Luận văn thạc sĩ giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại sở giao dịch kho bạc nhà nước

91 0 0
Luận văn thạc sĩ giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại sở giao dịch kho bạc nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI -o0o TRẦN THỊ HƯỜNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIẾM SỐT CHI NSNN TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Đức Trụ HÀ NỘI 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập hướng dẫn PGS.TS Hà Đức Trụ Các số liệu, kết luận luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Luận văn Trần Thị Hường MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NSNN VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung chi Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Ngân sách Nhà nước 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước .7 1.2 Kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước .10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Mục tiêu 10 1.2.3 Yêu cầu cơng tác kiểm sốt chi NSNN 11 1.2.4 Nội dung KSC NSNN qua KBNN .12 1.2.5 Sự cần thiết thực KSC NSNN qua hệ thống KBNN 13 1.2.6 Trách nhiệm vai trò KBNN kiểm soát chi NSNN 14 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN .15 1.3.1 Nhân tố khách quan: 15 1.3.2 Những nhân tố chủ quan: 16 1.4 Kinh nghiệm kiểm soát chi NSNN số nước giới 20 1.4.1 Kinh nghiệm Cộng hòa Pháp 20 1.4.2 Kinh nghiệm Canada 21 1.4.3 Kinh nghiệm Singapore 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY 22 2.1 Khái quát hình thành phát triển Sở Giao dịch KBNN 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Sở Giao dịch KBNN .22 2.1.2 Những thành tích đạt Sở Giao dịch KBNN 25 2.2 Tình hình thu chi NSNN Sở Giao dịch KBNN 26 2.3 Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên Sở giao dịch KBNN 30 i 2.3.1 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN 30 2.3.2 Thực trạng kiểm soát chi đầu tư xây dựng Sở giao dịch 40 2.4 Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi Sở giao dịch KBNN 59 2.4.1 Những kết đạt .59 2.4.2 Hạn chế kiểm soát chi NSNN Sở giao dịch KBNN .63 2.4.3 Nguyên nhân 65 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM SỐT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC 68 3.1 Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 68 3.1.1 Mục tiêu 68 3.1.2 Nội dung chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 69 3.2 Phương hướng hoàn thiện chế kiểm soát chi NSNN qua SGD 69 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện chế kiểm soát chi NSNN qua SGD .69 3.2.2 Mục tiêu hồn thiện chế kiểm sốt chi NSNN qua SGD .71 3.3 Những giải pháp nhằm hồn thiện chế kiểm sốt chi NSNN Sở giao dịch KBNN72 3.3.1 Đối với chi thường xuyên 72 3.3.2 Cơng tác kiểm sốt chi đầu tư XDCB 77 3.4 Kiến nghị 81 3.4.1 Đối với Bộ Tài Chính 81 3.4.2 Đối với Kho bạc Nhà nước 81 3.4.3 Đối với Quốc hội, Chính phủ 83 3.4.4 Đối với UBNN, ban ngành địa phương 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBNN: Kho bạc Nhà nước KSC: Kiểm soát chi NSNN: Ngân sách Nhà nước NSTW: Ngân sách trung ương ĐVSDNS: Đơn vị sử dụng ngân sách TABMIS: Hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc XDCB: Xây dựng BTC: Bộ Tài SGD: Sở Giao dịch iii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1 Quy trình luân chuyển chứng từ áp dụng Sở giao dịch .36 Bảng 2.1 Số Đơn vị giao dịch số Tài khoản mở Sở Giao dịch KBNN 27 Bảng 2.2 Số liệu thu chi NSNN Sở giao dịch KBNN từ năm 2010 - 2012 27 Bảng 2.3 Cơ cấu tốc độ chi qua Sở giao dịch KBNN 28 Bảng 2.4: Tổng hợp số liệu chi thường xuyên NSNN Sở giao dịch KBNN .37 Bảng 2.5: Tổng hợp toán vốn đầu tư XDCB 58 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kết kiểm soát chi thường xuyên 60 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kết kiểm soát chi đầu tư XDCB 63 iv PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi kinh tế có đặc điểm riêng, ảnh hưởng trực tiếp việc sử dụng cơng cụ kinh tế - tài Nền kinh tế thị trường với đặc điểm bao trùm Nhà nước hạn chế can thiệp kiểm soát trực tiếp hoạt động kinh tế - xã hội Trong kinh tế thị trường phát triển, Nhà nước đứng hoạt động qui luật kinh tế điều hành vĩ mô kinh tế hệ thống pháp luật thống nhất, sử dụng triệt để cơng cụ kinh tế – tài Ngân sách Nhà nước (NSNN) với tư cách nhìn nhận đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội: không tập trung quan liêu mà phải có chế hồn chỉnh khuyến khích động, sáng tạo chủ thể sử dụng nguồn vốn NSNN thúc đẩy nhanh trình cải cách kinh tế, hạn chế biến động lớn chế thị trường Quản lý NSNN tầm vĩ mơ có phân cơng, phân cấp quản lý sở phân cấp kinh tế hành Để phù hợp với định hướng đổi Đảng Nhà nước, chức năng, nhiệm vụ quan lĩnh vực tài – ngân hàng cần phải đổi Do nhiệm vụ quản lý quỹ NSNN chuyển cho Bộ Tài lập nên hệ thống kho bạc Nhà nước (KBNN) theo định số 07/HĐBT vào hoạt động ngày 01/4/1990 Trải qua chặng đường hoạt động phát triển điều kiện kinh tế đất nước cịn có nhiều khó khăn song hệ thống KBNN bước củng cố, ổn định kiện toàn làm tốt nhiệm vụ Kho bạc Nhà Nước trở thành cơng cụ đắc lực giúp Nhà Nước việc kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài Song cơng việc kiểm soát chi thực tế phức tạp, việc kiểm soát chi ngân sách Nhà Nước phải thực trước, sau trình cấp phát, tốn Các khoản chi phải có dự tốn ngân sách Nhà Nước duyệt chế độ, tiêu chuẩn quan Nhà Nước có thẩm quyền quy định Do mà việc thực tốt nhiệm vụ chi nói chung chi thường xuyên nói riêng kho bạc Nhà Nước khó khăn Địi hỏi kho bạc Nhà Nước phải có giải pháp thích hợp việc kiểm sốt nguồn chi cho hợp lý tránh tượng lãng phí ngân sách Nhà Nước Theo Thông tư 81/2002 ngày 16/9/2002, Công văn 287 ngày 06/4/1998, Thông tư số 10/1998-TC/BTC ngày 31/3/1998 Bộ Tài giao nhiệm vụ kiểm sốt chi cho KBNN Để hệ thống KBNN ngày hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ cơng tác quản lý, kiểm sốt cấp phát, tốn NSNN qua hệ thống KBNN phải xem xét hoàn thiện cách hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu kiểm sốt cấp phát NSNN Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi NSNN KBNN Việt Nam vấn đề xúc quan trọng nhằm làm lành mạnh Tài Quốc gia, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ hiệu việc sử dụng nguồn lực Tài Quốc gia nói chung NSNN nói riêng Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết cộng với trình nghiên cứu trường giúp đỡ thầy cô, học viên chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát chi Ngân sách nhà nước Sở giao dịch Kho bạc Nhà nước” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình thủ tục vấn đề có liên quan đến cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN nhằm giải vướng mắc đưa giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua Sở Giao dịch KBNN thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiệp vụ kiểm soát chi NSNN đơn vị thụ hưởng ngân sách qua hệ thống KBNN, bao gồm việc quản lý, kiểm soát toán khoản chi NSNN KBNN Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm việc quản lý điều hành KBNN, tổ chức thực kiểm soát toán khoản chi đơn vị KBNN Thời gian nghiên cứu tập trung giai đoạn 2011 đến 2013 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa sở phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp phương pháp thu thập tài liệu, số liệu khảo sát thực tế, phân tích tổng hợp phương pháp thu thập tài liệu, số liệu khảo sát thực tế, thống kê so sánh… Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận ngân sách nhà nước, kiểm soát chi NSNN - Từ việc nghiên cứu thực trạng công tác kiểm sốt chi NSNN SGD KBNN, qua đánh giá mặt mặt hạn chế q trình thực kiểm sốt chi NSNN - Qua đề xuất số giải pháp, luận văn giúp phần vào việc hoàn thiện chế kiểm sốt chi Sở Giao dịch KBNN, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu chi NSNN, ngăn chặn lãng phí, tham Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan chi NSNN kiểm soát chi NSNN qua KBNN Chương 2: Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua Sở giao dịch KBNN giai đoạn 2011 đến 2013 Chương : Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua Sở giao dịch KBNN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHI NSNN VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung chi Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước(NSNN) phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử Sự hình thành phát triển ngân sách Nhà nước gắn liền với xuất Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ phương thức sản xuất có tham gia quản lý Nhà nước Nói cách khác, đời phát triển Nhà nước với tồn kinh tế hàng hóa - tiền tệ điều kiện tiền đề cho đời, tồn phát triển ngân sách Nhà nước Ngân sách nhà nước toàn khoản thu chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức nhiệm vụ Nhà nước theo Luật định Như vậy, NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế - tài Nhà nước với chủ thể khác xã hội, phát sinh trình Nhà nước huy động, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước dựa nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp nhằm bảo đảm thực chức quản lý điều hành kinh tế xã hội Nhà nước theo luật định Những đặc điểm ngân sách nhà nước: - NSNN quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất, gắn với quyền lực Nhà nước trình tạo lập, phân phối sử dụng nguồn lực tài - NSNN gắn bó mật thiết với quyền sở hữu Nhà nước lợi ích chung cộng đồng Lợi ích Nhà nước thể phân phối thu nhập doanh nghiệp, cư dân, phân phối GDP, GNP phân bổ nguồn lực tài cho chủ khác xã hội để thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo anh ninh - quốc phòng nâng cao đời sống vật chất tinh thần thành viên xã hội

Ngày đăng: 23/05/2023, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan