Ngày 0362017, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12 đã ban hành nghị quyết số 10NQTW về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế ở Việt Nam thì thành phần kinh tế tư nhân được thúc đảy là một trong những trụ cột của phát triển kinh tế.Để đảm bảo quyền tự do cho các chủ thể kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, thì việc tạo dựng một cơ chế giải quyết tranh chấp thỏa đáng và hiệu quả góp phần tạo ra môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn để thúc đẩy kinh tế phát triển, giữ vững trật tự và ổn định xã hội là đặc biệt quan trọng trong đó có các biện pháp thương lượng, hòa giải (ngoài tố tụng trọng tài, tòa án). Thực tế cho thấy thương lượng, hòa giải là phương thức khá phổ biến để giải quyết các tranh chấp trong đời sống kinh tế xã hội nói chung và trong tranh chấp thương mại nói riêng. Đơn giản của phương thức thực hiện; ít tốn kém; kông bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý phức tạp; uy tín cũng như bí mật kinh doanh được bảo đảm tối đa, tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa các bên; tiết kiệm được thời gian, công sức của các bên. Ở Việt Nam, trong điều kiện hội nhập thì đổi mới hệ thống pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại nhằm tạo ra nhiều phương thức giải quyết tranh chấp thương mại khác nhau phù hợp với thông lệ và tập quán quốc tế để các nhà kinh doanh có cơ hội lựa chọn giải pháp cho các chủ thể kinh doanh. Thương lượng, hòa giải là những phương thức giải quyết tranh chấp thay thế cho việt xét xử tại tòa án (Alternative dispute resolution ADR) rất phổ biến trên thế giới và đã được pháp luật Việt Nam chính thức công nhận khá lâu. Mặc dù nhu cầu đa dạng hóa các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại đang trở nên cấp thiết ở nước ta nhưng cho đến nay, tầm quan trọng và hiệu quả của thương lương dường như chưa được nhận thức đầy đủ trong xã hội và giới doanh nhân; việc áp dụng thương lượng vào giải quyết tranh chấp thương mại vẫn còn khá hạn chế.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP THƯƠNG LƯỢNG, HÒA GIẢI Sinh viên thực : Chu Thị Huyền Mã sinh viên : 12021052 Lớp : 120211 Giẳng viên hướng dẫn : Hoàng Thị Hồng Đào Hưng Yên, 11/2022 Page LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi.Các nội dung nghiên cứu đề tài “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại phương pháp thương lượng, hịa giải” tơi trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá cá nhân thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc Các kết nghiên cứu tiểu luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn nhãn hàng Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tiểu luận Sinh viên thực Huyền Chu Thị Huyền Page LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường ĐHSPKT Hưng Yên đưa môn học Luật kinh tế vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên mơn – Hồng Thị Hồng Đào dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Luật kinh tế cô, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ môn Luật kinh tế môn học thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Page MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG 10 1.1 Khái quát giải tranh chấp thương mại 10 1.2 Giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải 12 1.3 Khung Pháp luật giải tranh chấp thương lượng, hòa giải 13 1.4 Những yếu tố tác động đến thực thi pháp luật giải tranh chấp thương lượng, hòa giải 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG , HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM 15 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương lượng, hòa giải 15 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương lượng, hòa giải Việt Nam 17 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG VÀ HÒA GIẢI TẠI VIỆT NAM 20 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải .20 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải 20 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 Page PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 03/6/2017, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12 ban hành nghị số 10-NQ/TW phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các thành phần kinh tế Việt Nam thành phần kinh tế tư nhân thúc đảy trụ cột phát triển kinh tế.Để đảm bảo quyền tự cho chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác nhau, việc tạo dựng chế giải tranh chấp thỏa đáng hiệu góp phần tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn để thúc đẩy kinh tế phát triển, giữ vững trật tự ổn định xã hội đặc biệt quan trọng có biện pháp thương lượng, hịa giải (ngồi tố tụng trọng tài, tịa án) Thực tế cho thấy thương lượng, hòa giải phương thức phổ biến để giải tranh chấp đời sống kinh tế -xã hội nói chung tranh chấp thương mại nói riêng Đơn giản phương thức thực hiện; tốn kém; kơng bị ràng buộc thủ tục pháp lý phức tạp; uy tín bí mật kinh doanh bảo đảm tối đa, tăng cường hiểu biết hợp tác bên; tiết kiệm thời gian, công sức bên Ở Việt Nam, điều kiện hội nhập đổi hệ thống pháp luật giải tranh chấp thương mại nhằm tạo nhiều phương thức giải tranh chấp thương mại khác phù hợp với thông lệ tập quán quốc tế để nhà kinh doanh có hội lựa chọn giải pháp cho chủ thể kinh doanh Thương lượng, hòa giải phương thức giải tranh chấp thay cho việt xét xử tòa án (Alternative dispute resolution -ADR) phổ biến giới pháp luật Việt Nam thức cơng nhận lâu Mặc dù nhu cầu đa dạng hóa phương thức giải tranh chấp thương mại trở nên cấp thiết nước ta nay, tầm quan trọng hiệu thương lương dường chưa nhận thức đầy đủ xã hội giới doanh nhân; việc áp dụng thương lượng vào giải tranh chấp thương mại hạn chế Thương lượng, hòa giải phương thức lựa chọn phổ biến nước ba sóng tiếp cận cơng lý xuất vào năm 1970, xuất ADR để giải bất cập pháp luật tố tụng truyền thống để Page mang đến cho bên tiếp cận công lý hiệu Trong văn pháp luật thương lượng, hịa giải dừng lại việc quy định phương thức giải tranh chấp thực tiễn áp dụng, phương thức chưa bộc lộ hết ưu điểm vốn có mình, đặc biệt vấn đề thực thi thương lượng, hịa giải bên hồn thành bị bỏ ngỏ.Do chưa có hành lang pháp lý nên không phát huy ưu việt mà đơi cịn trở thành vướng mắc trình giải gây thiệt hại cho bên quan hệ tranh chấp, đặc biệt thiệt hại cho nhà kinh doanh nhỏ, thiếu kinh nghiệm Việc nghiên cứu để đưa phương thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải trở nên phổ biến ngày giới kinh doanh lựa chọn công việc quan trọng cấp bách Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Việt Nam” làm tiểu luận cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác vấn đề liên quan đến giải tranh chấp thương mại thương lượng Bài viết Tổng quan thương lượng, hòa giải (ADR) Việt Nam(2015) GS Lê Hồng Hạnh Hộ thảo quốc tế Biện pháp giải tranh chấp ngồi Tịa án (ADR) Bộ Tư pháp JPP tổ chức Bài viết đánh giá tổng quan phương thức giải tranh chấp ngồi tịa án Đánh giá quy định thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải hạn chế chưa chủ thể kinh doanh quan tâm lựa chọn Đưa nguyên nhân, đặc biệt pháp luật cho phương thức giải tranh chấp cần hoàn thiện Bài viết Tổng quan thơng lệ thương lượng, hịa giải (ADR) quốc tế(2015) GS Nadja Alexander, Hội thảo biện pháp giải tranh chấp ngồi tịa án Bộ Tư pháp JPP tổ chức Bài viết phân tích ưu biện pháp thương lượng, hịa giải ngồi tố tụng phương thức phổ biến giới nhiều chủ thể kinh doanh lựa chọn Bài viết lý giải hình thức hỗ trợ chính: hỗ trợ, tư vấn xác định chủ thể kinh doanh giải mâu thuẫn, bất đồng Page Bài viết Phương thức tiếp cận quốc tế chương trình hịa giải gắn với Tòa án (2015) Dorcas Quek Hội thảo biện phápgiải tranh chấp ngồi tịa án doBộ Tư pháp JPP tổ chức Bài viết phân tích cách tiếp cận Trung tâm giải tranh chấp Tòa án quốc gia Singapore với vai trò hòa giải ngồi tốn tụng Tịa án Luật cho phép Tịa án thiết lập chương trình hịa giải mà khơng phải thụ lý,xét xử Bài viết Hịa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam(2015) tác giả Lưu Hương Ly đăng Tạp chí Tịa án điện tử (hvta.toaan.gov.vn) Bài viết phân tích hịa giải khía cạnh phương thức giải tranh chấp cần hình thành tổ chức hòa giải chuyên nghiệp thục việc hòa giải Ở Việt nam chủ yếu trọng tài viên hay Thẩm phán hòa giải theo tố tụng trọng tài hay Tòa án mà biện pháp hòa giải thay ADR chưa quan tâm quy định hành lang pháp lý Bài viết PGS TS Đoàn Đức Lươngvà tác giả (2018), Giải tranh chấp thương mại thương lượng theo pháp luật Việt Nam Hội thảo quốc tế trường Đại học Luật, Đại học Huế Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản phân tích sở pháp lý vướng mắc phương thức giải tranh chấp thương lượng Qua viết quy định thương lượng cịn rải rác nhiều văn hình thức, giá trị pháp lý dựa sở tự nguyện chủ thể tranh chấp Các kết nghiên cứu đề cập ưu điểm, hạn chế phương thức giải tranh chấp hòa giải, thương lượng cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam để phát huy ưu phương thức hội nhập quốc tế Tuy vậy, nay, chưa có cơng trình, viết nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề giải tranh chấp thương mại thương lượng Việt Nam sau thời điểm Hiến pháp năm 2013 Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2015, Bộ luật Dân năm 2015, Nghị định 22/2017/NĐ-CP vềhòa giải thương mại ban hành Vì vậy, đề tài Luận văn mới, chưa nghiên cứu tổng thể, toàn diện Đề tài thực sở tiếp thu có chọn lọc kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn Page Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quan điểm giải tranh chấp thương lượng; quy định pháp luật số nước có tính chất sosánh; nghiên cứu pháp luật Việt nam hành giải tranh chấp thương lượng, hòa giải; nghiên cứu trường hợp tranh chấp kinh doanh, thương mại điển hình giải tranh chấp thương lượng, hịa giải Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: -Phương pháp so sánh: Phương pháp Luận văn áp dụng nghiên cứu quan điểm giải tranh chấp thương lượng, hòa giải; quy định pháp luật số nước giới Việt Nam Chương I luận văn Từ lý luận giải tranh chấp thương lượng hòa giải nước Việt Nam áp dụng, luận văn so sánh với hiệu thực tế để rút ưu điểm, hạn chế việc giải tranh chấp thương lượng Qua đó, giúp cho đề tài đề xuất giải pháp, quan điểm hoàn thiện pháp luật tăng cường thực thi biện pháp thương lượng hòa giải có tranh chấp thương mại xảy Qua giúp luận văn có phân tích rõ, phản ánh rõ từ nhu cầu thực tiễn giải pháp bảo đảm thực giải tranh chấp thương lượng hịa giải mang tính khả thi -Phương pháp phân tích, tổng hợp: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng phần lớn chương I chương II luận văn Theo đó, qua phân tích vấn đề lý luận chung giải tranh chấp thương lượng hòa giải ; phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng hịa giải Việt Nam, luận văn có so sánh, đối chiếu tổng hợp lại vấn đề cốt lõi vấn đề này, rút ưu điểm, hạn chế pháp luật đề xuất mơ hình quan điểm giải pháp hoàn thiện, tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải phù hợp với điều kiện Việt Nam -Phương pháp hệ thống hoá: Phương pháp đề tài sử dụng chủ yếu phần Mở đầu chương I, chương II, chương III luận văn Thơng qua việc đánh giá tình hình nghiên cứu nước nước nợthực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Việt Page Nam, đề tài hệ thống hoá lại vấn đề lý luận chung giải tranh chấp thương mại thương lượng hịa giải Việt Nam, có so sánh với số nước; khái quát thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hịa giải Việt Nam Qua đó, làm sở cho nội dung kiến nghị chương sau -Các phương pháp khác: phương pháp diễn giải, thống kê, sử dụng luận văn Kết cấu đề tài Cơ cấu luận văn bao gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận khung pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Việt Nam Chương 3: Nhu cầu, quan điểm giải pháp hoàn thiện, tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Việt Nam Page 10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG 1.1 Khái quát giải tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại Thuật ngữ "tranh chấp" Từ điển Tiếng Việt điện tử có định nghĩa: (i) Khơng đồng ý với thảo luận; tranh giành cách giằng co không rõ thuộc bên tranh chấp đất đai tranh chấp thị trường đấu tranh giằng co có ý kiến bất đồng, thường vấn đề quyền lợi hai bên tranh chấp ý kiến Giành giật: Tranh chấp thị trường Tranh chấp thương mại hiểu bất đồng, mâu thuẫn, xung đột lợi ích quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào trình hoạt động thương mại Tranh chấp thương mại có đặc điểm sau: Thứ nhất, tranh chấp thương mại mâu thuẫn bất đồng hay xung đột quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể Thứ hai, mâu thuẫn bất đồng hay xung đột quyền nghĩa vụ bên phải phát sinh từ hoạt động thương mại Thứ ba, tranh chấp thương mại chủ yếu tranh chấp phát sinh thương nhân cá nhân kinh doanh, pháp nhân với 1.1.2 Các hình thức giải tranh chấp thương mại Pháp luật hành công nhận phương thức giải tranh chấp kinh doanh sau: - Thương lượng; - Hòa giải - Trọng tài - Tòa án Theo đó, xảy tranh chấp kinh doanh bên giải tranh chấp thơng qua việc trực tiếp thương lượng với Trong trường hợp không thương lượng được, việc giải tranh chấp thực với trợ giúp bên thứ ba thơng qua phương thức hịa giải, trọng tài tịa án Page 11 Việc giải tranh chấp kinh doanh dựa nguyên tắc quan trọng quyền tự định đoạt bên Cơ quan nhà nước trọng tài thương mại can thiệp theo yêu cầu bên tranh chấp Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh, thương mại ngày đa dạng không ngừng phát triển tất lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư… Vấn đề lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phải bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa yếu tố mục tiêu đạt được, chất tranh chấp, mối quan hệ làm ăn bên, thời gian chi phí dành cho việc giải tranh chấp Chính vậy, lựa chọn phương thức giải tranh chấp, bên cần hiểu rõ chất cân nhắc ưu điểm, nhược điểm phương thức để có định hợp lý 1.1.2.1 Giải tranh chấp trọng tài thương mại Giải tranh chấp trọng tài hình thức giải tranh chấp khơng thể thiếu kinh tế thị trường ngày nhà kinh doanh ưa chuộng Đó hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động Hội đồng trọng tài trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm giải mâu thuản tranh chấp việc đưa phán có giá trị bắt buộc bên phải thi hành Ưu điểm phương thức giải tranh chấp có tính linh hoạt, tạo quyền chủ động cho bên; tính nhanh chóng, tiết kiệm thời gian rút ngắn thủ tục tố tụng trọng tài đảm bảo bí mật Trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo nguyên tắc án, định trọng tài không công bố công khai, rộng rãi Theo nguyên tắc họ giữ bí kinh doanh danh dự, uy tín Giải trọng tài không bị giới hạn mặt lãnh thổ bên có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài để giải tranh chấp cho Phán trọng tài có tính chung thẩm, ưu vượt trội so với hình thức giải tranh chấp thương lượng hòa giải Sau trọng tài đưa phán bên khơng có quyền kháng cáo trước tổ chức hay tòa án Nhược điểm: Giải phương thức trọng tài địi hỏi chi phí tương đối cao, vụ việc giải kéo dài phí trọng tài cao Việc thi hành Page 12 định trọng tài lúc trôi chảy, thuận lợi việc thi hành án, định tòa án 1.1.2.2 Giải tranh chấp tòa án Việc đưa tranh chấp xét xử tòa án có nhiều ưu điểm có nhược điểm định, ưu điểm hình thức giải tranh chấp thơng qua tịa án là: Do quan xét xử Nhà nước nên phán tịa án có tính cưỡng chế cao Nếu khơng chấp hành bị cưỡng chế, đưa tịa án quyền lợi người thắng kiện đảm bảo bên thua kiện có tài sản để thi hành án Tuy nhiên, việc lựa chọn phương thức có nhược điểm định thủ tục tịa án thiếu linh hoạt pháp luật quy định trước Bên cạnh đó, ngun tắc xét xử cơng khai tịa án nguyên tắc xem tiến bộ, mang tính răn đe đơi lại cản trở doanh nhân bí mật kinh doanh bị tiết lộ Chính nhược điểm mà hình thức giải tranh chấp tịa án thương nhân lựa chọn thương nhân thường xem phương thức lựa chọn cuối phương thức thương lượng, hịa giải, trọng tài khơng mang lại hiệu 1.2 Giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải 1.2.1 Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp thương lượng 1.2.1.1 Khái niệm giải tranh chấp thương lượng Giải tranh chấp thương mại thương lượng việc bên tranh chấp hợp tác thông qua việc bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh hoạt động thương mại để đạt kết mà bên mong muốn khơng cần có trợ giúp hay phán bên thứ ba 1.2.1.2 Đặc điểm giải tranh chấp thương lượng Thứ nhất, phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà khơng có trợ giúp hay phán bên thứ ba Thứ hai, q trình thương lương bên khơng chịu ràng buộc tuân theo thủ tục tố tụng pháp lý Page 13 Thứ ba, việc thực kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý để cưỡng chế thi hành Thứ tư, kết thương lượng khơng phải ban hành theo hình thức định 1.2.2 Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp hòa giải 1.2.2.1 Khái niệm giải tranh chấp hòa giải Giải tranh chấp thương mại hòa giải việc dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh hoạt động thương mại bên tranh chấp có trợ giúp bên trung gian (người thứ ba) 1.2.2.2 Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp hòa giải Thứ nhất, phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp thỏa thuận có trợ giúp bên thứ ba (hịa giải viên thương mại chủ thể khác) Thứ hai, trình hịa giải bên lựa chọn hịa giải viên tổ chức hịa giải thương mại theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Thứ ba, kết hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thực ban hành theo hình thức định công nhận theo quy định pháp luật tố tụng dân 1.3 Khung Pháp luật giải tranh chấp thương lượng, hòa giải 1.3.1 Luật điều chỉnh giải tranh chấp thương lượng, hòa giải Thứ nhất, quy định Hiến pháp năm 2013 Thứ hai, Bộ luật Dân năm 2015 Thứ ba, Luật Thương mại năm 2005 Thứ tư, Bộ luật Hàng hải năm 2015 Thứ năm, Luật Đầu tư năm 2014 Thứ sáu, Luật Trong tài Thương mại năm 2010 Thứ bảy, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 hòa giải thương mại 1.3.2 Nội dung giải tranh chấp thương lượng, hòa giải Thứ nhất, chủ thể thương lượng, hòa giải Thứ hai, lựa chọn thương lượng hòa giải tranh chấp thương mại Page 14 Thứ ba, trình tự thủ tục thương lượng, hòa giải Thứ tư, nội dung hiệu lực thương lượng hòa giải: Theo quy định pháp luật Việt Nam, nội dung thương lượng hịa giải, nêu số công việc cần tiến hành 1.4 Những yếu tố tác động đến thực thi pháp luật giải tranh chấp thương lượng, hòa giải 1.4.1 Yếu tố pháp luật Tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp thương mại, có phương thức thương lượng hòa giải biểu quyền tự do, dân chủ nên tôn trọng quyền tự kinh doanh tơn trọng quyền người, quyền dân chủ Nó thể chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân 1.4.2 Yếu tố nhận thức Hiện nay, việc giải tranh chấp thương mại Việt Nam chủ yếu xét xử thơng qua hệ thống tồ án trung tâm trọng tài Phương thức giải tranh chấp thương lượng hịa giải trở lên phổ biến lấy tin tưởng từ phía thương nhân thơng qua đó, thay đổi tư truyền thống Chỉ 10 ấy, phương thức giải tranh chấp thương lượng hòa giải đánh giá hiệu so sánh với phương thức giải tranh chấp khác 1.4.3 Yếu tố khác Thứ nhất, vai trò hoạt động luật sư tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý tư vấn pháp luật cho bên, hòa giải viên, thừa phát lại có vai trị quan trọng thương lượng hịa giải Thứ hai, thơng tin thơng tin điện tử cịn chưa phổ biến Page 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG , HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương lượng, hòa giải 2.1.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương lượng Thứ nhất, chủ thể thương lượng Chủ thể hoạt động giải tranh chấp thương mại thương lượng chủ yếu hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp chủ thể kinh doạnh nên tham gia hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm hoạt động mình, có tranh chấp xảy ra, họ người có trách nhiệm thương lượng để giải Thứ hai, lựa chọn thương lượng Hiến pháp năm 2013 thừa nhận quyền tự kinh doanh quyền người quyền công dân hàm chứa hai ý quan trọng, người có quyền tự kinh doanh giới hạn quyền tự luật cấm Thứ ba, cách thức thương lượng Hiện nay, thương lượng tiến hành theo hai cách: - Thương lượng trực tiếp cách thức mà bên tranh chấp trực tiếp gặp bàn bạc, trao đổi đề xuất ý kiến nên nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp - Thương lượng cách khiếu nại trả lời khiếu nại: Thứ tư, nội dung hiệu lực thương lượng Về hiệu lực thương lượng phương thức giải tranh chấp sở tự nguyện bên Kết thương lượng khơng có tính bắt buộc Đây điểm làm hạn chế hiệu lực thi hành kết thu từ trình giải tranh chấp thương lượng Về vấn đề này, pháp luật Việt Nam bỏ ngỏ 2.1.2 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hòa giải Pháp luật Việt Nam quy định hòa giải thương mại bao gồm: Thứ nhất, chủ thể hòa giải Page 16 Chủ thể hoạt động giải tranh chấp thương mại hòa giải hai bên tranh chấp Hai bên phải nỗ lực hỗ trợ chủ thể (thứ ba) hòa giải viên Lần pháp luật quy định tiêu chuẩn Hịa giải viên thương mại: Có đầy đủ lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân sự; có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín, độc lập, vơ tư, khách quan; Có trình độ đại học trở lên qua thời gian công tác lĩnh vực đào tạo từ 02 năm trở lên; Có kỹ hịa giải, hiểu biết pháp luật, tập quán kinh doanh, thương mại lĩnh vực liên quan (Điều Nghị định 22/2017/NĐ-CP) Như vậy, pháp luật có quy định tiêu chuẩn Hòa giải viên thương mại thủ tục đăng ký để trở thành hòa giải viên thương mại Quy định tạo sở pháp lý để hình thành đội ngũ Hịa giải viên chun nghiệp có kiến thức, có kỹ hịa giải tranh chấp thương mại Thứ hai, lựa chọn phương thức hòa giải Tranh chấp giải hịa giải thương mại bên có thỏa thuận hịa giải Các bên thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải trước, sau xảy tranh chấp thời điểm trình giải tranh chấp (Điều Nghị định 22/2017/NĐCP) Thứ ba, thủ tục quyền nghĩa vụ bên tranh chấp hòa giải thương mại Trình tự, thủ tục tiến hành hịa giải quy định Điều 14 Nghị định 22/2017/NĐ-CP theo đó: Về lựa chọn quy tắc giải quyết: Các bên có quyền lựa chọn Quy tắc hòa giải tổ chức hòa giải thương mại để tiến hành hòa giải tự thỏa thuận trình tự, thủ tục hịa giải Thứ tư, kết hòa giải thành hiệu lực Trường hợp hịa giải thành: Dù thể hình thức văn kết hịa giải thành gồm nội dung sau đây: Một là, tiến hành hòa giải Việc hòa giải dựa pháp lý điều kiện thực tế Hai là, thông tin bên Những thông tin bên tranh chấp, người có thẩm quyền hịa giải (người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền) Page 17 Ba là, nội dung chủ yếu vụ việc Nội dung vụ việc nêu cụ thể , đặc biệt tranh chấp mà bên giải được, yêu cầu bên Bốn là, thỏa thuận đạt giải pháp thực Đây nội dung chủ yếu kết hòa giải, phải đưa nội dung cụ thể tùy theo quan hệ tranh chấp Hình thức văn kết hịa giải thành có chữ ký bên hòa giải viên thương mại Trường hợp hịa giải khơng thành: Trường hợp khơng đạt kết hịa giải thành, bên có quyền tiếp tục hòa giải yêu cầu Trọng tài Tòa án giải tranh chấp theo quy định pháp luật 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương lượng, hịa giải Việt Nam 2.2.1 Tình hình thực pháp luật giải tranh chấp thương lượng, hịa giải Việt Nam Thứ nhất, Tình hình thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng Qua kết nghiên cứu độc lập Hội Luật gia Hà Nội năm 2015, khảo sát 83 doanh nghiệp phương thức giải tranh chấp thương mại để làm sở cho kiến nghị khoa học đề tài “Vai trò tư vấn pháp luật thực đầu tư Hà Nội” cho thấy Bảng 2.1 Thống kê vấn quan điểm doanh nghiệp đƣợc hỏi việc sử dụng giải tranh chấp thƣơng mại Hội Luật gia Hà Nội Phương thức giải Tỷ lệ Doanh nghiệp lựa chọn thương lượng 57,83% Doanh nghiệp lựa chọn hòa giải 51,43% Doanh nghiệp lựa chọn trọng 8,45% tài Doanh nghiệp lựa chọn Tòa án 16,87% Doanh nghiệp lựa chọn đường hành 2,4% Doanh nghiệp lựa chọn can thiệp Công an 14,45% (Nguồn: Hội Luật gia Hà Nội, 2015) Page 18 Số lượng tranh chấp thương mại giải doanh nghiệp khảo sát lựa chọn thương lượng ngày gia tăng thể hiện: - Một là, điều kiện kinh doanh ngày phát triển, mối quan hệ kinh tế đa dạng phức tạp, đan xen lợi ích với làm phát sinh ngày nhiều tranh chấp thương mại đời sống kinh tế - Hai là, pháp luật thương mại vào sống thực tế Các chủ thể kinh doanh ngày hành xử theo chuẩn mực pháp lý hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Giới doanh nhân tiệm cận với phương thức giải tranh chấp nước tiến tiến giới Điều thể môi trường kinh doanh dần trở lên minh bạch tin tưởng vào pháp luật nâng cao - Ba là, số lượng vụ tranh chấp thương mại giải thương lượng quan tâm cao đứng trước hội thể vai trò việc bảo vệ mơi trường kinh doanh lành mạnh để thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời đứng trước sức ép phải đổi thể chế để đáp ứng việc giải tranh chấp ngày nhiều phức tạp - Bốn là, giải tranh chấp thương mại thương lượng sử dụng giải tranh chấp lĩnh vực đơn giản mà tận dụng giải vấn đề phức tạp sở hữu trí tuệ, thương mại đầu tư, Thứ hai, tình hình giải tranh chấp thương mại hòa giải Một khảo sát VIAC tiến hành từ 15/12/2014 đến 30/1/2015 với 352 DN (ở hai miền Bắc, Nam) cho thấy 81% DN trả lời chưa tham gia hịa giải, 70% DN “khơng hề” quen thuộc “chưa đủ” quen thuộc với quy trình hịa giải Từ 2007 tới nay, VIAC giải vụ hòa giải Bảng 2.2 Thống kê tình hình giải tranh chấp trọng tài VIAC Năm 2013 99 vụ Năm 2014 124 vụ Page 19 Năm 2015 146 vụ Năm 2016 155 vụ Nhận xét chung: Tình hình áp dụng áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải năm doanh nghiệp lựa chọn Việc áp dụng thực tiễn dựa sở Luật chung mà chưa có quy định riêng Hiện chưa có trung tâm hịa giải thức thành lập thực hịa giải thương mại nên Trung tâm trọng tài thương mại đồng thời thực hòa giải 2.2.2 Những hạn chế việc giải tranh chấp thương lượng, hòa giải Việt Nam Thứ nhất, hạn chế việc giải tranh chấp thương mại thương lượng Việt Nam Một là, thương lượng chưa trở thành điều kiện bắt buộc phải có trước bên áp dụng phương thức giải tranh chấp khác Hai là, thỏa thuận bên thương lượng mà bên khoonng tự nguyện thực khơng có chế cưỡng chế thực thi mà lại phải kiện Tòa án yêu cầu trọng tài giải từ đầu Ba là, chưa có khung pháp luật điều chỉnh về thương lượng Thứ hai, hạn chế việc giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam 2.2.3 Đánh giá thực tiễn giải tranh chấp thương lượng, hòa giải Việt Nam Thứ nhất, thực tiễn giải tranh chấp thương mại đặt yêu cầu đa dạng hóa phương thức giải tranh chấp ngồi Tịa án Thứ hai, quy định pháp luật hành cịn nhiều thiếu sót, chồng chéo, chưa rõ ràng cụ thể Thứ ba, nhận thức chủ thể giải tranh chấp thương mai thương lượng, hòa giải hạn chế Page 20 ... LƯỢNG 10 1.1 Khái quát giải tranh chấp thương mại 10 1.2 Giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải 12 1.3 Khung Pháp luật giải tranh chấp thương lượng, hòa giải 13 1.4 Những yếu... pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Việt Nam Chương 3: Nhu cầu, quan điểm giải pháp. .. hợp tranh chấp kinh doanh, thương mại điển hình giải tranh chấp thương lượng, hòa giải Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: -Phương pháp so sánh: Phương pháp