PHẦN MỞ ĐẦU PAGE 90 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN 1PHẦN MỞ ĐẦU 4CHƯƠNG 1 HYPERLINK \l " Toc373499027" TỔNG QUAN VỀ CHI NSNN VÀ KIỂM SOÁT CHI NG[.]
MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NSNN VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung chi Ngân sách Nhà nước .4 1.1.1 Ngân sách Nhà nước 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước .7 1.2 Kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước .11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Mục tiêu 11 1.2.3 Yêu cầu cơng tác kiểm sốt chi NSNN 12 1.2.4 Nội dung KSC NSNN qua KBNN 13 1.2.5 Sự cần thiết thực KSC NSNN qua hệ thống KBNN 14 1.2.6 Trách nhiệm vai trị KBNN kiểm sốt chi NSNN .16 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN 17 1.3.1 Nhân tố khách quan: 17 1.3.2 Những nhân tố chủ quan: 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY .19 2.1 Khái quát hình thành phát triển Sở Giao dịch KBNN 19 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Sở Giao dịch KBNN 19 2.1.2 Những thành tích đạt Sở Giao dịch KBNN 22 2.2 Tình hình thu chi NSNN Sở Giao dịch KBNN 24 2.3 Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên Sở giao dịch KBNN 28 2.3.1 Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN .28 2.3.2 Thực trạng kiểm soát chi đầu tư xây dựng Sở giao dịch 41 2.4 Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi Sở giao dịch KBNN 62 2.4.1 Những kết đạt 62 2.4.2 Hạn chế kiểm soát chi NSNN Sở giao dịch KBNN 67 2.4.3 Nguyên nhân 69 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM SỐT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC 73 3.1 Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 73 3.1.1 Mục tiêu 73 3.1.2 Nội dung chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020 73 3.2 Phương hướng hồn thiện chế kiểm sốt chi NSNN qua SGD 76 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện chế kiểm soát chi NSNN qua SGD 76 3.2.2 Mục tiêu hồn thiện chế kiểm sốt chi NSNN qua SGD 76 3.3 Những giải pháp nhằm hồn thiện chế kiểm sốt chi NSNN Sở giao dịch KBNN .77 3.3.1 Đối với chi thường xuyên 77 3.3.2 Công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB 83 3.4 Kiến nghị .87 3.4.1 Đối với Bộ Tài Chính .87 3.4.2 Đối với Kho bạc Nhà nước 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBNN: Kho bạc Nhà nước KSC: Kiểm soát chi NSNN: Ngân sách Nhà nước NSTW: Ngân sách trung ương ĐVSDNS: Đơn vị sử dụng ngân sách TABMIS: Hệ thống thông tin quản lý ngân sách Kho bạc XDCB: Xây dựng BTC: Bộ Tài SGD: Sở Giao dịch DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1 Quy trình luân chuyển chứng từ áp dụng Sở giao dịch .36 Bảng 2.1 Số Đơn vị giao dịch số Tài khoản mở Sở Giao dịch KBNN 25 Bảng 2.2 Số liệu thu chi NSNN Sở giao dịch KBNN từ năm 2010 - 2012 25 Bảng 2.3 Cơ cấu tốc độ chi qua Sở giao dịch KBNN 26 Bảng 2.4: Tổng hợp số liệu chi thường xuyên NSNN Sở giao dịch KBNN .37 Bảng 2.5: Tổng hợp toán vốn đầu tư XDCB 61 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kết kiểm soát chi thường xuyên 63 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kết kiểm soát chi đầu tư XDCB 66 i Bộ Tài lập nên hệ thống kho bạc Nhà nước (KBNN) theo định số 07/HĐBT vào hoạt động ngày 01/4/1990 Trải qua chặng đường hoạt động phát triển điều kiện kinh tế đất nước cịn có nhiều khó khăn song hệ thống KBNN bước củng cố, ổn định kiện toàn làm tốt nhiệm vụ Kho bạc Nhà Nước trở thành công cụ đắc lực giúp Nhà Nước việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài Song cơng việc kiểm sốt chi thực tế phức tạp, việc kiểm soát chi ngân sách Nhà Nước phải thực trước, sau trình cấp phát, tốn Các khoản chi phải có dự toán ngân sách Nhà Nước duyệt chế độ, tiêu chuẩn quan Nhà Nước có thẩm quyền quy định Do mà việc thực tốt nhiệm vụ chi nói chung chi thường xuyên nói riêng kho bạc Nhà Nước khó khăn Địi hỏi kho bạc Nhà Nước phải có giải pháp thích hợp việc kiểm soát nguồn chi cho hợp lý tránh tượng lãng phí ngân sách Nhà Nước Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết đó, đề tài “Cơng tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước – Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” Được tiến hành dựa phương pháp luận vật biện chứng sử dụng tổng hợp phương pháp thu thập tài liệu, số liệu khảo sát thực tế, phân tích tổng hợp phương pháp thu thập tài liệu, số liệu khảo sát thực tế số liệu năm 20102012 Ngoài phần mở đầu Nội dung luận văn gồm chương: ii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHI NSNN VÀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung chi Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước(NSNN) phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử Sự hình thành phát triển ngân sách Nhà nước gắn liền với xuất Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa-tiền tệ phương thức sản xuất có tham gia quản lý Nhà nước Nói cách khác, đời phát triển Nhà nước với tồn tạo kinh tế hàng hóa-tiền tệ điều kiện tiền đề cho đời, tồn phát triển ngân sách Nhà nước Ngân sách nhà nước toàn khoản thu chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức nhiệm vụ Nhà nước theo Luật định Như vậy, NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế - tài Nhà nước với chủ thể khác xã hội, phát sinh trình Nhà nước huy động, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước dựa nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp nhằm bảo đảm thực chức quản lý điều hành kinh tế xã hội Nhà nước theo luật định 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm chi NSNN Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước Chi NSNN trình Nhà nước sử dụng nguồn lực tài tập trung vào việc thực chức năng, nhiệm vụ kinh tế -chính trị xã hội Nhà nước công việc cụ thể iii 1.1.2.2 Đặc điểm chi NSNN - Chi NSNN gắn chặt với việc thực phát triển kinh tế - trị xã hội Nhà nước Chi NSNN gắn với quyền lực Nhà nước Quốc hội quan quyền lực cao định quy mô Các khoản chi NSNN xem xét hiệu tầm vĩ mơ thơng qua việc hồn thành mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng mà khoản chi ngân sách đảm nhận 1.1.2.3 Nội dung chi NSNN a Căn vào nội dung kinh tế tính chất phát sinh khoản chi chia thành nhóm: Chi thường xuyên chi đầu tư phát triển: b Nếu vào lĩnh vực hoạt động Kinh tế - xã hội gắn với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước có nhóm sau: - Chi cho phát triển kinh tế: tập hợp khoản chi mang tính chất lũy kế để phục vụ cho phát triển kinh tế năm, thời kỳ cụ thể - Chi cho quản lý hành chính: khoản chi giành cho quản lý hành nhà nước, trợ cấp cho tổ chức Đảng, đoàn thể - Chi cho nghiệp văn xã: chi cho giáo dục- đào tạo, y tế, thể dục thể thao, văn hóa nghệ thuật, thơng tấn, báo chí, phát truyền hình Các khoản chi nhằm để trì, xây dựng phát triển tổ chức hoạt động thuộc ngành văn hóa xã hội - Chi cho đơn vị nghiệp kinh tế Nhà nước - Chi cho An ninh- quốc phòng: khoản chi nhằm trì tăng cường lực lượng Quốc phòng an ninh để phòng thủ bảo vệ đất nước, bảo vệ trật tự an ninh, xã hội - Chi khác NSNN: chi phúc lợi xã hội, trả nợ vay, viện trợ 1.1.2.4 Những nguyên tắc tổ chức chi NSNN - Nguyên tắc 1: Gắn chặt khả thu để bố trí khoản chi: iv - Nguyên tắc 2: Bảo đảm yêu cầu tiết kiệm hiệu việc bố trí khoản chi tiêu NSNN: - Nguyên tắc 3: Tập trung có trọng điểm - Nguyên tắc 4: Nhà nước nhân dân làm việc bố trí khoản chi NSNN, khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội - Nguyên tắc 5: Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội cấp theo luật định để bố trí khoản chi cho thích hợp Áp dụng nguyên tắc tránh việc bố trí khoản chi chồng chéo, khó kiểm tra giám sát, nâng cao trách nhiệm tính chủ động cấp - Nguyên tắc 6: Tổ chức chi NSNN phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái để tạo nên công cụ tổng hợp tác động đến vấn đề kinh tế vĩ mô 1.2 Kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước 1.2.1 Khái niệm Kiểm sốt chi NSNN qua KBNN q trình xem xét khoản chi NSNN thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN định chi gửi đến quan Kho bạc nhằm bảo đảm chi theo sách chế độ,định mức chi tiêu Nhà nước quy định, đồng thời để phát ngăn chặn khoản chi trái với quy định hành 1.2.2 Mục tiêu - Kiểm soát chi NSNN phải đảm bảo kỷ luật tài tổng thể theo quy định Nhà nước Việc thực triển khai từ đơn vị gio dự toán đến đơn vị sử dụng ngân sách, qua Nhà nước kiểm soát trần chi tiêu để xây dựng kế hoạch thu chi NSNN cách hợp lý Nhà nước phải kiểm sốt trần chi tiêu chi NSNN diễn với quy mô lớn phạm vi rộng, phải thực chi NSNN cho bộ, ngành 1.2.3 u cầu cơng tác kiểm sốt chi NSNN Thứ nhất, Cơng tác kiểm sốt chi NSNN phải đảm bảo yêu cầu sau: v Chính sách chế kiểm soát chi phải làm chủ hoạt động NSNN đạt hiệu cao, Thứ hai, Công tác quản lý kiểm soát chi NSNN quy trình phức tạp, bao gồm từ khâu lập dự tốn NSNN, có liên quan đến tất Bộ, ngành địa phương cấp ngân sách Vì vây, kiểm soát chi NSNN phải tiến hành thận trọng, thực dần bước, sau bước lại có tiến hành đánh giá, rút kinh nghiệm để cải tiến quy trình kiểm sốt chi cho phù hợp với tình hình kinh tế thực tế Thứ ba, Tổ chức máy kiểm soát chi NSNN phải gọn nhẹ theo hướng thu gọn đầu mối quan quản lý đơn giản hóa thủ tục hành Thứ tư, Kiểm sốt chi NSNN cần thực đồng bộ, quán thống với việc quản lý NSNN từ khâu lập, chấp hành đến toán NSNN 1.2.4 Nội dung KSC NSNN qua KBNN Việc kiểm soát chi NSNN qua KBNN gồm nội dung sau: - Tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ chi NSNN, chứng từ chi phải theo mẫu quy định, có đầy đủ nội dung kê khai chứng từ có đầy đủ chữ ký người có liên quan - Tính hợp pháp dấu,chữ ký người định chi kế toán 1.2.5 Sự cần thiết thực KSC NSNN qua hệ thống KBNN Kiểm soát chi NSNN đặt quốc gia, dù quốc gia phát triển hay phát triển với nước ta nay, việc kiểm sốt chi NSNN lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: - Do yêu cầu công đổi - Do ý thức đơn vị sử dụng kinh phí NSNN - Do tính đặc thù khoản chi NSNN - Do yêu cầu mở cửa hội nhập với tài khu vực giới 1.2.6 Trách nhiệm vai trị KBNN kiểm sốt chi NSNN Trong q trình thực nhiệm vụ KBNN phải bước hồn thiện phát huy hết vai trị kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo khoản chi tiêu NSNN vi phải dự toán, tiêu chuẩn chi tiêu chế độ mục đích Vì KBNN xác định rõ quy trình kiểm sốt từ khâu ban đầu đến khâu cuối KBNN thực kiểm tra hạch toán khoản chi NSNN theo chương, loại, khoản mục tiểu mục cuả NSNN, đồng thời cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cần thiết để phục vụ cho công tác đạo điều hành quan tài quyền cấp 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN 1.3.1 Nhân tố khách quan: - Dự toán NSNN - Chế độ, tiêu chuẩn định mức chi NSNN - Về ý thức chấp hành đơn vị thụ hưởng kinh phí NSNN cấp 1.3.2 Những nhân tố chủ quan: - Chức nhiệm vụ KBNN - Chất lượng trình độ đội ngũ làm công tác kiểm soát chi KBNN, - Về sở vật chất – kỹ thuật CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 2.2 Tình hình chi NSNN Sở Giao dịch KBNN Chi thường xuyên : khoản chi chiếm tỷ trọng lớn tổng chi NSNN, khoản chi gắn liền với việc thực chức nhiệm vụ quyền cấp Xét mặt ý nghĩa đóng vai trị quan trọng tồn máy quản lý Nhà nước hoạt động máy.xã hội Quốc phòng an ninh ... nguồn chi cho hợp lý tránh tượng lãng phí ngân sách Nhà Nước Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết đó, đề tài “Cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước – Thực trạng, kinh nghiệm. .. Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN Căn kiểm soát kho? ??n chi thường xuyên Sở giao dịch thực chi trả, toán kho? ??n chi ngân sách nhà nước có đủ điều kiện sau: Đã có dự toán chi ngân sách nhà. .. KIỂM SỐT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 2.2 Tình hình chi NSNN Sở Giao dịch KBNN Chi thường xuyên : kho? ??n chi chiếm tỷ trọng lớn tổng chi NSNN,