MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng Kho bạc hiện đại, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và tổ chức bộ máy thống nhất theo mô hình Kho bạc khu vực, hướng tới mô hình Kho bạc 2 cấp (cấp điều hành và cấp thực hiện) để thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của KBNN trong hệ thống quản lý tài chính công. Nâng cao chất lượng dịch vụ Kho bạc, góp phần xây dựng nền hành chính phục vụ. Đến năm 2030, toàn bộ các hoạt động quản lý, quản trị, cung cấp dịch vụ của KBNN được thực hiện trên nền tảng CNTT hiện đại, có sự kết nối, liên thông với các Bộ, ngành, địa phương để hướng tới hình thành Kho bạc số. Đây là mục tiêu chung phát triển KBNN đến năm 2030 – là kết quả của các cuộc hội thảo khoa học trong và ngoài nước về Chiến lược phát triển KBNN sau năm 2020. Để tiến tới mục tiêu hình thành Kho bạc số, KBNN từng bước hiện đại hóa các hoạt động nghiệp vụ như: triển khai quy trình thanh toán trước, kiểm soát sau đối với hợp đồng thanh toán nhiều lần; bước đầu xây dựng ngưỡng để thực hiện kiểm soát chi theo rủi ro đối với chi thường xuyên (qua đó, giảm 70% số món chi nhưng kiểm soát được tới 99% tổng số chi thường xuyên); thực hiện quy trình gửi hồ sơ kiểm soát chi đến KBNN thông qua Trang thông tin DVCTT của KBNN; xây dựng và triển khai cơ chế xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN… Đây là những vấn đề cơ bản của mô hình Kho bạc điện tử. Để triển khai các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu mới, mục tiêu mới, KBNN cần phải xây dựng và hoàn thiện các công cụ quản lý NSNN, phù hợp với thông lệ quốc tế. Trong đó, QLRR trong lĩnh vực NSNN là hết sức cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao giúp KBNN chủ động phòng ngừa, đối phó với các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình tác nghiệp thông qua việc nhận dạng các loại rủi ro, xây dựng các công cụ, phương án phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quản lý quỹ NSNN nói chung và hoạt động kiểm soát chi NSNN nói riêng. QLRR trong hoạt động nghiệp vụ kiểm soát chi NSNN của hệ thống KBNN trong thời gian qua chưa được thực hiện một cách có hệ thống, còn thực hiện rời rạc theo từng nội dung cụ thể của các lĩnh vực nghiệp vụ trong từng giai đoạn nhất định, chưa theo kịp với những thay đổi mang tính đột phá của hoạt động nghiệp vụ KBNN, chưa hỗ trợ tốt cho công chức KBNN trong thực thi nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN. Vì vậy, rủi ro trong hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNN trong toàn hệ thống chưa được kiểm soát một cách triệt để, sai sót, vi phạm vẫn bị lặp đi lặp lại, chưa khắc phục kịp thời. Rủi ro pháp lý đối với công chức làm nhiệm vụ kiểm soát chi thuộc hệ thống KBNN có chiều hướng gia tăng nhất là trong giai đoạn hiện nay. Thời gian vừa qua đã có một số đề tài nghiên cứu về QLRR trong hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNN, tập trung vào nhận diện một số rủi ro liên quan đến công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN, từ đó đưa ra các biện pháp phòng tránh. Tuy nhiên, còn nhiều nội dung cơ bản về QLRR theo mô hình Kho bạc điện tử chưa được nghiên cứu cả về phương diện lý luận, lý thuyết và giải pháp thực hiện, vì vậy nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp quản lý rủi ro trong kiểm soát chi tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước theo mô hình Kho bạc điện tử” để nghiên cứu nhằm làm rõ hơn những cơ sở lý luận và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN theo mô hình Kho bạc điện tử hướng đến hình thành Kho bạc số trong tương lai là hết sức cần thiết và có ý nghĩa về cả lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Trong quá trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã tham khảo, vận dụng kết quả nghiên cứu của các tác giả, cụ thể như sau: (1) Các bài báo trên tạp chí khoa học: La Dũng (2015), Quản lý rủi ro trong hoạt động chuyên môn của KBNN: Phương thức quản lý hữu ích, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc Gia, Số 160. Thông qua khung pháp lý KBNN đang căn cứ để thực hiện hoạt động QLRR, bài báo phân tích sơ lược một số hoạt động QLRR trong các lĩnh vực hoạt động kiểm soát chi, kế toán thanh toán, quản lý ngân quỹ, quản lý cơ sở dữ liệu dưới góc độ các đơn vị KBNN địa phương. Trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất, kiến nghị về công tác quản lý, phòng ngừa rủi ro trong các hoạt động của KBNN. Theo đó tác giả đề xuất xây dựng hệ thống QLRR theo hướng có tính mở để KBNN cấp dưới có thể cập nhật thường xuyên các nguy cơ rủi ro được nhận diện và QLRR được chia theo nhóm đối tượng như nhóm lãnh đạo, nhóm kế toán trưởng, nhóm chuyên viên kiểm soát chi, nhóm KTV…Tác giả cũng kiến nghị giao công tác tổ chức QLRR tại các đơn vị cho phòng thanh tra của KBNN cấp tỉnh chịu trách nhiệm thực hiện. Lâm Hồng Cường (2016), Thanh tra – kiểm tra và quản lý rủi ro trong hệ thống Kho bạc Nhà nước, Tạp chí Quản lý Ngân Quỹ Quốc Gia, số 170 (08/2016). Bài báo khái quát sơ lược các vấn đề lý luận về rủi ro, quản lý và kiểm soát rủi ro. Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động thanh tra – kiểm tra đối với hoạt động QLRR; vai trò của hoạt động thanh tra – kiểm tra đối với hoạt động QLRR trong hệ thống KBNN, kết quả nghiên cứu của tác giả nhằm khẳng định hoạt động thanh tra – kiểm tra là hoạt động cốt lõi không thể tách rời hoạt động QLRR, đồng thời đề suất một số biện pháp nâng cao chất lượng thanh tra – kiểm tra và QLRR trong hoạt động KBNN. Nguyễn Văn Quang (2016), Quản lý rủi ro tài chính tại Vương Quốc Anh, Tạp chí Quản lý Ngân Quỹ Quốc Gia, số 171. Kết quả nghiên cứu của tác giả tại Vương Quốc Anh, và một số cơ quan như Sở giao dịch chứng khoán London, Ngân hàng Standard Charered. Tác giả đã tóm lược lại trong bài báo một số nội dung về QLRR tài chính tại Vương Quốc Anh như: các loại rủi ro chủ yếu; quản lý, kiểm soát rủi ro; vai trò của Chính phủ Anh trong QLRR tài chính. Qua đó tác giả trình bày nội dung của một số loại rủi ro tài chính chủ yếu tại Vương Quốc Anh như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động; các hoạt động quản lý, kiểm soát rủi ro như khẩu vị rủi ro và phòng vệ rủi ro; vai trò của các tổ chức trong Chính phủ Anh đối với hoạt động QLRR tài chính như vai trò của Bộ Tài chính, Ngân hàng Anh (BoE), Ủy ban Chính sách tiền tệ, Ủy ban Chính sách tài chính và cơ quan Luật lệ an toàn quản lý các ngân hàng, hiệp hội nhà ở, quỹ tín dụng, công ty quản lý quỹ, công ty bảo hiểm. Kết quả nghiên cứu của bài báo sẽ rất hữu ích giúp tiếp thu được những thông lệ tốt trong QLRR tài chính để vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam trong việc xây dựng QLRR trong hoạt động quản lý ngân quỹ tại Việt Nam. Dương Công Trinh (2018), Nhận diện rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước, Tạp chí Quản lý Ngân Quỹ Quốc Gia, số 188 (02/2018). Bài báo phân tích sự cần thiết và tầm quan trọng của QLRR trong hoạt động nghiệp vụ KBNN. Khái quát các cơ sở pháp lý thực hiện QLRR trong hoạt động nghiệp vụ KBNN và hiệu quả của nó đối với từng lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ KBNN. Trên cơ sở nhận diện rủi ro phát sinh từ một số nghiệp vụ cụ thể bài báo đề xuất các giải pháp phòng ngừa và QLRR trong các lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ KBNN. Nguyễn Văn Quang, Đinh Thị Hồng Điệp (2018), Khung quản lý rủi ro: Công cụ quản lý ngân quỹ nhà nước an toàn, hiệu quả, Tạp chí Tài Chính, Kỳ 1 (5/2018). Bài báo tập trung nghiên cứu về công cụ QLRR trong lĩnh vực quản lý sử dụng ngân quỹ nhà nước tại KBNN. Thông qua các căn cứ pháp lý: Luật NSNN 2015; Nghị định số 24/2016/NĐ-CP ngày 05/04/2016 của Chính phủ Quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước; Thông tư số 314/2016/TT-BTC ngày 28/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của Nghị định số 24/2016/NĐ-CP, tác giả phân tích những thay đổi về cơ chế quản lý sử dụng ngân quỹ hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế, hướng tới mục tiêu an toàn, hiệu quả. Trọng tâm của bài báo trình bày những nghiên cứu về khung QLRR theo tiêu chuẩn ISO 31000:2009 và đề xuất khung kiểm soát QLRR trong hoạt động quản lý và sử dụng ngân quỹ nhà nước bao gồm: Nội dung cơ bản; mục đích và khuôn khổ pháp lý của khung QLRR ; tuyên bố chung về QLRR ; nguyên tắc cơ bản của khung QLRR; quy trình QLRR; theo dõi, báo cáo rủi ro; đánh giá, cập nhật và hoàn thiện khung kiểm soát QLRR; bộ máy QLRR… (2) Các luận văn, luận án được công bố: Qua tìm hiểu, nhóm nghiên cứu xin trích dẫn một số luận văn, luận án được nghiên cứu liên quan đến kiểm soát chi như sau: Vũ Thị Tường Vi (2013), Tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng. Lê Hồng Khanh (2014), Nâng cao hiệu quả kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân. Trần Thị Hồng (2015), Kiểm soát chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Nghệ An, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguyễn Quang Hưng (2015), Đổi mới kiểm soát chi ngân sách thường xuyên của chính quyền địa phương các cấp qua Kho bạc Nhà nước, Học viện Tài chính. Nguyễn Trọng Nhượng (2019), Tăng cường công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước An Nhơn, tỉnh Bình Định. Luận văn thạc sỹ, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. Hồ Thị Mỹ Lý (2017), Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng. Vương Thùy Ngân (2019), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – Chi nhánh sở giao dịch theo tiêu chuẩn Basell II, Luận văn thạc sỹ, Đại học Ngoại thương, Hà Nội. Qua nghiên cứu và tìm hiểu các công trình ở trên có thể thấy các tác giả đã nghiên cứu, đề cập về vấn đề kiểm soát chi NSNN qua KBNN, quản trị rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng và được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, về vấn đề nghiên cứu của nhóm tác giả chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập. (3) Các công trình nghiên cứu khoa học đã được nghiên cứu: Nguyễn Đình Linh và Dương Công Trinh (2015), Nhận diện sai sót và biện pháp xử lý trong công tác kiểm soát kế toán, thanh toán chi trả của Kho bạc Nhà nước, đề tài cấp Ngành, Kho bạc Nhà nước Việt Nam. Đề tài đã đề cập một cách khá toàn diện các nội dung cơ bản liên quan đến công tác kiểm soát kế toán, từ cơ chế chính sách đến quy trình nghiệp vụ và các ứng dụng của hệ thống KBNN. Trên cơ sở thực tiễn triển khai các hoạt động nghiệp vụ, đề tài đã phân tích chi tiết trong từng lĩnh vực kiểm soát nghiệp vụ kế toán, các sai sót và rủi ro có thể xảy ra; nguyên nhân khách quan và chủ quan của các sai sót, rủi ro đó trong các hoạt động kế toán NSNN. Đồng thời, nhóm tác giả đề xuất các giải pháp trên nhiều góc độ từ việc ban hành chế độ, đặc biệt là chế độ kế toán đến việc kiểm soát, hạch toán trên TABMIS, các hệ thống thanh toán; công tác tổ chức bộ máy, nhân sự liên quan đến hoạt động kế toán…Đề tài đã đưa ra các định hướng, giải pháp cơ bản như: Hoàn thiện cơ sở pháp lý để đảm bảo tính thống nhất và độc lập trong hoạt động nghiệp vụ, quy trình kiểm soát, tổ chức bộ máy, ứng dụng CNTT…Trong đó, nhấn mạnh những vấn đề mới về thủ tục kiểm soát chi NSNN, về các ứng dụng CNTT và đưa ra những định hướng giải pháp khắc phục những sai sót trong công tác thanh toán, chi trả của KBNN. Qua nghiên cứu về nội dung, phạm vi về thời gian và không gian của đối tượng nghiên cứu, nhóm nghiên cứu khẳng định rằng đề tài do Sở Giao dịch KBNN tổ chức nghiên cứu không trùng lắp với bất cứ công trình nào đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu (1) Mục đích nghiên cứu của đề tài Thông qua nghiên cứu các giải pháp QLRR trong kiểm soát chi NSNN tại Sở Giao dịch KBNN theo mô hình Kho bạc điện tử hướng tới mục đích tăng cường hiệu quả sử dụng NSNN. (2) Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để đạt được mục đích nêu trên, các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài gồm có: Tổng quan làm rõ các nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu; Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về QLRR trong kiểm soát chi NSNN qua KBNN; Tổng quan kinh nghiệm thực tiễn về rủi ro và QLRR trong nước; đúc rút bài học kinh nghiệm tham khảo cho Sở Giao dịch KBNN; Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát chi NSNN và thực trạng QLRR trong kiểm soát chi NSNN tại Sở Giao dịch KBNN; làm rõ những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân; Đề xuất giải pháp có căn cứ khoa học và khả thi nhằm tăng cường QLRR trong kiểm soát chi NSNN tại Sở Giao dịch KBNN trong giai đoạn sau năm 2021; Đề xuất các khuyến nghị đối với cơ quan có thẩm quyền về các vấn đề có liên quan đến QLRR trong kiểm soát chi NSNN. 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu (1) Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là QLRR trong kiểm soát chi NSNN trong hệ thống KBNN. (2) Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu tại Sở Giao dịch KBNN. Về thời gian: Các số liệu, dữ liệu, tài liệu sử dụng trong đề tài có nguồn gốc từ các báo cáo của Sở Giao dịch KBNN giai đoạn 2016 - 2020. Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn từ 2022 trở đi. 5. Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phân loại, tổng hợp các tài liệu, số liệu thu nhận được, mô hình hóa bằng các bảng biểu, sơ đồ, đồ thị phân tích; sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, so sánh, diễn giải, tổng hợp trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét, đánh giá và giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài nghiên cứu. Các số liệu, dữ liệu được nhóm nghiên cứu thu thập từ các báo cáo quyết toán của KBNN; các báo cáo tổng kết kết quả hoạt động hàng năm và các báo cáo chuyên đề khác có liên quan của KBNN và Sở Giao dịch KBNN; Ngoài ra, còn từ các nguồn tài liệu khác như các báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội, về rủi ro, QLRR trong hoạt động kiểm soát chi; các đề tài nghiên cứu đã công bố, sách tham khảo, tạp chí, liên quan đến đề tài nghiên cứu. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu giải pháp quản lý rủi ro trong kiểm soát chi tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước theo mô hình Kho bạc điện tử” sẽ có những đóng góp nhất định cho việc nghiên cứu vấn đề này một cách hệ thống và khoa học. Đóng góp của đề tài thể hiện chủ yếu trên các mặt sau: (1) Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần hệ thống hoá, phát triển những vấn đề lý luận chung về QLRR; chi ngân sách và kiểm soát chi ngân sách qua KBNN theo mô hình Kho bạc điện tử. (2) Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được áp dụng vào thực tiễn công tác kiểm soát chi tại Sở Giao dịch KBNN và có giá trị tham khảo cho hệ thống KBNN, các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà hoạch định chính sách trong việc thực hiện QLRR của hệ thống KBNN. Ngoài ra, đề tài nghiên cứu có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy trong các trường đại học về chuyên ngành Tài chính công. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Lý luận về quản lý rủi ro trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo mô hình Kho bạc điện tử Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo mô hình Kho bạc điện tử tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước Chương 3: Giải pháp quản lý rủi ro trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo mô hình Kho bạc điện tử tại Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước
KHO BẠC NHÀ NƯỚC SỞ GIAO DỊCH ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH KHO BẠC ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: KB-05/SGD-2020 Hà Nội - 2021 KHO BẠC NHÀ NƯỚC SỞ GIAO DỊCH ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH KHO BẠC ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: KB-05/SGD-2020 Đồng chủ nhiệm đề tài: - ThS.Trần Trọng Chính - Phó Giám đốc Sở Giao dịch - ThS Liễu Mạnh Hùng - Trưởng phòng, Sở giao dịch Thành viên tham gia nghiên cứu kiêm thư ký: - ThS Khương Xuân Lợi – Phó trưởng phòng, Sở Giao dịch Các thành viên tham gia nghiên cứu: - ThS Nguyễn Thị Phương Huyền – Chuyên viên chính, Sở Giao dịch - CN Hồng Thị Thu Hằng - Chuyên viên, Sở Giao dịch - ThS Nguyễn Thị Thùy Ngân - Chuyên viên, KBNN Đống Đa, Hà Nội Hà Nội - 2021 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC SƠ ĐỒ .v DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT TIẾNG VIỆT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 7 Kết cấu đề tài Chương LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH KHO BẠC ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước .9 1.1.3 Kiểm soát chi NSNN qua KBNN 10 1.1.4 Kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử 14 1.2 Khái quát rủi ro quản lý rủi ro 18 1.2.1 Một số khái niệm .18 1.2.2 Phân loại rủi ro 19 1.2.3 Phương pháp đánh giá, đo lường rủi ro 20 1.2.4 Khung quản lý rủi ro .21 1.2.5 Quy trình quản lý rủi ro 22 1.3 Rủi ro quản lý rủi ro kiểm sốt chi ngân sách nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử .24 ii 1.3.1 Một số khái niệm .24 1.3.2 Những rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử 24 1.3.3 Quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử 26 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử 27 1.4.1 Yếu tố khách quan 27 1.4.2 Yếu tố chủ quan .29 1.5 Kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động số đơn vị, học rút cho Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước 31 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động số đơn vị .31 1.5.2 Bài học rút cho Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước .35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH KHO BẠC ĐIỆN TỬ TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC 38 2.1 Khái quát Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước 38 2.1.1 Tổng quan hình thành phát triển .38 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 39 2.1.3 Vai trò Sở giao dịch kho bạc nhà nước công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước .41 2.1.4 Tổ chức máy thực cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước 43 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 – 2020 theo mơ hình Kho bạc điện tử 44 2.2.1 Thực trạng kiểm soát chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 -2020 theo mơ hình Kho bạc điện tử 44 2.2.2 Thực trạng quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước iii theo mơ hình Kho bạc điện tử giai đoạn 2016 - 2020 .53 2.3 Đánh giá quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử 70 2.3.1 Những kết đạt 70 2.3.2 Những hạn chế, khó khăn vướng mắc .72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH KHO BẠC ĐIỆN TỬ TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC 78 3.1 Quan điểm, định hướng quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước 78 3.1.1 Định hướng quản lý, kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước .78 3.1.2 Định hướng quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 79 3.2 Giải pháp quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử 81 3.2.1 Đối với cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử 81 3.2.2 Giải pháp quản lý rủi ro kiểm soát chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử 82 3.3 Kiến nghị 108 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài 108 3.3.2 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước 109 3.3.3 Đối với đơn vị sử dụng ngân sách 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 iv DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1: Thống kê số lượng trình độ cơng chức Sở Giao dịch Trang 43 KBNN năm 2020 Bảng 2.2 Kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Sở Giao dịch 49 KBNN Bảng 2.3: Kiểm soát chi thường xuyên qua Sở Giao dịch KBNN Bảng 2.4: Kiểm soát chi đầu tư xây dựng qua Sở Giao 49 51 dịch KBNN Bảng 2.5: Tình hình triển khai DVCTT qua Sở Giao dịch KBNN Bảng 2.6: Từ chối toán kiểm soát chi ngân sách nhà 53 69 nước giai đoạn 2016 - 2020 DANH MỤC SƠ ĐỒ v STT Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Quy trình xử lý, luân chuyển hồ sơ, chứng từ khoản chi ngân sách nhà nước Sở Giao dịch KBNN Trang 46 vi DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt BTC CNTT DVCTT ĐVSDNS GDV KBNN KTNN KLHT KTV NSNN QLRR TABMIS TTLNH TTSPĐT ODA XDCB Ngun nghĩa Bộ Tài Cơng nghệ thơng tin Dịch vụ công trực tuyến Đơn vị sử dụng ngân sách Giao dịch viên Kho bạc Nhà nước Kế toán Nhà nước Khối lượng hồn thành Kế tốn viên Ngân sách Nhà nước Quản lý rủi ro Hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Hệ thống toán song phương điện tử Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Xây dựng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng Kho bạc đại, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu tổ chức máy thống theo mô hình Kho bạc khu vực, hướng tới mơ hình Kho bạc cấp (cấp điều hành cấp thực hiện) để thực tốt chức năng, nhiệm vụ KBNN hệ thống quản lý tài cơng Nâng cao chất lượng dịch vụ Kho bạc, góp phần xây dựng hành phục vụ Đến năm 2030, tồn hoạt động quản lý, quản trị, cung cấp dịch vụ KBNN thực tảng CNTT đại, có kết nối, liên thơng với Bộ, ngành, địa phương để hướng tới hình thành Kho bạc số Đây mục tiêu chung phát triển KBNN đến năm 2030 – kết hội thảo khoa học nước Chiến lược phát triển KBNN sau năm 2020 Để tiến tới mục tiêu hình thành Kho bạc số, KBNN bước đại hóa hoạt động nghiệp vụ như: triển khai quy trình tốn trước, kiểm sốt sau hợp đồng toán nhiều lần; bước đầu xây dựng ngưỡng để thực kiểm soát chi theo rủi ro chi thường xuyên (qua đó, giảm 70% số chi kiểm sốt tới 99% tổng số chi thường xuyên); thực quy trình gửi hồ sơ kiểm sốt chi đến KBNN thơng qua Trang thông tin DVCTT KBNN; xây dựng triển khai chế xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KBNN… Đây vấn đề mơ hình Kho bạc điện tử Để triển khai hoạt động nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu mới, mục tiêu mới, KBNN cần phải xây dựng hồn thiện cơng cụ quản lý NSNN, phù hợp với thơng lệ quốc tế Trong đó, QLRR lĩnh vực NSNN cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao giúp KBNN chủ động phòng ngừa, đối phó với rủi ro xảy q trình tác nghiệp thơng qua việc nhận dạng loại rủi ro, xây dựng công cụ, phương án phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro nhằm đảm bảo an tồn hiệu quản lý quỹ NSNN nói chung hoạt động kiểm sốt chi NSNN nói riêng QLRR hoạt động nghiệp vụ kiểm soát chi NSNN hệ thống KBNN thời gian qua chưa thực cách có hệ thống, cịn thực rời rạc theo nội dung cụ thể lĩnh vực nghiệp vụ giai đoạn định, chưa theo kịp với thay đổi mang tính đột phá hoạt động nghiệp vụ KBNN, chưa hỗ trợ tốt cho công chức KBNN thực thi nhiệm vụ kiểm sốt chi NSNN Vì vậy, rủi ro hoạt động kiểm sốt chi NSNN qua KBNN tồn hệ thống chưa kiểm soát cách triệt để, sai sót, vi phạm bị lặp lặp lại, chưa khắc phục kịp thời Rủi ro pháp lý cơng chức làm nhiệm vụ kiểm sốt chi thuộc hệ thống KBNN có chiều hướng gia tăng giai đoạn Thời gian vừa qua có số đề tài nghiên cứu QLRR hoạt động kiểm soát chi NSNN qua KBNN, tập trung vào nhận diện số rủi ro liên quan đến cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN, từ đưa biện pháp phòng tránh Tuy nhiên, nhiều nội dung QLRR theo mơ hình Kho bạc điện tử chưa nghiên cứu phương diện lý luận, lý thuyết giải pháp thực hiện, nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp quản lý rủi ro kiểm soát chi Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử” để nghiên cứu nhằm làm rõ sở lý luận đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử hướng đến hình thành Kho bạc số tương lai cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tham khảo, vận dụng kết nghiên cứu tác giả, cụ thể sau: (1) Các báo tạp chí khoa học: La Dũng (2015), Quản lý rủi ro hoạt động chuyên môn KBNN: Phương thức quản lý hữu ích, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc Gia, Số 160 Thông qua khung pháp lý KBNN để thực hoạt động QLRR, báo phân tích sơ lược số hoạt động QLRR lĩnh vực hoạt động kiểm soát chi, kế toán toán, quản lý ngân quỹ, quản lý sở liệu góc độ đơn vị KBNN địa phương Trên sở đưa số đề xuất, kiến nghị công tác quản lý, phòng ngừa rủi ro hoạt động KBNN Theo tác giả đề xuất xây dựng hệ thống QLRR theo hướng có tính mở để KBNN cấp cập nhật thường xuyên nguy rủi ro nhận diện QLRR chia theo nhóm đối tượng nhóm lãnh đạo, nhóm kế tốn trưởng, nhóm chun viên 105 (1) Lãnh đạo Sở Giao dịch KBNN quán triệt có biện pháp kiểm tra tồn thể cơng chức cấp chứng thư số tuân thủ quy định Quyết định số 3590/QĐ-KBNN ngày 22/8/2017 Tổng Giám đốc KBNN quản lý sử dụng chứng thư số chuyên dùng hệ thống KBNN, Quyết định số 551/QĐ-KBNN ngày 10/6/2015 Tổng Giám đốc KBNN quản lý sử dụng chứng thư số đơn vị tham gia tốn với ngân hàng; chứng thư số khóa bí mật bảo quản an tồn tuyệt đối; bảo mật mật truy cập thiết bị lưu khóa bí mật Đặc biệt lưu ý nghiêm cấm việc giao thiết bị lưu khóa bí mật cung cấp mật truy cập thiết bị lưu khóa bí mật cho người khác; thực quy định việc cấp chứng thư số cho người ủy quyền, không thực ủy quyền cách giao toàn chứng thư số, mã Pin cho người ủy quyền; không giao, nhờ người khác sử dụng chứng thư số ký hộ giao dịch toán; bảo mật tránh việc để người khác nhìn mã Pin; đứng dậy khỏi máy tính cá nhân phải rút chứng thư số khỏi máy tính, bảo quản quy định Chấp hành nghiêm Quy chế quản trị, vận hành chương trình TTSPĐT ban hành theo Quyết định số 772/QĐ-KBNN ngày 01/3/2018 KBNN; Quy chế cấp, quản lý sử dụng tài khoản đăng nhập hệ thống TABMIS ban hành theo Quyết định số 04/QĐ-BTC ngày 04/01/2012 Bộ trưởng Bộ tài quy định an tồn thơng tin Quyết định số 95/QĐ-KBNN ngày 14/02/2014 Tổng Giám đốc KBNN việc ban hành Quy định an tồn thơng tin người sử dụng hệ thống CNTT hệ thống KBNN Đặc biệt lưu ý khơng rời hình máy tính chưa khóa hình (lock screen); khỏi phiên làm việc khỏi (log off) máy tính sau kết thúc công việc Lãnh đạo Sở Giao dịch KBNN tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất việc bảo mật thông tin tài khoản đăng nhập chương trình ứng dụng; quản lý, sử dụng chứng thư số công chức Sở Giao dịch KBNN (2) Ứng dụng CNTT QLRR liên quan đến tài khoản đăng nhập mật người dùng Nghiên cứu áp dụng sinh trắc học (nhận diện vân tay nhận diện khuôn mặt) chương trình ứng dụng liên quan đến kiểm soát chi NSNN củ KBNN DVC trực tuyến, TTSPĐT, TTLNH Giải pháp cho phép ngăn ngừa việc 106 cho mượn tên mật đăng nhập, thiết bị chứng thư số quy trình kiểm soát chi NSNN Nghiên cứu áp dụng giải pháp đăng ký địa máy cho vai trò tác nghiệp Giải pháp cho phép hạn chế việc cho mượn tên mật đăng nhập, thiết bị chứng thư số quy trình kiểm sốt chi NSNN 107 3.2.2.7 Quản lý rủi ro rủi ro thấp trung bình kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử Căn mức độ rủi ro kiểm soát chi thường xuyên, Sở Giao dịch KBNN định áp dụng biện pháp QLRR sau: (1) Rủi ro trung bình: Lựa chọn áp dụng quy trình QLRR rủi ro cao, lựa chọn đề xuất để áp dụng tra chuyên ngành khoản toán không định mức, tiêu chuẩn, chế độ (2) Rủi ro thấp: Chưa áp dụng quy trình quản lý rủi ro, chưa lựa chọn để đề xuất tra chuyên ngành Tiếp tục thực đánh giá, phân loại rủi ro cho kỳ đánh giá Căn mức độ rủi ro kiểm soát chi đầu tư, Sở Giao dịch KBNN định áp dụng biện pháp QLRR sau: (1) Rủi ro trung bình: Lựa chọn áp dụng quy trình QLRR rủi ro cao, lựa chọn đề xuất để áp dụng tra chuyên ngành khoản tạm ứng sử dụng sai mục đích, khoản tạm ứng hạn chưa thu hồi bao gồm tạm ứng giải phóng mặt (2) Rủi ro thấp: Chưa áp dụng quy trình quản lý rủi ro, chưa lựa chọn để đề xuất tra chuyên ngành Tiếp tục thực đánh giá, phân loại rủi ro cho kỳ đánh giá Căn mức độ rủi ro công tác kế toán, toán Sở Giao dịch KBNN định áp dụng biện pháp QLRR sau: (1) Rủi ro trung bình: Lựa chọn áp dụng biện pháp tự kiểm tra, kiểm tra chéo nội Sở Giao dịch KBNN, đề xuất khắc phục lỗi giao diện chương trình tốn (2) Rủi ro thấp: Lựa chọn áp dụng biện pháp tự kiểm tra, chưa thực kiểm tra chéo Tiếp tục thực đánh giá, phân loại rủi ro cho kỳ đánh giá Căn mức độ rủi ro giao dịch điện tử DVC, Sở Giao dịch KBNN định áp dụng biện pháp QLRR sau: (1) Rủi ro trung bình: Lựa chọn áp dụng biện pháp tự kiểm tra, kiểm tra chéo nội Sở Giao dịch KBNN, đề xuất khắc phục lỗi DVC 108 (2) Rủi ro thấp: Lựa chọn áp dụng biện pháp tự kiểm tra, chưa thực kiểm tra chéo, đề xuất khắc phục lỗi DVC Tiếp tục thực đánh giá, phân loại rủi ro cho kỳ đánh giá 3.2.2.8 Tăng cường triển khai ứng dụng cảnh báo rủi ro kiểm soát chi NSNN cho đơn vị sử dụng ngân sách Tiếp tục đẩy mạnh, tuyên truyền vận động 100% đơn vị sử dụng ngân sách sử dụng ứng dụng cảnh báo rủi ro kiểm soát chi NSNN thiết bị di động để kịp thời thơng báo cho đơn vị tình hình biến động số dư tài khoản đơn vị sử dụng ngân sách, trạng thái xử lý hồ sơ, chứng từ, u cầu tốn góp phần tăng cường tính cơng khai minh bạch, đồng thời giảm thiều rủi ro quản lý chi NSNN 3.2.2.9 Tăng cường đào tạo nâng cao nhận thức công tác cán quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ kiểm soát chi, kế toán, toán KBNN Để phản ánh, cảnh báo nguy rủi ro phát sinh q trình thực thi nhiệm vụ cơng chức thuộc quyền quản lý Có biện pháp xử lý kịp thời phát dấu hiệu rủi ro thông qua số nội dung sau: (1) Thông qua tiêu thức đánh giá Đối với nhóm nguy cao: Có dư luận xã hội có biểu việc đối tượng đánh giá bố mẹ đẻ, vợ/chồng, đối tượng đánh giá tham gia tệ nạn xã hội (đặc biệt đánh bạc, cá độ, trò chơi có thưởng bị cấm) Bản thân đối tượng đánh giá có dấu hiệu nghiện ma túy, sử dụng chất gây nghiện Có biểu tình hình tài bất minh khả tốn: vay nợ số tiền lớn khơng rõ mục đích, vay nợ nhiều người, khất lần không trả hạn; kinh doanh tiền ảo, bán hàng đa cấp, tham gia tín dụng đen Có biểu khơng trung thực thể lực yếu thực thi nhiệm vụ: thực khơng đúng, khơng đủ quy trình, thủ tục; xem lén, lấy cắp user, mật đồng nghiệp, kế tốn trưởng lãnh đạo đơn vị; cố tính làm sai, lỗi sai lặp lặp lại nhiều lần Đối với nhóm nguy cơ: Có dư luận xã hội có thơng tin thành viên gia đình (bố mẹ vợ/chồng, anh chị em ruột) tham gia đánh bạc, cá độ bóng đá Có biểu bất thường tình hình tài chính: thường xun vay mượn tiền cá nhân ngồi quan có trả nợ trả nợ hạn; có thay đổi lối sống chi tiêu, mua sắm tài sản lớn bất thường mà khơng có lý 109 thuyết phục Có mối quan hệ khơng minh bạch với chủ đầu tư, nhà thầu liên quan phạm vi giao phụ trách, có mối quan hệ thân thiết với đối tượng nghiện hút, đánh bạc, cá độ, tham gia tín dụng đen Có biểu cố ý gây phiền hà, sách nhiễu thi hành công vụ; làm việc khơng tập trung: khỏi vị trí làm việc nhiều, nghe điện thoại lút, thường xuyên có sai sót thực nhiệm vụ Vi phạm kỷ cương, kỷ luật ngành: không tuân thủ nội quy, quy chế, thường xuyên làm muộn, sớm mà khơng có lý đáng chưa đến mức phải thi hành kỷ luật (2) Biện pháp ngăn chặn rủi ro Đối với nhóm nguy cao: Rút dần nhiệm vụ, đặc biệt công việc nhạy cảm, dễ phát sinh rủi ro, tiêu cực (ủy quyền kế toán trưởng, kiểm soát chi đầu tư XDCB, ) Báo cáo cấp có thẩm quyền luân phiên, chuyển đổi vị trí cơng tác nhạy cảm, dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng sang vị trí cơng tác liên quan đến kiểm sốt, tốn, mua sắm tài sản, chi đầu tư XDCB…để không phát sinh rủi ro, tiêu cực Đối với nhóm nguy cơ: Gặp gỡ, trao đổi với đối tượng đánh giá tiếp tục tìm hiểu để đưa nhận định xác, không đánh giá chủ quan, phiến diện Thực luân phiên cơng việc đơn vị, bố trí nhiệm vụ nhạy cảm để tránh phát sinh rủi ro, tiêu cực 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài Ban hành văn quy định giao tất khoản chi cho KBNN kiểm soát, toán bao gồm khoản chi nước, chi trả nợ nước ngoài, chi ngoại tệ Tập trung thống đầu mối kiểm soát chi NSNN qua KBNN Ban hành văn quy định nâng cao vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị sử dụng ngân sách, chịu trách nhiệm định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi thường xuyên NSNN KBNN thực hậu kiểm thông qua tra chuyên ngành Ban hành văn quy định QLRR hoạt động nhiệm vụ KBNN, có QLRR kiểm sốt chi NSNN 110 3.3.2 Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước (1) Về quy trình kiểm sốt chi NSNN: Ban hành thống quy trình kiểm sốt chi, bao gồm kiểm soát chi thường xuyên chi đầu tư thay quy trình kiểm sốt chi vốn đầu tư nước ban hành kèm theo Quyết định số 5657/QĐ-KBNN ngày 28/12/2016 Kho bạc Nhà nước quy trình Quy trình giao dịch cửa kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN ban hành kèm theo Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009 Kho bạc Nhà nước Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm sốt chi điện tử, kiểm soát chi thường xuyên NSNN theo kết thực nhiệm vụ đơn vị Thống chế kiểm soát khoản chi từ nguồn vốn nước ngoài; khoản thu, chi quan đại diện Việt Nam nước (2) Xây dựng hồn thiện khung QLRR cơng tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Do văn pháp lý điều chỉnh lĩnh vực kiểm soát chi NSNN (các thơng tư hướng dẫn, quy trình nghiệp vụ) không ổn định thường xuyên thay đổi, bổ sung; quy trình nghiệp vụ kiểm sốt chi đầu tư, chi thường xun, quy trình thống đầu mối kiểm sốt chi KBNN chưa ổn định q trình hồn thiện, bổ sung, sửa đổi Vì vậy, việc xây dựng ban hành khung QLRR kiểm soát chi NSNN cần thực theo hướng “mở” Căn vào thời kỳ, theo chế hành lĩnh vực nghiệp vụ, đơn vị tham chiếu thực bổ sung, sửa đổi để tiếp tục áp dụng cho phù hợp hiệu Những yếu tố dẫn đến rủi ro hoạt động nghiệp phân loại theo nhóm, đưa tồn tại, sai sót dẫn đến rủi ro cụ thể, đồng thời đánh giá mức độ ảnh hưởng, xác định khả phòng, tránh đề biện pháp khắc phục Việc đánh giá, xác định mức độ, tần suất xảy rủi ro nghiệp vụ phải bám sát tiêu chí theo nhóm rủi ro như: theo thời gian (từng thời kỳ), theo lĩnh vực chi (chi đầu tư, chi thường xuyên), theo vùng miền (bắc, trung, nam, đồng bằng, miền núi ), theo trình độ, lực đơn vị sử dụng Ngân sách (chuyên nghiệp, không chuyên nghiệp); ngành, lĩnh vực (y tế, giáo dục ) để từ tham chiếu trình tổ chức hoạt động tra, kiểm tra từ khâu lập kế hoạch, lựa chọn đơn vị, nội dung phương pháp tra, kiểm tra 111 Quy định việc tham chiếu Khung QLRR trình thực nhiệm vụ cán nghiệp vụ nhằm tăng hiệu công tác hạn chế rủi ro cán bộ, công chức tác nghiệp Khung QLRR cơng tác kiểm sốt chi NSNN xây dựng theo trình tự từ việc nhận diện rủi ro phát sinh, tiến hành đánh giá, phân tích mức độ ảnh hưởng để đưa khả phòng tránh biện pháp khắc phục Đồng thời, xây dựng tiêu chí định lượng đo lường rủi ro kết hợp với tiêu chí định tính để đưa dự báo rủi ro theo nội dung chi xác định theo mức độ cao, trung bình thấp, cảnh báo cho lãnh đạo, cơng chức kiểm sốt chi phịng tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu tổn thất mang lại cho Kho bạc (3) Xây dựng Quy định áp dụng QLRR kiểm sốt chi NSNN để thực thống tồn hệ thống bao gồm nội dung sau: Thu thập, xử lý, quản lý, sử dụng thông tin quản lý rủi ro, đánh giá việc tuân thủ pháp luật ĐVSDNS; đánh giá việc kiểm soát khoản chi NSNN Thơng tin thu thập ngồi hệ thống KBNN Phân loại mức độ rủi ro ĐVSDNS nội dung kiểm soát chi: Xây dựng tiêu chí thơng tin QLRR ĐVSDNS, thông tin khoản chi NSNN; xây dựng tiêu chí đánh giá việc tuân thủ pháp luật ĐVSDNS, tiêu chí đánh giá khoản chi NSNN Trên sở tiêu chí xây dựng tiến hành phân tích, phân loại rủi ro ĐVSDNS rủi ro khoản chi NSNN theo mức cao, thấp, trung bình Trên sở phân loại rủi ro ĐVSDNS rủi ro khoản chi NSNN để áp dụng QLRR cụ thể: ứng dụng nguyên tắc, quy trình biện pháp nghiệp vụ QLRR thơng tin quàn lý rủi ro để định giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn, đinh kiểm tra, tra ĐVSDNS đơn vị tồn hệ thống (4) Xây dựng cơng cụ cảnh báo quỹ dự phòng rủi ro: Xây dựng trình Bộ Tài chính, Chính phủ ban hành chế xử lý rủi ro tổn thất tài hệ thống KBNN để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống KBNN, đảm bảo khả khắc phục xử lý triệt để khoản rủi ro tổn thất tài đơn vị KBNN phát sinh rủi ro, đảm bảo uy tín hệ 112 thống KBNN Đảng, Chính phủ Nhân dân Theo đó, hệ thống KBNN cần quan tâm xây dựng hoàn thiện hoạt động sau: Đối với hoạt động liên quan tới phòng ngừa, hạn chế tổn thất cho đơn vị sử dụng NSNN: hệ thống KBNN cần có biện pháp khuyến cáo, cảnh báo truyền thông công nghệ., tư vấn đề nghị đơn vị sử dụng NSNN làm tốt công tác đề phịng hạn chế tổn thất họ trước phê duyệt thực khoản chi NSNN Thực tuyên truyền nâng cao ý thức chủ tài khoản, người chuẩn chi việc thực biện pháp đảm bảo an toàn tiền tài sản đơn vị Đề xuất chế xây dựng trích lập quỹ dự phịng rủi ro theo quy định nhà nước, đặc biệt dự phòng khắc phục khoản tổn thất tài theo dõi kéo dài hàng chục năm đối tượng vi phạm khả khắc phục hậu Xây dựng chương trình quản lý nghiệp vụ đảm bảo thống kê đầy đủ tất tổn thất phát sinh năm qua năm chưa giải để có sở số liệu trích lập dự phịng bù đắp tổn thất Từ đó, đảm bảo khả khắc phục tổn thất, giúp hệ thống KBNN kiểm sốt rủi ro phát sinh từ việc trích lập dự phịng khơng đầy đủ (5) Triển khai đồng giải pháp ứng dụng CNTT công tác quản lý rủi ro KBNN cần triển khai xây dựng Kiến trúc hệ thống CNTT KBNN theo hướng hình thành Kho bạc điện tử Kho bạc số theo định hướng phát triển KBNN giai đoạn 2021 - 2030; tập trung nguồn lực để triển khai dự án tăng cường lực quản trị vận hành hệ thống CNTT Triển khai thực liên thông chương trình DVC, TABMIS hệ thống tốn để giảm thiểu rủi ro cho KBNN toán khoản chi NSNN Hồn thiện chương trình DVC để đáp ứng có hiệu tất nhu cầu tốn đơn vị Triển khai chương trình đầu tư liên thơng với DVC Chương trình tổng hợp báo cáo để quản lý có hiệu vốn đầu tư, cung cấp số liệu kịp thời, xác cho lãnh đạo để đạo, điều hành Hoàn thiện ứng dụng cảnh báo rủi ro kiểm soát chi NSNN, cung cấp có hiệu thơng tin trực tuyến qua thiết bị di động cho khách hàng về: tình hình biến động số dư tài khoản đơn vị sử dụng ngân sách KBNN; trạng thái xử lý giao 113 nhận hồ sơ, chứng từ yêu cầu toán, giấy rút tiền mặt đơn vị sử dụng ngân sách trình giao dịch với KBNN Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật kiểm soát chi chi thường xuyên, khoản chi lương có tính chất lương, bảo hiểm Đồng liệu chi tiết chi lương khoản có tính chất lương hệ thống KBNN ngân hàng thương mại Đối với chương trình tốn: xây dựng giải pháp cảnh báo, ngăn chặn rủi ro xảy cơng tác tốn Tăng cường giải pháp để bảo mật tài khoản người dùng, chứng thư số, chữ ký số để ngăn chặn rủi ro xảy 3.3.3 Đối với đơn vị sử dụng ngân sách Nâng cao lực quản lý tài chính, kế toán người chuẩn chi, chủ tài khoản đủ khả quản lý kiểm soát hoạt động kế tốn, tài đơn vị sử dụng NSNN, chủ động phòng tránh rủi ro từ việc lợi dụng sơ hở quản lý để kế toán, kế toán trưởng đơn vị chiếm đoạt kinh phí từ NSNN Việc tổ chức cơng tác kế tốn, tốn, chi tiêu đơn vị cần quản lý chặt chẽ, quy định pháp luật; tăng cường công tác tự kiểm tra đơn vị kiểm tra, phòng ngừa rủi ro từ đơn vị chủ quản cấp Quản lý chặt chẽ chứng thư số tài khoản đăng nhập hệ thống DVC trực tuyến KBNN Song song với biện pháp tăng cường quản lý, giám sát đơn vị sử dụng NSNN, đơn vị cần tích cực phối hợp với hệ thống KBNN việc triển khai DVC trực tuyến kiểm soát chi NSNN, triển khai giải pháp kỹ thuật, công cụ cảnh báo rủi ro từ hệ thống KBNN đơn vị sử dụng NSNN 114 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua sở lý luận thực tiễn việc phân tích, đánh giá thực trạng nhóm tác giả đưa định hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLRR kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử Sở Giao dịch KBNN, cụ thể: Đưa định hướng cơng tác QLRR kiểm sốt chi NSNN qua KBNN nói chung qua Sở Giao dịch KBNN nói riêng Đưa giải pháp hoạt động kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử có tác động đến chất lượng hoạt động QLRR Đưa giải pháp công tác QLRR kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử Ngồi ra, nhóm nghiên cứu đưa số kiến nghị Bộ Tài chính, KBNN đơn vị sử dụng NSNN nhằm thực có hiệu QLRR kiểm sốt chi NSNN thực mục tiêu chiến lược phát triển KBNN thời gian tới 115 KẾT LUẬN QLRR hoạt động nghiệp vụ Sở Giao dịch KBNN nói chung cơng tác kiểm sốt chi NSNN nói riêng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu khoản chi NSNN Đồng thời, góp phần giữ vững uy tín hệ thống KBNN Đảng, Chính phủ Nhân dân; giúp hệ thống KBNN ổn định, đáp ứng yêu cầu đại hóa hệ thống KBNN nói riêng, góp phần vào cơng đổi phát triển, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Qua trình tìm hiểu nghiên cứu QLRR kiểm soát chi NSNN Sở Giao dịch KBNN với hướng dẫn nhiệt tình lãnh đạo đồng nghiệp Sở Giao dịch KBNN nỗ lực nhóm nghiên cứu, đề tài “Nghiên cứu giải pháp QLRR kiểm soát chi Sở Giao dịch KBNN theo mơ hình Kho bạc điện tử” hoàn thành Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, đề tài đề xuất giải pháp để hoàn thiện cơng tác QLRR kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử Sở Giao dịch KBNN, cụ thể là: Khái quát sở lý thuyết Kho bạc điện tử, hoạt động kiểm sốt chi NSNN QLRR cơng tác kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử; Lý luận chung rủi ro nguyên nhân phát sinh biện pháp QLRR trình hoạt động hệ thống KBNN Nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm soát chi NSNN, QLRR kiểm soát chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử Sở Giao dịch KBNN giai đoạn 2016-2020, sâu phân tích, lý giải thực trạng QLRR kiểm soát chi NSNN, qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế cơng tác QLRR kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử Sở Giao dịch KBNN Trên sở đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi, QLRR kiểm sốt chi NSNN theo mơ hình Kho bạc điện tử Sở Giao dịch KBNN giai đoạn 2016-2020, đề tài đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm xử lý có hiệu rủi ro kiểm soát chi NSNN Sở Giao dịch KBNN thời gian tới 116 Đây đề tài rộng, có tính phức tạp, quy mơ đối tượng nghiên cứu có mối quan hệ phận – tổng thể việc quản lý rủi ro, bên cạnh hạn chế nguồn lực thời gian nghiên cứu nên đánh giá, phân tích, giải pháp, kiến nghị khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Nhóm nghiên cứu mong nhận tham gia, góp ý nhà khoa học, nhà quản lý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn./ 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài (2015), Quyết định số 1491/2015/QĐ-BTC ngày 30/07/2015 việc ban hành Kế hoạch cải cách hành Bộ Tài giai đoạn 2016 – 2020 [2] Bộ Tài (2015), Quyết định 1399/QĐ-BTC ngày 15/07/2015 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [3] Bộ Tài (2014), Thơng tư 54/2014/TT-BTC ngày 24/04/2014 Quy định chi tiết hướng dẫn thực xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Kho bạc Nhà nước [4] Bộ Tài (2016), Thơng tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 quy định quản lý, toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước [5] Bộ Tài (2012), Thơng tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 quy định chế độ quản lý cấp phát, toán khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước [6] Bộ Tài (2016), Thơng tư số 39/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016 sửa đổi số điều thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 quy định chế độ quản lý cấp phát, toán khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước [7] Bộ Tài (2014), Thơng tư số 61/2014/TT-BTC ngày 12/05/2014 Bộ Tài hướng dẫn đăng ký sử dụng tài khoản Kho bạc Nhà nước điều kiện áp dụng TABMIS [8] Bộ Tài (2020), Thông tư số 62/2020/TT-BTC ngày 22/06/2020 Hướng dẫn kiểm soát, toán khoản chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước [9] Bộ Tài (2015), Quyết định số 1963/QĐ-BTC ngày 28/9/2015 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước; [10] Bộ Tài (2017), Quyết định số 1359/QĐ-BTC ngày 19/07/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 1963/QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước 118 [11] Chính Phủ (2013), Nghị định số 192/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; dự trữ quốc gia; Kho bạc Nhà nước [12] Chính Phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập [13] Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ quy định hướng dẫn chi tiết số điều Luật NSNN [14] Chính Phủ (2020), Nghị định số 11/2020/NĐ-CP ngày 20/01/2020 Quy định thủ tục hành thuộc lĩnh vực Kho bạc Nhà nước [15] Chính phủ (2011), Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước [16] Chính phủ (2015), Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ điện tử [17] Chính phủ (2020), Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08/04/2020 thực thủ tục hành mơi trường điện tử [18] Quốc Hội (2015), Luật NSNN số 83/2015/QH13 ngày 26/5/2015 [19] Quốc Hội (2019), Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 [20] Lâm Hồng Cường (2016), “Thanh tra – Kiểm tra quản lí rủi ro hệ thống KBNN”, Tạp chí Quản lý Ngân Quỹ Quốc Gia, Số 170, tr14-17 [21] La Dũng (2015), “Quản lí rủi ro hoạt động chuyên môn KBB: Phương thức quản lí hữu ích”, Tạp chí Quản lý Ngân Quỹ Quốc gia, số 160, tr 2426 [22] Kho bạc Nhà nước (2011), Quyết định số 208/QĐ-KBNN, ngày 09/04/2011 việc ban hành tạm thời khung kiểm soát quản lý rủi ro cơng tác kiểm sốt tốn vốn đầu tư xây dựng qua Kho bạc Nhà nước [23] Kho bạc Nhà nước (2013), Quyết định số 37/QĐ-KBNN, ngày 10/01/2013 Quy định quy trình tạm thời xử lí vụ việc gây an toàn tiền tài sản hoạt động nghiệp vụ KBNN [24] Kho bạc Nhà nước (2013), Quyết định số 665/QĐ-KBNN, ngày 06/07/2013 việc ban hành Quy định tạm thời khung kiểm soát Quản lý rủi ro đối 119 với hoạt động kế toán ngân sách Nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) [25] Kho bạc Nhà nước (2017), Quyết định số 4237/QĐ-KBNN, ngày 08/09/2017 quy định nhiệm vụ, quyền hạn phòng Văn phòng thuộc Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [26] Kho bạc Nhà nước (2017), Quyết định số 4377/QĐ-KBNN, ngày 15/09/2017 Quy trình nghiệp vụ thống đầu mối kiểm sốt khoản chi NSNN KBNN [27] Kho bạc Nhà nước (2016), Quyết định số 5657/QĐ-KBNN, ngày 28/12/2016 quy định quy trình kiểm sốt chi vốn đầu tư nước [28] Kho bạc Nhà nước (2017), Quyết định số 1116/QĐ-KBNN, ngày 24/11/2009 quy định quy trình giao dịch cửa kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước [29] Quốc Hội (2015), Luật số 83/2015/QH13, Luật ngân sách Nhà nước, ban hành ngày 25/06/2015 [30] Quốc Hội (2005), Luật số 51/2005/QH11, Luật Giao dịch điện tử, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 [31] Nguyễn Văn Quang (2016), “Quản lý rủi ro tài vương quốc Anh”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc Gia, số 171, tr 52-54 [32] Nguyễn Văn Quang (2017), Xây dựng khung quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước, Đề tài cấp ngành, Kho bạc Nhà nước Việt Nam [33] Nguyễn Văn Quang, Đinh Thị Hồng Điệp (2018), “Khung quản lý rủi ro: Công cụ quản lý ngân quỹ nhà nước an tồn, hiệu quả”, Tạp chí Tài chính, kỳ I, 5/2018, tr 36-39 [34] Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg, ngày 21/08/2007 phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 [35] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg, ngày 08/07/2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước [36] Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 31/2021/QĐ-TTg ngày 11/10/2021 Ban hành Quy chế quản lý, vận hành, khai thác Cổng Dịch vụ công quốc gia ... dịch Kho bạc Nhà nước Chương 3: Giải pháp quản lý rủi ro kiểm sốt chi ngân sách nhà nước theo mơ hình Kho bạc điện tử Sở Giao dịch Kho bạc Nhà nước Chương LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT.. .KHO BẠC NHÀ NƯỚC SỞ GIAO DỊCH ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH KHO BẠC ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: KB-05/SGD-2020... Kho bạc điện tử 38 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH KHO BẠC ĐIỆN TỬ TẠI SỞ GIAO DỊCH KHO BẠC NHÀ NƯỚC 2.1 Khái quát Sở Giao dịch Kho bạc Nhà