1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

đề thi học kì môn toán lớp 10 tỉnh đồng tháp (đề 22)

5 960 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ IMôn thi: TOÁN - Lớp 10 Thời gian: 90 phút không kể thời gian phát đề ĐỀ ĐỀ XUẤT Đề gồm có 01 trang.. Đơn vị ra đề: THPT Thanh Bình 1..

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

Môn thi: TOÁN - Lớp 10

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ ĐỀ XUẤT

(Đề gồm có 01 trang)

Đơn vị ra đề: THPT Thanh Bình 1

I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH (7.0 điểm )

Câu I: (1,0 điểm) Cho hai tập hợp A={ x x là ước nguyên dương của 20 }, B={ 1; 2; 3; 4; 5; 6 }.

Tìm A B, A B, A \ B. 

Câu II: (2,0 điểm)

1 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y   x2 2 x  3

2 Xác định parabol y ax 22x c biết parabol đó đi qua A(2; -3), B(1; 4)

Câu III: Giải các phương trình sau:(2,0 điểm)

1 2( x+3) = x(x-3)

x

1 ) 2 x

(

x

2 x

Câu IV: (2,0 điểm) Trong mp toạ độ Oxy cho A(1;2); B(–2;6); C(9;8).

1 Tìm x 2a 3b      biết a   AB 

và b   AC 

.

2 Tìm toạ độ điểm M trên Oy để B, M, A thẳng hàng

II PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ).

1 Theo chương trình chuẩn.

Câu Va ( 2 điểm)

1 Giải hệ phương trình

2 y 2 x 4

5 y 4 x 3

2 Cho a>0; b>0 Chứng minh rằng a b

a

b b

a

 Đẳng thức xảy ra khi nào?

Câu VIa (1 điểm) Trong mp Oxy cho A (– 1;3), B(– 3; – 2), C(4;1) Chứng minh ABC vuông cân

2 Theo chương trình nâng cao.

Câu Vb 2 điểm)

1 Giải hệ phương trình 

164 y

x

2 y x

2 2

2 Cho phương trình: x2 + (m - 1)x – 1 = 0 (1)

Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x = –1 Khi đó tìm nghiệm còn lại của phương trình (1)

Câu VIb.(1 điểm) Cho hai điểm M(–3;2) và N(4 ; 3 ) Tìm P trên Ox sao cho tam giác PMN vuông

tại P

Hêt.

Môn thi: TOÁN – Lớp 10

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT

(Hướng dẫn chấm gồm có 4 trang)

Trang 2

Đơn vị ra đề: THPT Thanh Bình 1

Câu I

(1,0 đ)

- Ta có A={1,2,4,5,10,20};

khi đó:

A  B 1 ; 2 ; 4 ; 5

A  B 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 10 ; 20

A \ B 10 ; 20

0,25

0,25 0,25 0,25

Câu II

(2,0 đ)

1

+Tập xác định D=R

+Đỉnh I(-1;4)

+Trục đối xứng x = -1

+Giao với trục tung A(0;3),

+Giao với trục hoành tại B(1;0),B’(-3;0)

+Bảng biến thiên:

x - -1 +

y 4

- -

+ Vẽ đồ thị hàm số

-1

1 2 3 4

x y

O I

0,25 0,25

0,25

0,25

2

Vì parabol đi qua A (2; -3) ta có: 4a + c = -7

tương tự vì parabol qua B (1; 4) ta có: a+c = 2

nên ta có hệ 4 7 3

Vậy parabol cần tìm là y3x22x5

0,25 0,25

0,25

0,25

Câu III

(2,0 đ)

2

2

1

6

x

x



0, 25 0,5

0,25

Trang 3

Vậy phương trình có 2 nghiệm 

 6 x

1 x 2/

Điều kiện : x x2 00  x x02

2

3 ( 2)

2 2( 2) 3 ( 2)

1

2

x

x

x

So với điều kiện thì nghiệm x = 1 thoả mãn đề bài

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x=1

0,25

0,25

0,25 0,25

Câu IV

( 2 điểm) 1.

Ta có: a   AB 

= ( -3; 4);

b   AC 

= ( 8; 6);

Suy ra: 2

a = ( -6; 8)

3

b = ( 24; 18) Vậy x 2a 3b      = ( -30; -10)

0,25 0,25 0,25

0,25 2

Gọi M ( 0; x)  0y

Ta có 

BM = ( 2; x - 6); 

BA= ( 3; -4 )

Để 3 điểm B, A, M thẳng hàng

4

6 x 3

2

 3x - 18 = -8  x=

3 10

Vậy M (0;

3

10 )

0,25 0,25 0,25

0,25

Câu Va.

( 2 điểm)

1

Ta có: 

2 y 2 x 4

5 y 4 x 3

4 y 4 x 8

5 y 4 x 3

1 x 2 y 9 x 11

11 7 y 11 9 x

Vậy hệ pt có 1 nghiệm duy nhất 

 11

7

; 11 9

0,25

0,25

0,25

Trang 4

2

a

b b

a

ab

b b a a

 a b 0 ( đpcm ) 0

) b ab 2 a (

ab ) b ab a ( 1 ab

) b ab a (

b a ab

) b ab a )(

b a ( b a ab

b a

2

3 3

Dấu " =" xảy ra a  b  a  b

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu VIa

( 1 điểm) Ta có: AB(2; 5); AC(5; 2);

Ta có AB AC   2 5  (  5 ).(  2 )  0  AB  AC  A  90 0

mặt khác ta có AB = (  2 ) 2  (  5 ) 2  29;

AC = (  2 )2 (  5 )2  29

suy ra AB= AC

Vậy tam giác ABC vuông cân tại A

0,25 0,25 0,25

0,25

Câu Vb.

( 2 điểm)

 

  

 

   

    

   

  

8 y 10 x 10 y 8 x 8 y 10 y 2 y x

0 80 y y 2 y x 164 y 4 y y 2 y x

164 y ) 2 y ( 2 y x 164 y x 2 y x có Ta

2 2

2

2 2 2

2

Vậy hệ pt có 2 nghiêm ( 8; -10) và (10;8)

0,25

0,25

0,25

0,25

2.

Vì pt (1) có một nghiệm x= -1 thế vào pt (1) ta có:

(1)   12 ( m  1 )(  1 )  1  0   m  1  0  m  1

mặt khác vì 2 hệ số a và c trái dấu, suy ra pt (1) có 2 nghiệm thỏa

x1 x2 ab11m

với 

 1 x

1 m

1 suy ra x2  1

0,25

0,25 0,25

Trang 5

Vậy với m=1 thì pt có 2 nghiệm x=1 và x= -1.

0,25

Câu VIb.

( 1 điểm) Gọi P(x; 0)  Ox.

Ta có: PM  (  3  x ; 2 ); PN  ( 4  x ; 3 )

Vì tam giác PMN vuông tại P

Ta có: PM PN  0  (  3  x ).( 4  x )  2 3  0

3 x 2 x 0 6 x

x2

Vậy có 2 điểm P(-2; 0) và P(3; 0) thỏa đề bài.

0,25 0,25 0,25

0,25

Lưu ý : Nếu học sinh có cách giải khác mà đúng kết quả thì vẫn được hưởng trọn số điểm

Ngày đăng: 21/05/2014, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w