Trang 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ĐẶNG MAI HIÊN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG Trang 2 UBND TỈNH BÌNH
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ĐẶNG MAI HIÊN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP – THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2023 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ĐẶNG MAI HIÊN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP – THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỒNG THAO BÌNH DƯƠNG – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn Thạc sĩ “Pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp – Thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân cấp địa bàn tỉnh Bình Dương” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hoàng Thao Các số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn khơng có trùng lặp với cơng trình cơng bố Tác giả Đặng Mai Hiên i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN 11 1.1 Khái quát đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 11 1.1.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 11 1.1.2 Đặc điểm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 14 1.1.3 Ý nghĩa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 17 1.2 Những vấn đề lý luận giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tòa án nhân dân 18 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ 18 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm GQTC đơn phương chấm dứt HĐLĐ 21 1.2.3 Ý nghĩa giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ 25 1.3 Nội dung pháp luật điều chỉnh GQTC đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân 26 1.3.1 Nguyên tắc giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân 26 1.3.2 Thẩm quyền giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân 29 1.3.3 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Toà án nhân dân 29 ii 1.3.4 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Toà án nhân dân 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG33 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tòa án nhân dân 33 2.1.1 Căn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 33 2.1.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động TAND 38 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động TAND cấp địa bàn tỉnh Bình Dương 40 2.2.1 Khái quát tình hình giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động TAND cấp địa bàn tỉnh Bình Dương 40 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động TAND cấp địa bàn tỉnh Bình Dương 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 57 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tòa án nhân dân 57 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tòa án nhân dân 58 3.2.1 Đảm bảo lợi ích người lao động người sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động 58 iii 3.2.2 Thủ tục giải tranh chấp đơn phương chấm dứt lao động đơn giản, chặt chẽ, linh hoạt tạo tiện lợi cho bên tranh chấp 59 3.2.3 Chuyên môn hóa hoạt động xét xử vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 60 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi quy định giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 60 3.3 Giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động TAND 61 3.3.1 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật lao động giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 61 3.3.2 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật tố tụng dân giải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 61 3.3.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Toà án nhân dân địa bàn tỉnh Bình Dương 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN CHUNG 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i iv DANH MỤC VIẾT TẮT BLLĐ GQTC HĐLĐ ILO NLĐ NSDLĐ Bộ Luật lao động Giải tranh chấp Hợp đồng lao động Tổ chức Lao động Quốc tế Người lao động Người sử dụng lao động Nghị định số 145/2020/NĐ-CP 14/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Quan hệ lao động Tòa án nhân dân Tranh chấp lao động Thỏa ước lao động tập thể Nghị định 145/2020/NĐ-CP QHLĐ TAND TCLĐ TULĐTT v MỞ ĐẦU Lý thực đề tài: Hợp đồng lao động (HĐLĐ) sở ràng buộc người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) thực cam kết thỏa thuận Do đó, HĐLĐ xem biện pháp hữu hiệu giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ1 Trong kinh tế thị trường, khía cạnh pháp luật, người lao động (NLĐ) NSDLĐ bình đẳng Tuy nhiên, nhu cầu việc làm xã hội ngày lớn, cán cân cung cầu việc làm không cân Đặc biệt năm vừa qua, tác động suy thoái kinh tế ảnh hưởng Đại dịch Co-vid, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải thu hẹp sản xuất dẫn đến nhiều NLĐ khơng có việc làm, bị việc làm, thiếu hụt việc làm tạo bất bình đẳng NLĐ NSDLĐ Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên khơng cịn ý định tiếp tục thực HĐLĐ theo ý muốn họ địi hỏi pháp luật cần có quy định rõ ràng, cụ thể hành vi này, hệ với bên xã hội không nhỏ Hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ giải phóng chủ thể khỏi quyền nghĩa vụ trói buộc họ trước Bảo vệ NLĐ chống lại trường hợp bị chấm dứt HĐLĐ cách tuỳ tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp NSDLĐ chuẩn mực, pháp lý nhà nước quy định mối quan tâm hàng đầu pháp luật lao động quốc gia giới, có Việt Nam Đảm bảo quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ yếu tố quan trọng góp phần cân đối linh hoạt, động thị trường lao động Vào năm 2019, Bộ luật Lao động 2019 Quốc hội thông qua thay cho Bộ luật Lao động năm 2012 với quy định hoàn thiện hơn, đảm bảo quyền lợi ích chủ thể tham gia vào QHLĐ, có chế giải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tòa án Quá trình giải đơn Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, tr 32 1 phương chấm dứt hợp đồng lao động Tòa án vài năm vừa qua có tác động lớn, góp phần tạo ổn định QHLĐ, nâng cao chất lượng sản xuất đời sống xã hội Tuy nhiên, thực tế Tòa án địa bàn tỉnh Bình Dương cho thấy gặp khơng khó khăn vướng mắc thực tiễn xét xử loại án nên hiệu xét xử chưa mong muốn Sự không đồng quan điểm giải tranh chấp người tiến hành tố tụng trình giải quyết, đánh giá chứng dẫn đến kết giải tranh chấp khác nhau, án bị huỷ, sửa vi phạm tố tụng cịn tồn Tình trạng xuất phát từ phía nguyên nhân khách quan chủ quan, pháp luật chế giải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tòa án nhiều điểm bất cập nguyên nhân quan trọng Bên cạnh đó, công tác giải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cá nhân, tổ chức có thẩm quyền nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng nêu Vì vậy, với mong muốn nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn chế giải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tịa án Việt Nam nói chung Tịa án địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng Tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp – Thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân cấp địa bàn tỉnh Bình Dương” để làm luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật kinh tế Mục tiêu/câu hỏi nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, vấn đề pháp lý giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân cấp tỉnh Bình Dương, từ luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp Để đạt mục chung nêu trên, mục tiêu cụ thể luận văn xác định cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu thực trạng pháp luật Viêt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thứ hai, đánh giá hiệu áp dụng quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân cấp địa bàn tỉnh Bình Dương Thứ ba, đề xuất phương hướng hiệu áp dụng góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ thực tiễn áp dụng tỉnh Bình Dương 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: Cơ sở lý luận tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) yêu cầu việc giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tòa án nhân dân (TAND) gồm nội dung gì? Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: Nội dung pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ gồm vấn đề gì? Câu hỏi nghiên cứu thứ ba: Thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực tiễn thực TAND cấp địa bàn tỉnh Bình Dương có bất cập? Ngun nhân bất cập đó? Câu hỏi nghiên cứu thứ tư: Việc hồn thiện pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ cần đảm bảo yêu cầu, định hướng nào? Câu hỏi nghiên cứu thứ năm: Cần có kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ từ kinh nghiệm TAND cấp địa bàn tỉnh Bình Dương?