1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ sở lý luận thực tiễn phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại

28 7 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Những tranh chấp phát sinh giữa những nhà đầu tư trong quá trình góp vốn thành lập và điều hành, quản lý doanh nghiệp, giữa các bên trong thực hiện hợp đồng và trong các hoạt động kinh doanh khác là điều tất yếu, xảy ra thường xuyên. Những tranh chấp kinh doanh, thương mại có những đặc điểm riêng so với các tranh chấp trong những lĩnh vực khác nên cần có những phương thức giải quyết thích hợp. Phải bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, ổn định các quan hệ kinh doanh của nền kinh tế, tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Bài tiểu luận đưa ra những khái niệm, đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm của từng phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh đó. Với sự hướng dẫn của giảng viên Vũ Thị Uyên, tôi mong muốn bài tiểu luận triển khai, làm rõ được từng phương thức, hiểu và áp dụng pháp luật đúng cách trong lĩnh vực kinh doanh thương mại.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT KINH TẾ CHỦ ĐỀ 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Sinh viên : Lê Hà Ngọc Huyền Mã sinh viên : 219501018 Lớp : QTKD D2019 Giảng viên hướng dẫn : Vũ Thị Uyên Hà Nội, tháng 5/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại .2 1.1 Khái niệm kinh doanh 1.2 Khái niệm hoạt động thương mại .2 1.3 Khái niệm tranh chấp kinh doanh 1.4 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh 1.5 Khái niệm tranh chấp thương mại 1.6 Đặc điểm tranh chấp thương mại 1.7 Ví dụ tranh chấp kinh doanh, thương mại Các phương pháp giải tranh chấp kinh doanh thương mại 2.1 Phương thức Thương lượng .5 2.2 Phương thức Hoà giải 2.3 Phương thức Trọng tài .7 2.4 Phương thức Toà án 16 Thực tiễn áp dụng Pháp luật trình giải tranh chấp Kinh doanh thương mại .17 Đánh giá ưu, nhược điểm phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại 19 4.1 Ưu điểm 19 4.2 Nhược điểm 21 KẾT LUẬN 23 NỘI DUNG THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU Những tranh chấp phát sinh nhà đầu tư q trình góp vốn thành lập điều hành, quản lý doanh nghiệp, bên thực hợp đồng hoạt động kinh doanh khác điều tất yếu, xảy thường xuyên Những tranh chấp kinh doanh, thương mại có đặc điểm riêng so với tranh chấp lĩnh vực khác nên cần có phương thức giải thích hợp Phải bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, ổn định quan hệ kinh doanh kinh tế, tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩy trình phát triển kinh tế, xã hội Bài tiểu luận đưa khái niệm, đặc điểm, ưu điểm nhược điểm phương thức giải tranh chấp kinh doanh Với hướng dẫn giảng viên Vũ Thị Uyên, mong muốn tiểu luận triển khai, làm rõ phương thức, hiểu áp dụng pháp luật cách lĩnh vực kinh doanh thương mại NỘI DUNG Khái niệm tranh chấp kinh doanh thương mại 1.1 Khái niệm kinh doanh Theo Luật doanh nghiệp năm 2020, Kinh doanh là việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận 1.2 Khái niệm hoạt động thương mại Theo Luật thương mại năm 2005, Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác 1.3 Khái niệm tranh chấp kinh doanh Tranh chấp kinh doanh hiểu mâu thuẫn hay bất đồng liên quan đến quyền lợi ích kinh tế tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh, thương mại 1.4 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh a Tranh chấp kinh doanh phát sinh chủ yếu nhà kinh doanh với Hoạt động kinh doanh, thương mại hoạt động nhà kinh doanh, chủ thể kinh doanh cá nhân, tổ chức thành lập sở pháp luật để tìm kiếm lợi nhuận, tranh chấp kinh doanh chủ yếu tranh chấp họ với Ngoài tranh chấp chủ thể kinh doanh với cịn có tranh chấp khác tranh chấp kinh doanh như: - Tranh chấp chủ thể kinh doanh với cá nhân, tổ chức khác họ tham gia vào hoạt động kinh doanh, thương mại như: quan Nhà nước, đơn vị hành nghiệp, hộ gia đình, - Tranh chấp nội chủ thể kinh doanh như: tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên cơng ty với q trình thành lập, hoạt động, giải thể, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập công ty b Tranh chấp kinh doanh phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại lân tiến hành thiết lập Từ ý tưởng kinh doanh đến việc thành lập tiến hành thiết lập mối quan hệ với chủ khác quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân khác q trình phát sinh mâu thuẫn, bất đồng chủ thể Do phát sinh nhiều loại tranh chấp, nhiên nói đến tranh chấp kinh doanh, thương mại phải tranh chấp gắn liền phát sinh trực tiếp từ hoạt động kinh doanh, thương mại a Tranh chấp kinh doanh đa dạng, phức tạp gay gắt Trong điều kiện kinh tế thị trường, tham gia nhiều thành phần kinh tế kéo theo đa dạng chủ thể lợi ích cần bảo vệ, xuất phong phú phương thức kinh doanh, từ làm phát sinh nhiều dạng tranh chấp thành viên công ty với công ty, tranh chấp thành viên cơng ty với q trình thành lập, hoạt động giải thể công ty, tranh chấp liên quan đến mua bán chứng khoán, tranh chấp liên doanh, liên kết kinh tế, tranh chấp lĩnh vực quảng cáo, bảo hiểm, kiểm toán, tư vấn, giám định tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại,… b Tranh chấp kinh doanh thường tranh chấp có giá trị tài sản lớn Hoạt động kinh doanh, thương mại hoạt động mà chủ thể đầu tư tài sản lớn để tìm kiếm lợi nhuận cao nên tranh chấp phát sinh từ có giá trị tài sản lớn 1.5 Khái niệm tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột, quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại 1.6 Đặc điểm tranh chấp thương mại a Tranh chấp thương mại mẫu thuẫn quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể, kể đến như: + Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; cho thuê, cho thuê mua; xây dựng; vận chuyển hàng hoá; mua bán trái phiếu, cổ phiếu; đầu tư tài chính, ngân hàng + Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận + Tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định b Mâu thuẫn phát sinh từ hoạt động thương mại, hành vi vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật bên tham gia quan hệ hợp đồng thương mại làm thiệt hại đến lợi ích bên cịn lại c Tranh chấp thương mại chủ yếu tranh chấp thương nhân Ngoài cá nhân, tổ chức khác chủ thể tranh chấp thương mại giao dịch, bên khơng có mục đích sinh lợi chọn áp dụng luật thương mại 1.7 Ví dụ tranh chấp kinh doanh, thương mại Ngày 12/5/2022, Công ty Cổ phần dệt may A ký hợp đồng để mua Công ty Trách nhiệm Hữu hạn B Công ty Nhà nước chuyên kinh doanh thiết bị điện tử tin học - 20 máy tính trị giá 180 triệu đồng để trang bị cho hệ thống quản lý cho doanh nghiệp Giả sử q trình thực hợp đồng có tranh chấp chất lượng số hàng hóa này, xác định tranh chấp thương mại hai cơng ty có ký với hợp đồng mua bán hàng hóa Các phương pháp giải tranh chấp kinh doanh thương mại Khi thành lập doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ hợp đồng bên hoàn toàn khơng muốn có tranh chấp xảy bên nên nhận thức bất đồng tranh chấp nảy sinh lúc Điều quan trọng bên dự đốn tranh chấp xảy ra, xác định trước phương thức, kết hợp phương thức, nhằm ngăn ngừa giải tranh chấp Xuất phát từ tính chất, đặc điểm tranh chấp kinh doanh, việc giải tranh chấp phát sinh thực nhiều phương thức khác Ở Việt Nam, giải tranh chấp quy định Luật tố tụng dân năm 2004, hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại quy định mục chương VII Luật thương mại năm 2005, tranh chấp giải thơng qua bốn phương thức: Thương lượng, Hồ giải, Trọng tài Tồ án Hình 2.1 Các phương thức giải tranh chấp Việt Nam 2.1 Phương thức Thương lượng 2.1.1 Khái niệm Thương lượng phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba 2.1.2 Đặc điểm Thương lượng Được thực chế tự giải thông qua việc bên tranh chấp gặp bàn bạc, thoå thuận để giải bất đồng mà khơng cần có diện bên thứ ba Thường lượng địi hỏi bên phải có thiện chí, trung thực, hợp tác, đồng thời phải có kiến thức chuyên môn pháp luật Kết thương lượng thường cam kết, thoả thuận, giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ bất đồng phát sinh phát sinh mà bên thường không nhận thức trước Q trình thương lượng bên không chịu ràng buộc quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải Đây phương thức giải tranh chấp thường bên sử dụng trước tiên phát sinh tranh chấp thông qua phương thức này, phần lớn tranh chấp kinh doanh giải Ưu điểm tiết kiêm chi phí thời gian, tiến bạc, giữ bí mật hoạt động kinh doanh uy tín cho nhau, đáp ứng hội hoạt động kinh doanh Việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm việc thực thi thoả thuận bên trình thương lượng Nhà nước khuyến khích bên có tranh chấp áp dụng phương thức Vì bên có toàn quyền thỏa thuận vấn đề địa điểm, thời gian, nội dung cách thức cụ thể giải tranh chấp Tuy nhiên phương thức có nhược điểm bên có giải hay khơng phụ thuộc lớn vào thiện chí bên việc giải chấm dứt lúc bên khơng thiện chí Pháp luật khơng có quy định cụ thể cho phương thức này, thoả thuận bên phù hợp với pháp luật pháp luật thừa nhận nên có giá trị pháp lý tranh chấp giải phương thức Trọng tài hay Toà án 2.2 Phương thức Hoà giải 2.2.1 Khái niệm Hoà giải phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hoà giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh 2.2.2 Đặc điểm Hoà giải Hoà giải viên thơng thường cá nhân, tổ chức có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm vụ việc có liên quan đến tranh chấp bên tin tưởng yêu cầu Trên sở tín nhiệm, tin tưởng bên bày tỏ quan điểm tranh chấp với kinh nghiệm, chun mơn hồ giải viên đưa hướng giải phù hợp để bên xem xét định Phương thức hồ giải có điểm tương đồng với phương thức thương lượng Có tham gia bên thứ ba vai trò làm trung gian để tìm kiếm giải pháp giải tranh chấp Quá trình hồ giải bên tranh chấp khơng chịu chi phối quy định có tính khuốn mẫu, bắt buộc pháp luật thủ tục hoà giải Hồ giải địi hỏi bên phải có thiện chí, trung thực, hợp tác Kết thường cam kết, thoả thuận, giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ bất đồng phát sinh phát sinh mà bên thường khơng nhận thức trước Kết hoà giải thực thi hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm thi hành cam kết bên q trình hồ giải 2.3 Phương thức Trọng tài 2.3.1 Trung tâm trọng tài thương mại Trung tâm tài có chức tổ chức, điều phối hoạt động giải tranh chấp Trọng tài quy chế hỗ trợ Trọng tài viên mặt hành chính, văn phịng trợ giúp khác q trình tổ tung trọng tài Trung tâm trọng tài thành lập có năm sáng lập viên cơng dân Việt Nam có đủ điều kiện Trọng tài viên quy định Luật trọng tài thương mại năm 2010 đề nghị thành lập Bộ trưởng Bộ Tư pháp cấp Giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Trung tâm trọng tài lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện nước nước ngồi, có Ban điều hành Ban thư ký Cơ cấu, máy Trung tâm trọng tài điều lệ Trung tâm quy định 2.3.2 Khái niệm đặc điểm trọng tài thương mại 2.3.2.1 Khái niệm Trọng tài thương mại phương thức giải thông qua hoạt động trọng tài viên với kết cuối phán trọng tài buộc bên tôn trọng thực 2.3.2.2 Đặc điểm trọng tài thương mại Thứ nhất, tiến hành có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải trọng tài Thứ hai, chủ thể giải tranh chấp thương mại trọng tài viên Thứ ba, giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại đảm bảo kết hợp hai yếu tố: thoả thuận phán Thứ tư, trọng tài chế giải tranh chấp đảm bảo tính bí mật 2.3.3 Thẩm quyền giải tranh chấp Tranh chấp giải trọng tài phải có điều kiện sau: - Tranh chấp phải phát sinh từ hoạt động thương mại - Tranh chấp bên có bên có hoạt động thương mại - Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Lưu ý: Theo điều Luật thương mại 2010, trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ d Nguyên đơn nộp đủ phí trọng tài Các phí trọng tài bao gồm: + Thù lao Trọng tài viên, chi phí lại chi phí khác cho Trọng tài viên + Phí tham vẩn chuyên gia trợ giúp khác theo yêu cầu Hội đồng trọng tài + Phí hành + Phí định Trọng tài viên vụ việc Trung tâm trọng tài theo yêu cầu bên tranh chấp + Phí sử dụng dịch vụ tiện ích khác cung cấp Trung tâm trọng tài Phí trọng tài Trung tâm trọng tài ấn định (đối với vụ tranh chấp giải Trung tâm họng tài); Hội đồng trọng tài ấn định (đối với vụ tranh chấp giải trọng tài vụ việc - Điều 34 Luật Trọng tài thương mại năm 2010) Thành lập Hội đồng trọng tài Điều 39, Luật trọng tài thương mại năm 2020 Thành phần Hội đồng trọng tài - Thành phần Hội đồng trọng tài bao gồm nhiều Trọng tài viên theo thỏa thuận bên - Trường hợp bên khơng có thoả thuận số lượng Trọng tài viên Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tài viên  Trọng tài viên bên lựa chọn Trung tâm trọng tài hay Toà án định để giải tranh chấp theo quy định khoản điều Luật Trọng tài thương mại 2010 Tiêu chuẩn chọn trọng tài viên theo khoản điều 20 Luật Trọng tài thương mại 2010 Những người có đủ tiêu chuẩn sau làm Trọng tài viên: a) Có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định Bộ luật dân b) Có trình độ đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ năm trở lên c) Trong trường hợp đặc biệt, chun gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, không đáp ứng yêu cầu nêu điểm b khoản này, chọn làm Trọng tài viên 11 Những người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều thuộc trường hợp sau không làm Trọng tài viên: a) Người Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành viên, cơng chức thuộc Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án; b) Người bị can, bị cáo, người chấp hành án hình chấp hành xong án chưa xóa án tích Trung tâm trọng tài quy định thêm tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quy định khoản Điều Trọng tài viên tổ chức  Thành lập Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài quy định điều 40 Luật trọng tài thương mại 2010 Trong trường hợp bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài không quy định khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài quy định sau: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện yêu cầu chọn Trọng tài viên Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên cho báo cho Trung tâm trọng tài biết đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên không đề nghị Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bị đơn; Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện Trung tâm trọng tài gửi đến, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thống yêu cầu định Trọng tài viên cho Nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên cho bị đơn; Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày Trọng tài viên bên chọn Chủ tịch Trung tâm trọng tài định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Hết thời hạn mà việc bầu khơng thực được, thời hạn 07 ngày, kể từ ngày hết thời hạn quy định khoản này, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Chủ tịch Hội đồng trọng tài; 12 Trường hợp bên thỏa thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, theo yêu cầu bên thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên  Thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc quy định điều 41 Luật trọng tài thương mại 2010 Trường hợp bên khơng có thoả thuận khác, việc thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc quy định sau: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên thông báo cho nguyên đơn biết Trọng tài viên mà chọn Hết thời hạn này, bị đơn không thông báo cho nguyên đơn tên Trọng tài viên mà chọn bên khơng có thoả thuận khác việc định Trọng tài viên, ngun đơn có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên cho bị đơn Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, bị đơn phải thống chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu kèm theo Hết thời hạn này, bị đơn không chọn Trọng tài viên bên khơng có thoả thuận khác việc định Trọng tài viên, bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên cho bị đơn Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày bên chọn Tòa án định, Trọng tài viên bầu Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp không bầu Chủ tịch Hội đồng trọng tài bên khơng có thoả thuận khác bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trong trường hợp bên thoả thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, bên khơng có thoả thuận u cầu Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, theo u cầu bên, Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên 13 Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu bên quy định khoản 1, 2, Điều này, Chánh án Tịa án có thẩm quyền phải phân cơng Thẩm phán định Trọng tài viên thông báo cho bên Chuẩn bị xét xử Ở giai đoạn này, Hội đồng trọng tài tiến hành bước sau - Xác minh việc: Hội đồng trọng tài xem xét việc có hay khơng xảy tranh chấp Việc xảy tranh chấp hoạt động Việc tranh chấp liên quan đến cá nhân, tập thể nào? Xác định quyền nghĩa vụ bên liên quan - Thu thập chứng cứ: Việc thu thập chứng Hội đồngh trọng tài trực tiếp tiến hành Hội đồng yêu cầu bên cung cấp chứng theo yêu cầu, quy định Hội đồng trọng tài - Triệu tập người làm chứng: Hội đồng xem xét người làm chứng Người làm chứng triệu tập, lấy lời khai văn bản, tham gia đối chất, Tuy nhiên hình thức nào, người làm chứng phải cam kết tính trung thực ý kiến - Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Để đảm bảo phán trọng tài, Hội đồng trọng tài phải đưa biện pháp cho doanh nghiệp tẩu tán tài sản Phiên họp giải tranh chấp Phiên họp giải tranh chấp hình thức hoạt động chủ yếu Trọng tài Tại diễn trình tranh tụng, theo bên tranh chấp phải phát biểu trả lời câu hỏi Hội đồng Trọng tài Phiên họp giải tranh chấp thương mai tiến hành khơng cơng khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Các bên trực tiếp ủy quyền cho người đại diện tham dự phiên họp giải tranh chấp, có quyền mời người làm chứng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong trường hợp có đơng ý bên, hội đơng trọng tài cho phép người khác tham dự phiên họp giải tranh chấp Đây nguyên tắc xét xử không công khai hay xét xử "kín" coi ưu điểm tố tụng trọng tài bảo dảm bí mật, uy tín bên 14 Trường hợp bên khơng có thoả thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài khơng có quy định khác, giấy triệu tập tham dự phiên họp phải gửi cho bên chậm 30 ngày trước ngày mở phiên họp Trong trường hợp liên quan đến vắng mặt bên, nguyên đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà khơng Hội đồng Trọng tài chấp thuận bị coi rút đơn khởi kiện Trong trường hợp này, Hội đồng Trọng tài tiếp tục giải tranh chấp bị đơn có yêu cầu có đơn kiện lại Trường hợp bị đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà không Hội đồng Trọng tài chấp thuận Hội đồng Trọng tài tiếp tục giải tranh chấp vào tài liệu chứng có Theo yêu cầu bên, Hội đồng Trọng tài vào hồ sơ để tiến hành phiên họp giải tranh chấp mà khơng cần có mặt bên Khi có lý đáng, bên yêu cầu Hội đồng Trọng tài hoãn phiên họp giải tranh chấp Yêu cầu hoãn phiên họp giải tranh chấp phải lập văn bản, nêu rõ lý kèm theo chứng gửi đến Hội đồng Trọng tài chậm 07 ngày làm việc trước ngày mở phiên họp giải tranh chấp Nếu Hội đồng Trọng tài không nhận yêu câu theo thời hạn này, bên yêu cầu hoãn phiên họp giải tranh chấp phải chịu chi phí phát sinh, có Hội đồng Trọng tài xem xét, định chấp nhận hay không chấp nhận u cầu hỗn phiên họp thơng báo kịp thời cho bên Trong trường hợp bên có nhu cầu hịa giải, theo u cầu bên, Hội đồng Trọng tài tiến hành hòa giải để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp Khi bên thỏa thuận với việc giải vụ tranh chấp Hội đồng Trọng tài lập biên hịa giải thành có chữ ký bên xác nhận Trọng tài viên Hội đồng Trọng tài định công nhận thỏa thuận bên Quyết định chung thẩm có giá trị phán trọng tài Vụ tranh chấp đình giải trường hợp sau đây: a Nguyên đơn bị đơn cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ họ không thừa kế 15 b Nguyên đơn bị đơn quan, tổ chức chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức mà khơng có quan, tở chức tiếp nhận quyền, nghĩa vụ quan tổ chức c Nguyên đơn rút đơn khởi kiện đưoc coi rút đơn khởi kiện, trừ trường hợp bị đơn yêu cầu tiếp tục giải tranh chấp d Các bên thỏa thuận chấm dứt việc giải tranh chấp e Tòa án định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng Trọng tài, khơng có thỏa thuận Trọng tài, thỏa thuận Trọng tài vô hiệu thỏa thuận Trọng tài thực Hội đồng Trọng tài định đình giải tranh chấp Trường hợp Hội đồng Trọng tài chưa thành lập Chủ tịch Trung tâm Trọng tài định đình giải tranh chấp Khi có định đình giải tranh chấp, bên khơng có quyền khởi kiện u cầu Trọng tài giải lại vụ tranh chấp việc khởi kiện vụ tranh chấp sau khơng có khác với vụ tranh chấp trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp, trừ trường hợp khác luật quy định Khi trọng tài thương mại đưa phán quyết, hai bên không đồng ý, hai bên kiến nghị toà, khiếu nại định trọng tài án, đề nghị án giải tranh chấp Toà án tiến hành giải vụ việc từ đầu, tồ án khơng cần quan tâm đến phán trọng tài huỷ phán trọng tài thương mại 2.4 Phương thức Toà án 2.4.1 Khái niệm đặc điểm 2.4.1.1 Khái niệm Giải tranh chấp án phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước án thực theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ 2.4.1.2 Đặc điểm Thứ nhất, án giải tranh chấp thương mại có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp phải thuộc thầm quyền giải án Thứ hai, phán án án, định nhân danh nhà nước đảm bảo thi hành sức mạnh quyền lực nhà nước 16 Thứ ba, việc giải tranh chấp theo trình tự, thủ tục chặt chẽ thơng qua hai cấp xét xử (sơ thẩm phúc thẩm) Thứ tư, phán tồ án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định 2.4.2 Nguyên tắc thẩm quyền giải tranh chấp án Nguyên tắc tổ tung dân tòa án quy định chương II Bộ luật Tố tụng Dân 2015 từ Điều đến Điều 25 Thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định Điều 30, 31 Bộ luật Tố tụng dân 2015 2.4.3 Thủ tục giải vụ án kinh doanh, thương mại a Khởi kiện thụ lý vụ án b Chuẩn bị xét xử c Phiên sơ thẩm d Thủ tục phúc thẩm e Thủ tục xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Thực tiễn áp dụng Pháp luật trình giải tranh chấp Kinh doanh thương mại Việc tranh chấp kinh doanh thương mại điều không doanh nghiệp, cá nhân, tập thể mong muốn Tuy nhiên, tranh chấp xảy việc doanh nghiệp nên làm giải tranh chấp hai bên, giảm mức thiệt hại xuống mức thấp Các phương thức giải tranh chấp Thương lượng, Toà giải, Trọng Tài Toà Án Khi giải tranh chấp, doanh nghiệp linh hoạt xem xét doanh nghiệp nên giải phương thức phù hợp Khi áp dụng Pháp luật trình giải tranh chấp tuân thủ nguyên tắc sau: Nguyên tắc tôn trọng tự ý chí bên Trong phương thức giải tranh chấp phải dựa ý chí bên tranh chấp Các bên tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp dựa loại tranh chấp, mức độ tranh chấp, tính gay gắt mối quan hệ bên tranh chấp Với mong muốn trì mối quan hệ làm ăn lâu dài, bên tranh chấp lựa chọn phương thức giải nhanh chóng, hiệu sở tơn trọng, trì mối quan hệ bên để sau giải tranh chấp bên tiếp tục hợp tác kinh doanh 17

Ngày đăng: 26/03/2023, 09:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w