1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp - Nghiên cứu giải pháp quản lý rủi ro trong kiểm soát chi tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước theo mô hình Kho bạc điện tử

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 135,18 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Xây dựng Kho bạc hiện đại, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và tổ chức bộ máy thống nhất theo mô hình Kho bạc khu vực, hướng tới mô hình Kho bạc 2 cấp (cấp điều hành và cấp thực hiện) để thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của KBNN trong hệ thống quản lý tài chính công. Nâng cao chất lượng dịch vụ Kho bạc, góp phần xây dựng nền hành chính phục vụ. Đến năm 2030, toàn bộ các hoạt động quản lý, quản trị, cung cấp dịch vụ của KBNN được thực hiện trên nền tảng CNTT hiện đại, có sự kết nối, liên thông với các Bộ, ngành, địa phương để hướng tới hình thành Kho bạc số. Đây là mục tiêu chung phát triển KBNN đến năm 2030 – là kết quả của các cuộc hội thảo khoa học trong và ngoài nước về Chiến lược phát triển KBNN sau năm 2020. Để tiến tới mục tiêu hình thành Kho bạc số, KBNN từng bước hiện đại hóa các hoạt động nghiệp vụ như: triển khai quy trình thanh toán trước, kiểm soát sau đối với hợp đồng thanh toán nhiều lần; bước đầu xây dựng ngưỡng để thực hiện kiểm soát chi theo rủi ro đối với chi thường xuyên (qua đó, giảm 70% số món chi nhưng kiểm soát được tới 99% tổng số chi thường xuyên); thực hiện quy trình gửi hồ sơ kiểm soát chi đến KBNN thông qua Trang thông tin DVCTT của KBNN; xây dựng và triển khai cơ chế xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN… Đây là những vấn đề cơ bản của mô hình Kho bạc điện tử. Để triển khai các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu mới, mục tiêu mới, KBNN cần phải xây dựng và hoàn thiện các công cụ quản lý NSNN, phù hợp với thông lệ quốc tế. Trong đó, QLRR trong lĩnh vực NSNN là hết sức cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao giúp KBNN chủ động phòng ngừa, đối phó với các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình tác nghiệp thông qua việc nhận dạng các loại rủi ro, xây dựng các công cụ, phương án phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quản lý quỹ NSNN nói chung và hoạt động kiểm soát chi NSNN nói riêng. QLRR trong hoạt động nghiệp vụ kiểm soát chi NSNN của hệ thống KBNN trong thời gian qua chưa được thực hiện một cách có hệ thống, còn thực hiện rời rạc theo từng nội dung cụ thể của các lĩnh vực nghiệp vụ trong từng giai đoạn nhất định, chưa theo kịp với những thay đổi mang tính đột phá của hoạt động nghiệp vụ KBNN, chưa hỗ trợ tốt cho công chức KBNN trong thực thi nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN. Vì vậy, rủi ro trong hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNN trong toàn hệ thống chưa được kiểm soát một cách triệt để, sai sót, vi phạm vẫn bị lặp đi lặp lại, chưa khắc phục kịp thời. Rủi ro pháp lý đối với công chức làm nhiệm vụ kiểm soát chi thuộc hệ thống KBNN có chiều hướng gia tăng nhất là trong giai đoạn hiện nay. Từ tình hình trên, học viên lựa chọn chủ đề “Nghiên cứu giải pháp quản lý rủi ro trong kiểm soát chi tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước theo mô hình Kho bạc điện tử” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, để nghiên cứu nhằm làm rõ hơn những cơ sở lý luận và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN theo mô hình Kho bạc điện tử hướng đến hình thành Kho bạc số trong tương lai là hết sức cần thiết và có ý nghĩa về cả lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. - Mục tiêu nghiên cứu Thông qua nghiên cứu các giải pháp QLRR trong kiểm soát chi NSNN tại Sở Giao dịch KBNN theo mô hình Kho bạc điện tử hướng tới mục đích tăng cường hiệu quả sử dụng NSNN. - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nêu trên, các nhiệm vụ nghiên cứu gồm có: + Tổng quan làm rõ các nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu; + Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về QLRR trong kiểm soát chi NSNN qua KBNN; + Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát chi NSNN và thực trạng QLRR trong kiểm soát chi NSNN tại Sở Giao dịch KBNN; làm rõ những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân; + Đề xuất giải pháp có căn cứ khoa học và khả thi nhằm tăng cường QLRR trong kiểm soát chi NSNN tại Sở Giao dịch KBNN trong giai đoạn sau năm 2021; + Đề xuất các khuyến nghị đối với cơ quan có thẩm quyền về các vấn đề có liên quan đến QLRR trong kiểm soát chi NSNN. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là quản lý rủi ro trong kiểm soát chi NSNN trong hệ thống KBNN. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu tại Sở Giao dịch KBNN. + Về thời gian: Các số liệu, dữ liệu, tài liệu sử dụng trong bài khóa luận tốt nghiệp có nguồn gốc từ các báo cáo của Sở Giao dịch KBNN giai đoạn 2016 - 2020. Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn từ 2022 trở đi. 4. Phương pháp nghiên cứu. - Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin; - Phương pháp quan sát, tổng hợp, phương pháp lịch sử - cụ thể, phân tích số liệu để nghiên cứu. 5. Kết cấu khóa luận Ngoài mở đầu, kết luận, kết cấu khóa luận gồm 03 chương.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH KHO BẠC ĐIỆN TỬ Họ tên học viên : TRẦN THU TRANG Đơn vị công tác : Kho bạc Nhà nước Lớp : TC50 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Hải Yến Hà Nội, tháng 12 năm 2021 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH KHO BẠC ĐIỆN TỬ Họ tên học viên : TRẦN THU TRANG Đơn vị công tác : Kho bạc Nhà nước Lớp : TC50 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Hải Yến Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BTC CNTT Từ viết đầy đủ Bộ Tài Cơng nghệ thơng tin DVCTT ĐVSDNS GDV KBNN KTNN KLHT NSNN ODA QLRR TABMIS TTLNH TTSPĐT XDCB Dịch vụ công trực tuyến Đơn vị sử dụng ngân sách Giao dịch viên Kho bạc Nhà nước Kế tốn Nhà nước Khối lượng hồn thành Ngân sách Nhà nước Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Quản lý rủi ro Hệ thống thơng tin quản lý ngân sách kho bạc Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Hệ thống toán song phương điện tử Xây dựng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng Kho bạc đại, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu tổ chức máy thống theo mơ hình Kho bạc khu vực, hướng tới mơ hình Kho bạc cấp (cấp điều hành cấp thực hiện) để thực tốt chức năng, nhiệm vụ KBNN hệ thống quản lý tài cơng Nâng cao chất lượng dịch vụ Kho bạc, góp phần xây dựng hành phục vụ Đến năm 2030, tồn hoạt động quản lý, quản trị, cung cấp dịch vụ KBNN thực tảng CNTT đại, có kết nối, liên thơng với Bộ, ngành, địa phương để hướng tới hình thành Kho bạc số Đây mục tiêu chung phát triển KBNN đến năm 2030 – kết hội thảo khoa học nước Chiến lược phát triển KBNN sau năm 2020 Để tiến tới mục tiêu hình thành Kho bạc số, KBNN bước đại hóa hoạt động nghiệp vụ như: triển khai quy trình tốn trước, kiểm sốt sau hợp đồng toán nhiều lần; bước đầu xây dựng ngưỡng để thực kiểm soát chi theo rủi ro chi thường xuyên (qua đó, giảm 70% số chi kiểm sốt tới 99% tổng số chi thường xuyên); thực quy trình gửi hồ sơ kiểm sốt chi đến KBNN thơng qua Trang thơng tin DVCTT KBNN; xây dựng triển khai chế xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KBNN… Đây vấn đề mô hình Kho bạc điện tử Để triển khai hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu mới, mục tiêu mới, KBNN cần phải xây dựng hoàn thiện công cụ quản lý NSNN, phù hợp với thơng lệ quốc tế Trong đó, QLRR lĩnh vực NSNN cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao giúp KBNN chủ động phịng ngừa, đối phó với rủi ro xảy trình tác nghiệp thơng qua việc nhận dạng loại rủi ro, xây dựng cơng cụ, phương án phịng ngừa, giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo an toàn hiệu quản lý quỹ NSNN nói chung hoạt động kiểm sốt chi NSNN nói riêng QLRR hoạt động nghiệp vụ kiểm soát chi NSNN hệ thống KBNN thời gian qua chưa thực cách có hệ thống, cịn thực rời rạc theo nội dung cụ thể lĩnh vực nghiệp vụ giai đoạn định, chưa theo kịp với thay đổi mang tính đột phá hoạt động nghiệp vụ KBNN, chưa hỗ trợ tốt cho công chức KBNN thực thi nhiệm vụ kiểm sốt chi NSNN Vì vậy, rủi ro hoạt động kiểm sốt chi NSNN qua KBNN tồn hệ thống chưa kiểm soát cách triệt để, sai sót, vi phạm bị lặp lặp lại, chưa khắc phục kịp thời Rủi ro pháp lý cơng chức làm nhiệm vụ kiểm sốt chi thuộc hệ thống KBNN có chiều hướng gia tăng giai đoạn Từ tình hình trên, học viên lựa chọn chủ đề “Nghiên cứu giải pháp quản lý rủi ro kiểm soát chi Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, để nghiên cứu nhằm làm rõ sở lý luận đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử hướng đến hình thành Kho bạc số tương lai cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu Thông qua nghiên cứu giải pháp QLRR kiểm soát chi NSNN Sở Giao dịch KBNN theo mơ hình Kho bạc điện tử hướng tới mục đích tăng cường hiệu sử dụng NSNN - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu gồm có: + Tổng quan làm rõ nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu; + Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận QLRR kiểm soát chi NSNN qua KBNN; + Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát chi NSNN thực trạng QLRR kiểm soát chi NSNN Sở Giao dịch KBNN; làm rõ ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân; + Đề xuất giải pháp có khoa học khả thi nhằm tăng cường QLRR kiểm soát chi NSNN Sở Giao dịch KBNN giai đoạn sau năm 2021; + Đề xuất khuyến nghị quan có thẩm quyền vấn đề có liên quan đến QLRR kiểm sốt chi NSNN Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu quản lý rủi ro kiểm soát chi NSNN hệ thống KBNN - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu Sở Giao dịch KBNN + Về thời gian: Các số liệu, liệu, tài liệu sử dụng khóa luận tốt nghiệp có nguồn gốc từ báo cáo Sở Giao dịch KBNN giai đoạn 2016 - 2020 Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn từ 2022 trở Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; - Phương pháp quan sát, tổng hợp, phương pháp lịch sử - cụ thể, phân tích số liệu để nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi mở đầu, kết luận, kết cấu khóa luận gồm 03 chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm * Ngân sách nhà nước Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 quy định: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.” * Chi ngân sách nhà nước Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực chức nhà nước theo nguyên tắc định Chi NSNN q trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào NSNN đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đó, chi NSNN việc cụ thể không dừng lại định hướng mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức nhà nước * Kiểm soát chi NSNN qua KBNN Kiểm soát chi NSNN việc quan nhà nước có thẩm quyền thực thẩm định, kiểm tra, giám sát khoản chi NSNN diễn khâu trình chi ngân sách, từ lập dự toán, chấp hành dự toán, đến toán NSNN, nhằm đảm bảo khoản chi NSNN thực dự toán duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định có hiệu kinh tế xã hội Việc kiểm soát chi thực trước, sau trình chi tiêu, thực đơn vị sử dụng ngân sách quan kiểm soát chi Ngoại trừ khoản chi sử dụng hình thức cấp phát Lệnh chi tiền quan tài kiểm sốt, khoản chi cịn lại KBNN kiểm soát chi Cụ thể, kiểm soát chi NSNN phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Tất khoản chi NSNN phải kiểm tra, kiểm sốt q trình chi trả, tốn Các khoản chi phải có dự tốn NSNN giao, chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền quy định thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi - Mọi khoản chi NSNN hạch toán đồng Việt Nam theo niên độ ngân sách, cấp ngân sách mục lục ngân sách nhà nước Các khoản chi NSNN ngoại tệ, vật, ngày công lao động quy đổi hạch toán đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ, giá vật, ngày công lao động quan nhà nước có thẩm quyền quy định - Việc toán khoản chi NSNN qua KBNN thực theo nguyên tắc trực tiếp từ KBNN cho người hưởng lương, trợ cấp xã hội người cung cấp hàng hóa dịch vụ; trường hợp chưa thực việc toán trực tiếp, KBNN thực toán qua đơn vị sử dụng NSNN - Trong q trình kiểm sốt, toán, toán chi NSNN khoản chi sai phải thu hồi giảm chi nộp ngân sách Căn vào định quan tài định quan nhà nước có thẩm quyền, KBNN thực việc thu hồi cho NSNN theo trình tự quy định Kiểm sốt chi NSNN qua KBNN việc KBNN thực kiểm tra, kiểm soát khoản chi NSNN theo sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu nhà nước quy định theo nguyên tắc, hình thức phương pháp lý tài thời kỳ 1.1.2 Kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử a Kho bạc điện tử mơ hình Kho bạc điện tử: Kho bạc điện tử việc ứng dụng CNTT để tự động hóa nghiệp vụ Kho bạc, bao gồm chức phân bổ ngân sách, quản lý cam kết, quản lý toán, quản lý ngân quỹ, quản lý nợ, kế toán, báo cáo nghiệp vụ khác Kho bạc điện tử hoạt động dựa công nghệ số đại cung cấp giao diện cổng thông tin điện tử (Web portal) để thực tất nghiệp vụ, giao dịch liên quan đến chức Kho bạc 10 Bảng 2.5 cho thấy, Sở giao dịch KBNN từ chối toán giai đoạn 2016 – 2020 808 trường hợp với số tiền từ chối 409 tỷ đồng cụ thể: chưa hoàn thiện hồ sơ 409 trường hợp; sai nội dung chi 348 trường hợp; sai mẫu chứng từ 51 trường hợp 2.3 Đánh giá quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử 2.3.1 Những kết đạt Thực chiến lược phát triển KBNN, năm qua công tác kiểm soát chi NSNN QLRR kiểm soát chi NSNN Sở Giao dịch KBNN theo mơ hình Kho bạc điện tử đạt kết quan trọng: Công tác cách thủ tục hành đại hóa kiểm sốt chi NSNN đặc biệt trọng, thời gian kiểm soát chi rút ngắn đáng kể, chi đầu tư từ ngày xuống ngày làm việc, ngày làm việc hình thức tốn trước, kiểm soát sau; kiểm soát chi thường xuyên giải ngày làm việc bước kiểm soát theo ngưỡng, kiểm soát theo bảng kê chứng từ tốn, nâng cao tính chủ động trách nhiệm cho đơn vị sử dụng NSNN Cơng tác kiểm sốt tốn thực hệ thống thơng tin, toán đại TABMIS, TTLNH, TTSPĐT đảm bảo nhanh chóng, an tồn, xác, thực mục tiêu tốn khơng dùng tiền mặt qua Sở Giao dịch KBNN, đáp ứng nhu cầu toán tồn hệ thống, hình thành tài khoản tốn tập trung góp phần điều hành ngân quỹ hiệu Việc triển khai thành công DVCTT đến 100% đơn vị sử dụng ngân sách thuộc đối tượng bắt buộc thực bước quan trọng để hình thành Kho bạc điện tử với việc hồ sơ, chứng từ toán đơn vị gửi qua mạng đến Sở Giao dịch KBNN tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm thời gian chi phí cho đơn vị, nâng cao tính minh bạch kiểm soát, xử lý hồ sơ, yêu cầu toán bước thực mục tiêu “Kho bạc không khách hàng”, “Kho bạc không chứng từ” Đối với công tác QLRR: Xác định tầm quan trọng công tác QLRR, 28 năm qua Sở Giao dịch KBNN triển khai tích cực, góp phần vào thành tích chung cơng tác quản lý quỹ NSNN KBNN Trên sở Khung kiểm soát QLRR kiểm soát chi NSNN theo Quyết định số 208/QĐ-KBNN, Quyết định số 665/QĐ-KBNN, Quyết định số 37/QĐ-KBNN, kết hợp với danh mục rủi ro nhận diện, cảnh báo q trình hoạt động kiểm sốt chi Sở Giao dịch KBNN thực triển khai việc tham chiếu đến phận liên quan Giúp cho Lãnh đạo, cơng chức làm cơng tác kiểm sốt chi nhận thức cần thiết để xác định xử lý rủi ro thực kiểm soát chi NSNN; nhận biết loại rủi ro, đánh giá đo lường mức độ rủi ro, chủ động biện pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro; tăng cường tính tuân thủ yêu cầu pháp lý, quy định chế độ, sách quy trình nghiệp vụ KBNN; nâng cao hiệu hoạt động, giảm thiểu sai sót, vi phạm cơng tác kiểm sốt chi NSNN thuộc phạm vi quyền hạn, trách nhiệm Sở Giao dịch KBNN 2.3.2 Những hạn chế, khó khăn vướng mắc Bên cạnh kết đạt được, công tác kiểm soát chi NSNN QLRR kiểm soát chi NSNN Sở Giao dịch KBNN theo mơ hình Kho bạc điện tử cịn số hạn chế, khó khăn, vướng mắc sau: a Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc cơng tác kiểm sốt chi ngân sách Nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử (1) Năng lực, trình độ số cơng chức KBNN, đơn vị sử dụng NSNN hạn chế Một số công chức chưa quan tâm đến việc nâng cao trình độ để đáp ứng với thay đổi áp dụng công nghệ đại thay ứng dụng cũ (2) Đối với hệ thống TABMIS: Theo quy định hành trách nhiệm nhập, phân bổ dự toán ngân sách Trung ương thuộc Bộ, ngành Thực tế Sở Giao dịch nhiều năm qua số Bộ nhập sai mã loại dự toán đầu tư hệ thống TABMIS dẫn đến sai số liệu báo cáo sử dụng kinh phí đầu tư gây khó khăn công tác đối chiếu với chủ đầu tư cung cấp số liệu báo cáo cho quan; dự 29 toán ghi thu ghi chi vốn ngồi nước Bộ khơng nhập dự tốn TABMIS nên Sở Giao dịch KBNN khơng thể hạch tốn ghi thu – ghi chi TABMIS Một số ứng dụng tích hợp với hệ thống TABMIS kiểm sốt chi NSNN chưa đầy đủ hệ thống mua sắm, hệ thống quản lý toán vốn đầu tư, hệ thống quản lý nợ, hệ thống kiểm soát chi kiểm sốt chi NSNN phải thực thủ cơng, chưa điện tử hóa (3) Trong q trình triển khai DVCTT cịn có số khó khăn, vướng mắc sau: Chưa triển khai DVCTT cho tất đơn vị giao dịch với Sở Giao dịch KBNN Sở Giao dịch KBNN có nhiều khoản chi đặc thù an ninh quốc phịng, chi đồn ra, chi ngoại tệ, vay trả nợ nước nước nên phải giao nhận chứng từ giấy khoản chi Hơn số tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị-xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, Kế toán trưởng thường người cao tuổi, khơng có kỹ sử dụng mạng; cán làm công tác kiêm nhiệm; khả sử dụng máy vi tính cịn hạn chế; việc cấp chứng thực chữ ký số cịn gặp khó khăn nhân thường xuyên biến động; số giao dịch phát sinh hàng năm khoảng 01-10 giao dịch khơng đủ kinh phí trang thiết bị tin học (mua máy tính, máy scan, thuê đường truyền, mua chữ ký số) để tham gia DVC; số đơn vị q trình giải thể sáp nhập nên khó tham gia DVCTT Một số chức năng, mẫu biểu chứng từ chưa đáp ứng thay đổi nghiệp vụ nguồn vốn ODA b Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách Nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử QLRR hoạt động kiểm soát chi NSNN hệ thống KBNN nói chung Sở Giao dịch KBNN nói riêng chưa tiếp cận triển khai cách đầy đủ theo chuẩn mức thông lệ quốc tế Hoạt động QLRR thực chủ yếu thơng qua kiểm sốt hành chính, chưa tổ chức đánh giá, phân tích xây dựng kịch để đối phó với tình rủi ro xảy Cách thức 30 QLRR dừng lại mức độ sơ khai, ban đầu; chủ yếu nhận dạng số rủi ro đề xuất số biện pháp khắc phục (1) Về máy thực nhiệm vụ QLRR Hệ thống KBNN nói chung Sở Giao dịch KBNN nói riêng chưa có máy QLRR độc lập để thực hoạt động QLRR lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ đơn vị KBNN Các hoạt động QLRR thời gian qua phòng nghiệp vụ thực Tuy nhiên, hoạt động QLRR cịn rời rạc, chưa có hệ thống thống (2) Về xây dựng tham chiếu khung kiểm soát rủi ro KBNN xây dựng khung kiểm soát QLRR tạm tời từ năm 2011, 2013 Đến khung kiểm soát rủi ro chưa rà sốt, nghiên cứu hồn thiện ban hành thức để thống thực Vì vậy, việc tham chiếu Khung kiểm soát rủi ro cán nghiệp vụ dần tính thường xuyên, hiệu việc hạn chế rủi ro không cao, tác dụng cảnh báo rủi ro không đạt mục tiêu đề (3) Về xây dựng triển khai thực quy trình QLRR Chưa xây dựng nguyên tắc áp dụng QLRR Chưa xây dựng tiêu chí để xác định đơn vị giao dịch rủi ro cao, tiêu chí xác định mức độ rủi ro khoản chi NSNN kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử Chưa xây dựng quy trình áp dụng QLRR kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử (4) Việc triển khai ứng dụng cảnh báo rủi ro ĐVSDNS hạn chế: tích cực tuyên truyền gửi văn đến tất ĐVSDNS đề nghị cài đặt ứng dụng cảnh báo rủi ro nhiên có 50% ĐVSDNS tham gia cài đặt (5) Về chế tài xử phạt theo quy định: Do triển khai DVC, chưa có chế tài cụ thể đơn vị vi phạm theo quy định; bên cạnh đó, việc xử phạt khó khăn quy định việc định xử phạt thuộc trách nhiệm Tổng Giám đốc KBNN 31 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH KHO BẠC ĐIỆN TỬ TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC 3.1 Giải pháp quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử 3.1.1 Đối với cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử (1) NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử Để triển khai thành cơng kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử nhiệm vụ xây dựng phát triển nguồn nhân lực Sở Giao dịch KBNN quan trọng, cần phải quan tâm trọng hàng đầu từ khâu quy hoạch, đào tạo đào tạo lại bố trí xếp cơng chức cho phù hợp với vị trí cơng tác; đồng thời địi hỏi cơng chức phải nỗ lực rèn luyện, học tập lao động sáng tạo, thay đổi nhận thức tư để thích nghi với yêu cầu, nhiệm vụ Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ chun mơn, kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng trang bị, cập nhật thường xuyên kiến thức CNTT phẩm chất công chức KBNN nhân tố quan trọng nhằm tìm kiếm, sử dụng phát huy cao lực, phẩm chất có cán Đẩy mạnh việc ln phiên, chuyển đổi vị trí cơng tác cơng chức để hồn thiện nghiệp vụ cơng chức đảm nhận nhiều vị trí việc làm có thay đổi theo yêu cầu nhiệm vụ Khuyến khích cơng chức nâng cao kiến thức nghiệp vụ chun mơn, tự tìm hiểu việc ứng dụng CNTT vào hoạt động nghiệp vụ, đặc biệt kiểm sốt chi theo mơ hình Kho bạc điện tử Sử dụng thành thạo ứng dụng nội phục vụ công tác chuyên môn 32 Đề xuất biểu dương, khen thưởng kịp thời cơng chức có sáng kiến, ứng dụng CNTT phù hợp với Kho bạc điện tử (2) Xây dựng hệ thống thông tin tài tích hợp đầy đủ Bổ sung ứng dụng quản lý mua sắm nhà nước cổng thông tin điện tử để quản lý thông tin nhà cung cấp, quản lý hồ sơ, hơp đồng mua sắm, nghiệm thu bàn giao phục vụ cho cơng tác kiểm sốt chi điện tử việc mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ Xây dựng ứng dụng DVC đầy đủ để tiếp nhận yêu cầu toán, toán tạm ứng, bảng kê chứng từ toán, hồ sơ toán, hồ sơ mở tài khoản theo mẫu thông qua giao diện cổng thơng tin điện tử, tích hợp với TABMIS, hạn chế việc tiếp nhận thông tin điện tử scan vốn chiếm nhều tài nguyên hệ thống chưa phục vụ kiểm soát chi tự động (3) Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong kiểm sốt tốn, đẩy mạnh triển khai dịch vụ cơng trực tuyến kiểm soát chi ngân sách Nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử Trong thời gian tới, cần đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động nghiệp vụ quản lý nội tiếp tục triển khai thực khai thác hệ TABMIS; toán điện tử liên kho bạc; toán điện tử song phương; TTLNH;… Cần tiếp tục đẩy mạnh nội dung trọng tâm triển khai nhiệm vụ KBNN, hướng tới Kho bạc điện tử Hướng tới 100% đơn vị triển khai DVC trực tuyến theo kế hoạch Ngoài đơn vị bắt buộc tham gia DVC trực tuyến Sở Giao dịch KBNN thực 100%, phấn đấu tất đơn vị giao dịch lại Sở Giao dịch KBNN (trừ đơn vị khối an ninh – quốc phòng) tham gia DVC trực tuyến thời gian tới Tăng cường hỗ trợ đơn vị sử dụng NSNN thực thành công, hiệu tất DVC trực tuyến KBNN cung cấp 33 3.1.2 Giải pháp quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử Xây dựng quy định áp dụng QLRR để nhận diện, đánh giá/đo lường rủi ro, xây dựng biện pháp phịng vệ, kiểm sốt giảm thiểu rủi ro Đồng thời, xây dựng máy thực nhiệm vụ quản lý kiểm sốt rủi ro; tiêu chí định tính kết hợp với định lượng để đo lường tần suất mức độ tổn thất nội dung chi, loại hình đơn vị sử dụng NSNN Xử lý rủi ro cần đáp ứng yêu cầu tổng thể, tồn diện, nhanh chóng hiệu quả, tránh gây tác động xấu uy tín chiến lược phát triển hệ thống KBNN Áp dụng QLRR dựa nguyên tắc sau: Thứ nhất, áp dụng QLRR đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý NSNN, phòng chống, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm kiểm soát chi NSNN; hạn chế rủi ro kiểm sốt khoản chi NSNN Để phịng ngừa rủi ro phát sinh đối tượng cố tình lợi dụng, chiếm đoạt tiền, tài sản nhà nước cần chấp hành nghiêm nguyên tắc điều kiện chi NSNN theo quy định Luật NSNN số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015, Luật đầu tư công, chế sách tài có liên quan đến cơng tác kiểm sốt chi, văn hướng dẫn Chính phủ, Bộ Tài chính, quy trình kiểm soát chi, văn hướng dẫn KBNN quy định pháp luật hành có liên quan Thứ hai, thông tin QLRR lấy từ thông tin bên bên KBNN Thứ ba, việc đánh giá, phân loại mức độ rủi ro đơn vị sử dụng NSNN; phân loại mức độ rủi ro khoản chi NSNN thực định kỳ dựa tiêu chí xây dựng Thứ tư, kết đánh giá phân loại mức độ rủi ro đơn vị sử dụng NSNN; phân loại mức độ rủi ro khoản chi để áp dụng biện pháp QLRR phù hợp, hiệu 34 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị với Bộ Tài Ban hành văn quy định giao tất khoản chi cho KBNN kiểm soát, toán bao gồm khoản chi nước, chi trả nợ nước ngoài, chi ngoại tệ Tập trung thống đầu mối kiểm soát chi NSNN qua KBNN Ban hành văn quy định nâng cao vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị sử dụng ngân sách, chịu trách nhiệm định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi thường xuyên NSNN KBNN thực hậu kiểm thông qua tra chuyên ngành Ban hành văn quy định QLRR hoạt động nhiệm vụ KBNN, có QLRR kiểm sốt chi NSNN 3.2.2 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước (1) Về quy trình kiểm sốt chi NSNN: Ban hành thống quy trình kiểm sốt chi, bao gồm kiểm soát chi thường xuyên chi đầu tư thay quy trình kiểm sốt chi vốn đầu tư nước ban hành kèm theo Quyết định số 5657/QĐ-KBNN ngày 28/12/2016 Kho bạc Nhà nước quy trình Quy trình giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN ban hành kèm theo Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 Kho bạc Nhà nước Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm sốt chi điện tử, kiểm soát chi thường xuyên NSNN theo kết thực nhiệm vụ đơn vị Thống chế kiểm soát khoản chi từ nguồn vốn nước ngoài; khoản thu, chi quan đại diện Việt Nam nước (2) Xây dựng hồn thiện khung QLRR cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Do văn pháp lý điều chỉnh lĩnh vực kiểm soát chi NSNN (các thơng tư hướng dẫn, quy trình nghiệp vụ) khơng ổn định thường xuyên thay đổi, bổ sung; quy trình nghiệp vụ kiểm soát chi đầu tư, chi thường xuyên, quy trình thống đầu mối kiểm sốt chi KBNN chưa ổn định cịn q trình hồn thiện, bổ sung, sửa đổi Vì vậy, việc xây dựng ban hành 35 khung QLRR kiểm soát chi NSNN cần thực theo hướng “mở” Căn vào thời kỳ, theo chế hành lĩnh vực nghiệp vụ, đơn vị tham chiếu thực bổ sung, sửa đổi để tiếp tục áp dụng cho phù hợp hiệu Quy định việc tham chiếu Khung QLRR trình thực nhiệm vụ cán nghiệp vụ nhằm tăng hiệu công tác hạn chế rủi ro cán bộ, công chức tác nghiệp Khung QLRR cơng tác kiểm sốt chi NSNN xây dựng theo trình tự từ việc nhận diện rủi ro phát sinh, tiến hành đánh giá, phân tích mức độ ảnh hưởng để đưa khả phòng tránh biện pháp khắc phục Đồng thời, xây dựng tiêu chí định lượng đo lường rủi ro kết hợp với tiêu chí định tính để đưa dự báo rủi ro theo nội dung chi xác định theo mức độ cao, trung bình thấp, cảnh báo cho lãnh đạo, cơng chức kiểm sốt chi phịng tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu tổn thất mang lại cho Kho bạc (3) Xây dựng Quy định áp dụng QLRR kiểm soát chi NSNN để thực thống toàn hệ thống (4) Xây dựng công cụ cảnh báo quỹ dự phịng rủi ro: Xây dựng trình Bộ Tài chính, Chính phủ ban hành chế xử lý rủi ro tổn thất tài hệ thống KBNN để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống KBNN, đảm bảo khả khắc phục xử lý triệt để khoản rủi ro tổn thất tài đơn vị KBNN phát sinh rủi ro, đảm bảo uy tín hệ thống KBNN Đảng, Chính phủ Nhân dân Theo đó, hệ thống KBNN cần quan tâm xây dựng hoàn thiện hoạt động sau: Đối với hoạt động liên quan tới phòng ngừa, hạn chế tổn thất cho đơn vị sử dụng NSNN: hệ thống KBNN cần có biện pháp khuyến cáo, cảnh báo truyền thông công nghệ., tư vấn đề nghị đơn vị sử dụng NSNN làm tốt cơng tác đề phịng hạn chế tổn thất họ trước phê duyệt thực khoản chi NSNN Thực tuyên truyền nâng cao ý thức chủ tài khoản, người chuẩn chi việc thực biện pháp đảm bảo an toàn tiền tài sản đơn vị 36 Đề xuất chế xây dựng trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo quy định nhà nước, đặc biệt dự phòng khắc phục khoản tổn thất tài theo dõi kéo dài hàng chục năm đối tượng vi phạm khả khắc phục hậu Xây dựng chương trình quản lý nghiệp vụ đảm bảo thống kê đầy đủ tất tổn thất phát sinh năm qua năm chưa giải để có sở số liệu trích lập dự phịng bù đắp tổn thất Từ đó, đảm bảo khả khắc phục tổn thất, giúp hệ thống KBNN kiểm soát rủi ro phát sinh từ việc trích lập dự phịng khơng đầy đủ (5) Triển khai đồng giải pháp ứng dụng CNTT công tác quản lý rủi ro KBNN cần triển khai xây dựng Kiến trúc hệ thống CNTT KBNN theo hướng hình thành Kho bạc điện tử Kho bạc số theo định hướng phát triển KBNN giai đoạn 2021 - 2030; tập trung nguồn lực để triển khai dự án tăng cường lực quản trị vận hành hệ thống CNTT Triển khai thực liên thơng chương trình DVC, TABMIS hệ thống toán để giảm thiểu rủi ro cho KBNN toán khoản chi NSNN Hồn thiện chương trình DVC để đáp ứng có hiệu tất nhu cầu toán đơn vị Triển khai chương trình đầu tư liên thơng với DVC Chương trình tổng hợp báo cáo để quản lý có hiệu vốn đầu tư, cung cấp số liệu kịp thời, xác cho lãnh đạo để đạo, điều hành Hoàn thiện ứng dụng cảnh báo rủi ro kiểm sốt chi NSNN, cung cấp có hiệu thông tin trực tuyến qua thiết bị di động cho khách hàng về: tình hình biến động số dư tài khoản đơn vị sử dụng ngân sách KBNN; trạng thái xử lý giao nhận hồ sơ, chứng từ yêu cầu toán, giấy rút tiền mặt đơn vị sử dụng ngân sách trình giao dịch với KBNN Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật kiểm soát chi chi thường xuyên, khoản chi lương có tính chất lương, bảo hiểm Đồng liệu chi tiết chi lương khoản có tính chất lương hệ thống KBNN ngân hàng thương mại 37 Đối với chương trình tốn: xây dựng giải pháp cảnh báo, ngăn chặn rủi ro xảy cơng tác tốn Tăng cường giải pháp để bảo mật tài khoản người dùng, chứng thư số, chữ ký số để ngăn chặn rủi ro xảy 3.2.3 Đối với đơn vị sử dụng ngân sách Nâng cao lực quản lý tài chính, kế tốn người chuẩn chi, chủ tài khoản đủ khả quản lý kiểm sốt hoạt động kế tốn, tài đơn vị sử dụng NSNN, chủ động phòng tránh rủi ro từ việc lợi dụng sơ hở quản lý để kế toán, kế toán trưởng đơn vị chiếm đoạt kinh phí từ NSNN Việc tổ chức cơng tác kế toán, toán, chi tiêu đơn vị cần quản lý chặt chẽ, quy định pháp luật; tăng cường công tác tự kiểm tra đơn vị kiểm tra, phòng ngừa rủi ro từ đơn vị chủ quản cấp Quản lý chặt chẽ chứng thư số tài khoản đăng nhập hệ thống DVC trực tuyến KBNN Song song với biện pháp tăng cường quản lý, giám sát đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, đơn vị cần tích cực phối hợp với hệ thống KBNN việc triển khai DVC trực tuyến kiểm soát chi ngân sách nhà nước, triển khai giải pháp kỹ thuật, công cụ cảnh báo rủi ro từ hệ thống KBNN đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước 38 KẾT LUẬN QLRR hoạt động nghiệp vụ Sở Giao dịch KBNN nói chung cơng tác kiểm sốt chi NSNN nói riêng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu khoản chi NSNN Đồng thời, góp phần giữ vững uy tín hệ thống KBNN Đảng, Chính phủ Nhân dân; giúp hệ thống KBNN ổn định, đáp ứng yêu cầu đại hóa hệ thống KBNN nói riêng, góp phần vào công đổi phát triển, công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, đề tài đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác QLRR kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử Sở Giao dịch KBNN, cụ thể là: Khái quát sở lý thuyết Kho bạc điện tử, hoạt động kiểm soát chi NSNN QLRR cơng tác kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử; Lý luận chung rủi ro nguyên nhân phát sinh biện pháp QLRR trình hoạt động hệ thống KBNN Nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm soát chi NSNN, QLRR kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử Sở Giao dịch KBNN giai đoạn 2016-2020, sâu phân tích, lý giải thực trạng QLRR kiểm sốt chi NSNN, qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác QLRR kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử Sở Giao dịch KBNN Trên sở đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi, QLRR kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử Sở Giao dịch KBNN giai đoạn 2016-2020, đề tài đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm xử lý có hiệu rủi ro kiểm sốt chi NSNN Sở Giao dịch KBNN thời gian tới 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài (2015), Quyết định số 1963/QĐ-BTC ngày 28/9/2015 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước; [2] Bộ Tài (2017), Quyết định số 1359/QĐ-BTC ngày 19/07/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 1963/QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước [3] Quốc hội (2015), Luật Ngân sách Nhà nước số 83/QH13 ngày 26/5/2015 [4] Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ quy định hướng dẫn chi tiết số điều Luật NSNN [5] Chính Phủ (2020), Nghị định số 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 Quy định thủ tục hành thuộc lĩnh vực Kho bạc Nhà nước [6] Chính phủ (2015), Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ điện tử [7] Chính phủ (2020), Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08/04/2020 thực thủ tục hành mơi trường điện tử [8] Quốc Hội (2019), Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 [9] Kho bạc Nhà nước (2013), Quyết định số 665/QĐ-KBNN, ngày 06/07/2013 việc ban hành Quy định tạm thời khung kiểm soát Quản lý rủi ro hoạt động kế toán ngân sách Nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) [10] Kho bạc Nhà nước (2017), Quyết định số 4377/QĐ-KBNN, ngày 15/09/2017 Quy trình nghiệp vụ thống đầu mối kiểm soát khoản chi NSNN KBNN [11] Kho bạc Nhà nước (2016), Quyết định số 5657/QĐ-KBNN, ngày 28/12/2016 quy định quy trình kiểm soát chi vốn đầu tư nước [12] Kho bạc Nhà nước (2009), Quyết định số 1116/QĐ-KBNN, ngày 24/11/2009 quy định quy trình giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước [13] Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg, ngày 21/08/2007 phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 [14] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg, ngày 08/07/2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước [15] Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 31/2021/QĐ-TTg ngày 11/10/2021 Ban hành Quy chế quản lý, vận hành, khai thác Cổng Dịch vụ công quốc gia NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hải Yến ... Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH KHO BẠC ĐIỆN TỬ TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC 3.1 Giải pháp quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở. .. hình trên, học viên lựa chọn chủ đề ? ?Nghiên cứu giải pháp quản lý rủi ro kiểm soát chi Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, để nghiên cứu. .. DƯỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH KHO BẠC ĐIỆN TỬ Họ tên học viên :

Ngày đăng: 30/10/2022, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w