ĐÁNH GIÁ rủi RO và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lý rủi RO TRONG các dự án BOT GIAO THÔNG ở VIỆT NAM

59 10 0
ĐÁNH GIÁ rủi RO và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lý rủi RO TRONG các dự án BOT GIAO THÔNG ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 1.1 Các vấn đề tồn tại hiện việc triển khai mô hình PPP BOT 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1 Quản lý rủi ro mô hình hợp tác công tư Các nghiên cứu nhận diện rủi ro Phân loại rủi ro Các nghiên cứu thực nghiệm phân tích rủi ro thế giới Các nghiên cứu trước PPP Việt Nam Phân bổ rủi ro PPP Kết luận Sự cần thiết phải nghiên cứu Tính cấp thiết của nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Các mục tiêu nghiên cứu Tầm quan trọng của nghiên cứu Chương Nghiên cứu tổng quan Giới thiệu Mô hình hợp tác công tư (Public Private Partnership - PPP) 2.1 Định nghĩa PPP 10 2.2 Lợi ích mặt hạn chế của mô hình PPP 11 2.3 Các hình thức của PPP 12 Mô hình Xây dựng-Chuyển giao-Kinh doanh (Build Operate Transfer – BOT) 12 3.1 Khái niệm BOT 12 3.2 Phạm vi áp dụng mơ hình dự án 13 3.3 Các bên tham gia vào dự án BOT 13 a Chính phủ nước chủ nhà 13 a b Doanh nghiệp dự án 14 3.4 Sự tham gia đầu tư của khu vực tư nhân vào lĩnh vực sở hạ tầng 14 3.5 Ưu nhược điểm của dự án BOT 14 3.6 Các giai đoạn của dự án BOT 17 Danh mục các dự án BOT giao thông Việt Nam hiện 20 Tổng quan quản lý rủi ro 22 5.1 Khái niệm rủi ro 22 5.2 Khái niệm quản lý rủi ro dự án 23 5.3 Các nguồn rủi ro 23 5.4 Các chiến lược quản lý rủi ro 23 Chương Phương pháp nghiên cứu 24 Tổng quan phương pháp điều tra xã hội học 24 1.1 Khái niệm 24 1.2 Các bước tiến hành 24 Phương pháp nghiên cứu 26 Các giai đoạn nghiên cứu 26 3.1 Nghiên cứu tổng quan 27 3.2 Hỏi ý kiến chuyên gia 30 3.3 Điều tra xã hội học 30 3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi 30 3.3.2 Thu thập số liệu 31 3.4 Phân tích số liệu 32 3.4.1 Phân tích độ tin cậy 32 3.4.2 Phân tích định tính: 32 3.4.3 Phân tích thống kê mô tả 32 Chương Kết quả nghiên cứu 34 Giới thiệu 34 Danh mục rủi ro các dự án BOT giao thông Việt Nam 34 Thông tin người tham gia khảo sát 35 Xếp hạng các rủi ro 38 Nhóm các rủi ro quan trọng 42 Kế hoạch phân bổ rủi ro 47 b Kết luận 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 1.1 Kết quả của đề tài 51 1.2 Hạn chế đề tài 51 1.3 Hướng nghiên cứu tương lai 51 1.4 Sản phẩm của đề tài 51 Kiến nghị 51 Tài liệu tham khảo c DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các nghiên cứu thực nghiệm xếp hạng rủi ro dự án giao thơng theo hình thức PPP BOT Bảng Danh mục số các dự án giao thông BOT Việt Nam 20 Bảng Danh mục các rủi ro dự án PPP giao thông 27 Bảng Thông tin người tham gia phỏng vấn 30 Bảng Danh mục các rủi ro dự án BOT giao thông Việt Nam 34 Bảng Thông tin người tham gia khảo sát 35 Bảng Xếp hạng rủi ro theo khả xảy 38 Bảng Xếp hạng rủi ro theo mức độ ảnh hưởng lên dự án 40 Bảng Xếp hạng rủi ro theo mức độ quan trọng 41 Bảng 10 Nhóm các rủi ro quan trọng nhất 43 Bảng 11 Kế hoạch phân bổ rủi ro 47 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ thể hiện các giai đoạn của dự án BOT 18 Hình Sơ đồ thể hiện các bên tham gia dự án BOT 19 Hình Sơ đồ các bước nghiên cứu 26 d PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Chương sẽ đề cập đến các nội dung tình hình triển khai mô hình hợp tác công tư hiện nay, lý thực hiện nghiên cứu, mục đích, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu tầm quan trọng của nghiên cứu 1.1 Các vấn đề tồn tại hiện việc triển khai mô hình PPP và BOT Mô hình hợp tác công tư được xem giải pháp hàng đầu cho việc đầu tư xây dựng các sở hạ tầng cho các nướ pháp triển Việt Nam Tuy nhiên, thực tế cho thầy nhiều dự án PPP bị đình trệ hoặc gặp khó khăn quá trình vận hành thu phí nhiều nguyên nhân có khác kỳ vọng của khu vực công khu vực tư nhân; hoặc thiếu mục tiêu cam kết rõ ràng của phủ; quá trình quyết định phức tạp; sách ngành chưa xác định rõ ràng; khuôn khổ pháp lý/quy định không đầy đủ; quản lý rủi ro kém; sách của phủ chưa đủ tin cậy; thị trường vớn nước không đầy đủ; thiếu chế thu hút tài dài hạn từ ng̀n tư nhân với mức giá phải chăng; minh bạch; thiếu cạnh tranh Đặc biệt, dự án BOT thường gặp rủi ro cao có tham gia của nhiều bên liên quan thời gian triển khai dự án kéo dài Ở Việt Nam nhiều dự án giao thông theo hình thức PPP BOT gặp phải thách thức vấn đề không mong muốn chi phí tăng thời gian vận hành kéo dài tiềm ẩn nhiều rủi ro vòng đời dự án Trong đó, quản lý rủi ro được coi lĩnh vực quản lý dự án bản được nghiên cứu sâu rộng, nhiên, cịn chưa được áp dụng nhiều ngành xây dựng, bao gồm cả dự án BOT Việt Nam Do đó, cần có nghiên cứu sâu rủi ro giao thông BOT Việt Nam 1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu Quản lý rủi ro mô hình hợp tác công tư Quản lý rủi ro nội dung rất cần thiết triển khai mô hình theo hình thức PPP Quản lý rủi ro khía cạnh quan trọng nhất có ảnh hưởng lớn đến thành cơng của dự án (Carbonara et al., 2015) Đặc biệt đối với mô hình BOT, thành cơng của dự án phụ thuộc đáng kể vào việc quản lý rủi ro śt vịng đời của dự án (Xenidis & Angelides, 2005) Các nghiên cứu thực nghiệm trước các nước rủi ro dự án PPP thường tập trung vào các giai đoạn chính của quy trình quản lý rủi ro xác định danh mục rủi ro, phân loại rủi ro, phân tích rủi ro ứng phó rủi ro Bước đầu tiên của quy trình xác định rủi ro giúp nhận kiện rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án Phân loại rủi ro giúp cấu trúc hóa các rủi ro để dễ dàng quản lý Phân loại rủi ro được xem bước đầu tiên của phân tích rủi ro Mục tiêu của phân tích rủi ro giúp người quản lý dự án nhận rủi ro có ảnh hưởng quan trọng nhất đến dự án PPP để lựa chọn giải pháp quản lý hiệu quả nhất Ứng phó với rủi ro có các dạng chính loại trừ rủi ro, giảm thiểu tác động của rủi ro phân bổ rủi ro cho các bên liên quan Việc phân tích xếp hạng rủi ro có ý nghĩa quan trọng việc tìm các rủi ro quan trọng nhất nhằm đề xuất các giải pháp khắc phục Ngoài ra, các bên liên quan tham gia vào dự án với nhiều vai trò lợi ích khác nhau, đó cần có thỏa thuận phân bổ rủi ro bên liên quan hợp đồng PPP rất quan trọng Vì thơng thường, các dự án có mức độ rủi ro cao, đó, các bên liên quan phải thực hiện nghĩa vụ của cách nhất quán bao gồm cả việc thỏa thuận phân bổ, chia sẻ rủi ro nếu nó xảy Các nghiên cứu về nhận diện rủi ro Rủi ro có thể được xác định bằng các phương pháp dựa vào tài liệu của các dự án trước hoặc từ kinh nghiệm của các chuyên gia lĩnh vực (Le et al., 2019) Các nghiên cứu trước đã rằng hầu hết rủi ro dự án giao thơng theo hình thức PPP được tổng hợp thông qua tài liệu nghiên cứu trước Ví dụ, Thomas et al., (2003) đã lập danh mục gồm 22 rủi ro có sẵn dự án cơng trình đường đầu tư theo hình thức BOT Ấn Độ Chan and Cheung (2011) đề xuất danh mục 20 nhân tố rủi ro liên quan đến dự án Nước, Điện Giao thông được đầu tư theo phương thức PPP đã được Ngoài ra, Gupta et al (2013) đã tìm 41 yếu tố rủi ro liên quan đến dự án đường cao tốc BOT từ tài liệu kết hợp với các tài liệu nghiên cứu trước cùng với phỏng vấn chuyên gia Carbonara et al (2015) đã tổng hợp tài liệu từ nghiên cứu trước đó để thiết lập danh sách gồm 22 rủi ro đối với lĩnh vực đường ô tô đầu tư theo hình thức PPP Heravi & Hajihosseini (2011) đã nghiên cứu dự án cụ thể đường thu phí Tehran-Chalus để đưa phân tích rủi ro ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả của dự án Li & Zou (2011) đã tìm được 42 yếu tố rủi ro liên quan đến dự án đường cao tớc PPP được xác định bằng phân tích của thông qua việc nghiên cứu hợp đồng dự án phỏng vấn các chuyên gia có liên quan Phân loại rủi ro Các nghiên cứu trước rằng có nhiều cách phân loại rủi ro như: từ nguồn gốc của rủi ro (rủi ro đến từ môi trường nào: kinh tế, tài chính, chính trị, pháp luật, tự nhiên, kỹ thuật ) hoặc đến từ giai đoạn của dự án (giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện, giai đoạn kết thúc hay giai đoạn vận hành) Cấu trúc rủi ro RBS (Risk Breakdown Structure) được phương pháp chính để phân loại cấu trúc các rủi ro, giúp các nhà quản lý có cái nhìn tổng quan, toàn diện nguồn gốc rủi ro thời điểm xuất hiện của nó Các nghiên cứu thực nghiệm về phân tích rủi ro thế giới Một sớ nghiên cứu thực nghiệm tập trung vào phân tích rủi ro dựa nhận thức rủi ro của nhà chuyên môn hoặc các chuyên gia liên quan đến dự án giao thông PPP Nhận thức rủi ro cách mà chuyên gia quan sát hiểu được rủi ro vấn đề có liên quan chặt chẽ đến việc đánh giá rủi ro quản lý rủi ro (Thomas et al., 2003) Nhiều nghiên cứu trước xếp hạng rủi ro dự án PPP thường dựa kết hợp của xác suất xảy của rủi ro mức độ nghiêm trọng của tác động mà rủi ro đó gây cho dự án nghiên cứu của Suseno et al (2015), Carbonara et al (2015), Chan et al (2010); Ke et al (2011), Likhitruangsilp et al (2017), Nhat et al (2014) Ngoải ra, có số nghiên cứu có thể dựa vào mức độ quan trọng của rủi ro nghiên cứu của Ibrahim et al (2006), Chan & Cheung (2011), Thomas et al (2003) Bảng tóm tắt nội dung nghiên cứu của số nghiên cứu có liên quan trước Bảng Các nghiên cứu thực nghiệm xếp hạng rủi ro dự án giao thơng theo hình thức PPP BOT Tác giả/Ngữ cảnh Kết quả Thomas et al (2003) thực hiện khảo sát Rủi ro được xếp hạng dựa mức độ với người tham gia dự án cấp cao quan trọng Rủi ro doanh thu giao Ấn Độ để phân tích nhận thức rủi ro thông rủi ro nghiêm trọng nhất của họ đã nhận được 62 câu trả lời dự án đường BOT Tác giả/Ngữ cảnh Kết quả Suseno et al (2015) thực hiện hai nghiên Ba mươi rủi ro được xếp hạng dựa cứu điển hình (hai tún đường vận hành sớ mức độ nghiêm trọng được tính thu phí BOT Indonesia) để điều tra toán dựa vào kết hợp mức độ xác nhận thức của đơn vị quản lý điều hành suất tác động của rui ro Kết quả cho mức độ rủi ro để đưa phương pháp thấy rủi ro nghiêm trọng nhất chi phí quản lý rủi ro có thể được áp dụng vận hành cao doanh thu dự kiến Carbonara et al (2015) dự án đường thực hiện khảo không mong muốn kế hoạch kinh sát theo phương pháp Delphi đó Các rủi ro nghiêm trọng đến từ cả bên doanh các chuyên gia phát biểu ý kiến mức lẫn bên dự án chi phí độ xác suất tác động của rủi ro nhằm vượt ngân sách, rủi ro việc tài chính đánh giá mức độ rủi ro dự án bị đóng băng rủi ro bất khả kháng đường ô tô PPP Châu Âu Năm yếu tố rủi ro nghiêm trọng nhất Babatunde & Perera (2017) thực hiện các tổn thất sách khơng phù khảo sát bằng bảng câu hỏi với 60 người hợp của phủ, tổn thất doanh thu trả lời từ các đơn vị liên quan để đánh người dân không chịu chi trả để sử giá 25 yếu tố rủi ro doanh thu dụng dịch vụ, cấu dự án không phù dự án BOT giao thông Nigeria hợp, bất ổn chiính trị hành động thiếu kịp thời từ phía chính phủ Kết quả 71 rủi ro liên quan đến dự Patel et al (2019) thực hiện khảo sát với chuyên gia BOT Ấn Độ với số lượng người tham gia trả lời 40 người án đường BOT Ấn Độ được đánh giá bằng cách sử dụng mơ hình xác śt mờ Những rủi ro quan trọng nhất thu hồi đất, thời gian xây dựng chi phí vượt ngân sách cho phép Ibrahim et al (2006) thực hiện khảo sát với chuyên gia xây dựng dự án sở hạ tầng PPP Nigeria với số phiếu trả lời hợp lệ 36 phiếu Kết quả 61 rủi ro được xếp hạng theo mức độ quan trọng của chúng Các rủi ro nghiêm trọng bao gờm phủ khơng ổn định, thiếu kinh nghiệm PPP khả tài chính chưa đảm bảo Tác giả/Ngữ cảnh Chan et al (2010) thực hiện bảng khảo sát bảng câu hỏi để đánh giá rủi ro chính đối với việc thực hiện dự án PPP Trung Quốc với 105 câu trả lời hợp lệ Kết quả Rủi ro được xếp hạng dựa khả xảy rủi ro được tính bằng tích xác suất tác động của chúng Rủi ro nghiêm trọng nhất rủi ro mặt trị Các nghiên cứu trước về PPP Việt Nam Hiện Việt Nam, có số nghiên cứu tập trung vào quản lý rủi ro các dự án PPP Nguyen & Chileshe (2015) nghiên cứu yếu tố thất bại dự án xây dựng Việt Nam nói chung Trong nghiên cứu khác của Dang et al (2017), các rủi ro liên quan đến công trình cầu đường Việt Nam được thiết lập thông qua việc nghiên cứu xác suất xảy của rủi ro tác động của nó Van Thuyet et al (2007) đã tiến hành điều tra bảng câu hỏi phỏng vấn để xác định, phân tích đề xuất các phương án giảm thiểu rủi ro dự án xây dựng dầu khí điều kiện Việt Nam Đặc biệt đối với các dự án nghiên cứu rủi ro giao thông theo hình thức PPP cịn hạn chế Likhitruangsilp et al (2018) đã nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng đến việc triển khai dự án giao thơng theo hình thức PPP tại Việt Nam Nhat et al (2014) đã thực hiện nghiên cứu thí điểm đánh giá rủi ro phân bổ rủi ro của dự án giao thơng theo hình thức PPP với 62 rủi ro được xác định, tổng hợp từ tài liệu Likhitruangsilp et al (2017) đã thực hiện nghiên cứu tập trung vào dự án giao thơng theo hình thức PPP Trong nghiên cứu của họ, 38 yếu tố rủi ro được tổng hợp từ nghiên cứu điển hình được đánh giá xếp hạng Danh sách có khác biệt đáng kể so với danh sách rủi ro Nhat et al (2014) đã thực hiện trước Từ đó, ta thấy rằng nghiên cứu được thực hiện rủi ro dự án giao thông theo hình thức PPP Việt Nam cịn nhiều hạn chế, chưa nhất quán cách xác định các rủi ro Đặc biệt, thiếu nghiên cứu thực nghiệm tập trung vào loại hình PPP cụ thể phổ biến mô hình BOT Việt Nam Hiện nay, mô hình hình BOT được sử dụng phương thức đầu tư chính để cải thiện hệ thống giao thông Việt Nam với 70 dự án giao thông sử dụng mô hình BOT, điều cho thấy cần phải nghiên cứu sâu quản lý rủi ro dự án giao thông BOT Việt Nam Do đó, nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá các rủi liên quan đến các dự án giao thông BOT Việt Nam để từ đó đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Phân bổ rủi ro PPP Theo McKim (2005), việc ứng phó với rủi ro có ba hình thức chính bao gờm việc loại bỏ hồn tồn rủi ro, giảm thiểu rủi ro hoặc phân bổ rủi ro Theo đó, việc loại bỏ hoàn toàn rủi ro có thể xảy không triển khai dự án vì bản chất của dự án BOT liên quan đến các rủi ro Do đó, thực tế, rất khó có thể xử dụng giải pháp Như vậy hai hình thức chính để đối phó với rủi ro giải pháp giảm thiểu rủi ro phân bổ rủi ro, hai hình thức chính mà nghiên cứu sẽ đề xuất thực hiện Bởi vì PPP liên quan đến mối quan hệ phức tạp số bên tham gia thời gian nhượng quyền dài, bên liên quan phải thực hiện nghĩa vụ của cách thành thạo, đó, cần có thỏa thuận phân bổ rủi ro trước ký kết hợp đồng PPP nói chung BOT nói riêng Việc có phương án phân bổ rủi ro thích hợp giai đoạn đầu của dự án PPP rất cần thiết không để tối ưu hóa giá trị đồng tiền tớt nhất mà cịn để phân bổ rủi ro vào bên tham gia phù hợp nhất Một số nghiên cứu thực nghiệm đã tập trung vào phân bổ rủi ro dự án PPP (Ibrahim et al., 2006; Bing et al., 2005; Carbonara et al., 2015; Thomas et al., 2003) Nhìn chung, chiến lược phân bổ rủi ro PPP có thể khác tùy theo loại dự án hoặc quốc gia chủ nhà của dự án Khi việc xác định danh mục rủi ro cấu trúc khác dẫn đến việc phân bổ rủi ro khác Nguyên tắc bản nhất để phân bổ rủi ro phân bổ cho các bên có khả quản lý tớt nhất (Kwak et al., 2009; McKim, 2005) Kết luận Tổng quan tài liệu cho thấy có nhiều nghiên cứu quản lý rủi ro tập trung vào việc xác định rủi ro, phân tích rủi ro ứng phó rủi ro quốc gia khác Tuy nhiên, nghiên cứu rủi ro hình thức PPP Việt Nam cịn hạn chế Đặc biệt, thiếu nghiên cứu tập trung vào phân tích đánh giá rủi ro phân bổ rủi ro cho loại hình dự án đặc biệt của PPP dự án án giao thông BOT Do đó, cần có nghiên cứu tập trung cụ thể vào mô hình BOT giao thông, đặc biệt quản lý rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả dự án Mã rủi ro R30 R19 R31 Tư nhân (n=43) Nhà nước (n=12) Tên rủi ro Hợp đồng chưa rõ ràng, thống nhất Ra quyết định hiệu quả Thu hút đầu tư BOT Mean SD Rank Mean SD Chung (n=55) Rank Mean SD 2.67 0.985 38 2.77 0.751 38 2.75 0.799 3.08 2.33 0.900 0.985 31 40 2.60 2.51 1.072 1.055 39 40 2.71 2.47 1.048 1.034 Rank 38 39 40 Bảng Xếp hạng rủi ro theo mức độ quan trọng Risk ID R10 R22 R14 R26 R20 R15 R11 R39 R38 R17 R36 R21 R9 R37 R18 R28 R40 R25 R33 R5 R3 R24 R34 R8 R4 R32 R12 R16 R7 R1 Tên rủi ro Vướng mắc giải phóng mặt bằng Vị trí đặt trạm thu phí không phù hợp Vấn đề từ chối trả phí của người dân Thiếu hụt tài chính cho dự án Giá phí dịch vụ cao Xuống cấp chất lượng công trình Chi phí xây dựng vượt ngân sách dự án Tính toán tổng mức đầu tư không phù hợp Địa điểm đầu tư dự án không phù hợp Dự báo lưu lượng chưa chính xác Dữ liệu đầu vào dự án thiếu tin cậy Giá phí dịch vụ thay đổi Chi phí sử dụng vốn cao Phương thức đầu tư không phù hợp Các tuyến đường cạnh tranh Thay đổi chính sách chung của nhà nước Sự phản đối của dân cư quá trình thi công Vấn đề liên quan đến huy động vốn vay Ra quyết định hiệu quả Cấu trúc tài chính dự án chưa phù hợp Nghiên cứu khả thi chưa đầy đủ Biến động tỷ giá Hoạch định dự án không phù hợp Phân bổ trách nhiệm rủi ro hợp đồng chưa rõ ràng Phương thức đánh giá dự án chưa phù hợp Tổ chức, quản lý Vấn đề tái định cư Lưu lượng lưu thông thấp Hợp đồng chưa rõ ràng, thống nhất Vấn đề phê duyệt dự án Nhà nước (n=12) Mean SD Rank Tư nhân (n=43) Mean SD Rank 16.58 5.900 14.64 6.659 16.83 7.542 14.44 6.723 14.50 6.023 15.00 5.849 11.00 12.33 5.592 5.193 25 17 14.49 14.33 6.561 5.218 12.67 7.266 13 13.82 6.943 13.08 5.775 12 13.44 6.125 13.83 6.686 10 12.62 7.268 16.17 7.082 11.79 7.019 14 15.42 7.103 11.85 5.537 13 14.17 7.322 12.44 5.964 10 12.42 9.92 5.351 3.343 15 32 12.08 12.44 6.010 5.389 12 13.83 5.859 11.72 7.000 16 14.67 6.401 11.26 5.471 20 14.08 4.776 11.72 6.669 15 11.83 7.756 19 12.33 5.962 11 11.17 6.088 24 11.59 5.557 17 12.42 7.810 16 10.85 5.148 23 11.75 7.021 20 11.33 5.248 18 11.83 4.589 18 11.03 4.743 22 10.92 7.513 26 10.64 5.417 25 11.67 5.726 22 10.77 5.989 24 13.75 5.987 11 10.23 5.792 26 10.58 6.667 29 11.33 5.728 19 12.58 10.00 11.42 5.992 4.862 8.229 14 31 23 10.03 11.13 10.08 4.837 6.203 5.774 28 21 27 10.33 7.679 30 9.87 5.430 30 11.75 7.149 21 8.31 5.120 35 Chung (n=55) Mean SD Rank 14.89 6.528 14.89 7.010 14.47 6.309 13.87 13.65 13.64 6.455 5.615 6.943 13.49 6.131 13.27 7.271 12.60 7.425 12.55 5.912 12.51 6.301 12.42 12.25 12.04 6.223 5.612 7.000 12 13 11.87 11.80 5.916 6.519 15 11.80 6.326 11.38 5.668 11.33 11.24 6.074 5.660 11.22 4.705 11.04 10.95 6.140 5.908 10.85 5.945 10.73 5.914 10.67 10.62 10.35 9.65 5.178 5.939 6.628 6.083 26 27 28 9.60 6.361 30 41 10 11 14 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 29 Risk ID R35 R29 R6 R23 R2 R27 R13 R19 R30 R31 Tên rủi ro Vấn đề truyền thông Thay đổi môi trường kinh tế vĩ mô Thu hút đầu tư BOT Lạm phát Vấn đề phê duyệt phương án môi trường Thay đổi thuế Điều kiện công trường chưa đảm bảo Mất mát doanh thu vận hành Suy thoái kinh tế thế giới Thời tiết khắc nghiệt Nhà nước (n=12) Mean SD Rank 10.67 7.365 28 Tư nhân (n=43) Mean SD Rank 9.77 5.328 31 8.17 3.157 37 10.03 5.561 29 10.67 8.58 6.005 6.842 27 36 8.97 8.79 4.392 5.592 33 34 7.25 6.943 39 9.54 6.082 32 8.83 6.991 34 8.13 4.830 36 8.75 6.254 35 7.97 4.301 37 9.33 5.694 33 7.79 5.658 38 7.75 5.08 6.107 3.679 38 40 7.54 7.21 3.612 5.267 39 40 Chung (n=55) Mean SD Rank 9.58 5.817 31 9.44 5.202 32 9.40 8.96 8.84 5.269 6.067 6.324 33 34 8.62 8.13 5.797 4.631 36 8.07 5.686 7.67 6.73 4.355 5.005 Nhóm các rủi ro quan trọng Đề tài đã xếp hạng các rủi ro thông qua mức độ quan trọng được đánh giá dựa hai yếu tố chính khả xảy rủi ro mức độ nghiêm trọng của rủi ro tác động lên dự án nếu nó xảy Từ đó, đề tài được nhóm rủi ro quan trọng nhất được trình bảy bảng dưới: 42 35 37 38 39 40 Bảng 10 Nhóm các rủi ro quan trọng nhất Khối Nhà nước Tư nhân Quan điểm chung Vị trí đặt trạm thu phí không phù hợp Vấn đề từ chối trả phí của người dân Vướng mắc giải phóng mặt bằng Nhóm rủi ro quan trọng nhất Vướng mắc Địa điểm đầu Dự báo lưu giải phóng tư dự án không lượng chưa mặt bằng phù hợp chính xác Vướng mắc Thiếu hụt tài Vị trí đặt trạm giải phóng chính cho dự thu phí không mặt bằng án phù hợp Vị trí đặt trạm Vấn đề từ chối Thiếu hụt tài thu phí không trả phí của chính cho dự phù hợp người dân án Các tuyến đường cạnh tranh Giá phí dịch vụ cao Giá phí dịch vụ cao Theo quan điểm chung, nhóm năm rủi ro quan trọng nhất xếp theo thứ tự bao gồm “Vướng mắc giải phóng mặt bằng” (MV = 14.89), “Vị trí đặt trạm thu phí không phù hợp” (MV = 14.89), “Vấn đề từ chối trả phí của người dân” (MV = 14.47), “ Thiếu hụt tài chính cho dự án” (MV = 13.87) “Giá phí dịch vụ cao” (MV = 13.65) - Vướng mắt giải phóng mặt bằng: Đây rủi ro quan trọng nhất theo quan điểm chung của người tham gia từ khối nhà nước khối tư nhân Đối với các công trình giao thông, việc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, bàn giao đất để tạo mặt bằng thi công cần được thực hiện diện rộng Việc ảnh hướng rất lớn đến dân cư sống xung quanh khu vực thi công, đặc biệt diện có nhà cửa đất đai bị giải tỏa Do đó, việc chậm trễ khâu giải phóng mặt bằng ảnh hưởng rất lớn đến việc triển khai dự án Các nguyên nhân dẫn đến vấn đề có thể mức đền bù cho người dân chưa được thỏa đáng, hoặc phương án tái định cư chưa thực phù hợp hoặc chậm giải ngân công tác giải phóng mặt bằng Kết quả nghiên cứu tường đồng với các kết quả nghiên cứu trước nó rủi ro quan trogn nhất dự án PPP giao thông (Likhitruangsilp et al., 2017; Nguyen & Chileshe, 2015) Likhitruangsilp et al (2018) rằng rủi ro được coi vấn đề ảnh hưởng đến thành công của dự án giao thông BOT tại Việt Nam Kết quả nghiên cứu tương đồng với các nghiên cứu trước các nước Trung Quốc, Nigeria, Ấn Độ (Thomas et al., 2003; Chan et al., 2010; Ibrahim et al., 2006) Một số biện pháp đề xuất giảm thiểu rủi ro cần bổ sung điều khoản đền bù giải phóng mặt bằng vào hợp đồng dự án hoặc hoạch định ngân quỹ nhiều cho khâu giải phóng mặt bằng tăng thời hạn hợp đồng dự án 43 lên đối với các dự án có phương án giải phóng mặt bằng phức tạp Latief (2017) cho rằng cần đối mặt với rủi ro cần có các chiến lược phù hợp bao gồm tuyên truyền, phổ biến các quy tắc liên quan đến đền bù, giải tỏa hoặc huy động đầu tư từ chủ đất vào dự án đưa các phương án đền bù đất, tái định cư phù hợp thay vì trích xuất ngân quỹ dự án cho việc đền bù - Vị trí đặt trạm thu phí khơng phù hợp:Rủi ro được xếp vị trí thứ hai bảng xếp hạng rủi ro Đây rủi ro đặc trưng xảy điều kiện Việt Nam, các nghiên cứu trước ít nhắc đến rủi ro (Le et al., 2019) Điều có thể cho thấy rằng vấn đề nhiêm trọng đối với dự án giao thông BOT Việt Nam, các nước khác, lại được coi nghiêm trọng Rõ ràng tại dự án giao thông BOT, nguồn thu chủ yếu đến từ phí thu phí nhằm đảm bảo khả sinh lời của dự án trả nợ ngân hàng Vị trí đặt trạm thu phí khơng phù hợp có thể ảnh hưởng trực tiếp đến lựa chọn tuyến lưu thông của xe cộ, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập từ việc thu phí của dự án Tình trạng diễn khá phổ biến Việt Nam nhiều dự án BOT vướng vị trí đặt trạm thu phí khơng phù hợp, bao gờm các trường hợp như: bớ trí trạm thu phí ngồi phạm vi dự án, đặt trạm thu phí tuyến chính để hoàn phí cho tuyến đường tránh đầu tư theo hình thức BOT hoặc mật độ các trạm BOT dự án quá dày Các vấn đề được đề cập rất nhiều các phương tiện truyền thông Đây xem các nguyên nhân làm gia tăng mức độ nghiêm trọng của nhân tố nhận thức của các bên liên quan Rủi ro ảnh hưởng đến việc thu phí người sử dụng lưu lượng xe cộ từ đó ảnh hưởng đến doanh thu dự án, từ đó gián tiếp kéo dài thời gian dự án làm ảnh hưởng rất nhiều đến lợi ích của người sử dụng Rủi ro rất nghiêm trọng cần được loại trừ sớm tốt Để loại bỏ rủi ro, dự án BOT cần được nghiên cứu thật kỹ lưỡng giai đoạn lập dự án, lựa chọn phương án tuyến, trạm thu phí cho phù hợp khâu thẩm định dự án cần thật chặt chẽ để đảm bảo tính khả thi hiệu quả dự án sau - Vấn đề từ chối trả phí của người dân:Rủi ro theo kết quả phân tích được xếp vị trí thứ ba Trong dự án BOT, khả tài chính chủ yếu dựa vào doanh thu giao thông thu được thông qua việc trả phí của người lưu thông điều rất quan trọng đối với dự án Việc phản đối trả phí dịch vụ sử dụng đường 44 có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu hồn vớn từ dự án từ đó gián tiếp ảnh hưởng đến kéo dài của thời gian hồn vớn (nếu được chấp tḥn) Tại Việt Nam, việc người dân không đồng tình việc trả phí dịch vụ có thể nhiều nguyên nhân khác vị trí đặt trạm thu phí khơng phù hợp, giá phí dịch vụ cao hoặc thói quen sử dụng dịch vụ công miễn phí Roumboutsos & Pantelias (2015) cho rằng mức độ sẵn sàng chi trả của người dùng có mới tương quan cao với cảm giác cơng bằng, chấp thuận của xã hội thói quen lại Kết quả nghiên cứu tương đồng với kết quả nghiên cứu các nước phát triển khác Nigeria (Ibrahim et al., 2006) hoặc Ấn độ (Thomas et al., 2003) Các nước phát triển vốn có các đặc tính cố hữu của kinh tế phát triển các vấn đề trị xã hội sẽ rào cản lớn cho việc chi trả phí cho dịch vụ công hiện được sử dụng cách miễn phí từ trước Để hạn chế rủi ro trên, cần nâng cao nhận thức của người dân thông qua các biện pháp tuyên truyền, phổ biến lợi ích của dự án mang lại cho khu vực việc góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội chung, giảm được các hỏng hóc của phương tiện giao thơng thời gian lưu thơng Ngồi ra, cần đẩy mạnh công tác lập, thẩm định dự án đó cần xem xét kỹ tính khả thi việc thu phí hồn vớn của dự án - Thiếu hụt tài cho dự án: Rủi ro được xếp thứ tư danh mục rủi ro Đây được xem các khó khăn tài chính thường xảy dự án có vớn đầu tư lớn các dự án giao thông BOT, đặc biệt trường hợp nhà đầu tư không đủ lực tài De Marco et al (2012) cho rằng dự án vốn đã rất rủi ro, nó phụ thuộc vào khả sinh lời khả trả nợ vay của nhà đầu tư Doanh nghiệp đầu tư dự án BOT Việt Nam thường có quy mơ trung bình, khả tài chính hạn chế, đó họ buộc phải vay vốn từ tổ chức tài khác Do lãi suất chi phí xây dựng có thể thay đổi các vấn đề không thể đoán trước, số doanh nghiệp dự án có thể bị phá sản Do đó, số dự án xây dựng có thể bị chấm dứt đột ngột hoặc chuyển sang mô hình đầu tư khác hoặc thậm chí chuyển từ trách nhiệm của nhà đầu tư tư nhân sang chính phủ Rủi ro được coi hệ quả của vấn đề liên quan đến đấu thầu thiếu minh bạch đấu thầu, thiếu nhà thầu đủ lực tham gia gói thầu, khả tài chính nhà thầu không đảm bảo, cấu nguồn vốn đầu tư vào dự án không phù hợp Kết quả nghiên cứu cho 45 thấy tương đồng đối với các nước phát triển khác Ghana (De Marco et al., 2012), Ấn độ (Thomas et al., 2003) hoặc Trung Quốc (Chan et al., 2010) Một số biện pháp để giảm thiếu vấn đề có thể tìm được đơn vị cho vay tin cậy với phương án giải ngân phù hợp, hoặc tìm phương án trợ cấp thêm từ phía chính phủ hoặc việc sử dụng các công nghệ thay thế với chi phí thấp sẽ góp phần giảm bớt các chi phí của dự án Ngoài ra, liên quan chặt chẽ khả tài chính của nhà đầu tư phương án tài chính cho dự án, đó, cần lựa chọn nhà đầu tư phù hợp, có đầy đủ lực tài chính kỹ thuật cho dự án Theo đó, quy trình đấu thầu cần nghiêm ngặt, minh bạch, chặt chẽ cần có các tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư rõ ràng, cụ thể, đặc biệt lực mặt tài chính cần thực đảm bảo cho việc thực hiện dự án - Giá phí dịch vụ cao: Đây rủi ro được xếp hạng thứ năm danh mục các rủi ro Trong dự án BOT, điều tối quan trọng phải có mức phí thu phí phù hợp để nhiều người dùng tiếp cận dịch vụ Mặt khác, nhà đầu tư thường có xu hướng thiết lập mức phí cao để thu hồi vốn đầu tư nhanh chóng Như đã đề cập, việc thu phí với mức giá cao khả chi trả sẽ dẫn đến hệ lụy từ chối chi trả phí dịch vụ của người dân Khi đó, doanh thu dự án sẽ bị giảm ảnh hưởng đến phương án tài chính của dự án Nghiên cứu khác của Likhitruangsilp et al (2018) vấn đề việc thu phí gặp nhiều trở ngại giai đoạn vận hành của dự án giao thông BOT tại Việt Nam Do đó, để hạn chế rủi ro này, mức phí đề xuất giai đoạn nghiên cứu khả thi cần được xác định phù hợp, kèm với phương án tài chính của dự án Mức phí cần được xác định hợp lý dựa xem xét tính cân bằng giá phí dịch vụ PPP mà cần phải thu hút được đầu tư tư nhân vào lĩnh vực 46 Kế hoạch phân bổ rủi ro Phân bổ rủi ro có thể được xem hình thức đối phó với rủi ro Kế hoạch phân bổ rủi ro được trình bày bảng Bảng 11 Kế hoạch phân bổ rủi ro Nhà nước Mã rủi ro Tên rủi ro Mean Phân bổ Tư nhân Mean Phân bổ Overall Mean Phân bổ Vấn đề phê duyệt phương án môi trường 2.00 2.17 Chia sẻ Chia sẻ 1.86 2.09 Chia sẻ Chia sẻ 1.89 2.11 Chia sẻ Chia sẻ R3 Nghiên cứu khả thi chưa đầy đủ 2.17 Chia sẻ 2.16 Chia sẻ 2.16 Chia sẻ R4 Phương thức đánh giá dự án chưa phù hợp 2.83 Tư nhân 2.47 Tư nhân 2.55 Tư nhân R5 Cấu trúc tài chính dự án chưa phù hợp 2.67 Tư nhân 2.33 Chia sẻ 2.40 Tư nhân R6 Thu hút đầu tư BOT 2.25 Chia sẻ 1.81 Chia sẻ 1.91 Chia sẻ R7 Hợp đồng chưa rõ ràng, thống nhất 2.83 Tư nhân 2.53 Tư nhân 2.60 Tư nhân 2.83 Tư nhân 2.51 Tư nhân 2.58 Tư nhân R8 Phân bổ trách nhiệm rủi ro hợp đồng chưa rõ ràng R9 R10 Chi phí sử dụng vốn cao Vướng mắc giải phóng mặt bằng 2.33 Chia sẻ 2.19 Chia sẻ 2.22 Chia sẻ Chia sẻ Tư nhân 2.12 2.14 Chia sẻ Chia sẻ 2.09 2.20 Chia sẻ Chia sẻ R11 R12 Chi phí xây dựng vượt ngân sách dự án Vấn đề tái định cư 2.00 2.42 R13 Điều kiện công trường chưa đảm bảo 2.00 2.50 Chia sẻ Tư nhân 1.86 2.37 Chia sẻ Tư nhân 1.89 2.40 Chia sẻ Tư nhân R14 Vấn đề từ chối trả phí của người dân 2.67 Tư nhân 2.14 Chia sẻ 2.25 Chia sẻ R15 Xuống cấp chất lượng công trình 2.50 Tư nhân 2.37 Tư nhân 2.40 Tư nhân R16 Lưu lượng lưu thông thấp 1.83 Chia sẻ 2.35 Chia sẻ 2.24 Chia sẻ R17 Dự báo lưu lượng chưa chính xác 2.50 Tư nhân 2.42 Tư nhân 2.44 Tư nhân R18 Các tuyến đường cạnh tranh 2.00 Chia sẻ 2.16 Chia sẻ 2.13 Chia sẻ R19 Mất mát doanh thu vận hành 2.33 Chia sẻ 2.26 Chia sẻ 2.27 Chia sẻ R20 Giá phí dịch vụ cao 2.58 Tư nhân 2.12 Chia sẻ 2.22 Chia sẻ R21 Giá phí dịch vụ thay đổi 1.92 Chia sẻ 2.14 Chia sẻ 2.09 Chia sẻ R22 Vị trí đặt trạm thu phí không phù hợp 2.17 Chia sẻ 2.30 Chia sẻ 2.27 Chia sẻ R23 Lạm phát 1.75 Chia sẻ 1.79 Chia sẻ 1.78 Chia sẻ R24 Biến động tỷ giá 2.17 Chia sẻ 2.33 Chia sẻ 2.29 Chia sẻ R25 Vấn đề liên quan đến huy động vốn vay 2.58 Tư nhân 2.21 Chia sẻ 2.29 Chia sẻ R26 Thiếu hụt tài chính cho dự án 2.67 Tư nhân 2.35 Chia sẻ 2.42 Tư nhân R27 Thay đổi thuế 1.67 Chính phủ 1.74 Chia sẻ 1.73 Chia sẻ 1.42 Chính phủ 1.53 Chính phủ 1.51 R1 Vấn đề phê duyệt dự án R2 R28 Thay đổi chính sách chung của nhà nước R29 Thay đổi môi trường kinh tế vĩ mô 2.33 Chia sẻ 2.02 Chia sẻ 2.09 Chính phủ Chia sẻ R30 Suy thoái kinh tế thế giới 2.83 Tư nhân 2.40 Tư nhân 2.49 Tư nhân R31 Thời tiết khắc nghiệt 2.75 Tư nhân 2.47 Tư nhân 2.53 Tư nhân R32 Tổ chức, quản lý 2.42 Tư nhân 2.21 Chia sẻ 2.25 Chia sẻ R33 Ra quyết định hiệu quả 2.58 Tư nhân 2.02 Chia sẻ 2.15 Chia sẻ R34 Hoạch định dự án không phù hợp 2.67 Tư nhân 2.33 Chia sẻ 2.40 Tư nhân R35 Vấn đề truyền thông 2.67 Tư nhân 2.35 Chia sẻ 2.42 Tư nhân 47 Nhà nước Mã rủi ro Tên rủi ro Mean R36 Dữ liệu đầu vào dự án thiếu tin cậy R37 Phương thức đầu tư không phù hợp R38 Địa điểm đầu tư dự án không phù hợp R39 Tính toán tổng mức đầu tư không phù hợp Sự phản đối của dân cư quá trình thi công R40 Phân bổ Tư nhân Mean Phân bổ Overall Mean Phân bổ 2.42 Tư nhân 2.26 Chia sẻ 2.29 Chia sẻ 2.08 Chia sẻ 1.93 Chia sẻ 1.96 Chia sẻ 2.08 Chia sẻ 2.00 Chia sẻ 2.02 Chia sẻ 2.33 Chia sẻ 2.35 Chia sẻ 2.35 Chia sẻ 2.58 Tư nhân 2.23 Chia sẻ 2.31 Chia sẻ Đồ thị thể hiện hình thức phân bổ rủi ro theo các quan điểm sau: Hình thức phân bổ rủi ro (theo quan điểm chung) 30 27 25 20 15 12 10 Tư nhân Chính phủ Chía sẻ Hình thức phân bổ rủi ro (quan điểm khối nhà nước) 25 20 20 18 15 10 Tư nhân Chính phủ Chía sẻ 48 Hình thức phân bổ rủi ro (quan điểm khối tư nhân) 35 31 30 25 20 15 10 Tư nhân Chính phủ Chía sẻ Bảng 10 cho thấy từ quan điểm tổng thể, có rủi ro được cho được phân bổ cho phủ, đó “Thay đổi sách chung của Nhà nước” (R28) Có thể hiểu chính phủ quan ban hành các chế độ, chính sách để quản lý tổng thể vĩ mô kinh tế, đó chính phủ quan quản lý kiểm soát tốt nhất rủi ro Điều có thể được giải thích cả hai lĩnh vực chọn chính phủ bên quản lý rủi ro tớt nhất với giá trị trung bình lần lượt 1,42 (khu vực công) 1,53 (khu vực tư nhân) Phát hiện tương đồng với nghiên cứu của Nhat et al (2014) Ibrahim et al (2006) tác giả đề xuất rằng phủ nên chịu rủi ro liên quan đến sách của phủ Mặt khác, theo quan điểm chung, 12 rủi ro được đề xuất phân bổ cho phía tư nhân, đó các rủi ro “Phương thức đánh giá dự án chưa phù hợp”, “Cấu trúc tài chính dự án chưa phù hợp”, “Hợp đồng chưa rõ ràng, thống nhất”, “Điều kiện công trường chưa đảm bảo”, “Xuống cấp chất lượng công trình”, “Dự báo lưu lượng giao thông không xác”, “Thiếu hụt tài chính cho dự án”, "Suy thoái kinh tế thế giới", "Thời tiết khắc nghiệt", "Hoạch định dự án không phù hợp", "Vấn đề truyền thông” Đây các rủi ro liên quan trực tiếp đến dự án, đó, sẽ được kiểm soát tốt các đơn vị tư nhân trực tiếp tham gia vào dự án từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc dự án, đặc biệt phía nhà đầu tư Ći cùng, hai mươi bảy rủi ro cịn lại được đề xuất “chia sẻ” cho các bên tham gia dự án, cụ thể phía khu vực tư nhân cả chính phủ nước sở tại Do dự án giao thơng BOT thường có tính chất phức tạp nhiều bên tham gia, thời gian dự án kéo dài 49 nhu cầu vốn đầu tư khá lớn, đó, khả tìm tàng các rủi ro khá cao Vì thế cần có hợp tác các bên để giải quyết hiệu quả nhất hậu quả các rủi ro nó xảy Tương tự, Bing et al (2005) đã rằng, hợp tác lâu dài các bên liên quan dự án PPP rất quan trọng, bao gồm cả việc quản lý rủi ro đó Các tài liệu cho thấy rằng bản chung để phân bổ rủi ro rủi ro phải được kiểm soát bên có khả quản lý chúng tớt nhất mang lại lợi ích cho tồn dự án Do đó, đề tài đã đề xuất kế hoạch phân bổ rủi ro cho dự án giao thông BOT dựa nguyên tắc Tuy nhiên, kết quả cho thấy phần lớn rủi ro được đề xuất theo hình thức “chia sẻ” khu vực nhà nước tư nhân, điều cho thấy mục đích chuyển các rủi ro cho khu vực tư nhân để tối ưu hóa giá trị đờng tiền hình thức PPP nói chung không thể đạt được đối với dự án giao thông BOT Việt Nam Kết quả nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu trước Nhat et al (2014) nhóm tác giả nhận định rằng chuyển giao rủi ro cho khu vực tư nhân không đạt được mong muốn dự án giao thơng theo hình thức PPP Việt Nam phần lớn rủi ro được đề xuất chia sẻ bên liên quan Kết luận Chương trình bày các nội dung liên quan đến kết quả nghiên cứu bảng xếp hạng các rủi ro theo khả xảy ra, mức độ ản hưởng tầm quan trọng của nó dựa nhiều quan điểm Đề tài đã đưa số biện pháp khắc phục các rủi ro chính Ngoài ra, kế hoạch phân bổ rủi ro cho các bên liên quan được đề xuất, được xem biện pháp để đối phó với các rủi ro 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết quả của đề tài Đề tài nghiên cứu đánh giá các nhân tố rủi ro dự án BOT giao thông Việt Nam nhằm tăng cường công tác quản lý rủi ro từ đó nâng cao được hiệu quả dự án Đề tài đã trả lời được các câu hỏi nghiên cứu, đạt được các mục tiêu nghiên cứu sau: - Thiết lập được danh mục các rủi ro dự án BOT giao thông Việt Nam - Xếp hạng danh mục rủi ro theo mức độ quan trọng theo các quan điểm khác - Đề xuất số giải pháp quản lý cho nhóm rủi ro quan trọng nhất - Đề xuất kế hoạch phân bổ rủi ro cho bên có khả quản lý tốt nhất 1.2 Hạn chế đề tài Đề tài đã đạt được mục tiêu đề ra, số mặt hạn chế kích cỡ mẫu khảo sát nhỏ chưa cân đối cho các thành phần tham gia khảo sát, phần sẽ ảnh hưởng đến tính khái quát hóa kết quả của nghiên cứu 1.3 Hướng nghiên cứu tương lai Đề tài đề xuất nghiên cứu tương lai cần thu thập số liệu mẫu có kích cỡ lớn đồng cho cùng loại dự án hoặc có thể thực hiện nghiên cứu tương tự đối với các loại hình dự án khác của PPP Một hướng nghiên cứu có thể thực hiện đề tài tương tự cho các nước phát triển khác với mô hình PPP được ứng dụng rộng rãi 1.4 Sản phẩm của đề tài Sản phẩm đề tài bao gồm báo cáo tổng kết đề tài 01 báo kỷ yếu hội nghị đăng tạp chí IEEE Kiến nghị Kết quả của đề tài có thể làm làm sở cho các nhà nghiên cứu thực hiện các nghiên cứu xa hơn; hỗ trợ các nhà chuyên môn quá trình quyết định, đặc biệt quản 51 lý rủi ro đàm phán hợp đồng các quan quản lý nhà các chế chính sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án Ngoài ra, kết quả của đề tài có thể sử dụng để làm tài liệu giảng dạy các môn, chuyên ngành có liên quan trường đại học 52 Tài liệu tham khảo Babatunde, S O., & Perera, S (2017) Analysis of traffic revenue risk factors in BOT road projects in developing countries Transport Policy, 56, 41–49 https://doi.org/10.1016/j.tranpol.2017.03.012 Bing, L., Akintoye, A., Edwards, P J., & Hardcastle, C (2005) The allocation of risk in PPP/PFI construction projects in the UK International Journal of Project Management, 23(1), 25–35 https://doi.org/10.1016/j.ijproman.2004.04.006 Carbonara, N., Costantino, N., Gunnigan, L., & Pellegrino, R (2015) Risk Management in Motorway PPP Projects: Empirical-based Guidelines Transport Reviews, 35(2), 162–182 https://doi.org/10.1080/01441647.2015.1012696 Chan, A.P.C., Yeung, J F Y., Yu, C C P., Wang, S Q., & Ke, Y (2010) Empirical study of risk asessment and allocation of public-private partnership projects in China Journal of Management in Engineering, 27(3), 136–148 https://doi.org/10.1061/(ASCE)ME.1943-5479.0000049 Chan, Albert P C., & Cheung, E (2011) Risk Factors of Public-Private Partnership Projects in China: Comparison between the Water, Power, and Transportation Sectors Journal of Urban Planning and Development, 137(4), 409–415 https://doi.org/10.1061/(ASCE)UP.1943-5444.0000086 Dang, C N., Le-Hoai, L., Kim, S.-Y., Nguyen, C Van, Lee, Y.-D., & Lee, S.-H (2017) Identification of risk patterns in Vietnamese road and bridge construction Built Environment Project and Asset Management, 7(1), 59–72 https://doi.org/10.1108/BEPAM-11-2015-0065 De Marco, A., Mangano, G., & Zou, X (2012) Factors influencing the equity share of build‐operate‐transfer projects Built Environment Project and Asset Management, 2(1), 70–85 https://doi.org/10.1108/20441241211235062 Gupta, A K., Trivedi, D M K., & Kansal, D R (2013) Risk variation assessment of indian road ppp projects International Journal of Science, Environment and Technology, 2(5), 1017–1026 Heravi, G., & Hajihosseini, Z (2011) Risk Allocation in Public–Private Partnership Infrastructure Projects in Developing Countries: Case Study of the Tehran–Chalus Toll Road Journal of Infrastructure Systems, 18(3), 210–217 https://doi.org/10.1061/(ASCE)IS.1943-555X.0000090 Ibrahim, A D., Price, A D F., & Dainty, A R J (2006) The analysis and allocation of risks in public private partnerships in infrastructure projects in Nigeria Journal of Financial Management of Property and Construction, 11(3), 149–164 https://doi.org/10.1108/13664380680001086 Ke, Y., Wang, S., Chan, A P C., & Cheung, E (2011) Understanding the risks in China’s PPP projects: Ranking of their probability and consequence Engineering, Construction and Architectural Management, 18(5), 481–496 https://doi.org/10.1108/09699981111165176 Kwak, Y H., Chih, Y., & Ibbs, C W (2009) Towards a Comprehensive Understanding of Public Private Partnerships for Infrastructure Development California Management Review, 51(2), 51–79 https://doi.org/10.2307/41166480 Latief, R U (2017) Risk Mitigation Strategy for Public Private Partnership (PPP) of Airport Infrastructure Development Projects in Indonesia 2, 1068–1073 https://www.scopus.com/record/display.uri?eid=2-s2.085041173226&origin=SingleRecordEmailAlert&dgcid=raven_sc_search_en_us_ email&txGid=eec49f9209c375efcd7299fc08acb7e7 Le, P T., Kirytopoulos, K., Chileshe, N., & Rameezdeen, R (2019) Taxonomy of risks in PPP transportation projects: a systematic literature review International Journal of Construction Management, 1–16 https://doi.org/10.1080/15623599.2019.1615756 Li, J., & Zou, P X W (2011) Fuzzy AHP-based risk assessment methodology for PPP projects Journal of Construction Engineering and Management, 137(12), 1205–1209 https://doi.org/10.1061/(ASCE)CO.1943-7862.0000362 Likhitruangsilp, V., Do, S T., & Onishi, M (2017) A comparative study on the risk perceptions of the public and private sectors in public-private partnership (PPP) transportation projects in Vietnam Engineering Journal, 21(7), 213–231 https://doi.org/10.4186/ej.2017.21.7.213 Likhitruangsilp, V., Do, S T., Onishi, M., & Tran, T T D (2018) Analyzing problems affecting the performances of public-private partnership transportation projects - Case studies in Vietnam Songklanakarin Journal of Science and Technology, 40(6), 1405–1419 https://doi.org/10.14456/sjst-psu.2018.172 McKim, R A (2005) Risk Management - back to basics Cost Engineering, 34(12), 7–12 Nguyen, T P., & Chileshe, N (2015) Revisiting the construction project failure factors in Vietnam Built Environment Project and Asset Management, 5(4), 398– 416 https://doi.org/10.1108/BEPAM-10-2013-0042 Nhat, M N., Lewis, J., Beer, M., & Boussabaine, A (2014) A pilot-study investigating the assessment and allocation of risks in public-private partnership transportation projects in Vietnam Proceedings 30th Annual Association of Researchers in Construction Management Conference, ARCOM 2014, September, 1419–1428 http://www.scopus.com/inward/record.url?eid=2-s2.084911402918&partnerID=40&md5=8b0a029b0810cce1d878194fcaa743bd Osei-Kyei, R., & Chan, A P C (2017) Factors attracting private sector investments in public–private partnerships in developing countries Journal of Financial Management of Property and Construction, 22(1), 92–111 https://doi.org/10.1108/jfmpc-06-2016-0026 Pallant, J (2003) a Step By Step Guide to Data Analysis Using SPSS for Windows (Versions 10 and 11) Patel, T D., Haupt, T C., & Bhatt, T (2019) Fuzzy probabilistic approach for risk assessment of BOT toll roads in Indian context Journal of Engineering, Design and Technology, ahead-of-p(ahead-of-print) https://doi.org/10.1108/jedt-052019-0138 Roumboutsos, A., & Pantelias, A (2015) Allocating Revenue Risk in Transport Infrastructure Public Private Partnership Projects: How it Matters Transport Reviews, 35(2), 183–203 https://doi.org/10.1080/01441647.2014.988306 Shen, L Y., Wu, G W C., & Ng, C S K (2001) Risk assessment for construction joint ventures in China Engineering, 127(1), 76–81 Suseno, Y H., Wibowo, M A., & Setiadji, B H (2015) Risk analysis of BOT scheme on post-construction toll road Procedia Engineering, 125, 117–123 https://doi.org/10.1016/j.proeng.2015.11.018 Thomas, A V., Kalidindi, S N., & Ananthanarayanan, K (2003) Risk perception analysis of BOT road project participants in India Construction Management and Economics, 21(4), 393–407 https://doi.org/10.1080/0144619032000064127 Van Thuyet, N., Ogunlana, S O., & Kumar Dey, P (2007) Risk management in oil and gas construction projects in Vietnam International Journal of Energy Sector Management, 1(2), 175–194 https://doi.org/10.1108/17506220710761582 Xenidis, Y., & Angelides, D (2005) The legal risks in build-operate-transfer projects Journal of Construction Research, 6(2), 273–292 https://doi.org/10.1142/S1609945105000353 ... thống giao thông Việt Nam với 70 dự án giao thông sử dụng mô hình BOT, điều cho thấy cần phải nghiên cứu sâu quản lý rủi ro dự án giao thông BOT Việt Nam Do đó, nghiên cứu tập trung vào... rủi ro dự án giao thông BOT Việt Nam để đưa các giải pháp quản lý rủi ro dự án Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên đánh giá các rủi ro có thể xảy dự án BOT giao thông. .. Danh mục rủi ro dự án BOT giao thông Việt Nam bao gồm gì? b Xếp hạng của các rủi ro thế nào? c Kế hoạch phân bổ rủi ro dự án giao thông BOT? Các mục tiêu nghiên cứu Đề tài thiết

Ngày đăng: 13/01/2022, 09:54

Hình ảnh liên quan

Khác với hình thức dự án khác, hợp đồng chuyển giao và các điều khoản ràng buộc của nó đóng vai trò rất quan trọng, chi phối quá trình đầu tư và hiệu quả kinh doanh của  đầu tư - ĐÁNH GIÁ rủi RO và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lý rủi RO TRONG các dự án BOT GIAO THÔNG ở VIỆT NAM

h.

ác với hình thức dự án khác, hợp đồng chuyển giao và các điều khoản ràng buộc của nó đóng vai trò rất quan trọng, chi phối quá trình đầu tư và hiệu quả kinh doanh của đầu tư Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan