1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ marketing mix tại công ty bảo việt nhân thọ hà nội

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ỨNG DỤNG MARKETING MIX VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 Tổng quan marketing mix 1.1.1 Khái niệm marketing mix 1.1.2 Vai trò mục tiêu marketing mix 1.1.2.1 Vai trò .6 1.1.2.2 Mục tiêu 1.1.3 Nội dung marketing mix 1.1.3.1 Chính sách sản phẩm 1.1.3.2 Chính sách giá 1.1.3.3 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 12 1.1.3.4 Chính sách phân phối 14 1.2 Tổng quan bảo hiểm nhân thọ kinh doanh bảo hiểm nhân thọ 16 1.2.1 Khái niệm đặc điểm bảo hiểm nhân thọ .16 1.2.1.1 Khái niệm 16 1.2.1.2 Đặc điểm Bảo hiểm thọ 17 1.2.2 Các loại hình Bảo hiểm nhân thọ 18 1.2.2.1 Bảo hiểm trường hợp tử vong 18 1.2.2.2 Bảo hiểm trường hợp sống 18 1.2.2.3 Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp 19 1.2.3 Hoạt động kinh doanh Bảo hiểm nhân thọ 20 1.2.3.1 Thị trường Bảo hiểm nhân thọ .20 1.2.3.2 Sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ 20 1.3 Kinh nghiệm marketing mix bảo hiểm nhân thọ số công ty Bảo hiểm nhân thọ học cho Bảo Việt nhân thọ Hà Nội 22 1.3.1 Kinh nghiệm marketing mix số công ty BHNT .22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm marketing mix cho Bảo Việt nhân thọ Hà Nội 25 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX TẠI CÔNG TY BẢO VIỆT NHÂN THỌ HÀ NỘI 27 2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Bảo Việt nhân thọ Hà Nội 27 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Bảo Việt nhân thọ Hà Nội 29 2.2 Thực trạng hoạt động marketing mix Bảo Việt nhân thọ Hà Nội 31 2.2.1 Khái quát chung thị trường Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 31 2.2.2 Thực trạng hoạt động marketing mix Bảo Việt nhân thọ Hà Nội 34 2.2.2.1 Xây dựng lại thương hiệu Bảo Việt 34 2.2.2.2 Chính sách sản phẩm 46 2.2.2.3 Chính sách giá sản phẩm( phí bảo hiểm) 50 2.2.2.4 Chính sách phân phối sản phẩm 51 2.2.2.5 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 52 2.3 Đánh giá hoạt động marketing mix Bảo Việt Nhân thọ Hà Nội .59 2.3.1 Những thành tựu đạt .61 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 64 2.3.3 Nguyên nhân 65 Kết luận chương 67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MARKETING MIX TẠI CÔNG TY BẢO VIỆT NHÂN THỌ HÀ NỘI 68 3.1 Định hướng phát triển công ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội đến 202068 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Bảo Việt nhân thọ 69 3.1.2 Mục tiêu cụ thể .69 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing mix công ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội .70 3.2.1 Nhóm giải pháp đồng cho tổ chức máy nguồn nhân lực 70 3.2.1.1 Thay đổi mơ hình hoạt động, cấu tổ chức 70 3.2.1.2 Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 71 3.2.2 Nhóm giải pháp marketing mix cho BVNT Hà Nội .72 3.2.2.1 Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu 72 3.2.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm .72 3.2.2.3 Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối 74 3.2.2.4 Hồn thiện sách định phí bảo hiểm 76 3.2.2.5 Hoàn thiện giải pháp xúc tiến bán xây dựng thương hiệu 76 3.2.3 Nhóm giải pháp khác 77 3.2.3.1 Tăng cường hoạt động nâng cao chất lượng công tác dịch vụ khách hàng 77 3.2.3.2 Đầu tư, cải tiến hệ thống công nghệ thông tin 77 3.2.3.3 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp mang màu sắc riêng Bảo Việt nhân thọ 77 3.3 Điều kiện thực giải pháp 77 3.3.1 Đối với quan quản lý thị trường BHNT 77 3.3.1.1 Bộ tài 77 3.3.1.2 Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam 79 3.3.2 Đối với Tổng công ty Bảo Việt nhân thọ .79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BH Bảo hiểm BHNT Bảo hiểm nhân thọ BHNT VN Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam BVNT Bảo Việt nhân thọ BVNT HN Bảo Việt nhân thọ Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các doanh nghiệp kinh doanh BHNT Việt Nam 32 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh toàn thị trường BHNT 2010-201332 Bảng 2.3 Thị trường mục tiêu công ty BHNT năm 2013 .38 Bảng 2.4 Kết hoạt động kinh doanh Bảo Việt nhân thọ 39 (2010-2013) 39 Bảng 2.5 Kết khai thác Bảo Việt nhân thọ so với hoạt động kinh doanh Bảo Việt nhân thọ (2010-2013) 40 Bảng 2.6 Bảng số năm kinh nghiệm công ty BHNT Việt Nam .42 Bảng 2.7 Số lượng chi nhánh công ty BHNT Việt Nam 42 Bảng 2.8: Số lượng đại lý, cộng tác viên công ty BVNT Hà Nội năm 51 2010- 2013 51 Bảng 2.9 Phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 55 Bảo Việt nhân thọ 55 Bảng 2.10 Bảng điểm đánh giá lực cạnh tranh Bảo Việt 60 Nhân thọ 60 Bảng 2.11: Hiệu hoạt động xúc tiến hỗn hợp năm 2010- 2013 62 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Bảo Việt nhân thọ Hà Nội .29 Hình 2.1 Logo Bảo Việt .34 Sơ đồ 2.2: Quy trình hoạt động marketing Bảo Việt nhân thọ Hà Nội 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo Việt nhân thọ biết đến đơn vị triển khai hoạt động kinh doanh Bảo hiểm nhân thọ (BHNT) Việt Nam vào tháng 08/1996 Trong năm đầu triển khai, dịch vụ hoàn toàn song đơn vị thị trường - sức ép cạnh tranh - nên tốc độ tăng trưởng cao lượng khách hàng doanh thu phí bảo hiểm Đến năm 1999 cơng ty BHNT nước tham gia vào thị trường, Bảo Việt nhân thọ bắt đầu phải chịu sức ép cạnh tranh Hiện tại, thị trường BHNT Việt Nam có 14 cơng ty BHNT thức hoạt động, đó, Bảo Việt nhân thọ công ty Việt Nam Các cơng ty cịn lại cơng ty có vốn nước ngồi, liên doanh có cơng ty mẹ nước phát triển có bề dày kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực BHNT, tạo thách thức lớn cho Bảo Việt nhân thọ Sau gần 20 năm hoạt động, Bảo Việt nhân thọ đạt nhiều thành tích lớn, phát triển mạng lưới rộng khắp toàn quốc, lượng khách hàng tham gia bảo hiểm lớn, hai công ty dẫn đầu thị trường Song năm gần đây, tốc độ tăng trưởng chậm lại, thị phần bị chia sẻ nhiều cho công ty đối thủ cạnh tranh tụt xuống vị trí thứ hai, nhường vị trí số cho đối thủ cạnh tranh Với phát triển nhanh chóng, sơi động thị trường tài trung gian tài Việt Nam, Bảo Việt nhân thọ phải chịu sức ép cạnh tranh từ ngành, biểu rõ nét cạnh tranh để thu hút vốn nhàn rỗi khách hàng với ngân hàng thị trường chứng khoán Thị trường tài nói chung, thị trường bảo hiểm nhân thọ nói riêng trở nên đa dạng, phong phú sơi động hơn, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn phù hợp với nhu cầu khả tài Cơng ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội công ty thành viên hệ thống Bảo Việt nhân thọ chịu sức ép chung khu vực hoạt động Trong bối cảnh vậy, doanh nghiệp thành công phát triển bền vững doanh nghiệp có định hướng marketing tốt ứng dụng marketing cách phù hợp lĩnh vực kinh doanh Để trì thị phần, tăng trưởng doanh thu, phát triển lượng khách hàng, Bảo Việt nhân thọ nói chung, cơng ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội nói riêng cần hồn thiện kế hoạch marketing mix nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Và lý tác giả lựa chọn đề tài: “Marketing mix công ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giải pháp hồn thiện marketing mix cho công ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động marketing mix công ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Thị trường bảo hiểm nhân thọ khu vực Hà Nội vùng lân cận giai đoạn 2010-2013 giải pháp đến 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học, lịch sử logic, mơ hình hố, dự báo để nghiên cứu Sử dụng lý thuyết kinh tế học phân tích hoạt động kinh doanh, hoạt động marketing mix công ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn ứng dụng marketing mix hoạt động công ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội - Phân tích, đánh giá hoạt động marketing mix công ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing mix cho công ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn ứng dụng marketing mix vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing mix công ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện marketing mix công ty Bảo Việt nhân thọ Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ỨNG DỤNG MARKETING MIX VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 Tổng quan marketing mix 1.1.1 Khái niệm marketing mix Từ lâu, hành vi marketing xuất cách rời rạc gắn liền với tình trao đổi hàng hóa định Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa marketing xuất đồng thời với hoạt động trao đổi Trên thực tế, hành vi marketing xuất trao đổi hàng hóa diễn trạng thái hay tình khó khăn định: người mua hay bán phải cạnh tranh để bán hay mua sản phẩm Như vậy, cạnh tranh nguyên nhân sâu xa làm xuất marketing Marketing hoạt động thị trường phục vụ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi kinh tế thị trường phát triển mạnh, quy luật giá trị giá trị thặng dư phát huy tới cực điểm Trong kinh doanh, cạnh tranh gay gắt nhiều vấn đề kinh tế xã hội xuất làm cho cạnh tranh trở nên tàn khốc Marketing phương pháp quản lý nhà doanh nghiệp Phương pháp quản lý ngày phát huy tác dụng mang lại kết to lớn Người ta vận dụng marketing sang nhiều lĩnh vực khác ngồi kinh doanh như: marketing mơi trường, marketing trị, marketing xã hội… Hiện có nhiều định nghĩa khác marketing Theo Philip Kotler, marketing hiểu hai góc độ xã hội quản trị: - Dưới góc độ xã hội, marketing hiểu q trình xã hội nhờ cá nhân nhóm có họ có nhu cầu mong muốn thông qua việc tạo ra, cung cấp trao đổi sản phẩm dịch vụ có giá trị cách tự với người khác - Cịn góc độ quản trị, marketing thường miêu tả “nghệ thuật bán sản phẩm” Philip Kotler cho marketing môn nghệ thuật mà cịn mơn khoa học việc áp dụng khái niệm marketing cốt lõi

Ngày đăng: 23/05/2023, 09:18

Xem thêm:

w