Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài chính prudential việt nam

94 1 0
Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tài chính prudential việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 2LỜI NÓI ĐẦU 3CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ, CẠNH TRANH VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 3I ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP 31 Khái niệm đầu tư 62 Đầu tư trong doanh nghi[.]

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .2 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ, CẠNH TRANH VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP I ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm đầu tư Đầu tư doanh nghiệp II LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 12 Khái niệm cạnh tranh vai trò cạnh tranh .12 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp .18 Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh CTTC Việt Nam 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TÀI CHÍNH PRUDENTIAL VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2013 40 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TÀI CHÍNH PRUDENTIAL VIỆT NAM 40 II THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CTTC PRUDENTIAL VIỆT NAM 51 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH PRUDENTIAL VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 .64 I ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH PRUDENTIAL VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 64 II PHÂN TÍCH SWOT HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH PRUDENTIAL VIỆT NAM 69 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH PRUDENTIAL VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 72 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng tài chính, kinh tế tồn cầu, ngày hịa nhập vào xu tồn cầu hóa Các doanh nghiệp nước ngồi ngày xuất nhiều Việt Nam Ngành ngân hàng, tài - huyết mạch kinh tế không nằm ngồi xu Càng ngày có nhiều định chế tài lớn nước ngồi có diện Việt Nam nhiều hình thức Ngồi loại hình phổ biến ngân hàng 100% vốn nước ngồi chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cịn có hình thức khác khơng phổ biến ngày trở nên phổ biến thị trường tài Việt Nam, hình thức cơng ty tài thuộc tập đồn kinh tế lớn Cơng ty TNHH Một thành viên tài Prudential Việt Nam cơng ty tài nước ngồi xuất sớm Việt Nam phát triển mạnh trọng thời gian gần Thị trường tài Việt Nam ngày có cạnh tranh gay gắt yêu cầu tất yếu phát triển kinh tế gia nhập ngày đa dạng tập đồn, tổ chức tín dụng Đòi hỏi TCTD phải trọng vào việc đầu tư nâng cao lực cạnh tranh, không muốn bị đào thải khỏi thương trường Nhận thức tầm quan trọng việc đầu tư nâng cao lực cạnh tranh TCTD, lựa chọn đề tài: “Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty TNHH Một thành viên Tài Prudential Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp mình, với mong muốn đóng góp ý kiến định cho việc đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty TNHH Một thành viên tài Prudential Việt Nam đơn vị chuyên quản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh CTTC Prudential - Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Prudential giai đoạn 2009 – 2013 Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, sau: - Chương 1: Lý thuyết chung đầu tư, cạnh tranh đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh CTTC Prudential giai đoạn 2009 - 2013 - Chương 3: Một số giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao lực cạnh tranh CTTC Prudential đến năm 2015 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ, CẠNH TRANH VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP I ĐẦU TƯ TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm đầu tư Đầu tư theo nghĩa chung bỏ hay hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm đạt kết quả, thực mục tiêu định tương lai Tuy nhiên dựa quan điểm khác lại hiểu theo cách khác sau:  Theo quan điểm tài chính: Đầu tư chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư nhận chuỗi dịng thu nhằm hồn vốn sinh lời  Theo góc độ tiêu dùng: Đầu tư hình thức hạn chế tiêu dùng để thu mức độ tiêu dùng nhiều tương lai Để hiểu rõ chất hoạt động đầu tư cần làm rõ yếu tố như: Nguồn lực đầu tư, hoạt động đầu tư, đối tượng hoạt động đầu tư  Nguồn lực đầu tư: Theo nghĩa hẹp hiểu bao gồm tiền vốn, theo nghĩa rộng bao gồm vốn tiền, đất đai, máy móc, lao động  Mục tiêu hoạt động đầu tư: bao gồm lợi ích mặt tài gắn liền với doanh nghiệpchủ đầu tư; lợi ích mặt kinh tế lợi ích mặt xã hội mà hoạt động đầu tư tạo nên  Đối tượng hoạt động đầu tư: Đầu tư vào tài sản hữu hình (tài sản vật chất), đầu tư vào tài sản vơ hình (nghiên cứu phát triển, dịch vụ, quảng cáo, thương hiệu), đầu tư vào tài sản sản xuất hay đầu tư vào tài sản lâu bền Theo Luật Đầu tư năm 2005: Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Tuy góc độ khác người ta đưa quan niệm khác đầu tư, quan niệm hoàn chỉnh đầu tư phải bao gồm đặc trưng sau đây: - Công việc đầu tư phải bỏ vốn ban đầu - Đầu tư gắn liền với rủi ro, mạo hiểm… Do nhà đầu tư phải nhìn nhận trước khó khăn để có biện pháp phịng ngừa - Mục tiêu đầu tư hiệu Nhưng vị trí khác nhau, người ta nhìn nhận vấn đề hiệu không giống Với doanh nghiêp thường thiên hiệu kinh tế, tối đa hoá lợi nhuận Còn nhà nước lại muốn hiệu kinh tế phải gắn liền với lợi ích xã hội Trong nhiều trường hợp lợi ích xã hội đặt lên hàng đầu Qua hai khái niệm ta hình dung đầu tư đặc trưng đầu tư, phải có sinh lời chủ đầu tư bỏ vốn kinh doanh thời gian thường kéo dài từ lúc bỏ vốn đến lúc thu hồi vốn Bởi trình đầu tư khơng phải sớm, chiều mà chủ đầu tư thu hồi vốn, loại đầu tư kinh doanh bất động sản, sản xuất kinh doanh thời gian quay vịng vốn lâu thời gian đầu tư phải kéo dài Vì cách tổng quát ta đưa khái niệm lĩnh vực đầu tư sau: Đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Như vậy, mục tiêu cơng đầu tư đạt kết lớn so với hy sinh nguồn lực mà nhà đầu tư phải gánh chịu tiến hành đầu tư Ở ta cần lưu ý nguồn vốn đầu tư không đơn tài sản hữu hình như: tiền vốn, đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, hàng hố….mà cịn bao gồm loại tài sản vơ hình như: sáng chế, phát minh nhãn hiệu hàng hố, bí kĩ thuật, uy tín kinh doanh, bí thương mại, quyền thăm dị khai thác, sử dụng tài nguyên Nguồn lực nói đến tiền, tài ngun, cơng nghệ, nhà xưởng, sức lao động, trí tuệ… mục đích hướng tới tăng lên tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường sá, bệnh viện, máy móc…), tài sản trí tuệ (trình độ chun mơn, kỹ tay nghề, suất lao động, trình độ quản lý…) sản xuất xã hội Trong kết đạt đây, kết trực tiếp hy sinh tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực tăng thêm có vai trị quan trọng lúc, nơi không người bỏ vốn mà toàn kinh tế Những kết không nhà đầu tư mà kinh tế xã hội thụ hưởng Chẳng hạn, nhà máy xây dựng, tài sản vật chất nhà đầu tư trực tiếp tăng lên, đồng thời tài sản vật chất, tiềm lực sản xuất kinh tế tăng thêm Lợi ích trực tiếp hoạt động nhà máy đem lại cho nhà đầu tư lợi nhuận, cho kinh tế thoả mãn nhu cầu tiêu dùng (cho sản xuất cho sinh hoạt) tăng thêm kinh tế, đóng góp cho ngân sách, giải việc làm cho người lao động… Trình độ nghề nghiệp, chuyên môn người lao động tăng thêm khơng có lợi cho họ (để có thu nhập cao, mức sống tốt hơn) mà bổ sung nguồn lực có kỹ thuật cho kinh tế để tiếp nhận cơng nghệ ngày đại, góp phần nâng cao dần trình độ cơng nghệ kỹ thuật sản xuất quốc gia Đối với kinh tế nói chung, tồn việc đầu tư tiến hành thời kỳ định nhân tố trì phát triển sở vật chất kỹ thuật kinh tế tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ, giải công ăn việc làm, đáp ứng nhu cầu kinh tế thời kỳ Xét lâu dài, khối lượng đầu tư ngày hôm định dung lượng sản xuất, tốc độ tăng trưởng kinh tế, mức độ cải thiện đời sống tương lai Đối với doanh nghiệp, hoạt động đầu tư cơng việc khởi đầu quan trọng khó khăn q trình sản xuất, kinh doanh, phận hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm sở vật chất kỹ thuật mới, trì hoạt động sở vật chất, kỹ thuật có Và thế, đầu tư phát triển điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp Những định ngày hôm lĩnh vực, quy mơ hình thức, thời điểm đầu tư chi phối trình hoạt động phát triển doanh nghiệp tương lai Do đó, chất lượng định đầu tư định thịnh vượng hay xuống dốc doanh nghiệp hoạt động đầu tư phát triển có vai trị quan trọng doanh nghiệp Đầu tư doanh nghiệp 2.1 Nội dung hoạt động đầu tư doanh nghiệp 2.1.1 Đầu tư vào máy móc thiết bị (MMTB), dây chuyền công nghệ (DCCN), sở hạ tầng (CSHT) Đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ) đóng vai trị quan trọng hoạt động đầu tư doanh nghiệp hai lý sau: - Thứ nhất, chi phí cho hạng mục chiếm tỷ lệ cao tổng vốn đầu tư - Thứ hai, phận tạo sản phẩm- hoạt động doanh nghiệp Như vậy, hoạt động đầu tư vào TSCĐ đóng vai trị quan trọng khơng muốn nói đóng vai trị định phần lợi nhuận thu doanh nghiệp (mặc dù chưa đề cập đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm) Các doanh nghiệp thường tăng cường thêm TSCĐ họ thấy trước hội có lợi để mở rộng sản xuất, giảm bớt chi phí cách chuyển sang phương pháp sản xuất dùng nhiều vốn TSCĐ bao gồm sở hạ tầng xây dựng máy móc thiết bị Đầu tư xây dựng sở hạ tầng (CSHT) hoạt động thực công đầu tư (trừ trường hợp đầu tư chiều sâu) Hoạt động bao gồm hạng mục xây dựng nhằm tạo điều kiện đảm bảo cho dây chuyền thiết bị sản xuất, công nhân hoạt động thuận lợi an tồn Đó phân xưởng sản xuất chính, phụ, hệ thống điện nước, giao thơng, thơng tin liên lạc, văn phịng, khu cơng cộng khác… Để thực tốt hạng mục phải tính đến điều kiện thuận lợi, khó khăn vị trí địa lý, địa hình, địa chất… đồng thời vào yếu cầu đặc tính kỹ thuật máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, cách tổ chức điều hành yêu cầu khác Đầu tư MMTB gắn bó chặt chẽ với chiến lược sản phẩm doanh nghiệp Đây phận chiếm tỷ trọng vốn lớn hoạt động đầu tư doanh nghiệp sản xuất Mặt khác, điều kiện phát triển khoa học công nghệ nên có nhiều tầng cơng nghệ, nhiều hội để lựa chọn MMTB phù hợp nhiều mặt Do đó, việc đầu tư cho MMTB, DCCN phải thực dựa tiêu chuẩn sau: - Cho phép sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh cao - Cho phép khai thác sử dụng có hiệu lợi so sánh doanh nghiệp, vùng lao động, nguyên liệu - Giá trình độ công nghệ phải phù hợp với lực doanh nghiệp xu phát triển công nghệ đất nước giới Khi đầu tư, doanh nghiệp cần phải có đội ngũ cán am hiểu định cơng nghệ, biết định giá xác thiết bị công nghệ Giá công nghệ gồm nhiều thành phần: chi phí sản xuất, chi phí mua sáng chế, bí kỹ thuật, thương hiệu, chi phí huấn luyện chun mơn… Phần khó định giá chi phí sáng chế, bí kỹ thuật hay cịn gọi “phần mềm” Hơn nữa, doanh nghiệp bị thua lỗ lớn mua thiết bị rẻ hoạt động khơng hiệu Để có thiết bị mong muốn thông thường doanh nghiệp áp dụng phương thức đấu thầu Hoạt động đầu tư vào MMTB doanh nghiệp diễn hai hình thức: đầu tư chiều rộng (trình độ kỹ thuật công nghệ cũ) đầu tư chiều sâu (hiện đại hố cơng nghệ) Trong đó, đầu tư tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp nhấn mạnh hình thức thứ hai Để đổi công nghệ, doanh nghiệp thực đường sau: - Cải tiến, đại hố cơng nghệ truyền thống có - Tự nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ - Nhập công nghệ tiến tiến từ nước ngồi thơng qua mua sắm trang thiết bị chuyển giao công nghệ 2.1.2 Đầu tư vào hàng tồn trữ Hàng tồn trữ doanh nghiệp toàn nguyên vật liệu, bán thành phẩm, chi tiết, phụ tùng, thành phẩm tồn trữ doanh nghiệp Trước đây, người ta coi trọng đến đầu tư hàng tồn trữ coi tượng bất thường, không đưa lại kết mong muốn doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, yêu hoạt động doanh nghiệp cho thấy việc đầu tư hàng tồn trừ cần thiết, hai lý sau: Thứ nhất, doanh nghiệp dự đốn hay khẳng định giá tăng Ví dụ giá rẻ sau Tương tự, doanh nghiệp om hàng thành phẩm khơng chịu bán với hy vọng bán giá cao tương lai gần Thứ hai, doanh nghiệp có ý định giữ lại hàng dự trữ nhiều q trình sản xuất cần có thời gian để hồn tất Một số hàng dự trữ có vai trị khâu trung gian đầu tư vào trước chúng trở thành sản phẩm Nhưng số động khác để đề phòng nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp bất ngờ tăng lên Do thay đổi công suất nhà máy cách nhanh chóng, doanh nghiệp trả khoản lớn cho việc làm doanh nghiệp muốn đáp ứng đơn đặt hàng tăng vọt, tốn giữ lượng hàng dự trữ để đáp ứng nhu cầu tăng đột ngột Tương tự, có suy thối tạm thời, việc tiếp tục sản xuất tích trữ số hàng khơng bán rẻ phải khoản trợ cấp tốn trả cho số lao động dơi thừa với mục đích giảm bớt lực lượng lao động cắt giảm sản xuất Ngoài hai lý đầu tư hàng dự trữ cịn có tác dụng điều hồ sản xuất, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục, hợp lý, hiệu Căn vào mục đích dự trữ, dự trữ chia thành loại sau: - Dự trữ chu kỳ: khoản dự trữ thay đổi theo qui mô đơn đặt hàng - Dự trữ bảo hiểm: khoản trữ cho tình trạng bất định cung cầu thời gian chờ hàng Xét mặt chi phí, việc giữ lại hàng hố lẽ bán được, hay mua vào hàng hố mà việc mua đáng hỗn lại, doanh nghiệp giữ lại khoản tiền đáng sử dụng theo cách khác để thu lãi Do đó, chi phí việc giữ hàng tồn kho khoản lãi cho số tiền thu cách bán hàng hoá hay số tiền bỏ để mua chúng Khi lãi suất thực tế tăng, việc giữ hàng tồn kho trở nên tốn kém, doanh nghiệp hành động hợp lý tìm cách giảm bớt hàng tồn kho Bởi vậy, việc tăng lãi suất tạo áp lực đầu tư vào hàng tồn kho Chẳng hạn, vào năm 1980, nhiều doanh nghiệp áp dụng kế hoạch sản xuất “đúng lúc” (Just in time), để cắt giảm khối lượng hàng tồn kho cách sản xuất hàng hoá trước bán Lãi suất cao phổ biến phần lớn thập kỷ cách để lý giải thay đổi chiến lược kinh doanh Đây khoản chi phí tương đơí lớn vốn đầu tư doanh nghiệp Vì vậy, trình sử dụng phải tính tốn kỹ lưỡng, tránh tồn kho q nhiều ít, đảm bảo hiệu đồng vốn đáp ứng nhu cầu thị trường Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực tài cơng ty tài chính, cho th tài khơng có khoản mục “hàng tồn trữ” này, đó, doanh nghiệp lĩnh vực này, hoạt động đầu tư không bao gồm đầu tư vào hàng tồn trữ 2.1.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Lực lượng sản xuất nhân tố định thể trình độ văn minh sản xuất xã hội Trong thực tế, đầu tư nguồn nhân lực có vai trị đặc biệt quan trọng lẽ nhân tố người nhân tố có tính chất định tổ chức Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động có quan hệ chặt chẽ với đầu tư máy móc thiết bị nhà xưởng ứng với mức độ đại khác công nghệ cần lực lượng lao động với trình độ phù hợp Trình độ lực lượng lao động nâng cao góp phần khuyếch trương tài sản vơ hình doanh nghiệp Trên sở đầu tư hướng có hiệu quả, doanh nghiệp nâng cao trình độ chun mơn, kỹ người lao động, tạo động lực khuyến khích người lao động phát huy tối đa khả cơng việc Đầu tư cho nguồn nhân lực hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp việc thực mục tiêu lợi nhuận Hoạt động quản lý nhân lực doanh nghiệp bao gồm công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, đào tạo lại, đào tạo nâng cao… Trong phát triển chất lượng nguồn nhân lực tập trung công tác đào tạo Đào tạo định phẩm chất trị, lực quản lý, trình độ tay nghề Đào tạo doanh nghiệp lựa chọn đào tạo bên tổ chức chuyên đào tạo đảm trách hay tổ chức khoá đào tạo nội Về đối tượng đào tạo, ta có ba nhóm là: - Đào tạo lực lượng quản lý, cán chuyên môn - Đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu khoa học công nghệ - Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân Có thể nói lực lượng cán quản lý doanh nghiệp không đông số lượng lại có tính chất định thành bại doanh nghiệp Người quản lý chế thị trường không thực công việc “thành tên” cịn phải động sáng tạo tình khó khăn, bất ngờ Do địi hỏi họ khơng ngừng nâng cao nhận thức, trình độ Mặt khác, phát triển vũ bão khoa học công nghệ địi hỏi doanh nghiệp có đầu tư thích đáng cho đào tạo cán nghiên cứu ứng dụng khoa học Họ người đem tri thức tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Và để vận hành máy móc thiết bị đại, bắt kịp với trình độ sản xuất tiên tiến nâng cao trình độ tay nghề cán bộ, công nhân viên tất yếu khách quan 2.1.4 Đầu tư cho tài sản vô hình khác Đầu tư cho nguồn nhân lực doanh nghiệp coi hoạt động đầu tư cho tài sản vơ hình Ngồi đầu tư cho tài sản vơ hình doanh nghiệp cịn bao gồm hoạt động: - Nghiên cứu phát triển thị trường - Đầu tư mua quyền - Đầu tư cho nâng cao uy tín vị cơng ty thơng qua hoạt động quảng cáo hình thức trực tiếp sử dụng phương tiện truyền thông, pa

Ngày đăng: 24/05/2023, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan