- Luận văn Đề tài Trả đũa thuế quan và sự triệt tiêu thương mại quốc tế - Không thể phủ nhận vai trò cần thiết của thương mại quốc tế đối với sự phát triển của kinh tế các nước ngày nay. Có thể nói rằng thương mại quốc tế có ý nghĩa sống còn đối với các nước tham gia vì nó cho phép các quốc gia tiêu dung các mặt hàng với số lượng nhiều hơn và chúng loại phong phú hơn mức có thể tiêu dung với ranh giới của đường giới hạn khả năng sản xuất, trong điều kiện đóng cửa nền kinh tế của nước đó, hay nói cách khác là thương mại quốc tế giúp mở rộng khả năng tiêu dung của một nước
Trang 1LUẬN VĂN
ĐỀ TÀI:
TRẢ ĐŨA THUẾ QUAN VÀ SỰ TRIỆT
TIÊU THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh Phần I: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Thực tiễn hoạt động buôn bán giữa các nước trên thế giới hiện nay đã chothấy rõ xu hướng tự do hóa thương mại và vai trò của thương mại quốc tế với tăngtrưởng quốc tế của các nước Thương mại quốc tế đã trở thành một lĩnh vực quantrọng tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, pháttriển kinh tế và làm giàu cho đất nước mình
Thương mại quốc tế ngày nay không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán
mà thể hiện sự phụ thuộc tất yếu của các quốc gia vào phân công lao động quốctế.vì vậy thương mại quốc tế được coi như là một tiền đề, một nhân tố để pháttriển kinh tế trong nước trên cơ sở lựa chọn một cách tối ưu sự phân công lao động
và chuyên môn hóa quốc tế
I Thương mại quốc tế và lợi ích thương mại quốc tế, đặc trưng thương mại quốc tế
1 Thương mại quốc tế là gì?
Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ quan biên giới quốcgia hoặc lãnh thổ Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớntrong GDP Mặc dù thương mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loàingười, tầm quan trong kinh tế, xã hội và chính trị của nó mới được để ý đến mộtcách chi tiết trong vài thế kỷ gần đây Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùngvới sự phát triển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đaquốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài Việc tăng cường thương mại quốc
tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản của "toàn cầu hoá"
Thương mại quốc tế với tư cách là một khoa học cũng là một nhánh của kinh
Trang 3tế học Thương mại quốc tế hợp cùng tài chính quốc tế tạo thành ngành kinh tế họcquốc tế.
2 Lợi ích từ thương mại quốc tế
Không thể phủ nhận vai trò cần thiết của thương mại quốc tế đối với sự pháttriển của kinh tế các nước ngày nay Có thể nói rằng thương mại quốc tế có ýnghĩa sống còn đối với các nước tham gia vì nó cho phép các quốc gia tiêu dungcác mặt hàng với số lượng nhiều hơn và chúng loại phong phú hơn mức có thể tiêudung với ranh giới của đường giới hạn khả năng sản xuất, trong điều kiện đóngcửa nền kinh tế của nước đó, hay nói cách khác là thương mại quốc tế giúp mởrộng khả năng tiêu dung của một nước Bên cạnh đó nó còn cho phép các quốc giathay đổi ngành nghề kinh tế, cơ cấu vật chất của sản phẩm theo hướng phù hợp vớiđặc điểm sản xuất của mình hơn Cụ Thể:
- Thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển
- Thông qua thương mại quốc tế có thể nhận thấy được, giới thiệu được
và khai thác được những thế mạnh, những tiềm năng của đất nước mình,
từ đó có thể tiến hành phân công lao động xã hội cho phù hợp nhất
- Tạo điều kiện các nước tranh thủ khai thác tiềm năng, thế mạnh của cácnước khác để thúc đẩy quá trình sản xuất xã hội phát triển trên cơ sởtiếp thu những tiến bộ khoa học công nghệ và sử dụng những hàng hóa,dịch vụ tốt, rẻ mà mình chưa sản xuất được hay sản xuất không hiệuquả
- Thúc đẩy quá trình liên kết quốc tế, xã hội giữa các nước ngày càng chặtchẽ và mở rộng hơn, điều đó sẽ góp phần làm ổn định tình hình kinh tế,chính trị của các quốc gia và của toàn thế giới
- Nâng cao khả năng tiêu dung, tăng mức sống của dân cư
- Làm tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước và
mở rộng mối quan hệ quốc tế
3 Đặc trưng thương mại quốc tế
Trang 4Bên cạnh việc thương mại quốc tế phải khai thác được mọi lợi thế tuyệt đốicủa đất nước phù hợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế thì cũng cầnphải nói đến lợi thể tương đối có thể đạt được Có nghĩa là phải luôn tính toán giữacái có thể thu được và cái phải trả khi tham gia vào thương mại quốc tế để có biệnpháp, chính sách thích hợp So với buôn bán trong nước thì thương mại quốc tế cónhững đặc trưng riêng.
Quan hệ buôn bán trong nước là mối quan hệ giữa những người tham gia vàoquá trình sản xuất và lưu thông trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hóatrong nước trong khi đó thương mại quốc tế thể hiện sự chuyên môn hóa và phâncông lao động ở trình độ cao hơn và quy mô hơn Nó được phát triển trong mộtmôi trường hoàn toàn khác so với các quan hệ buôn bán trong nước
Thương mại quốc tế là quan hệ kinh tế diễn ra giữa các chủ thể của các nướckhác nhau, các chủ thể có quốc tịch khác nhau Vì vậy liên quan đến thương mạiquốc tế là liên quan đến hàng loạt các vấn đề khác nhau giưa các nước điều nàylàm cho thương mại quốc tế phức tạp hơn rất nhiều so với các quan hệ buôn bántrong nước
Các đặc điểm riêng của thương mại có thể tóm gọn lại như sau:
- Trong thương mại quốc tế các nhà kinh doanh phải quan tâm đến không chỉmột đồng tiền của quốc gia mình mà cần phải nắm rõ tình hình thị trườngtiền tệ, chính sách tiền tệ của các nước khác nữa để lựa chọn sử dụng mộtđồng tiền thanh toán hợp lý nhất vì đồng tiền thanh toán trong thương mạiquóc tế là ngoại tệ đối với ít nhất là một bên tham gia
- Trong thương mại quốc tế thì hàng hóa và dịch vụ được chuyển đi qua biêngiới của các quốc gia Vì vậy quan hệ thương mại quốc tế phụ thuộc rấtnhiều vào chính sách thương mại của các nước, đặc biệt là việc quản lýthương mại quốc tế thông qua các công cụ chinh sách như thuế, hạn ngạch
và các công cụ phi thuế quan Chính phủ của các nước có thể sử dụng cáchàng rào để ngăn ngừa hay điều tiết luồng hàng hóa nhập khẩu để bảo hộcho các doanh nghiệp nội địa hay cũng có thế sử dụng các công cụ khácnhư trợ giá để giúp các doanh nghiệp nội địa tăng khả năng cạnh tranh trên
Trang 5thị trường Ngoài ra do vận chuyển cũng trở nên phức tạp hơn rất nhiều, đòihỏi thêm nhiều hoạt động kèm theo như các thủ tục thông quan, vận chuyểnthường thông qua các hang vận tải, mua bảo hiểm cho hàng hóa.
- Các hàng hóa tham gia vào thương mại quốc tế phải phù hợp với quy địnhcủa các nước về hcinsh sách mặt hàng và loại hàng hóa, dịch vụ mà thế giớichấp nhận Vì vậy đối với hàng hóa và dịch vụ tham gia vào thương mạiquốc tế phải đạt một số tiêu chuẩn nhất định
Nói chung so với thương mại trong nước thì thương mại quốc tế có nhữngnét đặc trưng riêng của mình Chính những nết đặc trưng này làm cho thương mạiquốc tế trở nên phức tạp hơn, điều này đỏi hỏi các doanh nghiệp khi tham gia vàothương mại quốc tế thì phải có một cái nhìn tổng quát, đồng thời phải hiểu rõ đượcbản chất của các quan hệ thương mại quốc tế chứ không thể nghĩ một cách đơngiản rằng cứ buôn bán trong nước được thì cũng có thẻ buôn bán với nước ngoàiđược
II Các lý thuyết về thương mại quốc tế
1 Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương
Giai đoạn xuất hiện : thế kỷ 17
Tiền tệ: vàng, bạc được sử dụng như tiền tệ và là thước đo của cải của nhànước
Xuất khẩu sẽ kích thích sản xuất trong nước, đồng thời dẫn đến dòng kimloại quý đổ vào bổ sung cho kho của cải của quốc gia đó Ngược lại nhập khẩu sẽ
là gánh nặng vi làm giảm nhu cầu dối với hàng sản xuất trong nữa và hơn nữa dẫnđén sự thất thoát của cải của quốc gia do phải dung vàng bạc chi trả cho nướcngoài Như vậy của cải của một quốc gia sẽ tăng lên nếu xuất khẩu nhiều hơn nhậpkhẩu
Nhà nước phải thi hành chính sách bảo họ mậu dịch, theo đuổi chủ nghĩadân tộc về kinh tế Cụ thể là nhà nước phải hạn chế tối đa nhập khẩu, đồngthời khuyến khích sản xuất và xuất khẩu thông qua các công cụ của chínhsách thương mại như thuế quan hay trợ cấp
Trang 6Hạn chế:
- Chưa giải thích được cơ cấu hàng hóa trong thương mại quốc tế
- Chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn hóa sảnxuất và trao đổi
- Chưa nhận thức được rằng các kết luận này chỉ đúng trong một số trườnghợp nhất định
- Coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất => bị phê phán
- Gắn mức cung tiền cao với sự thịnh vượng của quốc gia
- Coi thương mại là một trò chơi có tổng lợi ích bằng 0
Nhìn chung thuyết trọng thương sớm đánh giá được tầm quan trọng củathương mại quốc tế, coi trọng vai trò chủ thể, điều chỉnh quan hệ buôn bánnước ngoài và nhà nước Tuy nhiên quan điểm trọng thương về thương mạicòn đơn giản, ít tính lý luận, nặng tính kinh nghiệm, chưa cho phép giảithích bản chất của thương mại quốc tế
2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Là lý thuyết có tính hệ thống đầu tiên về thương mại quốc tế
Tác gia tiêu biểu: Adam Smith
Nội dung thuyết:
Nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn so với quốc gia B vàquốc gia B có thế sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn quốc gia A thì lúc đó mỗiquốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình có hiệu quả hơn vàxuất khẩu mặt hàng này sang bên quốc gia kia Trong trường hợp này mỗiquốc gia được xem là có lợi thế tuyệt đối về sản xuất từng mặt hàng cụ thể
Theo ông, mỗi nước có lợi thế khác nhau nên chuyên môn hóa sản xuấtnhững sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối và đem trao đổi với nướcngoài lấy những sản phẩm mà nước ngoài sản xuất có hiệu quả hơn thì cácbên đều có lợi
Ví dụ:
Mô hình 2-2 đơn giản gồm:
Hai quốc gia : Việt Nam – Hàn QuốcHai mặt hàng : cà phê và thép
Giả định:
Trang 7Chi phí vận chuyển là không đáng kể và coi như bằng 0Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và được tự do di chuyểngiữa các ngành sản xuất trong nước nhưng không di chuyển đượcgiữa các quốc gia
Tất cả các thì trường đều là cạnh tranh hoàn hảoKhông sử dụng tiền trong trao đổi
Số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản lượng cà phê vàthép ở mỗi nước được cho trong bảng 2.1
Bảng 2.1: Chi phí lao động cho sản xuất cà phê và thép ở Việt Nam và Hàn Quốc.
Trường hợp 1: Khi chưa có sự trao đổi thương mại
Khi chưa có sự trao đổi thương mại thì Hàn Quốc và Việt Nam là hai thịtrường biệt lập
Trong điều kiện kinh tế tự cung tự cấp thì :
- Hàn Quốc là nước có hiệu quả cao hơn trong sản xuất thép
Để làm ra một đơn vị thép Hàn Quốc chỉ cần 3 lao động
Để làm ra một đơn vị thép Việt Nam cần tới 5 lao động
- Ngược lại Việt Nam lại có hiệu quả cao hơn trong sản xuất cà phê
Để sản xuất 1 đơn vị cà phê thì Việt Nam cần 2 lao động
Để sản xuất 1 đơn vị cà phê thì Hàn Quốc cần 6 lao động
Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cà phê và bất lợi tuyệt đốitrong sản xuất thép Và Hàn Quốc có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thép
và bất lợi tuyệt đối trong sản xuất cà phê
Trường hợp 2: Có sự trao dổi thương mại
Theo lý thuyết thì Hàn Quốc sẽ chuyên môn hóa vào sản xuất thép còn Việt
Trang 8Nam chuyên môn hóa vào sản xuất cà phê rồi trao đổi với nhau thì cả hai quốc giađều thu được lợi ích do xuất phát từ nhu cầu của cả hai nước với giá tiêu dung làthấp nhất.
Hàn Quốc sẽ có lợi hơn khi mua cà phê từ Việt Nam thay vì tự mình sảnxuất
Ngược lại Việt nam cũng sẽ thu được lợi nhiều hơn khi mua thép của HànQuốc thay vì tự mình sản xuất
Ngoài ra thương mại còn có thể làm tăng khối lượng sản xuất và tiêu dungcủa toàn thé giới do mỗi nước thực hiện chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng màmình có lợi thế tuyệt đối
Sản lượng của toàn thế giới lúc bấy giờ là 16 thép và 20 cà phê
Trường hợp 2: khi thương mại quốc tế được tiến hành trên cơ sở chuyên
môn hóa sản xuất theo quan điểm của lợi thế tuyệt đối, lượng lao động ởmỗi nước sẽ được phân bố lại
Giả sử 60 lao động của Hàn Quốc thì tập trung vào sản xuất thép và 60 laođộng của Việt Nam tập trung vào sản xuất cà phê,
Bảng 2.3 Sản lượng sản xuất của hai nước trong trường hợp thương mạiquốc tế được tiến hành
Trang 9Sản lượng của toàn thế giới lúc này là 30 cà phê và 20 thép.
Thông qua chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi lượng hàng hóacủa toàn thế giới đã tăng lên lớn hơn mức sản xuất của mỗi nướcnhư trong trường hợp tự cung tự cấp Vì vậy mỗi nước đều có thểtiêu dung nhiều hơn lượng mà họ có thể sản xuất ra được trongđiều kiện không có trao đổi thương mại quốc tế Mở rộng khảnăng tiêu dung ra khỏi đường giới hạn khả năng sản xuất trongđiều kiện tự cấp tự túc chính là động lực của trao đổi thương mạiquốc tế
Ưu điểm: Lý thuyết này không chỉ giúp mô tả hướng chuyên mônhóa sản xuất và trao đổi giữa các quốc gia mà còn được coi là công
cụ để các quốc gia gia tăng phúc lợi Mô hình thương mại này có thểgiúp giải thích được một phần của thương mại quốc tế
Hạn chế: vẫn chưa giải thích được lý do cảu thương mại quốc tếtrong mọi trường hợp
3 Lý thuyết lợi thế tương đối
Lý thuyết lợi thế tương đối và mô hình giản đơn của D Ricardo
Ông cho rằng nếu mỗi nước chuyên môn hóa vào các sản phẩm mà nước đó
có lợi thế tương đối ( có hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất) thì thương mại
sẽ có lợi cho các bên Nói cách khác một quốc gia sẽ có lời khi sản xuất vàxuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia đó có thể sản xuất với hiệu quả caohơn một cách tương đối hay giá cả thấp hơn một cách tương đối so vớiquốc gia kia
Ví dụ: vẫn sử dụng mô hình đơn giản 2-2
Mô hình 2-2 đơn giản gồm:
Hai quốc gia : Việt Nam – Hàn Quốc
Trang 10Hai mặt hàng : cà phê và thépGiả định:
Chi phí vận chuyển là không đáng kể và coi như bằng 0Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và được tự do di chuyểngiữa các ngành sản xuất trong nước nhưng không di chuyển đượcgiữa các quốc gia
Tất cả các thì trường đều là cạnh tranh hoàn hảoKhông sử dụng tiền trong trao đổi
Chi phí lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm cà phê và théptính theo lượng lao động cần thiết được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.1 Chi phí lao động cho sản xuất cà phê và thép ở Việt Nam và Hàn
mô hình giản đơn trên, giá cả tương quan giữa cà phê và thép được xác định thôngqua chi phí lao động từ bảng 3.1 có thế tính được các mức giá tương quan của càphê và thép như trong bảng 3.2 sau:
Bảng 3.2 Giá cả tương quan giữa hai hàng hóa
Trang 11Thép( 1 đơn vị) 2.5 cà phê 0.5 cà phê
Trong mô hình này, mặc dù Việt Nam có lợi thế về cả hai mặt hàng nhưng domức lợi thế về sản xuất cà phê lớn hơn mức lợi thế về sản xuất thép, thể hiện qua:2/12 < 5/6 ( hay giá cà phê ở Việt Nam rẻ hơn một cách tương đối), cho nên nướcnày có lợi thế tương đối về mặt cà phê
Đối với Hàn Quốc, mặc dù có bất lợi tuyệt đối về cả hai mặt hàng, nhưngnhìn chung Hàn Quốc vẫn có lợi thế về thép
Nếu thay vì sử dụng 5 đơn vị lao động để sản xuất một đơn vị thép thì ViệtNam dành 5 đơn vì này để sản xuất cà phê thì sẽ sản xuất được 2,5 đơn vị cà phê.Trong điều kiện thương mại tự do nếu 2.5 đơn vị cà phê này được bán sang HànQuốc với mức giá của quốc tế bằng mức giá của hàn quốc là 1 cà phê = 2 thép thìviệt nam sẽ thu về được 5 đơn vị thép, lợi hơn 4 đơn vị thép so với tự sản xuấttrong nước tương tự, nếu hàn quốc dung 12 đơn vị lao động để sản xuất thép sẽđược 2 đơn vị thép thay vì sản xuất 1 đơn vị cà phê và bán sang việt nam với mứcgiá quốc tế bằng mức giá của việt nam là 1 thép =2.5 cà phê thì hàn quốc sẽ thu vềđược 5 đợn vị cà phê (cũng có lợi hơn 4 đơn vị cà phê so với việc tự sản xuất càphê trong nước) nếu tỉ lệ trao đổi nằm giữa 2 mức giá tương quan của 2 nước việtnam và hàn quốc thì cả 2 nước vẫn sẽ thu được lợi ích từ thương mại quốc tếnhưng không được nhiều như 2 trường hợp trên
4 Học thuyết H.O
Hai nhà kinh tế học Eli F Heckscher (1879-1952) và Bertil Ohlin (1899-1979)
đã đưa ra lời giải thích dựa vào sự khác biệt về nguồn lực giữa hai quốc gia (Hànnhiều vốn, Việt Nam nhiều lao động) và sự khác nhau trong tỷ lệ các yếu tố sảnxuất được sử dụng để sản xuất ra các hàng hóa (sản xuất máy tính cần nhiều vốn,sản xuất áo quần cần nhiều lao động) như là nguồn gốc duy nhất của lơi thế sosánh Học thuyết nay sau đó được cá nhà kinh tế học khác như Paul Samuelson,
Trang 12Jaroslav tiếp tục phát triển, và còn được gọi là học thuyết về tỷ lệ các yếu tố sảnxuất
Nội dung cơ bản của học thuyết.
- Trong một nên kinh tế mở cửa, mỗi bước tiến đến chuyên môn hóa ngành
sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất đối với nước đó là thuện lợi nhất Trao đổi quốc tế la sự trao đổi các yếu tố dư thừa lấy các yếu tố khan hiếm các nước chuyên môn hóa sản xuất những sản phẩm cân nhiều yếu tố dư thừa của nước mình để xuất khẩu và nhập khẩu những sản phẩm mà để sản xuất ra nó đòi hỏi nhiều yếu tố khan hiếm.
Cụ thể các yếu tố của các sản xuất chúng ta thường nói đến đó là gì? Có bốnyếu tố cơ bản là: vốn, lao động, công nghệ, đất đai Những yếu tố này không phân
bố đều ở các quốc gia chẳng hạn, các nước phát triển có thể coi là dư thừa về vốn
và công nghệ, trong khi các nước ddng phát triển lại có nhiều lao động
Định luật xu hướng cân bằng vê thu nhập của các yếu tố sản xuất
-khi các nước tự do hóa thương mại, không có nước nào chuyên môn hóa hoàntoàn thì thu nhập của các yếu tố sản xuất giữa các nước có xu hướng cân bằngnhau
Sản xuất oto tăng =>nhu cầu vốn
tăng=> thừa vốn được giải quyết=> lãi
suất tăng
Sản xuất oto giảm=>cầu về vốngiảm=>giảm tình trạng thiếu vốn=>lãisuất giảm
Cân bằng lãi suất
Sản xuất quần áo giảm=> cầu lao
Trang 13Giả sử có hai mặt hàng vải (C-tính bằng mét) và thực phẩm (F-tính bằngcalo) Để sản xuất ra hai sản phẩm này cần đến hai đầu vào là lao động –L(giờcông) và đất đai- T(ha)
Chúng ta có những ký hiệu sau:
Nguồn lực của nên kinh tế là hữu hạn, nghĩa là quỹ đất và số giờ lao động bịgiới hạn nhà sản xuất có thể có nhiều phương án sử dụng nguồn lực khác nhau đểsản xuất sản phẩm chẳng hạn, nế bỏ thêm nhiều giờ công hơn trên một ha đất thì
ha đất có thể mang lại nhiều sản lượng thực phẩm hơn Như vậy, người chủ trại cóthể dùng phương án sử dụng ít đất đi, nhiều lao động lên, hoặc ngược lại, nghĩa là
có sự lựa chọn kết hợp các yếu tố sản xuất khác nhau
Hình 4.1: đầu vào cho sản xuất thực phẩm
rẻ và giá nhân công mắc người ta sẽ tiết kiệm lao động và dùng nhiều đất chúng ta
kí hiệu:
w: giá nhân công lao động một giờ
Trang 14r: giá thuê một ha đât
Tỷ lệ giá tương đối của các yếu tố sản xuất này w/r sẽ quyết định sự lựa chọn các nguồn lực của người nông dân, cũng như người sản xuất vải mối quan hệ giữa giá
tương đối w/r và tỷ lệ đất lao động được thể hiện ở hình sau (đường FF biểu hiệnmối quan hệ này với mặt hàng thực phẩm, và CC biểu hiện cho mặt hàng vải)
w/r
CC
FF
T/L
Hình 4.2: giá cả đầu vào và lựa chọn nguồn lực
Chúng ta thấy đường CC nằm bên trái đường FF, nghĩa là ở một mức giá tươngđối w/r nhất định, sản xuất thực phẩm sẽ có tỷ lệ sử dụng đất /lao động nhiều hơnsản xuất vải
TF/LF >TC/LC
VD: nếu sản xuất thực phẩm dùng 80 lao động và 200ha đất, trong khi sản xuất vảidùng 20 lao động và 20ha đất, thì ta nói sản xuất thưc phẩm la sử dụng nhiềuđất( thâm dụng đất đai) Sản xuất vải sẽ sử dụng nhiều lao động (thâm dụng laođộng) độ thâm dụng như vậy phụ thuộc vào tỷ lẹ dùng đất so với lao động, chứkhông phụ thuộc vào tỷ lệ đất đai/ sản lượng đầu ra hoặc lao động/sản lượng môtsản phẩm không thể thâm dụng cả hai yêu tố sản xuất
Chi phí yếu tố đầu vào và giá cả hàng hóa
Giả thiết nền kinh tế này sản xuất cả hai mặt hàng vải và thực phẩm (thực tế thamgia vào thương mại quốc tế, một nước có thể chuyên môn hóa hoàn toàn, nhưng tatạm thời bỏ qua khả năng này) Cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong mỗi khu
Trang 15vực sẽ khiên giá hàng hóa bằng chi phí sản xuất chi phí sản xuất phụ thuộc vàogiá của các yếu tố sản xuất: nếu giá thuê đất cao hơn, các yếu tố khác không đôithì giá của sảm phẩm sử dụng nhiều đất sẽ cao hơn.
Tác động của giá đầu vào lên chi phí sản xuất một hàng hóa phụ thuộc vào việcsản xuất hàng hóa đó cần bao nhiêu yếu tố đầu vào này Nếu sản xuất vải cần rất ítđất, thì dù giá thuê đất cao nó cũng không tác động nhiều đến giá vải, tuy nhiên lại
có thể đẩy giá thực phẩm lên rất nhiều ta kết luận có quan hệ tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ
tiền lương/ tiền đất w/r và tỷ lệ giá vải/ giá thực phẩm (giá tương đối của vải tính bằng thực phẩm
Hình 4.3: giá đầu vào và giá hàng hóa
mà nền kinh tế đó dư thừa
tăng như hình sau
Trang 16CC
FF
SS
III Cơ sở và lợi ích của thương mại quốc tế
1 Phân tích trạng thái cân bằng khi không có mậu dịch
Khi chưa có mậu dịch một quốc gia đạt trạng thái cân bằng khi ddowngf conbang quan cao nhất gặp đường giới hạn khả năng sản xuất tại điểm tiếp tuyến.điểm này cho thấy sự cân bằng nội địa tại giá cả sản phẩm so sánh và biểu hiện lợithế so sánh quốc gia
Giả sử thế giới có hai quốc gia với đường cong giới hạn khả năng sản xuấtnhư hình dưới đây Khi không có mậu dịch:
- Điểm cân bằng của quốc gia I chính là điểm A – điểm gặp nhau giữa haiđường bang quan và đường giới hạn khả năng sản xuất Tức là tại điểmnày, quốc gia I đạt lợi ích cực đại của sản xuất và tiêu dùng
- Tương tự như vậy điểm cân bằng của quốc gia II chính là điểm A’- điểmtiếp tuyến giữa đường bang quan và đường giới hạn khả năng sản xuất.Quốc gia II đạt lợi ích cực đại của tiêu dùng và sản xuất tại điểm này
Khi không có mậu dịch, giá cả sản phẩm so sánh cân bằng được xác định bởi
Trang 17độ nghiêng của đường tiếp tuyến chung giữa đường giới hạn khả năng sản xuấtcủa quốc gia với đường bang quan tại điểm cân bằng ( tức là tại điểm tự cung tựcấp của sản xuất và tiêu dùng ) Tại quôc gia I, giá cả sản phẩm so sánh cân bằngkhác nhau ở hai quốc gia bởi sự khác nhau về vị trí và hình dạng của đường sảnxuất và đường cong bang quan đại chúng.
Vì PA>PA’ nên quốc gia II có lợi thế so sánh đối với sản phẩm công ngiệp
và quốc gia I có lợi thế so sánh đối với sản phẩm nông nghiệp theo quy luật lợithế so sánh, cả hai quốc gia sẽ cùng có lợi nếu cả hai quốc gia chuyên môn hóa sảnxuất và xuất khẩu sản phẩm công nghiệp để đổi lấy sản phẩm nông nghiệp từ quốcgia I và quốc giá I chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm nông nghiệpđổi lấy sản phẩm công nghiệp từ quốc gia II
Mặc dù ở đây mới xét tới trường hợp tự cung tự cấp tức là khi chưa có mậudịch, giá cả sản phẩm so sánh cân bằng trong mỗi quốc gia đã được xác định dựatrên mối quan hệ cung cầu Cung ở đây chính là đường giới hạn sản xuất của quốcgia và cầu là được coi như là tổng hợp biểu đồ bang quan thể hiện sự tiêu dùng củaquốc gia Đây là điểm hơn hẳn, mang tính thực tế cao hơn so với trường hợp chi
Trang 18phí cơ hội là cố định ở đó trạng thái cân bằng là Px/Py là cố định trong mỗi quốcgia không tính đến mức độ sản xuất và điều kiện tiêu dùng, nó được xác định chỉbởi độ nghiêng của đường giới hạn khả năng sản xuất.
2 Phân tích cơ sở và lợi ích khi có mậu dịch
Vì có sự khác nhau trong giá cả sản phẩm so sánh giữa hai quốc gia như làbiểu hiện của lợi thế so sánh mà hai quốc gia tiến hành mậu dịch với nhau để cùng
có lợi mỗi quốc gia sẽ chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm mà họ có lợi thế sosánh ( nghĩa là sản xuất nhiều hơn sản phẩm đó ngoài tiêu dùng trong nước ) vàtrao đổi một phần sản lượng của nó với các quốc gia khác
Tuy nhiên vì mỗi quốc gia chuyên môn hóa vào sản xuất sản phẩm mà họ cólợi thế so sánh nên họ phải gánh chịu chi phí cơ hội tăng lên Quá trình chuyênmôn hóa này sẽ tiếp tục cho đến khi nào giá cả sản phẩm so sánh ở cả hai quốc giatrở nên bằng nhau và tại đó mậu dịch đạt trạng thái cân bằng cuối cùng với mậudịch vả hai quốc gia đều tiêu dùng nhiều hơn so với khi không có mậu dịch Quátrình này diễn ra như thế nào, biểu đồ sau đây sẽ cho thấy quá trình này
Trang 19Bắt đầu từ điểm A ( điểm cân bằng khi không có mậu dịch)
- Quốc gia I sẽ chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm nông nghiệp và chuyểnđộng xuống phía trên trên đường giới hạn khả năng sản xuất, gánh chịu chiphí cơ hội tăng trong sản xuất sản phẩm nông nghiệp ( thế hiện độ nghiênggiảm xuống của đường giới hạn khả năng sản xuất) Bắt đầu từ điểm A’quốc gia 2 chuyên môn hóa sản xuất theo sản phẩm công nghiệp nên nóchuyển động xuống phía dưới theo đường giới hạn sản xuất, gánh chịu chiphí cơ hội tăng trong sản xuấtcông nghiệp thể hiện độ nghiêng tăng lên củađường giới hạn sản xuất ( một sự giảm chi phí cơ hội của sản phẩm nôngnghiệp, nghĩa là làm tăng chi phí cơ hội đối với sản phẩm công nghiệp)Quá trình chuyên môn hóa cứ tiếp tục cho đến khi giá cả sản phẩm so sánhchúng ấy sẽ đạt tới ở đâu đó giữa Pa và Pá là những giá cả sản phẩm so sánh củahai quốc gia trước khi có mậu dịch Tại điểm này mậu dịch sẽ cân bằng
Khi có mậu dịch sản xuất của quốc gia I chuyển động từ điểm A đến điểm Btrên đường giới hạn sản xuất Tại đây, quốc gia I đổi một lượng sản phẩm nôngnghiệp lấy sản phẩm công nghiệp từ quốc gia II Như vậy, quốc gia I sẽ tiêu dùngtại điểm E trên đường bang quan II Đó là mức thỏa mãn cao nhất mà quốc gia I cóthể đạt được nhờ mậu dịch với quốc gia 2 theo tỷ lệ trao đổi mới Do đó nếu sosánh với trước khi mậu dịch ( tức là điểm A và đường bang quan I ) thì quốc gia I
đã có lợi
Tương tự như vậy sản xuất của hai quốc gia II chuyển động từ điểm A’ đếnđiểm B’ trên đường giới hạn khả năng sản xuất và trao đổi một lượng sản phẩmcông nghiệp để lấy sản phẩm nông nghiệp từ quốc gia I Cuối cùng quốc gia II sẽđạt điểm tiêu dùng tại E’ trên đường bang quan II’ Nếu so sánh với trước khi mậudịch thì quốc gia cũng có lợi
Trước đây khi nghiên cứu mô hình mậu dịch với chi phí cơ hội không đổi, cảhai quốc gia đề chuyên môn hóa hoàn toàn vào sản xuất sản phẩm mà học có lợi
Trang 20thế so sánh Bây giờ với mô hình mậu dịch chi phí cơ hội tăng, chuyên môn hóa sẽ
là không hoàn toàn trong sản xuất ở cả hai quốc gia
Vd: quốc gia I sản xuất nhiều hơn sản phẩm nông nghiệp ( sản phẩm mà họ
có lời thế so sánh ) nhưng vẫn sản xuất một ít sản phẩm công nghiệp tương tựquốc gia Ii sản xuất nhiều hơn sản phẩm công nghiệp ( sản phẩm mà họ có lợi thế
so sánh) nhưng cũng sản xuất một ít sản phẩm nông nghiệp
Tại sao lại như vậy: nếu quốc gia I chuyên môn hóa sản xuất một sản phẩmhọc phải gánh chịu chi phí cơ hội tăng trong sản xuất sản phẩm còn lại Nhưng khi
có mậu dịch, giá cả sản phẩm so sánh sẽ chuyển động theo hướng gặp nhau,tức là
sự mất cân đối dần dần trở nên ít đi,cho đến khi có sự đồng nhất hoàn toàn ở cảhai quốc gia
IV Quy tắc điều chỉnh thương mại quốc tế
Trước đây, thương mại quốc tế thường được điều chỉnh bằng các hiệp địnhthương mại song phương giữa hai nước Trước thế kỷ 19, khi chủ nghĩa trọngthương còn chiếm ưu thế, đa số các nước áp đặt những mức thuế cao cùng nhiềuhạn chế thương mại khác đối với hàng nhập khẩu Kể từ thế kỷ 19, tư tưởng vềthương mại tự do dần dần nổi lên giữ vai trò chủ đạo ở các nước phương Tây, đặcbiệt là ở Anh Trong những năm kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, cáchiệp định thương mại đa phương như GATT và WTO đã cố gắng xây dựng một cơchế thương mại quốc tế có sự thống nhất điều chỉnh trên phạm vi toàn cầu
Hướng tới thương mại tự do, các hiệp định thương mại không chỉ đàm phánviệc giảm thuế mà còn đàm phán cả các biện pháp phi thuế như hạn chế số lượngnhập khẩu, cấp phép nhập khẩu, vệ sinh kiểm dịch, đầu tư nước ngoài, mua sắmchính phủ và tạo thuận lợi cho thương mại bằng cách đơn giản hóa các thủ tục hảiquan
Trang 21Trong quá khứ, thương mại tự do thường tập trung vào các mặt hàng nông sản,trong khi các mặt hàng chế tạo thường mong muốn được bảo hộ Tình hình tronghiện tại lại ngược lại, đặc biệt là ở các nước phát triển Ở Hoa Kỳ, châu Âu vàNhật Bản, những cuộc vận động hành lang đối với các lĩnh vực nông nghiệp lànguyên nhân chính khiến cho trong đa số các hiệp định thương mại quốc tế, lĩnhvực nông nghiệp có nhiều quy định mang tính chất bảo hộ hơn là những lĩnh vựchàng hóa và dịch vụ khác.
Thương mại quốc tế thường được điều chỉnh bởi các quy tắc có tính toàn cầu thông qua các hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới, mặc dù cũng có mộ sốthoả thuận thương mại khu vực như AFTA giữa các nước ASEAN;
Kỳ, Canada và Mexico; Liên minh Châu Âu giữa 25 quốc gia ở châu Âu Có thể
kể thêm một số thỏa thuận thương mại quốc tế thất bại như Khu vực Mậu dịch Tự
do Châu Mỹ (FTAA) hay Hiệp định Đa phương về Đầu tư (MAI)
V Rào cản thương mại quốc tế
Trong thương mại quốc tế, các “rào cản kỹ thuật đối với thương mại”(technical barriers to trade) thực chất là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà mộtnước áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu hoặc quy trình đánh giá sự phù hợp củahàng hoá nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đó (Các biện pháp
kỹ thuật TBTs)
Trang 22Phần II: THUẾ QUAN
I Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của thuế xuất khẩu, nhập khẩu
1 Khái niệm thuế xuất, nhập khẩu
Thuế xuất, nhập khẩu là loại thuế gián thu đánh vào các hàng hóa xuất,nhập khẩu qua biên giới cửa khẩu Việt Nam kể cả hàng từ thị trường Việt Namvào phi thuế quan và từ khu phi thuế quan ra thị trường Việt Nam theo quy định
2 Đặc điểm
- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế gián thu, được cấu thành trong giá
cả hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu gắn chặt với hoạt động kinh tế đối ngoại củamỗi quốc gia trong từng thời kỳ
- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố quốc tếnhư: sự biến động kinh tế quốc tế, xu hướng thương mại quốc tế…Thuếxuất khẩu, nhập khẩu điều chỉnh hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoácủa một quốc gia
3 Tác dụng của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
- Quản lý hoạt động xuất, nhập khẩu
- Góp phần mở rộng kinh tế đối ngoại
- Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất, nhập khẩu
- Góp phần phát triển và bảo vệ sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng trong nước