Hoàn thiện pháp luật về quyền của người đồng tính kinh nghiệm lập pháp một số nước đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật

73 1 0
Hoàn thiện pháp luật về quyền của người đồng tính  kinh nghiệm lập pháp một số nước đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC SƠN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH KINH NGHIỆM LẬP PHÁP MỘT SỐ NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC SƠN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH KINH NGHIỆM LẬP PHÁP MỘT SỐ NƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS LÊ THỊ HỒNG LIỄU i LỜI CAM ĐOAN Người cam đoan Nguyễn Đức Sơn ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH 10 1.1 Khái niệm 10 1.1.1 Tính dục xu hướng tính dục 10 1.1.2 Người đồng tính 12 1.2 Đặc điểm quyền người đồng tính .15 1.2.1 Quyền người đồng tính chất quyền người 15 1.2.2 Quyền người đồng tính quyền mang tính tất yếu .17 1.3 Quyền người đồng tính số văn kiện quốc tế 19 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng thi hành pháp luật quyền người đồng tính 25 1.4.1 Yếu tố văn hóa, phong tục tập quán .25 1.4.2 Yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo 27 1.4.3 Những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc xây dựng thi hành pháp luật quyền người đồng tính 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG .30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Thực trạng pháp luật quyền người đồng tính 32 2.1.1 Pháp luật số quốc gia ủng hộ người đồng tính giới 32 2.1.2 Pháp luật số quốc gia không ủng hộ hôn nhân đồng giới 36 2.2 Thực trạng pháp luật quyền người đồng tính Việt Nam 39 2.2.1 Quyền người đồng tính vấn đề bình đẳng, không bị phân biệt đối xử 40 2.2.2 Quyền người đồng tính quan hệ nhân gia đình 43 2.2.3 Quyền người đồng tính pháp luật hình 45 2.3 Sự cần thiết việc ban hành pháp luật quyền người đồng tính 48 2.3.1 Lý pháp luật cần ghi nhận bảo vệ quyền người đồng tính 48 iv 2.3.2 Những vấn đề pháp luật cần ghi nhận quyền người đồng tính 50 2.3.3 Đặc điểm q trình pháp luật xem xét, ghi nhận thi hành quyền người đồng tính 50 2.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo quyền người đồng tính Việt Nam 51 2.4.1 Giải pháp mặt pháp lý 52 2.4.2 Giải pháp mặt xã hội 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG .60 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Mọi người sinh bình đẳng, tạo hóa ban cho họ quyền tất yếu bất khả xâm phạm, có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc”1 Đúng vậy, không có quyền lựa chọn giới tính mình, dù nam hay nữ, hay người đồng tính, tất xứng đáng nhận quyền người Quyền người giá trị cao quý, thành kết tinh trình phát triển lịch sử đấu tranh lâu dài nhân loại Từ đầu kỷ XX đến nay, đặc biệt kể từ Liên hợp quốc thành lập năm 1945, cộng đồng quốc tế không ngừng khẳng định, thúc đẩy bảo vệ quyền người Sự minh chứng thể qua văn kiện pháp lý hữu hiệu đảm bảo quyền người phạm vi toàn cầu, Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948; Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966; Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966; Có thể thấy, quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật riêng dựa điều kiện trị, kinh tế - xã hội giá trị truyền thống văn hóa quốc gia để bảo đảm quyền người thực cách tốt đầy đủ Trong pháp luật quốc tế nhân quyền, phần quyền nhóm người dễ bị tổn thương cấu thành phận quan trọng xã hội cần bảo vệ đặc biệt, người đồng tính khơng ngoại lệ Vào thập kỷ gần đây, quyền người đồng tính trở thành vấn đề gây tranh luận nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, người đồng tính nhóm người chiếm thiểu số dân số ngày diện rõ nét xã hội Đồng thời, họ đối tượng ngày giới khoa học quan hoạch định sách quan tâm nghiên cứu nhiều Mặc dù Việt Điều Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền năm 1948 Commented [h1]: Không dùng từ Thay thế: Như vậy, hiểu… Nam có nhìn cởi mở người đồng tính thơng qua việc sửa đổi bổ sung luật liên quan đến quyền người đồng tính q trình xây dựng hoàn thiện số văn pháp luật như: Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật lao động, Luật nhân gia đình,… Tuy nhiên, nhiều lý mà quyền người đồng tính Việt Nam chưa thừa nhận bảo vệ số quyền người như: quyền kết hôn đồng giới, quyền nhận nuôi nuôi, quyền chống kỳ thị, phân biệt đối xử số quyền liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình sự, dân sự, quyền trợ giúp pháp lý, quyền quan hệ lao động, y tế, giáo dục, Trong bối cảnh đó, năm 2013, sau sửa đổi bổ sung, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhấn mạnh : “Các quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”2 “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”3 Các quy định Hiến pháp đặt nhiều yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người nói chung quyền người đồng tính nói riêng Với bất cập sách pháp luật quyền dành cho người đồng tính Việt Nam, tác giả định chọn đề tài “Hồn thiện pháp luật quyền người đồng tính Việt Nam Kinh nghiệm pháp luật số nước giới” để triển khai nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, góp phần hồn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền người, nâng cao giá trị đời sống xã hội người dân Việt Nam phù hợp với xu hướng chung giới Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước: Khoản Điều 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Điều 16 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Về thực tế, cơng trình nghiên cứu liên quan đến quyền người đồng tính nước hạn chế Nhằm phục vụ việc nghiên cứu chủ đề khóa luận, tác giả lựa chọn số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài khóa luận Các tài liệu khoa học viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE, Hà Nội) dịch biên soạn: “Trả lời câu hỏi bạn đồng tính xu hướng tính dục”(http://isee.org.vn/Content/Home/Library/459/tra-loi-cac-cau-hoi-cua-ban-vedong-tinh-va-xu-huong-tinh-duc pdf); “Hỏi nhanh đáp gọn đồng tính, song tính,…” Các tài liệu cung cấp kiến thức người đồng tính, giúp định hướng quan niệm đắn người đồng đồng tính quyền Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận quyền người đồng tính như: Tác giả Trương Hồng Quang (2012), “Cơ sở lý luận quyền người đồng tính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Văn phòng Quốc Hội), số 24; Tác giả Dương Hốn (2010), Quyền kết người đồng tính, Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Vai trò nhà nước việc bảo đảm quyền nhóm Xã hội dễ bị tổn thương”, TP.HCM ngày 4/12/2010; Trường Đại học Luật Hà Nội 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Quyền nhóm LGBT- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Các cơng trình nghiên cứu chứng minh nhóm quyền tự nhiên, vốn có xã hội cần nhà nước công nhận, bảo vệ đảm bảo thực thi pháp luật quyền dành cho nhóm người Kế đến số tài liệu nghiên cứu cung cấp thông tin pháp luật quốc tế dẫn chứng pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính như: Tác giá Nguyễn Thị Thu Nam (2013), “Hôn nhân giới xu hướng giới kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Dân Chủ Pháp Luật (Bộ Tư Pháp); Viện Khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (2013), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở “Nhận diện vấn đề pháp lý cộng đồng người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam nay”, Hà Nội, Chủ nhiệm: Trương Hồng Quang; Tác giả Trương Hồng Quang (2012), “Pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính”, Tạp chí Nhà nước 52 Trên bình diện khu vực, quốc gia cần tích cực thảo luận quyền người đồng tính cách công khai, tiến hành điều tra đưa báo cáo thức thực trạng quyền người đồng tính khu vực Trên sở đó, ban hành văn kiện thành lập chế để đảm bảo quyền người đồng tính cách hiệu sâu rộng, phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hóa, truyền thống lịch sử khu vực Tiến tới ký kết điều ước quốc tế đa phương khu vực quyền người người đồng tính Trên bình diện quốc gia, quốc gia cần tuân thủ Nguyên tắc Yogyakarta việc áp dụng luật nhân quyền quốc tế liên quan đến khuynh hướng tính dục Tích cực phê chuẩn, gia nhập văn kiện quốc tế, đặc biệt điều ước quốc tế quyền người đồng tính Đảm bảo tương thích pháp luật quốc gia với điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên, cụ thể hóa quy định bảo vệ thúc đẩy quyền người nói chung quyền người đồng tính nói riêng vào pháp luật quốc gia áp dụng chúng cách hiệu Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam, tác giả đưa số giải pháp chủ yếu, tập trung vào hai nhóm giải pháp chính: giải pháp mặt pháp lý giải pháp mặt xã hội Cụ thể sau: 2.4.1 Giải pháp mặt pháp lý Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Theo quy định Hiến pháp 2013, từ “Công dân nam, nữ bình đẳng mặt”66, “Nam, nữ có quyền kết hơn, ly hơn”67 theo Luật Bình đẳng giới năm 2006 quy định: “Mục tiêu bình đẳng giới xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình 66 67 Khoản Điều 26 Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều 36 Hiến pháp năm 2013 53 đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình”68 Với quy định thấy chủ thể mà Hiến pháp Luật Bình đẳng giới hướng tới chủ thể có xu hướng tính dục dị tính Như vậy, việc đối xử cơng bằng, bình đẳng người LGBT bị hạn chế nhiều so với người dị tính Do đó, cần phải ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh rõ ràng nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người đồng tính Các quan niệm bình đẳng giới Hiến pháp Luật Bình đẳng giới khơng nên ấn định có giới tính nam nữ hưởng quyền lợi ích hợp pháp Nên mở rộng phạm vi bình đẳng giới chủ thể có xu hướng tính dục khác đồng tính, song tính, chuyển giới Trong thời gian tới, Hiến pháp năm 2013 cần sửa đổi Khoản Điều 26 Khoản Điều 36 thành “Mọi cơng dân bình đẳng mặt” “Mọi cơng dân có quyền kết hơn, ly hơn” Đối với Luật Bình đẳng giới, nên mở rộng quan niệm bình đẳng giới vấn đề “xu hướng tính dục” hay “bản dạng giới”, không dừng lại khái niệm “giới” “giới tính” quy định pháp luật hành Bình đẳng giới vấn đề quan trọng lĩnh vực lao động Theo tác giả, Bộ luật lao động năm 2019 cần sửa đổi, bổ sung thêm quy định chống phân biệt đối xử bình đẳng giới dành cho người đồng tính Cụ thể Khoản Điều Bộ luật lao động nêu được: “Đảm bảo bình đẳng giới; quy định chế độ lao động sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên” Có thể thấy, người đồng tính chưa đề cập quy định pháp luật lao động Nhưng thực tế, lao động đồng tính nam, đồng tính nữ tồn làm việc người dị tính, họ cịn doanh nhân thành đạt Nhà thiết kế Quách Thái Công69, ca sỹ, diễn viên tiếng Trúc Nhân, BB Trần,… Lương Thế Huy, viện trưởng Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh Tế Môi Trường (iSEE), họ người đồng tính thành cơng có 68 69 Điều Luật Bình đẳng giới năm 2006 Sở hữu Công ty Thiết kế Thái Cơng Interior Design Commented [h11]: Trong người cần nên vai trị tích cực người cho đất nước Cụ thể Lương Thế Huy ứngc cử đại biểu qh nhiệm kỳ 54 đóng góp tích cực cho đất nước, cho xã hội Chính vậy, nhà nước tiếp tục thờ với người đồng tính mà cần đưa nguyên tắc cụ thể việc không phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tất người lao động Việc sửa đổi pháp luật điều cần thiết, điều không làm triệt tiêu kỳ thị phân biệt đối xử tiền đề giúp cho người đồng tính có sở pháp lý để tự bảo vệ thân Nhiều trường hợp luật nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử tình trạng phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục diễn phổ biến Chính vậy, trước mắt cần nâng cao hiệu thi hành pháp luật để người đồng tính sống làm việc mơi trường an tồn, thân thiện Thứ hai, hồn thiện hệ thống pháp luật quyền lĩnh vực hôn nhân gia đình Trên sở tiến tới sửa đổi Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 theo hướng hợp pháp hóa nhân đồng giới: cụ thể Khoản Điều Điều kiện kết hôn: “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người có giới tính” Có thể thấy, việc hợp pháp hóa nhân đồng giới hay cơng nhận việc chung sống có đăng ký cặp đơi giới bước đầu giải thực trạng cho cộng đồng người LGBT, giúp họ gắn kết ràng buộc lẫn hơn, họ sống có trách nhiệm người bạn đời Qua yếu tố ảnh hưởng đến việc hợp pháp hóa quyền người đồng tính nêu Chương thấy quốc gia phương Đơng Việt Nam nói riêng khó khăn việc hợp pháp hóa nhân đồng giới Do đó, tác giả kiến nghị rằng, trước tiên nên thừa nhận việc chung sống có đăng ký cặp đơi giới, tạo tiền đề thúc đẩy việc hợp pháp hóa nhân đồng tính Việt Nam sau Về quyền cái, quan hệ tài sản, quyền đại diện, giám hộ cặp đôi LGBT, tác giả kiến nghị sửa đổi số quyền liên quan sau: Theo quy định hành, người đồng tính nữ hồn tồn sinh theo phương pháp khoa học (làm mẹ đơn thân) đăng ký kết hợp dân Commented [h12]: Cần thay đổi luật để họ sống môi trường an toàn, thân thiện? Nêu vài luật cần đề xuất? 55 khơng thể áp dụng phương pháp có quan hệ chung sống, khơng cịn phụ nữ đơn thân Tác giả cho pháp luật nên cho phép bên cặp đơi đồng tính nữ sống chung có đăng ký có quyền sinh theo phương pháp khoa học thân họ khơng thể có chung với Luật nhân gia đình năm 2014 có hình thức mang thai hộ, nhiên áp dụng cho cặp đôi dị tính Thời gian tới pháp luật nên cân nhắc việc mở rộng quy định mang thai hộ theo hướng: Một người nam dị tính người nam đồng tính lấy tinh trùng kết hợp với nỗn để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện để mang thai hộ sinh con; Một người nữ dị tính người nữ đồng tính khơng có khả mang thai lấy trứng kết hợp với tinh trùng hiến tặng để nhờ người khác mang thai hộ Với quy định vậy, giúp cho người nam/nữ dị tính đơn thân, nam/nữ đồng tính đơn thân cặp đơi nam/nữ đồng tính có hội làm cha/mẹ, có đứa huyết thống với Về quyền nhận ni ni, cơng nhận hình thức kết hợp dân cặp đôi đồng giới bị hạn chế số quyền định Các cặp đôi đến nhận nuôi nuôi hai người chưa nhận nuôi nuôi chung Vì vậy, thời gian tới quan cần xem xét việc công nhận quyền nuôi nuôi chung cho cặp đôi đồng giới sau Nhà nước ghi nhận “Mọi người có quyền kết hôn, ly hôn” Hiến pháp năm 2013 Ai sinh gia đình, muốn có gia đình riêng cho Gia đình nơi chia sẻ, đùm bọc yêu thương Do đó, việc khơng cho người đồng tính kết hơn, nhận ni ni từ chối quyền người họ Thứ ba, hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tiếp cận pháp luật trợ giúp pháp lý Thành lập quan, tổ chức bảo vệ quyền người nói chung quyền người đồng tính nói riêng để đảm bảo pháp luật quyền người quyền người đồng tính áp dụng thực thi hiệu Đảm bảo quan, tổ chức nơi người đồng tính tìm đến để nhận tư vấn, trợ giúp bảo vệ 56 cần Đảm bảo tính thân thiện, dễ tiếp cận, đa dạng hóa hình thức, cách thức cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý: trợ giúp lưu động, đường dây nóng, diễn đàn… Tạo điều kiện để tổ chức Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE); PFLAG (Parents, Families and Friends of Lesbians and Gays”;… hoạt động tích cực nhằm thực tốt mục tiêu thúc đẩy bảo vệ quyền người đồng tính Điều hiệu chương trình tun truyền thơng thường thân nhiều người đồng tính ngại cơng khai thân xã hội Thứ tư, hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền lĩnh vực tư pháp hình Sửa đổi tội hiếp dâm, tội hiếp dâm trẻ em, tội cưỡng dâm, tội cưỡng dâm trẻ em, tội giao cấu với trẻ em Bộ luật Hình theo hướng hành vi khách quan tội này, bên cạnh hành vi “giao cấu”, quy định thêm “hành vi tình dục mà xét tính chất hồn cảnh chung tương tự hành vi giao cấu”70 như: quan hệ tình dục qua đường miệng, quan hệ tình dục qua đường hậu mơn Từ có sở pháp lý để xử lý hành vi tình dục trái phép người đồng giới như: hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ người đồng giới dùng thủ đoạn khác khiến người đồng giới khác phải quan hệ tình dục trái với ý muốn họ; dùng thủ đoạn khiến người đồng giới khác lệ thuộc vào người đồng giới tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng quan hệ tình dục; có hành vi tình dục với người đồng giới chưa đủ 16 tuổi;… để đảm bảo khơng bỏ sót tội phạm Sửa đổi Khoản Khoản Điều Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003 theo hướng: “1 Bán dâm hành vi giao cấu thực hành vi tình dục mà xét tính chất hồn cảnh chung tương tự hành vi giao cấu người với người khác để trả tiền lợi ích vật chất khác; Điều Chương Bộ luật Hình Thụy Điển quy định người gây thương tích, dùng vũ lực đe doạn thực tội phạm, buộc người khác giao cấu hay thực người phạm tội thực với hành vi tình dục mà xét tính chất hồn cảnh chung tương tự hành vi giao cấu bị xử phạt từ hai năm đến sáu năm tội hiếp dâm 70 Commented [h13]: Cần nêu sơ Luật Trợ giúp pháp lý 2017 57 Mua dâm hành vi người dùng tiền lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để giao cấu thực hành vi tình dục mà xét tính chất hồn cảnh chung tương tự hành vi giao cấu; …” Việc sửa đổi quy định cần thiết, năm qua, nhiều đối tượng lợi dụng lỗ hổng pháp luật để thực hành vi mua bán dâm đồng giới bất hợp pháp, coi thường pháp luật Chính hành vi quan hệ tình dục hai người giới không quy thành hành vi “giao cấu” nên khơng có sở để xử lý hành vi mua bán dâm đồng giới Tác giả kiến nghị sửa đổi điều luật để qua có sở pháp lý để xử lý hành vi mua dâm, bán dâm đồng giới, môi giới, chứa mại dâm đồng giới, tùy theo mức độ vi phạm mà xử phạt hành hay truy cứu hình 2.4.2 Giải pháp mặt xã hội Thứ nhất, nâng cao nhận thức tồn dân nhân quyền, người đồng tính quyền người đồng tính Cung cấp thơng tin, kiến thức để giúp công dân, đặc biệt cán bộ, công chức Nhà nước nhận thức quyền người người đồng tính để chấm dứt bạo lực phân biệt đối xử dựa định kiến nhận thức sai lệch Những kiến thức giới tính, khuynh hướng tính dục cần đưa vào giảng dạy nhà trường để định hình từ sớm cho hệ trẻ kiến thức khuynh hướng tính dục thiểu số ý thức tơn trọng, bảo vệ nhân quyền quyền người đồng tính Báo chí phương tiện truyền thơng tích cực tham gia vào việc tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân quyền Tạo điều kiện để cộng đồng người đồng tính diễn đàn bảo vệ quyền nguời đồng tính tiến hành hoạt động thúc đẩy mở rộng quyền người Hoạt động tuyên truyền, giáo dục phải thực cách đồng bộ, đa dạng sâu rộng từ trung ương đến địa phương, từ quan, tổ chức, doanh nghiệp đến cá nhân, từ xã hội đến nhà trường gia đình Thứ hai, thân người đồng tính cần có hiểu biết nhận thức khuynh hướng tính dục quyền để thực quyền, tự bảo vệ thân Commented [h14]: Hình thức: ko rơi chữ xuống dòng 58 đấu tranh bảo vệ thúc đẩy quyền Người đồng tính cần chủ động để góp phần thay đổi quan niệm tiêu cực xã hội thân Bất quan điểm, nhận thức có tác động qua lại từ hai phía, thân người đồng tính nên có động thái tích cực hơn, xây dựng hình ảnh tốt đẹp xã hội để người hiểu nhiều Từ xã hội khơng cịn quan niệm tồn chủ nghĩa độc tơn dị tính, mà cởi mở xu hướng tính dục khác dị tính Một thái độ sống tích cực, chủ động không giúp cho người khác hiểu rõ, đắn thân người đồng tính mà cịn giúp họ dễ dàng hòa nhập vào cộng đồng xã hội chung Thứ ba, Bộ Y tế cần phổ biến kiến thức khoa học xu hướng tính dục, dạng giới cho quan, tổ chức, người dân, gia đình, xã hội, đặc biệt sở khám chữa bệnh cán ngành y tế Các quan nhà nước cần phổ biến pháp luật quyền người đồng tính cách thiết thực Các Bộ Tư pháp, Bộ Lao động, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch,… cần đổi hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho người người dân quyền người nói chung Các cán cấp cần bổ sung thêm kiến thức đắn người đồng tính để có gần gũi, gắn kết với người đồng tính hoạt động trợ giúp pháp lý, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế mở rộng đối thoại quyền người nói chung quyền người đồng tính nói riêng Thơng qua đối thoại hợp tác quốc tế giúp cộng đồng quốc tế hiểu rõ vấn đề nhân quyền quyền người đồng tính Việt Nam nỗ lực Nhà nước người dân Việt Nam việc bảo vệ quyền người quyền người đồng tính Bên cạnh đó, Việt Nam có hội học hỏi kinh nghiệm từ nước vùng lãnh thổ việc xây dựng pháp luật chế bảo vệ thúc đẩy quyền người người đồng tính Như vậy, với giải pháp kiến nghị mà tác giả đưa mặt pháp lý xã hội hy vọng góp phần vào trình hồn thiện pháp luật thúc đẩy q trình cơng nhận, thi hành quyền dành cho người đồng tính Việt Nam 59 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu thực trạng pháp luật đảm bảo quyền người đồng tính Chương Tác giả đánh giá tình hình chung người đồng tính giới Việt Nam vướng mắc chưa khỏi định kiến xã hội, phân biệt kỳ thị lĩnh vực, tầng lớp Đều người đồng tính, có quốc gia họ phải đối mặt với miệt thị gay gắt, hình thức trừng phạt nặng nề dành cho có xu hướng tình dục đồng tính, chí tử hình Ngược lại, có nơi giới lại coi thiên đường dành cho người đồng tính, nơi mà họ cơng nhận hầu hết tất quyền người Nhìn chung, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa thực tiệm cận so với hệ thống pháp luật giới đề cập đến nhóm đối tượng Cơ chế bảo vệ, thúc đẩy quyền đối tượng thực tế bất cập Chính vậy, số quyền ghi nhận chung cho người xã hội bị vi phạm, ảnh hưởng đến quyền lợi ích người đồng tính Trong xã hội, nhận thức thái độ người dân vấn đề chia thành hai chiều: ủng hộ không ủng hộ Tuy nhiên, người có thay đổi nhìn nhận tích cực vấn đề người đồng tính Đó vấn đề đặt để đưa đến giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền người đồng tính Cũng Chương 2, tác giả đề xuất giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao nhận thức người đồng tính, đảm bảo quyền người đồng tính Việt Nam Với giải pháp hồn thiện pháp luật, cần tập trung vào giải pháp pháp lý nhằm đáp ứng số nhu cầu cấp thiết cho người đồng tính như: bình đẳng giới, nhân gia đình, tư pháp hình sự,… Đồng thời kiến nghị sửa đổi số điểm bất cập hệ thống pháp luật, đưa đề xuất phù hợp với tình hình Việt Nam Với giải pháp thúc đẩy thi hành pháp luật, cần tăng cường hoạt động giáo dục, phổ biến kiến thức, phổ biến pháp luật người đồng tính, hồn thiện sở pháp lý cho hoạt động tổ chức xã hội nghiên cứu hoàn thiện thiết chế bảo vệ quyền người đồng tính KẾT LUẬN 61 Người đồng tính phần tử xã hội, chiếm thiểu số dân số chịu áp lực nặng nề phân biệt đối xử, kỳ thị Đây tín hiệu báo động vi phạm nhân quyền, nói bảo vệ người đồng tính việc nhân đạo vơ cấp thiết thời buổi Đối với đề tài này, tác giả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn quyền người đồng tính, đưa đề xuất hồn thiện pháp luật phù hợp với tình hình Việt Nam xu hướng chung giới Song, tác giả giải vấn đề sau: Một là, nghiên cứu sâu vấn đề lý luận, đồng tính hồn tồn xu hướng tính dục tự nhiên, chất người khơng có khả lây sang người khác Quyền người đồng tính quyền tất yếu chủ thể khác xã hội Hai là, tìm hiểu pháp luật quyền người nói chung quyền người đồng tính nói riêng văn kiện pháp lý quốc tế như: Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền, Bộ nguyên tắc Yogyakarta Làm rõ quyền cần quan tâm đặc biệt để bảo vệ người đồng tính trước vi phạm nhân quyền nghiêm trọng Ba là, đưa thực trạng quyền người đồng tính khắp giới để thấy nỗ lực họ trình đấu tranh hoàn thiện pháp luật Mặt khác, thấy khó khăn định số quốc gia giới vấn đề Bên cạnh đó, tác giả dẫn chứng thực trạng pháp luật quyền người đồng tính Việt Nam, từ tiếp thu chọn lọc pháp luật nước cho việc xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến quyền người đồng tính Bốn là, lý giải cần thiết việc ban hành pháp luật quyền người đồng tính Việt Nam Năm là, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền người đồng tính Việt Nam phương diện quốc tế, khu vực, quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Sáu là, đưa giải pháp mặt pháp lý xã hội để đảm bảo tốt quyền người đồng tính, kiến nghị sửa đổi luật phù hợp với tình hình chung người đồng tính Việt Nam để đảm bảo quyền bình đẳng, quyền nhân gia đình, quyền ni nuôi, quyền trợ giúp pháp lý,… Đồng thời kiến nghị sửa đổi pháp luật hình 62 để có biện pháp xử lý tội phạm liên quan đến xâm hại tình dục đồng giới, mua bán chứa mại dâm đồng giới Sau nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện pháp luật quyền người đồng tính Việt Nam Kinh nghiệm pháp luật số nước”, tác giả mong muốn góp phần nhỏ vào q trình xây dựng hồn thiện pháp luật dành cho cộng đồng LGBT nói chung người đồng tính nói riêng Những vấn đề lý luận, thực tiễn nghiên cứu hy vọng giúp người đọc nhận thức rõ người đồng tính, đồng thời có nhìn thiện cảm cộng đồng LGBT Do khả nghiên cứu hạn chế nên q trình làm khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận lời góp ý từ quý Thầy, Cô người quan tâm đến đề tài 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền năm 1948 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật hình năm 2015 Bộ luật lao động năm 2019 Luật việc làm 2013 Luật nhân gia đình (sửa đổi) năm 2014 10 Luật nhân gia đình năm 2000 11 Luật nuôi nuôi năm 2010 12 Pháp lệnh phòng chống mại dâm năm 2003 13 Bộ nguyên tắc Yogyatarka 14 Đại từ điển tiếng Việt 15 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh Tế Môi Trường (iSEE), Lương Thế Huy, Phạm Quỳnh Phương (2016), “Có phải LGBT? Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 16 Trương Hồng Quang (2012), “Cơ sở lý luận quyền người đồng tính”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (Văn phịng Quốc Hội), số 24 17 Dương Hốn (2010), Quyền kết người đồng tính, Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Vai trò nhà nước việc bảo đảm quyền nhóm Xã hội dễ bị tổn thương” 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Quyền nhóm LGBT – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” 19 Nguyễn Thị Thu Nam (2013), “Hôn nhân giới xu hướng giới Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tư Pháp) 20 Cao Vũ Minh (2014), “Các hình thức cơng nhận nhân đồng giới giới lựa chọn cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (Viện Nhà nước Pháp Luật) 64 21 Trương Hồng Quang (2014), “Quyền kết người đồng tính”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (Viện nghiên cứu lập pháp) 22 Bùi Thị Mừng (2015), “Chế định kết hôn Luật nhân gia đình – Vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 UNDP-USAID Vietnam, “Quyền ni ni người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam – Thực trạng khuyến nghị”, Hà Nội 24 Trương Hồng Quang, “Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam, vấn đề đổi pháp luật”, Sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 25 Trần Thị Hà, “Phương thức bảo vệ quyền nhân thân pháp luật dân Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Chuyên ngành Luật dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội 26 Vũ Thị Hải Yến, “Pháp điển hóa hoàn thiện quy định quyền nhân thân dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí Luật học (Trường Đại học Luật Hà Nội) 27 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2016), “Khái niệm giao cấu hành vi quan hệ tình dục khác từ Điều 141 đến Điều 146 điểm Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Nghề luật (Học viện Tư pháp) 28 Đào Thùy Linh (2016), “Nhìn nhận nhân đồng tính Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tư pháp) 29 Cao Vũ Minh (2017), “Các nội dung cụ thể xây dựng Luật chuyển đổi giới tính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Viện Nghiên cứu lập pháp) 30 Trương Hồng Quang (2016), "Cần thay đổi quan niệm bình đẳng giới", Tạp chí Pháp luật Phát triển (Hội luật gia Việt Nam) B Tài liệu tham khảo tiếng Anh 32 Heiman, E M & Cao Le Van (1975), “Transexualism in Vietnam”, Archives of Sexual Behaviors, Vol 33 UNDP, USAID (2014), Being LGBT in Asia: Viet Nam Country Report, Bangkok 34 APA (2011), Definition of Terms: Sex, Gender, Gender Identity, Sexual Orientation 35 APA (2011), The Guidelines for Psychological Practice with Lesbian, Gay, and Bisexual Clients 65 36 Charlotte J Patterson (2006), “Children of Lesbian and Gay Parents”, Association for Psychological Science, Vol 15 - Number 37 Michael O’Flaherty and John Fisher (2008), "Sexual Orientation, Gender Identity and International Human Rights Law: Contextualising the Yogyakarta Principles", Human Rights Law Review C Websites 38 Lương Thế Huy (2013), Chủ nghĩa http://dienngon.vn/Blog/Article/chu-nghia-doc-ton-di-tinh độc tơn dị tính, 39 Nguyễn Tồn (2018), Hoa hậu chuyển giới Việt Nam sau năm đăng quang: "Ai nghĩ sau Miss Beauty đời lên mây", http://kenh14.vn 40 LGBT Rights in Vietnam, http://www.equaldex.com/region/vietnam 41 Đài Loan hợp pháp hôn nhân đồng https://vn.taiwantoday.tw/news.php?unit=458,459,461,462&post=178151 tính 42 Hà Lan quốc gia công nhận hôn nhân đồng giới http://www.cpcs.vn/ha-lan-la-quoc-gia-dau-tien-cong-nhan-hon-nhan-dong-gioid9242.html 43 Liên hợp quốc kêu gọi 193 quốc gia bảo vệ cộng đồng LGBT https://m.kenh14.vn/the-gioi/lien-hop-quoc-keu-goi-193-quoc-gia-bao-ve-cong-donglgbti-20150930024622554.chn 44 Tìm hiểu tín ngưỡng phồn thực người Việt http://redsvn.net/tim-hieuve-tin-nguong-phon-thuc-cua-nguoi-viet3/ 45 Nghị (Resolution 17/19) thông thông qua phiên họp thứ 17 đề cập đến bạo lực người đồng tính https://www.right-docs.org/doc/a-hrc-res-1719/?path=doc/a-hrc-res-17-19 46 Việt Nam điểm đến lý tưởng dành cho cộng đồng LGBT https://1thegioi.vn/viet-nam-la-diem-den-ly-tuong-danh-cho-cong-dong-lgbt98296.html 66

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan