Untitled 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT Các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh Hà Nội, 03/2023 Tên nhóm Quả cau Nhóm học phần 14 GV hướng dẫn Phạm Thu Trang ĐỀ TÀI[.]
lOMoARcPSD|22494228 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÀI TẬP NHÓM KẾT THÚC HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh Tên nhóm Nhóm học phần GV hướng dẫn : : : Quả cau 14 Phạm Thu Trang Hà Nội, 03/2023 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 MỤC LỤC STT Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Hiền Anh 2124011763 Nguyễn Thu Hà 2124011850 Bùi Hoàng Lan 2124010503 Nguyễn Hương Lan 2124010551 Hoàng Thùy Linh 2124010583 Dương Thu Ngân 2124010053 Phạm Minh Phương 2124011788 Đỗ Như Quỳnh 2124011736 Lê Đức Tuấn Thành 2124010052 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam trình phát triển kinh tế xã hội, hội nhập với kinh tế giới Vì vậy, mối quan hệ xã hơi, kinh doanh thương trường quốc tế ngày gia tăng phát triển Khi quan hệ kinh doanh phát triển, nhūng tranh chấp xảy điều khơng tránh khỏi lựa chọn hình thức giải tranh chấp vừa đảm bảo có lợi cho thương nhân vừa trì mối quan hệ làm ăn việc mà thương nhân cần cân nhắc Pháp luật hành công nhận phương thức giải tranh chấp kinh doanh sau: thương lượng, hòa giải, trọng tài tịa án Theo đó, xảy tranh chấp kinh doanh bên giải tranh chấp thông qua việc trực tiếp thương lượng với Trong trường hợp không thương lượng được, việc giải tranh chấp thực với trợ giúp bên thứ ba thông qua phương thức hòa giải, trọng tài tòa án Việc gải tranh chấp kinh doanh dựa nguyên tắc quan trọng quyền tự định đọat bên Cơ quan nhà nước trọng tài thương mại can thiệp theo yêu cầu bên tranh chấp Trong điều kiện kinh tế thi trường, hoạt động kinh doanh, thương mại ngày đa dạng không ngừng phát triển tất lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư Vấn đề lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phải bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa yếu tố mục tiêu đạt được, chất tranh chấp, mối quan hệ làm ăn bên, thời gian chi phí dành cho viêc giải tranh chấp Chính vậy, lựa chọn phương thức giải tranh chấp, bên cần hiểu rõ chất cân nhắc ưu điểm, nhược điểm phương thức để có định hợp lý Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 PHẦN 1: TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 1.1 Khái niệm Tranh chấp kinh doanh hiểu bất đồng kiến , mâu thuẫn hay xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ kinh doanh 1.2 Đặc điểm - Chủ thể: Các chủ thể tranh chấp kinh doanh thường doanh nghiệp - Phạm vi: Nó ln gắn liền với hoạt động kinh doanh chủ thể - Tính chất: Nó biểu bên ngồi, phản ánh xung đột mặt lợi ích kinh tế bên 1.3 Phân loại 1.3.1 Căn vào yếu tố nước ngồi Tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi Tranh chấp có yếu tố nước 1.3.2 Căn vào qui định pháp luật Pháp luật phân chia dựa vào tiêu chí nội dung tranh chấp chủ thể tham gia Tranh chấp kinh doanh chia thành: - Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh cá nhân, tổ chức có đăng kí kinh doanh với có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 1.4 Các yêu cầu giải tranh chấp kinh doanh - Nhanh chóng , thuận lợi , khơng cản trở làm gián đoạn hoạt động kinh doanh pháp luật - Có thể khơi phục trì quan hệ hợp tác uy tín bên kinh doanh , giữ bí mật kinh doanh - Chi phí thấp - Phán phải xác có khả thi hành cao 1.5 Ý nghĩa việc giải tranh chấp kinh doanh - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, giải tỏa nặng nề tâm lý, trì củng cố quan hệ hợp tác bên tranh chấp - Đảm bảo binh đẳng chủ thể kinh doanh, công dân trước pháp luật, góp phần thiết lập cân bằng, giữ gìn trật tự kỷ cương, pháp luật - Giải tranh chấp nhanh chóng, thuận tiện điều kiện để tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo quyền tự công dân Thông qua việc giải tranh chấp, đánh giá việc áp dụng pháp luật thực tiễn kinh doanh,chỉ bất cập, tạo định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật hoạt động kinh doanh, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế phát triển theo mong muốn nhà nước xã hội Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 PHẦN 2: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 2.1 Phương thức thương lượng 2.1.1 Khái niệm Thương lượng hình thức giải tranh chấp kinh tế, theo bên tự bàn bạc để thống cách thức loại trừ tranh chấp mà không cần tới tác động hay giúp đỡ người thứ ba Phương án giải mà bên đạt qua thương lượng bên thực tinh thần tự nguyện Thương lượng hình thức giải tranh chấp đơn giản, gọn nhẹ, nhanh chóng hiệu Tuy nhiên, thương lượng thích hợp giải tranh chấp giá trị nhỏ, bên tranh chấp có thiện chí, hiểu biết pháp luật có nhiều kinh nghiệm tranh tụng thương lượng 2.1.2 Đặc điểm phương thức thương lượng - Do bên tranh chấp tự bàn bạc, thương lượng với để giải xung đột, khơng có tham gia bên thứ ba - Các bên tranh chấp trình bày quan điểm, kiến, bàn bạc, tìm biện pháp thích hợp thỏa thuận để tự giải xung đột - Là phương thức giải tranh chấp đơn giản, song kết thương lượng phụ thuộc vào thiện chí bên Nếu bên tranh chấp thiếu thiện chí q trình giải kéo dài, chí tranh chấp không giải Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 - Kết thương lượng cam kết biên thỏa thuận bên giải pháp cụ thể để loại trừ xung đột - Trong kinh doanh, có tranh chấp xảy ra, ngồi hình thức thương lượng trực tiếp cách bên gặp thỏa thuận thương lượng bên cịn thương lượng cách gửi đơn khiếu nại cho bên bên trả lời đơn khiếu nại Thông thường, bên bị vi phạm gửi đơn khiếu nại kèm theo chứng chứng minh cho bên vi phạm bên vi phạm trả lời đơn khiếu nại - Giải tranh chấp thương lượng, bên tranh chấp có tồn quyền thỏa thuận địa điểm, thời gian, nội dung cách thức cụ thể để giải tranh chấp 2.1.3 Ưu - nhược điểm phương thức thương lượng\ a Ưu điểm - Phương thức thương lượng không chịu điều chỉnh pháp luật, khơng bị gị bó qui định chặt chẽ qui trình tổ chức thương lượng, thành phần tham gia, thời gian thực hiện, không tốn tiền bạc - Do tự giải với nhau, nên tranh chấp không bị làm lớn, không ảnh hưởng đến uy tín bên - Cũng khơng có điều chỉnh qui phạm pháp luật nên khơng có cưỡng chế thi hành kết thương lượng b Nhược điểm - Pháp luật giải tranh chấp khơng có qui định bắt buộc bên phải tiến hành thương lượng Do đó, từ qui trình tổ chức, thực hiện, có mặt bên, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể, kết thương lượng Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 khơng có điều chỉnh qui phạm pháp luật Tất phụ thuộc vào thiện chí tự giải bên 2.1.4 Ví dụ - Ví dụ: Cơng ty A ký hợp đồng cung cấp cho Công ty B 100 máy tính với thời hạn giao hàng 30 ngày kể từ ngày Bên B hồn thành nghĩa vụ tốn cho Bên A, sau lý đối tác Công ty A không cung cấp đủ hàng cho Công ty A dẫn đến Công ty A giao cho Cơng ty B 20 máy tính dẫn đến Công ty B không thực công việc mình, Cơng ty B có cơng vắn u cầu Công ty B bồi thường thiệt hại việc cung cấp máy tính khơng số lượng ghi hợp đồng với số tiền 200 triệu đồng, không khởi kiện Công ty B khởi kiện Công ty A tịa, sau Cơng ty A có đề nghị gặp mặt công ty B để hai bên thương lượng giảm chi phí bồi thường thiệt hại 2.2 Phương pháp hòa giải 2.2.1 Khái niệm Hòa giải phương thức để bên tự nguyện thương lượng với hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện bên thứ ba trung gian để đạt thỏa thuận giải tranh chấp 2.2.2 Các hình thức hòa giải - Các bên tranh chấp tự hòa giải (bàn bạc) để giải tranh chấp mà không cần trợ giúp bên thứ ba - Các bên tranh chấp tiến hành hịa giải có giúp đỡ bên thứ ba (cá nhân, tổ chức hay tòa án, trọng tài) - Các bên tiến hành hòa giải trước khởi kiện tòa án hay trọng tài (hịa giải ngồi tố tụng) Việc hịa giải tiến hành tòa án, trọng tài quan tiến hành giải tranh chấp theo đơn kiện bên (Hòa giải theo thủ tục tố tụng) Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 Tòa án, Trọng tài định công nhận thỏa thuận bên định có giá trị cưỡng chế thi hành bên 2.2.3 Đặc điểm Phương thức hịa giải khác thương lượng chỗ có tham gia nhân tố trung gian Người trung gian khơng có vai trị định việc giải tranh chấp mà người hỗ trợ, giúp đỡ cho bên việc tìm giải pháp tốt để giải tranh chấp, việc giải tranh chấp bên định Hồ giải viên đương nhiên phải người khơng có quyền lợi liên quan đến vụ tranh chấp phải hồn tồn trung lập Tính trung lập hồ giải viên tạo nên tin cậy bên tranh chấp yêu cầu hoà giải bất đồng Hịa giải khơng chịu chi phối thủ tục tố tụng pháp lý mà bên tranh chấp tự định Kết q trình hịa giải thành thỏa thuận bên có tranh chấp việc thực thỏa thuận hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên mà định pháp lý 2.2.4 Ưu - nhược điểm phương thức hòa giải a Ưu điểm - Là cách thức giải tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, đỡ tốn - Theo cách này, bên tranh chấp “thắng”, khơng có việc đối đầu bên, quan hệ hợp tác bên trì - Các bên giữ bí mật kinh doanh uy tín - Do xuất phát từ tự nguyện với thiện chí bên, phương án hịa giải dễ bên thường nghiêm túc thực b Nhược điểm 10 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 Trường hợp hồ giải khơng thành, khơng thêm chi phí hịa, bên có quyền lợi bị xâm phạm quyền khởi kiện thời hiệu khởi kiện khơng cịn (thường xảy bên thiếu thiện chí, lợi dụng hịa giải để dây dưa trì hỗn thực nghĩa vụ mình) 2.2.5 Ví dụ - Ví dụ: u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước ngồi - Nội dung vụ án: Cơng ty GI (bên thi hành) Công ty CP T ký hợp đồng việc mua bán than cốc Úc, Bên thi hành trí bán Bên phải thi hành trí mua nhận bàn giao 50.000 than cốc Oaky Creek Úc, +/- 10% sai số vận chuyển Do Công ty CP T vi phạm hợp đồng khơng đảm bảo mở Thư tín dụng yêu cầu Hợp đồng Theo đó, thoái thác, từ chối nhận nợ toán cho hàng hóa bán theo Hợp đồng nên Cơng ty GI đưa tranh chấp SIAC giải Hội đồng trọng tài định Bên phải thi hành phải chịu trách nhiệm tất thiệt hại mát xảy hậu việc vi phạm hợp đồng - Nay Công ty GI yêu cầu Tịa án Việt nam cơng nhận cho thi hành Phán trọng tài SIAC - Nhận định Tòa án: Thủ tục giải tranh chấp vụ kiện Hội đồng trọng tài thuộc Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore với Quy tắc SIAC Đồng thời Quyết định Phán phần số 060 năm 2016 ngày 16/05/2016 Phán cuối số 101 năm 2016 ngày 31/08/2018 không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Do đó, Hội đồng phiên họp có để cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài quốc tế Singapore - Quyết định: Công nhận cho thi hành Việt Nam phán phần số 060 năm 2016 ngày 16/05/2016 Phán cuối số 101 năm 2016 ngày 31/08/2018 Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore (SIAC) Việt Nam 2.3 Phương thức trọng tài thương mại 11 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 2.3.1 Khái niệm - Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật - Trọng tài thương mại thường xem xét hai góc độ quan giải tranh chấp phương thức giải tranh chấp - Cơ quan giải tranh chấp độc lập, tồn song song với tòa án Pháp luật tôn trọng quyền tự lựa chọn bên, có tranh chấp thương mại phát sinh, chủ thể lựa chọn tịa án trọng tài để giải tranh chấp cho - Trọng tài phương thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba – trọng tài viên trọng tài viên Trọng tài bên trung gian, hoàn toàn độc lập với bên, đứng để giải tranh chấp đưa phán có tính chất bắt buộc để bảo vệ quyền lợi bên 2.3.2 Đặc điểm Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp cụ thể bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải Trọng tài hình thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba khách quan để giúp bên giải bất đồng Tuy nhiên, định trọng tài viên hội đồng trọng tài có tính chất ràng buộc pháp lý bên tranh chấp án Tòa án 12 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 Trọng tài phương thức giải phi phủ nên khơng mang tính quyền lực Nhà nước Tịa án, nhiên điều chỉnh pháp luật cụ thể Trọng tài thường nhận hỗ trợ quan quyền lực Nhà nước trình tố tụng hỗ trợ Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 2.3.3 Ưu – nhược điểm phương thức trọng tài thương mại a Ưu điểm - Thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử Các bên có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài, trọng tài viên theo ý chí mình, khơng giới hạn lãnh thổ Ngun tắc xét xử không công khai,thông tin tranh chấp kên giữ kín, phần giúp bên giữ uy tín Trọng tài thương mại thành lập theo ý chí bên, xét xử phục vụ mục dích bên khơng nhân danh quyền lực nhà nước b Nhược điểm - Phán trọng tài phụ thuộc nhiều vào tự nguyện bên tranh chấp - Chi phí cho giải tranh chấp Trọng tài cao, tùy thuộc vào giá trị tranh chấp - Thỏa thuận trọng tài điều kiện bắt buộc phải có để tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Trọng tài 13 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 2.3.4 Ví dụ a) Ví dụ - Ví dụ: Cơng ty A cơng ty B kí hợp đồng mua bán gỗ, Điều 23 hợp đồng rõ: “Mọi tranh chấp có liên quan đến hợp đồng giải trọng tài thương mại” - Thỏa thuận riêng: Các bên kí kết hợp đồng khơng ghi nhận việc giải tranh chấp trọng tài thương mại thành điều khoản hợp đồng mà ghi nhận thỏa thuận văn hoàn toàn tách biệt với tên gọi thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài thương mại hợp đồng kí trước Ví dụ: Cơng ty A cơng ty B nói kí thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài thương mại vấn đề phát sinh từ hợp đồng mua bán gỗ hai cơng ty nói - Mặt khác, thỏa thuận trọng tài thương mại tồn hình thức lời nói hành vi mà phải xác lập hình thức văn bản, bao gồm cả: Thỏa thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; Thỏa thuận xác lập qua trao đổi thông tin văn bên; Thỏa thuận luật sư, công chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thỏa thuận bên đưa bên khơng phủ nhận Tóm lại, thoả thuận trọng tài vi phạm hình thức quy định Điều 16 luật trọng tài thương mại thoả thuận trọng tài bị vơ hiệu 14 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 b) Ví dụ Ví dụ: Cơng ty TNHH B chuyên sản xuất đồ gỗ có trụ sở Nam - Định Ngày 12/10/2020, B ký hợp đồng cung cấp gỗ với cơng ty C có trụ sở Thanh Hóa Theo hợp đồng ký, C có trách nhiệm cung cấp gỗ cho B thành đợt với - tổng giá trị hợp đồng tỷ Đồng thời, bên thỏa thuận văn việc giải tranh chấp bên (nếu có) trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, đợt giao hàng thứ 2, C giao hàng cho B - hạn số lý khách quan Thiệt hại kinh tế phát sinh cho B 500 triệu đồng 2.4 Phương thức tòa án 2.4.1 Khái niệm phương thức tòa án: Tòa án phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực Nhà nước, tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ án hay định tòa án Nhà nước đảm bảo thi hành Cơ sở pháp lí Đối tượng giải tranh chấp Nguyên tắc giải Phạm vi giải Tính ràng buộc pháp lí Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Thông qua người giải thẩm phán Công khai vụ án (Trừ tranh chấp thuộc trường hợp không công khai theo quy định pháp luật) Theo yêu cầu bên khởi kiện Quyết định bắt buộc bên phải thi hành, không thi hành bị cưỡng chế 15 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 Điều kiện giải Một bên nộp đơn khởi kiện tòa án Tranh chấp thuộc thẩm quyền giải tòa án 2.4.2 Ưu, nhược điểm: a) Ưu điểm - Phán tòa án có tính cưỡng chế cao b) Nhược điểm: - Thủ tục tòa án thiếu linh hoạt phải tuân theo quy định pháp luật quy định - Nguyên tắc xét xử cơng khai tịa án nguyên tắc xem tiến bộ, mang tính răn đe lại cản trở doanh nhân bí mật kinh doanh bị tiết lộ - Phán tòa án thường bị kháng cáo dẫn tới việc trình tố tụng bị kéo dài chí bị trì hỗn khiến doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn 2.4.3 Đặc điểm giải tranh chấp thương mại tòa án: - Ưu điểm phương giải tranh chấp Tòa án: Nếu việc giải tranh chấp trọng tài mang đặc điểm tơn trọng quyền thỏa thuận hay ý chí bên tham gia để đưa phán đặc trưng thủ tục giải tranh chấp tịa án thơng qua hoạt động máy tư pháp nhân danh quyền lực nhà nước đề đưa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành, kể sức mạnh cưỡng chế Nhờ đó, việc giải tranh chấp thương mại thơng qua tịa án cịn trực tiếp góp phần vào việc nâng cao ý thức, tôn trọng pháp luật cho chủ thể kinh doanh Việc giải qua nhiều cấp xét xử, nguyên tắc nhiều cấp xét xử bảo đảm cho định án xác, cơng bằng, khách quan tn theo pháp luật 16 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 Chi phí cho việc giải tranh chấp kinh tế án theo quy định pháp luật thấp nhiều so với việc nhờ đến tổ chức trọng tài thương mại hay trọng tài quốc tế - Hạn chế phương giải tranh chấp Tịa án: Thủ tục giải tranh chấp thơng qua tòa án thưởng dài so với giải tranh chấp trọng tài Hơn nữa, nguyên tắc xét xứ cơng khai tịa án khơng phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh tâm lý giới doanh nghiệp, (có thể làm sút giảm uy tín bên thương trưởng, lộ bí mật kinh doanh…), ngồi phán tịa án án xét xử xong chưa thi hành thường bị kháng cáo Q trình tố tụng bị trì hỗn kéo dài, phải qua nhiều cấp xét xử, ảnh hưởng đến trình sản xuất, kinh doanh Thủ tục tố tụng tòa án thiếu linh hoạt pháp luật quy định trước đó, tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Phán tịa án thường khó đạt công nhận quốc tế Phán tịa án cơng nhận nước khác thường thông qua hiệp định song phương theo nguyên tắc nghiêm ngặt Mặc dù thẩm phán quốc gia khách quan, họ phải buộc sử dụng ngôn ngữ áp dụng quy tắc tố tụng quốc gia họ thường quốc tịch với bên 2.4.4 Ví dụ - Ví dụ: Quyết định 16/2019/QĐKDTM - ST ngày 27/11/2019 Tòa án TP Đà Nẵng - V/v Yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán kinh doanh, thương mại Trọng tài nước ngồi - Nội dung vụ án: Cơng ty U (Người yêu cầu) Philippines Công ty thép D (có trụ sở Việt Nam) ký hợp đồng mua bán 6000 thép ngày 12/06/2017 với giá trị hợp đồng 2.430.000.000 USD Q trình thực hợp đồng, Cơng ty Thép D không giao hàng theo số lượng, thời hạn 17 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 ghi Hợp đồng mua bán Công ty U nộp đơn khởi kiện Tòa án tài quốc tế Phòng Thương mại quốc (ICC) ICC phán yêu cầu Công ty Thép D bồi thường thiệt hại mà Công ty D yêu cầu Nay Công ty U yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Tòa án Trọng tài quốc tế Phòng Thương mại quốc tế (ICC) 18 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 LỜI KẾT - Các quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mai theo TAND có vị trí, vai trị vô quan trọng tring kinh tế nước ta Các quy định BLDS, Luật thương mại, BLTTDS hành quy định tương đối đầy đủ, hợp lí vấn đề cần thiết để giải tranh chấp kinh doanh đạt hiệu quả, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên - Quá trình áp dụng quy định giải tranh chấp KDTM nước ta đạt nhiều kết quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh cịn có khó khăn, vướng mắc trình triển khai, áp dụng thực tế nhiều nguyên nhân khác Do đó, thân chủ thể nói chung quan chức cần có biện pháp hữu hiệu để tơn trọng cách xác quyền lợi mà pháp luật đưa định - Tóm lại, phương thức giải tranh chấp kinh doanh có ưu điểm nhược điểm Việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh cụ thể cần linh hoạt vào tiêu chí đây: Các lợi mà phương thức mang lại cho bên Mức độ phù hợp hình thức nội dung tính chất tranh chấp với thiện chí bên Quy định pháp luật với quyền chọn lựa hình thức giải bên 19 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 20 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com) lOMoARcPSD|22494228 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tư pháp (2013), Dự thảo Nghị định hòa giải thương mại Cơ sở pháp lý: khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010 Giáo trình Pháp luật kinh tế, NXB Tài luat24h.com.vn Ngơ Huy Cương (2009), “Tự ý chí pháp luật Việt Nam”, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Duy Nghĩa (2010), “Giáo trình Luật Kinh tế”, Nxb Cơng an nhân dân Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Vũ Ánh Dương (2014), Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, “Phương thức giải tranh chấp hiệu quả” 21 Downloaded by vu hi (vuchinhhp6@gmail.com)