứng u cầu cơng việc, nhóm lao động có trình độ đại học đại học người quản lý cấp cao: Giám Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 Báo cáo thực tập đốc, trưởng phòng, lại nhân viên phụ trách cơng việc chủ chốt giao phó Nhóm lao động có trình độ Cao đẳng trung cấp nhận cơng việc có u cầu thấp hơn, cịn lại nhóm lao động có trình độ PTTH THCS thực việc chuyên chở giao nhận hàng hóa Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 Báo cáo thực tập Bảng 2: Cơ cấu nhân lực Công ty qua năm từ 2008 – 2010 Năm 2008 290 Tỷ trọng (%) 100 305 Tỷ trọng (%) 100 40 250 13,79 86,21 43 262 200 90 68,97 31,03 105 99 86 10 22 200 58 Số lượng Tổng số lao động Phân theo tính chất lao động - Lao động trực tiếp - Lao động gián tiếp Phân theo giới tính - Nam - Nữ Phân theo trình độ - Đại học đại học - Cao đẳng trung cấp - PTTH THCS Phân theo độ tuổi - Trên 45 tuổi - Từ 35 đến cận 45 tuổi - Từ 25 đến cận 35 tuổi - Dưới 25 tuổi Năm 2009 Năm 2010 So sánh tăng, giảm 2009/2008 So sánh tăng, giảm 2010/2009 326 Tỷ trọng (%) 100 14,10 85,90 46 280 14,11 85,89 12 7,5 4,8 18 6,98 6,87 205 100 67,21 32,79 220 106 67,48 32,52 10 2,5 11,11 15 7,32 36,21 34,14 29.66 111 102 92 36,39 33,44 30,16 123 112 91 37,73 34,36 27,91 6 5,71 3,03 6,98 12 10 -1 10,81 9,80 -1,09 3,45 7,59 68,97 20 12 26 207 60 3,93 8,52 67,87 19,67 19 35 217 55 5,83 10,74 66,56 16,87 20 18,19 3,5 3,45 10 -5 58,33 34,62 4,83 -8,33 Số lượng Số lượng Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % 15 5,17 21 6,89 Đơn vị: Người Nguồn: Phòng Nhân Sự Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 Báo cáo thực tập Bảng 3: Kết hoạt động kinh doanh Công ty qua năm từ 2008 – 2010 STT Các tiêu chủ yếu Giá trị tổng sản lượng Doanh thu Tổng số lao động Tổng vốn kinh doanh bình quân 4a Vốn cố định bình quân 4b Vốn lưu động bình quân 10 11 Đơn vị tính Triệu đồng Triệu đồng Người Triệu đồng Triệu đồng Triệu Nộp ngân sách đồng Thu nhập BQ lao động tr.đ/năm Năng suất lao động BQ theo doanh Triệu thu (2/3) đồng Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu(5/2) % Tỷ suất lợi nhuận/vốn KD (5/4) % Số vòng quay vốn lưu động (2/4b) Vịng Lợi nhuận Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 So sánh tăng, giảm 2009/2008 Số tuyệt % đối So sánh tăng, giảm 2010/2009 Số tuyệt % đối Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 61.159 66.074 72.378 4.915 8,04 6.304 9,54 60.098 65.757 73.658 5.659 9,42 7.901 12,02 290 40.578 26.438 14.140 305 44.176 29.282 14.894 326 50.751 34.642 16.109 15 3.598 2.844 754 5,17 8,87 10,76 5,33 21 6.575 5.360 1215 6,89 14,88 18,31 8,16 1.950 2.306 2.699 356 18,26 393 17,04 3.860 4.090 4.765 230 5,96 675 16,50 15,360 17,172 19,740 1,812 11,80 2,568 14,96 207,23 215,60 225,95 8,37 4,04 10.35 4,80 3,24 4,81 4,25 3,51 5,22 4,42 3,66 5,32 4,57 0,26 0.16 0,41 0,10 0,16 3,88 0,16 3.57 Nguồn: Phịng Tài – Kế tốn Báo cáo thực tập Lợi nhuận Công ty qua năm tăng, với tốc độ tăng lớn tốc độ tăng doanh thu (năm 2009 doanh thu tăng 9,42%; lợi nhuận tăng 18,26%, năm 2010 doanh thu tăng 12,02%; lợi nhuận tăng 17,04%) Điều thể tốc độ tăng chi phí nhỏ tốc độ tăng doanh thu Để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô thị phần Công ty, số lao động hàng năm tăng tốc độ tăng nhỏ tốc độ tăng giá trị tổng sản lượng doanh thu (năm 2009 tổng số lao động tăng 5,17%; giá trị tổng sản lượng doanh thu tăng 8,04% 9,42%; năm 2010 tổng số lao động tăng 6,89%, giá trị tổng sản lượng doanh thu tăng 9,54% 12,02%) Vì vậy, giá trị bình quân lao động tạo kỳ (năng suất lao động) tăng qua năm Nhưng bên cạnh đó, tiêu phản ánh hiệu kinh doanh Công ty tỷ suất lợi nhuận doanh thu, tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh, số vòng quay vốn lưu động liên tục tăng qua năm từ 2009 đến 2010 mức thấp Công ty cần trọng đến việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng cường thu hồi nợ nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí để tăng lợi nhuận cao Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 10 Báo cáo thực tập CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ VẬT CHẤT ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM ÂN NAM TẠI HÀ NỘI Từ chuyển đổi kinh tế từ chế quan liêu bao cấp sang chế độ kinh doanh tự chủ, doanh nghiệp có đổi thực phương hướng hoạt động kinh doanh hình thức trả lương, trả thưởng cho cán công nhân viên Hiện Nhà nước không bao cấp cho doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trường cho mình, quan tâm đến khách hàng, quan tâm đến việc tăng chất lượng dịch vụ giảm giá thành nhằm tăng khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường Để làm điều này, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến yếu tố quan trọng việc khuyến khích người lao động làm việc, muốn cần phải quan tâm đến công tác trả lương – trả thưởng, chế độ đãi ngộ cho người lao động doanh nghiệp Thực tế cho thấy doanh nghiệp làm ăn giỏi, phát đạt doanh nghiệp mà với chế độ tiền lương nào, dù lương khoán, lương thời gian hay chế độ tiền lương sản phẩm, lương hợp đồng mùa vụ gắn với số lượng lao động thông qua hệ thống định mức lao động khoa học, gắn với kết sản phẩm cuối tiền lương phát huy tác dụng tốt việc khuyến khích người lao động làm việc Do vậy, công tác trả lương cho người lao động chế độ đãi ngộ cần phải thường xuyên cải thiện nội dung điều kiện áp dụng Tiền lương xét hai mặt: Chi phí kinh doanh thu nhập người lao động Xét khía cạnh chi phí kinh doanh chi phí phải đem lại hiệu quả, tức đồng lương trả cho người lao động phải đem lại nhiều đồng doanh Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 11 Báo cáo thực tập thu cho doanh nghiệp, hay nói cách khác tốc độ tăng suất lao động phải lớn tốc độ tăng thu nhập bình quân người lao động Còn xét mặt thu nhập người lao động tiền lương phải đảm bảo thỏa mãn thu cầu thiết yếu ăn, mặc, lại người lao động, nghĩa tiền lương phải đảm bảo thỏa mãn người lao động, kích thích họ làm việc Với lý trên, thấy tiền lương đóng vai trị quan trọng việc khuyến khích người lao động làm việc Bên cạnh sách đãi ngộ vật chất nhân tố quan trọng việc khuyến khích người lao động Tiền lương, tiền thưởng hai hình thức chủ yếu tạo động lực cho người lao động làm việc cách hăng say có hiệu Để tiền lương, tiền thưởng động lực thúc đẩy người lao động làm việc doanh nghiệp cần phải khơng ngừng xây dựng hồn thiện hình thức trả lương, trả thưởng cho người lao động nhằm nâng cao vai trò đòn bẩy kinh tế tiền lương, từ khuyến khích người lao động nâng cao trình độ mặt để tăng suất, làm sở để tăng thu nhập cho thân, từ góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, giúp kinh tế lên ổn định xã hội I THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ VẬT CHẤT ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM ÂN NAM TẠI HÀ NỘI Cũng Công ty khác ngành, chế độ đãi ngộ vật chất người lao động Công ty TNHH thực phẩm Ân Nam Hà Nội yếu tố quan trọng, nhân tố chủ yếu kích thích người lao động Với chế tự chủ hoạt động kinh doanh, chế độ tiền lương, tiền thưởng cần phải phù hợp với sách Đảng Nhà nước, phù hợp với điều kiện kinh doanh Cơng ty Hiện Cơng ty có thay đổi lớn tổ chức tiền lương, tiền thưởng Đó việc áp dụng linh hoạt chế độ lương mới, điều kiện, xét thưởng, mức lương thưởng xây dựng lại xác hợp lý Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 12 Báo cáo thực tập Tiền lương Tiền lương vấn đề khó giải dễ gây mâu thuẫn quản lý nhân vất đề nhạy cảm Mặc dù Nhà nước nhiều lần ban hành chế độ tiền lương Sự đãi ngộ nhìn nhận khơng hợp lý gây thất vọng cho người lao động Công ty trả lương cho người lao động vào kết kinh doanh hàng tháng, vào hiệu công việc người lao động vào chế độ tiền lương Nhà nước theo Nghị định 28/2010/NĐ – CP để đảm bảo sống người lao động Hiện (tính đến 31/12/2010) Cơng ty quy định mức lương tối thiểu 1.000.000 đồng/tháng 1.1 Nguyên tắc xây dựng thang, bảng lương • Thang, bảng lương: xác định cho lao động quản lý, lao động chun mơn, theo cơng việc trình độ đào tạo, gồm: cán quản lý, cán chuyên môn, nhân viên Hệ số cao thang, bảng lương 7,0 (cán quản lý) thấp 1,8 (nhân viên chưa qua đào tạo) • Xét nâng bậc thu nhập theo định kỳ: - Công ty không tự điều chỉnh bậc lương chức danh mà phải đánh giá định kỳ theo quy định Việc xét nâng bậc lương tiến hành định kỳ năm/lần, cá nhân đơn vị tự đánh giá chất lượng cơng tác người, sở Giám đốc Công ty định việc nâng giảm bậc lương cho cá nhân - Thủ trưởng đơn vị đề nghị Giám đốc xem xét việc nâng bậc hạ bậc tháng cho trường hợp đặc biệt người lao động có lực vượt trội khơng hồn thành nhiệm vụ 1.2 Chế độ lương, thưởng Công thức: Thu nhập hàng tháng người lao động = Tiền lương + Tiền thưởng + Các khoản khác (nếu có) Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 13 Báo cáo thực tập 1.2.1 Chế độ lương Công ty áp dụng mức lương thời gian cho cán công nhân viên Công ty với cơng thức tính sau: TLi = TLmin x HSi x SNi 26 Trong đó: TLi: Tiền lương lĩnh tháng nhân viên thứ i TLmin: Mức lương tối thiểu Công ty, 1.000.000 đồng HSi: Hệ số lương nhân viên thứ i SNi: Số ngày làm việc thực tế tháng nhân viên thứ i 26: Số ngày làm việc theo quy định/tháng Bảng 4: Ví dụ cách tính lương tháng 12 năm 2010 cho số nhân viên Phòng Nhân Sự Số ngày làm Lương việc thực tế lĩnh (đồng) 6,26 22 5.297.000 Phó phịng 4,66 24 4.302.000 Nhân viên 3,65 26 3.650.000 STT Chức danh Hệ số lương Trưởng phòng Nguồn: Phòng Tài – Kế tốn 1.2.2 Chế độ thưởng Thưởng định kỳ: Cơng ty áp dụng hình thức thưởng q Mức thưởng dựa việc bình bầu lao động - Loại A1: Tiền lương bình quân tháng quý x 25% Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 14 Báo cáo thực tập - Loại A2: Tiền lương bình quân tháng quý x 20% - Loại B : Tiền lương bình quân tháng q x 10% - Loại C: Khơng có tiền thưởng Tiền lương bình quân tháng quý tính: - Tiền lương bình qn tháng q I = (Tiền lương tháng + Tiền lương tháng + Tiền lương tháng 3)/3 - Tiền lương bình quân tháng quý II = (Tiền lương tháng + Tiền lương tháng + Tiền lương tháng 6)/3 - Tiền lương bình quân tháng quý III = (Tiền lương tháng + Tiền lương tháng + Tiền lương tháng 9)/3 - Tiền lương bình quân tháng quý IV = (Tiền lương tháng 10 + Tiền lương tháng 11 + Tiền lương tháng 12)/3 Các chế độ thưởng khác: Nhằm động viên khuyến khích kịp thời cán cơng nhân viên Cơng ty, Cơng ty cịn có chế độ thưởng sau: - Thưởng tháng lương thứ 13 cho nhân viên có q trình cơng tác nhiều năm Công ty vào dịp tết nguyên đán - Thưởng khuyến khích hồn thành nhiệm vụ hàng năm - Đạt thành tích xuất sắc hoạt động Cơng ty xã hội - Tìm nguồn hàng khách hàng Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 15 Báo cáo thực tập Bảng 5: Thu nhập lao động qua năm từ 2008 - 2010 STT Các tiêu chủ yếu Doanh thu Tổng số lao động Tổng lương Lương bình quân/người/tháng Tổng thưởng Thưởng bình quân/người/tháng Tổng quỹ lương, thưởng Thu nhập bình quân/người/tháng Hệ số tổng lương/tổng quỹ lương, thưởng Hệ số tổng thưởng/tổng quỹ lương, thưởng Hệ số doanh thu thuần/tổng quỹ lương, thưởng 10 11 So sánh tăng, giảm 2009/2008 Số tuyệt % đối 5.659 9,42 15 5,17 689,42 17,31 0,133 11,63 91,51 19,35 0,018 13,24 780,93 17,53 0,151 11,8 So sánh tăng, giảm 2010/2009 Số tuyệt % đối 7.901 12,02 21 6,89 1.046,12 22,39 0,185 14,49 149,93 26,57 0,029 18,83 1.196,05 22,84 0,214 14,95 Đơn vị tính Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 tr.đ người tr.đ tr.đ tr.đ tr.đ tr.đ tr.đ 60.098 290 3.982,76 1,144 472,81 0,136 4.455,57 1,28 65.757 305 4.672,18 1,277 564,32 0,154 5.236,5 1,431 73.658 326 5.718,3 1,462 714,25 0,183 6.432,55 1,645 % 89 89 89 0 % 11 11 11 0 % 13,49 12,56 11,45 -0,93 -1,11 Nguồn: Phịng Tài – Kế tốn Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 16 Báo cáo thực tập Tiền lương yếu tố kích thích mạnh mẽ tới nhân viên trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để đánh giá mức độ hiệu tiền lương Cơng ty thời gian qua, phân tích tình hình thực tiền lương năm từ 2008 – 2010 Qua năm, quỹ lương tăng lên tăng nhanh gia tăng tổng số lao động Do tiền lương bình quân nhân viên tăng lên Năm 2008, tổng quỹ lương 3.982,76 triệu đồng, chiếm 89% tổng thu nhập người lao động tồn Cơng ty, mức lương bình quân nhân viên 1.144.000 đồng/người/tháng Năm 2009, tổng quỹ lương tăng 689,42 triệu đồng, tăng 17,31% so với năm 2008 đạt 4.672,18 triệu đồng, tỷ trọng quỹ lương so với tổng thu nhập 0% so với năm 2008 với số 89% Mức lương bình quân nhân viên tăng 133.000 đồng/người/tháng hay tăng 11,63% đạt 1.277.000 đồng/người/tháng Năm 2010, tổng quỹ lương tăng 1.046,12 triệu đồng đồng, tăng 22,39% so với năm 2009 đạt 5.718,3 triệu đồng, tỷ trọng quỹ lương so với tổng thu nhập bình quân 0% so với năm 2009 Mức lương bình quân nhân viên tăng 185.000 đồng/người/tháng, tăng 14,49% đạt 1.462.000 đồng/người/tháng Như vậy, với số liệu đánh giá cơng tác đãi ngộ nhân thông qua tiền lương Công ty tốt Tuy nhiên Công ty cần mở rộng phát triển thị phần để tăng doanh thu, tăng quỹ lương nhằm thực tốt phần cơng tác đãi ngộ nhân sự, tiền lương 1.2.3 Phúc lợi xã hội Trong hợp đồng lao động với tất lao động Công ty có quy định việc thực nghĩa vụ xã hội, đảm bảo an toàn đời sống vật chất cho người lao động Để hoàn thành tốt nhiệm vụ này, Công ty thực sau: * Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp: Trần Duy Bình Lớp: 5LTCD – QL2 17

Ngày đăng: 26/05/2023, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w