1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

công ty Vinamilk

43 713 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 230,2 KB

Nội dung

công ty Vinamilk

Trang 1

nBÀI TẬP NHÓM _ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH.

Trang 2

I Giới thiệu chung về công ty Vinamilk và phạm vi phân tích.

1 Lịch sử hình thành và đặc điểm chung của công ty Vinamilk.

Vinamilk là tên gọi tắt của công ty cổ phần sữa Việt Nam- một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị liên quan tại Việt Nam, là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007 (*)

Vinamilk là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của công nghiệp chế biến sữa tại Việt Nam Hiện nay công ty đang chiếm lĩnh tới 75% thị phần sữa tại Việt Nam Sản phẩm của công ty không những được phân phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà phân phối vi 94.000 điểm bán hàng phủ đều khắp 63 tỉnh thành trên cả nước, sản phẩm của Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada…Sau hơn 30 năm tồn tại và phát triển hiện nay công ty đã xây dựng được

8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy nữa Sản phẩm của công ty có chất lượng cao, ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng mẫu mã chủng loại sản phâm đa dạng phong phú cung cấp cho nhiều phân khúc thị trường khác nhau

Công ty Vinamilk đã trải qua quá trình phát triển lâu dài-36 năm phát triển, vượt qua nhiều khó khăn và dần khẳng định mình trên thị trường nội địa và hướng tới thị trường quốc tế Năm 2003 công ty tiến hành cổ phần hoá chuyển thành công ty

cổ phần sữa Việt Nam (tháng 11), mã giao dịch chứng khoán là VNM, đây là dấu mốc quan trọng cho thời kỳ phát triển mới của công ty

2 Phạm vi phân tích.

Trong bài tập này nhóm chúng em sẽ tiến hành phân tích cơ cấu tài chính của công ty Vinamil trong năm 2011, kêt cấu bài phân tích như sau:

(*)Theo số liệu của chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc.

I Giới thiệu chung về công ty và phạm vi phân tích

II Phân tích cấu trúc tài chính

III Kết luận và một số kiến nghị chung

Trang 3

IV Tài liệu tham khảo

Tài liệu nhóm sử dụng trong bài phân tích này là Bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk tại ngày 31/12/2011 và tại ngày 31/12/2010, Bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần sữa Hà Nội Hanoimilk tại ngày 31/12/2011 và các báo cáo tài chính khác có liên quan của công ty Vinamilk năm 2011 (Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính), báo cáo thường niên công ty Vinamilk năm 2011

Bài phân tích còn nhiều hạn chế mong cô và các bạn góp ý thêm

Trang 4

II Phân tích cấu trúc tài chính.

1 Phân tích cơ cấu tài sản.

1.1 Phân tích cơ cấu tài sản

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN TỔNG QUÁT CÔNG TY VINAMILK NĂM 2011

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 736,033,188,192 4.729 2,092,259,762,292 19.455 -1,356,226,574,100 -64.821 -14.726

III Các khoản phải thu 2,126,947,803,251 13.666 1,119,075,135,003 10.406 1,007,872,668,248 90.063 3.26

III Bất động sản đầu tư 73,182,137,539 0.470 73,328,395,211 0.682 -146,257,672 -0.199 -0.212

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,550,368,535,378 9.961 1,659,632,386,999 15.432 -109,263,851,621 -6.584 -5.471

V Tài sản dài hạn khác 90,380,695,298 0.581 158,885,645,450 1.477 -68,504,950,152 -43.116 -0.897

Trang 5

Cộng 15,564,318,125,515 100.000 10,754,306,626,329 100.000 4,810,011,499,186 44.726

Nhận xét về đặc điểm cấu trúc tổng quát 2011

_ Tài sản năm 2011 đầu và cuối năm của Vinamilk có tỷ trong “Tài sản ngắn hạn” cao hơn “Tài sản dài hạn” tuy nhiên sự chệnh lệch về tỷ trong giữa 2 khoản mục này không cao và có thể nói vianmilk đang có cấu trúc tương đối cân đối giưã “Tài sản dài hạn” và “Tài sản ngắn hạn” Điều này là rất phù hợp với một tập đoàn sản xuất kinh doanh lớn như vinamilk với các khoản mục lớn hơn cả như “Tiền và các khoản tương đương tiền”, “Các khoản phải thu”, “Hàng tồn kho” và “Tài sản cố định”

_ Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản tăng từ 53.973% lên 59.618%

+ "Tiền và các khoản tương đương tiền" luôn chiếm tỷ trọng cao so với tổng tài sản và giá trị có tôc độ tăng mạnh nhất, chiếm

1 tỉ lệ tương đối lớn 19.927% so với tổng tài sản cuối năm 2011, tăng 2,866,592,694,770 vnd tương ứng với tốc độ tăng rất lớn 1220.641% tỷ trọng so với tổng tài sản tăng 17.743% vào cuối năm,chứng tỏ khả năng thanh khoản cuối năm rất lớn và ngày càng tăng lên, tuy nhiên lại thể hiện sự lãng phí vốn tại thời điểm này Trong khi đầu năm lại rất thấp chỉ chiếm 2.184%

so với tổng tài sản chứng tỏ khả năng thanh khoản tại thời điểm này rất kém Sự tăng lên này chủ yếu là do doanh nghiệp đã phát sinh thêm khoản tiền gửi có kì hạn dưới 3 tháng với một lượng rất lớn 2,330,000,000 vnd (Thuyết minh báo cáo tài chính)

+ "Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn" có tỷ trọng so với tổng tài sản giảm mạnh nhất 14.1726% chủ yếu là do sự giảm đi ở các khoản tiền gửi có kì hạn dưới 1 năm

+ "Các khoản phải thu" có tỷ trọng trên tổng tài sản lớn và tăng 3.26% vào cuối năm , giá trị tăng rất mạnh, tăng lên

1,007,872,668,248 vnd về mặt tương đối, tăng gần gấp đôi với tốc độ tăng 90,063% so với đầu kì Chứng tỏ VINAMILK đã

có chính sách khuyến khích tăng doanh thu, tuy nhiên tồn tại song song với điều này là rủi ro và lãng phí do bị chiếm dụng vốn

+ Hàng tồn kho có tỉ trọng trên tổng tài sản lớn, giá trị cũng tăng mạnh với tốc độ tăng 40.224%, tuy nhiên tỷ trọng so với tổng tài sản lại giảm, tuy nhiên không đáng kể, một lượng lớn HTK giúp doanh nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng và tránh nguy cơ cháy kho, tuy nhiên cũng dẫn đến tình trạng lãng phí vốn

Trang 6

+ "Tài sản ngắn hạn khác" tăng theo tổng tài sản tuy nhiên tỷ trọng trên tổng tài sản khá thấp và mức biến động không đáng

kể

_Tài sản dài hạn/Tổng tài sản giảm từ 46.027% xuống còn 40.382%, tuy nhiên vẫn tăng về lượng tuyệt đối là

1,335,249,337,848 vnd tương ứng với tốc độ tăng 26,975 %

+ Doanh nghiệp đã xử lí hết được các khoản "Phải thu dài hạn"

+" Tài sản cố định" là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất vì đây là doanh nghiệp sản xuất chứng tỏ doanh nghiệp có đòn bẩy

kinh doanh cao và chiến lược kinh doanh lâu dài, tuy nhiên lại chịu rủi ro lớn vì khoản mục này lâu sinh lời

+ "Bất động sản đầu tư" và "Các khoản đầu tư tài chính dài hạn" và “Tài sản dài hạn khác” có tỷ trọng trên tổng tài sản thấp

và có biến động không đang kể

→ Nhìn chung doanh nghiệp đang có tình hính hoạt động kinh doanh tốt và đang đảm bảo khá tốt cơ cấu tài sản của doanh

1 Tiền 771,435,901,849 4.956 234,843,2

07,079

2.184 536,592,694,770 228.490 2.773

2 Các khoản tương đương tiền 2,330,000,000,000 14.970 0.000 2,330,000,000,000 14.970

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn

736,033,188,192 4.729 2,092,259,762,292 19.455 -1,356,226,574,100 -64.821 -14.726

1 Đầu tư ngắn hạn 815,277,431,792 5.238 2,162,917,431,792 20.112 -1,347,640,000,000 -62.307 -14.874

Trang 7

2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn -79,244,243,600 -0.509 -70,657,669,500 -0.657 -8,586,574,100 12.152 0.148

III Các khoản phải thu 2,126,947,803,251 13.666 1,119,075,135,003 10.406 1,007,872,668,248 90.063 3.260

1 Phải thu khách hàng 1,152,632,033,803 7.406 595,420,415,184 5.537 557,211,618,619 93.583 1.869

2 Trả trước cho người bán 743,668,199,436 4.778 340,411,981,006 3.165 403,256,218,430 118.461 1.613

4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp

2 Thuế GTGT được khấu trừ 70,615,030,542 0.454 15,992,818,623 0.149 54,622,211,919 341.542 0.305

3 Tài sản ngắn hạn khác 1,014,974,488 0.007 31,684,251,653 0.295 -30,669,277,165 -96.797 -0.288

B Tài sản dài hạn 6,285,158,103,799 40.382 4,949,908,765,951 46.027 1,335,249,337,848 26.975 -5.645

I Các khoản phải thu dài hạn 0 0.000 23,624,693 0.000 -23,624,693 -100.000 0.000

Trang 8

3 Phải thu dài hạn nội bộ _ _ 0.000

II Tài sản cố định 4,571,226,735,584 29.370 3,058,038,713,598 28.435 1,513,188,021,986 49.482 0.934

1 Tào sản cố định hữu hình 3,140,742,111,001 20.179 2,278,666,157,863 21.188 862,075,953,138 37.832 -1.009

_Nguyên giá 4,819,396,220,602 30.964 3,701,896,691,342 34.422 1,117,499,529,260 30.187 -3.458

_ Giá trị hao mòn lũy kế -1,678,654,109,601 -10.785 -1,423,230,533,479 -13.234 -255,423,576,122 17.947 2.449

3 Tài sản cố định vô hình 209,380,741,295 1.345 126,013,324,335 1.172 83,367,416,960 66.158 0.174

_ Giá trị hao mòn lũy kế -96,122,703,948 -0.618 -59,252,156,307 -0.551 -36,870,547,641 62.227 -0.067

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1,221,103,883,288 7.846 653,359,231,400 6.075 567,744,651,888 86.896 1.770

III Bất động sản đầu tư 73,182,137,539 0.470 73,328,395,211 0.682 -146,257,672 -0.199 -0.212

_ Giá trị hao mòn lũy kế -16,995,199,921 -0.109 -3,242,213,012 -0.030 -13,752,986,909 424.185 -0.079

IV Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn

1,550,368,535,378 9.961 1,659,632,386,999 15.432 -109,263,851,621 -6.584 -5.471

1 Đầu tư vào công ty con 823,752,380,127 5.293 561,052,384,560 5.217 262,699,995,567 46.823 0.076

Trang 9

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên

doanh

3 Đầu tư dài hạn khác 783,611,273,800 5.035 1,036,111,273,800 9.634 -252,500,000,000 -24.370 -4.600

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

dài hạn

-271,462,074,100 -1.744 -151,998,226,912 -1.413 -119,463,847,188 78.596 -0.331

V Tài sản dài hạn khác 90,380,695,298 0.581 158,885,645,450 1.477 -68,504,950,152 -43.116 -0.897

1 Chi phí trả trước dài hạn 13,955,996,238 0.090 94,165,141,674 0.876 -80,209,145,436 -85.179 -0.786

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 75,328,279,060 0.484 62,865,036,536 0.585 12,463,242,524 19.825 -0.101

+ "Tiền và các khoản tương đương tiền"có tỷ trọng tăng mạnh chủ yếu là do biến động của các khoản tương đương tiền, chính

là khoản tiền gửi có kì hạn 3 tháng trở xuống của công ty, chênh lệch do sự xuất hiện thêm của khoản mục này chiếm tới 48.441%

so với tổng chênh lệch tài sản và có tỷ trọng trên tổng tài sản tăng thêm 14,970% so với đầu năm trong khi tổng “Tiền và các

khoản tương đương tiền” có tỷ trọng tăng 17.743%

+ "Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn" có tỷ trọng giảm mạnh vào cuối năm 14.726%, nguyên nhân là do sự giảm mạnh

trong "đầu tư ngắn hạn" (chủ yếu là do doanh nghiệp rút khoản "tiền gửi có kì hạn từ 1 năm trở xuống" và trích lập thêm "dự

phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn" (thuyết minh báo cáo tài chính) mà các khoản đầu tư thêm vào trái phiểu chính phủ không bù

đắp được

Trang 10

+ "Các khoản phải thu" có tỷ trọng cao và tăng nhanh là do sự đóng góp của các khoản mục “Phải thu khách hàng” và “Trả trước cho người bán”, Đây cũng là 2 khoản mục thuộc “Các khoản phải thu” có tỷ trọng tăng vào cuối năm chứng tỏ doanh

nghiệp đang để cho người khác chiếm dụng một lượng vốn lớn và theo đuổi chính sách kinh doanh rủi ro hơn

+ "Hàng tồn kho"có tỷ trọng biến động không đáng kể và có giá trị tăng mạnh vào cuối năm trong đó cả "Hàng tồn kho" (hàng mua đang đi đường, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa ) và "Dự phòng giảm giá HTK" đều tăng so với đầu năm, điều này

là hiển nhiên khi doanh nghiệp mở rộng quy mô

+"Tài sản ngắn hạn khác" tăng ít với tỷ trọng chênh lệch là 0.026% không đáng kể

_ Biến động tài sản dài hạn:

+ "Các khoản phải thu dài hạn" biến động không nhiều và hầu như không phát sinh, chỉ có 1 khoản rất nhỏ vào đầu năm được thu vào cuối năm và khoản mục này gần như không có ảnh hưởng tới tổng tài sản của doanh nghiệp

+ "Tài sản cố định" là khoản mục có tỷ trọng lớn nhất và tăng mạnh nhất trong tài sản dài hạn và tạo sự chênh lệch chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau "Tiền và các khoản tương đương tiền" , trong đó chủ yếu tăng do tăng"Tài sản cố định hữu hình" với sự tăng của "Đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành" (Năm 2011 mở rộng nhà máy sữa Tiên Sơn, và nhà máy nước giải khát Việt Nam_Khu công nghiệp Mỹ Phước, Bình Dương, mở thêm các chi nhánh, văn phòng tại khắp nơi trên cả nước như Hà nội, Đà Nẵng), bên cạnh đó còn đầu tư "mua sắm mới" và "chuyển sang bất động sản đầu tư" cũng tăng, "giá trị hao mòn" tăng mạnh Cuối năm

2011, tỷ trọng “Tài sản dài hạn” giảm 1,006% so với đầu năm

+ "Bất động sản đầu tư","các khoản đầu tư tài chính dài hạn", "tài sản dài hạn khác" giảm nhẹ (tham khảo chi tiết trong thuyết minh báo cáo tài chính đính kèm) Ngoài ra còn cần lưu ý rằng “Các khoản đầu tư tài chính dài hạn” là khoản mục có tỷ trọng giảm mạnh nhất so với các khoản mục khác trong “Tài sản dài hạn” vào cuối năm, đặc biệt là trong khoản mục “Đầu tư dài hạn khác”

Trang 11

BẢNG PHÂN TÍCH SO SÁNH CƠ CẤU TÀI SẢN GIAI ĐOẠN 2009 - 2011

A Tài sản ngắn hạn 5,118,618,135,307 60.000 5,804,397,860,378 53.928 9,279,160,021,716

59.61 8

I Tiền và các khoản tương

19.92 7

14.970

II Các khoản đầu tư tài chính

-III Các khoản phải thu 778,010,643,038 9.120 1,119,075,135,003 10.397 2,126,947,803,251

13.66 6

1 Phải thu khách hàng 562,103,198,942 6.589 595,420,415,184 5.532 1,152,632,033,803 7.406

2 Trả trước cho người bán 139,983,228,266 1.641 340,411,981,006 3.163 743,668,199,436 4.778

Trang 12

4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch

-IV Hàng tồn kho 1,311,885,735,523 15.378 2,272,650,052,063 21.115 3,186,792,095,368

20.47 5

1 Hàng tồn kho 1,321,292,673,484 15.488 2,276,752,660,978 21.153 3,191,726,002,038

20.507

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -9,406,937,961 -0.110 -4,102,608,915 -0.038 -4,933,906,670

0.032

-V Tài sản ngắn hạn khác 288,333,532,096 3.380 85,569,703,941 0.795 127,951,033,056 0.822

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 21,986,072,192 0.258 37,892,633,665 0.352 56,321,028,026 0.362

2 Thuế GTGT được khấu trừ 37,362,240,286 0.438 15,992,818,623 0.149 70,615,030,542 0.454

2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó

Trang 13

II Tài sản cố định

2,524,530,093,19

7 29.592 3,058,038,713,598 28.412 4,571,226,735,584

29.37 0

1 Tào sản cố định hữu hình 1,835,582,772,013 21.516 2,278,666,157,863 21.171 3,140,742,111,001

20.179

_Nguyên giá 3,135,506,309,723 36.754 3,701,896,691,342 34.394 4,819,396,220,602

30.964

_ Giá trị hao mòn lũy kế

1,299,923,537,710 -15.238 -1,423,230,533,479 -13.223 -1,678,654,109,601

10.785

-4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 649,705,960,301 7.616 653,359,231,400 6.070 1,221,103,883,288 7.846

III Bất động sản đầu tư 27,489,150,000 0.322 73,328,395,211 0.681 73,182,137,539 0.470

0.109

-IV Các khoản đầu tư tài chính

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên

Trang 14

3 Đầu tư dài hạn khác 672,731,593,440 7.886 1,036,111,273,800 9.626 783,611,273,800 5.035

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài

chính dài hạn -96,405,129,045 -1.130 -143,111,159,016 -1.330 -271,462,074,100

1.744

-V Tài sản dài hạn khác 249,124,071,857 2.920 158,885,645,450 1.476 90,380,695,298 0.581

1 Chi phí trả trước dài hạn 194,714,091,558 2.282 94,165,141,674 0.875 13,955,996,238 0.090

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 53,520,933,059 0.627 62,865,036,536 0.584 75,328,279,060 0.484

Nhận xét xu hướng biến động trong cấu trúc tài sản trong 3 năm 2009,2010,2011

- Tỷ trọng "Tài sản ngắn hạn" và "Tài sản dài hạn" so với tổng tài sản khá cân đối và ít biến động qua các năm chứng tỏ khả năng duy trì hoạt động tốt và 1 cơ cấu cân đối của doanh nghiệp Tuy nhiên có thể nhận thấy năm 2011 tỷ trọng có

xu hướng quay trở lại giống năm 2009 giảm tỉ trọng tài sản dài hạn so với năm 2010 Nguyên nhân có thể là do năm

2010 doanh nghiệp đầu tư thêm nhiều vào mở rộng sản xuất và vào năm 2011 thì đi vào hoạt động ổn định hơn

- "Tài sản ngắn hạn" về tỷ trọng so với tổng tài sản thì năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009 nhưng lại tăng lên ở năm

2011, nguyên nhân như đã nói ở trên là do năm 2010 doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, tuy nhiên bức trang tổng quan vẫn thể hiện sự duy trì hoạt động tốt của doanh nghiệp "Tiền và các khoản tương đương tiền", "Hàng tồn kho" và

"Các khoản phải thu" vẫn là những khoản mục chiếm tỉ trọng lớn hơn cả và có xu hướng biến động cụ thể như sau:

• "Tiền và các khoản tương đương tiền" năm 2011 tăng mạnh so với 2 năm trước cả về số tiền tuyệt đối lẫn tỷ trọng so với tổng tài sản Tăng từ 4.995% lên 19.927% từ năm 2009 đến 2011 Nguyên nhân là do doanh nghiệp đã kinh doanh tốt hơn trong năm 2011 hoặc do thu hồi các khoản đầu tư tài chính trong các năm trước.Điều này giúp doanh nghiệp đảm bảo tính thanh khoản tốt hơn vào năm 2011

• "Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn" có tỷ trọng giảm dần qua các năm, doanh nghiệp thu hồi lại các khoản đầu tư này và có vẻ không hứng thú đầu tư vào năm 2011

Trang 15

• "Các khoản phải thu" có tỷ trọng tăng dần qua các năm,đặc biệt tăng mạnh trong giai đoạn 2010-2011, đặc biệt là ở khoản mục"Phải thu khách hàng", "Các khoản phải thu khác" và "Trả trước cho người bán" điều này là tất yếu trong điều kiện doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và đây cũng chính là chinh sách kích thích tăng doanh thu của doanh nghiệp, điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp chịu rủi ro lớn và bị bị chiếm dụng vốn.

• "Hàng tồn kho" tăng từ 15.378% năm 2009 đến 20.475% năm 2011, năm 2011 lại thấp hơn chút ít so với năm 2010, tuy nhiên không đáng kể, điều này là tất yếu với việc mở rộng quy mô của doanh nghiệp, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có khả năng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, dù "Hàng tồn kho" tăng nhưng doanh nghiệp năm 2011 lại có "Dự phòng giảm giá HTK" thấp hơn năm 2009 nhiều và tương đương với năm 2010 chứng tỏ doanh nghiệp tin tưởng vào khả năng tiêu thụ của sản phẩm, đây cũng là một chính sách mạo hiểm của doanh nghiệp

• "Tài sản ngắn hạn khác" về lượng tuyệt đối năm 2010 thấp hơn năm 2009 và năm 2011, tuy nhiên tỷ trọng của khoản mục này so với tổng tài sản vẫn giảm dần qua các năm và không đáng kể

- "Tài sản dài hạn" có lượng tuyệt đối tăng qua các năm, về tỷ trọng so với tổng tài sản thì năm 2010 cao hơn năm 2009

và 2011 chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng quy mô nhưng năm 2011 lại tập trung đầu tư vào tài sản ngắn hạn.Trong đó , khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất là "Tài sản cố định" và đứng sau nó là "Các khoản đầu tư tài chính dài hạn"

• "Các khoản phải thu dài hạn" giảm dần theo các năm và không phát sinh vào năm 2011 do đã được xử lí, khoản mục này không làm ảnh hưởng nhiều đến biến động của tổng tài sản do tỷ trọng cực kì thấp

• "Tài sản cố định" luôn là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của doanh nghiệp trong đó chủ yếu là tài sản cố định hữu hình vì đây là doanh nghiệp sản xuất Tỷ trọng trên tổng tài sản ổn định qua các năm Ngoài ra giá trị tài sản cố định vô hình và chi phí xây dựng cơ bản dở dang khoản mục này tăng dần qua các năm chứng tỏ doanh

nghiệp đang mở rộng quy mô hoạt động và có giá trị về mặt thương hiêu ngày càng lớn trên thị trường

• “Bất động sản đầu tư” tăng lên trong năm 2010,2011 thể hiện kế hoach đầu cơ trong tương lai của doanh nghiệp Khoản mục này không có ảnh hưởng nhiều đến biến động của tài sản

• Các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng qua các năm và tỷ trọng năm 2010 cao hơn so với 2 năm 2009 và 2011 vơi các khoản: Đầu tư vào công ty con” và “Đầu tư dài hạn khác” lớn hơn cả, “Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn” lại giảm chứng tỏ chính sách mạo hiểm

• ”Tài sản dài hạn khác” có lượng tuyết đối và tỷ trọng giảm dần qua các năm, tuy nhiên không anh hưởng nhiều đến tổng tài sản

Trang 16

→ Nhìn chung doanh nghiệp trong 3 năm đang có đà tiến triển tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và có Cơ cấu tài sản và nguồn vốn cân đôi, ổn định và hợp lí Doanh nghiệp nên giữ vững đồng thời có những biện pháp phòng ngừa và xử

lí rủi do, biện pháp quản lí và kinh doanh thích hợp để đạt được kết quả tốt hơn nữa

1.2 So sánh cơ cấu tài sản của Vinamilk và Hanoimilk.

1.2.1 Giới thiệu về công ty Cổ phần sữa Hà nội

Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội được thành lập ngày 02/11/2001 theo giấy chứng nhận ĐKKD số 0103000592 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 02/11/2001, đăng ký thay đổi lần 15 theo số 0103026433 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 22 tháng 12 năm 2009 Ngành nghề kinh doanh chính

- Sản xuất và buôn bán: Sữa bò, sữa đậu nành, các sản phẩm từ sữa; chế biến các sản phẩm nông sản thực phẩm, các loại nước trái cây; Buôn bán nguyên liệu, thiết bị vật tự và sản phẩm ngành sữa, ngành chế biến thực phẩm;

- Tư vấn đầu tư nông, công nghiệp; xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp; Kinh doanh bất động sản, khách sạn, nhà hàng, siêu thị; Kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp; Kinh doanh, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản; Đào tạo công nhân kỹ thuật hệ Trung cấp và Cao đẳng

- Mua bán xuất khẩu đồ dùng cá nhân và gia đình, vật phẩm quản cáo, tranh ảnh, đồ chơi (trừ đồ chơi có hại cho giáo dục nhân cách, sức khỏe của trẻ em hoặc ảnh hưởng tới an ninh, trật tự an toàn xã hội), máy móc thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm; Đại lý mua; Đại lý bán, ký gửi hàng hoá

Tầm nhìn và sứ mệnh: Tầm nhìn giai đoạn 2011 – 2013: Tăng tốc, giai đoạn 2015: Khẳng định, cùng với việc thực hiện

sứ mệnh: “: Xây dựng và phát triển Hanoimilk thành công ty chuyên nghiệp và đẳng cấp quốc tế trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa; từ đó mang lại lợi ích tối đa cho người lao động, các cổ đông, các đối tác và xã hội”

1.2.2 So sánh về cơ cấu tài sản của Vinamilk và Hanoimilk

BẢNG SO SÁNH CƠ CẤU TÀI SẢN TẠI NGÀY 31/12/2011

Trang 17

2 Các khoản tương đương tiền 2,330,000,000,000.00 14.97% 2,849,396,999.00 1.33%

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 736,033,188,192.00 4.73% 31,335,000.00 0.01%

2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn -79,244,243,600.00 -0.51% -101,265,000.00 -0.05%III Các khoản phải thu 2,126,947,803,251.00 13.67% 59,182,976,249.00 27.66%

1 Phải thu khách hàng 1,152,632,033,803.00 7.41% 27,612,043,624.00 12.90%

2 Trả trước cho người bán 743,668,199,436.00 4.78% 23,971,576,894.00 11.20%

3 Các khoản phải thu khác 232,545,166,006.00 1.49% 9,597,764,955.00 4.48%

4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -1,897,595,994.00 -0.01% -1,998,409,224.00 -0.93%

Trang 18

- Nguyên giá 305,503,445,243.00 1.96% 336,289,821.00 0.16%

- Giá trị hao mòn lũy kế -96,122,703,948.00 -0.62% -311,028,167.00 -0.15%

3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1,221,103,883,288.00 7.85% 24,013,588,550.00 11.22%III Bất động sản đầu tư 73,182,137,539.00 0.47%

- Giá trị hao mòn lũy kế -16,995,199,921.00 -0.11%

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,550,368,535,378.00 9.96% 0.00 0.00%

1 Đầu tư vào công ty con 823,752,380,127.00 5.29%

2 Đầu tư vào công ty liên kết liên doanh 214,466,955,551.00 1.38%

4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

1 Chi phí trả trước dài hạn 13,955,996,238.00 0.09% 5,570,688,524.00 2.60%

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 75,328,279,060.00 0.48%

Nhận xét: Nhìn chung về cơ cấu tài sản của hai công ty khá giống nhau, cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài hạn tương đối đồng

đều Về cụ thể từng khoản mục:

Trong tài sản ngắn hạn của cả hai công ty khoản mục hàng tồn kho đều chiếm tỷ trọng khá lớn, điều này là hợp lí vì

cả hai doanh nghiệp đều là doanh nghiệp sản xuất và cần dự trữ lượng hàng tồn kho phục vụ bán hàng Khoản mục đáng chú ý

là các khoản phải thu, tỷ trọng các khoản phải thu ở Hà nội milk lớn nhất trong tài sản ngắn hạn và cao gần gấp đôi tỉ trọng này ở Vinamilk, nguyên nhận chủ yếu là do Hanoimilk vẫn chưa xây dựng được mạng lười phân phối bán lẻ như Vinamilk, hình thức tiêu thụ chủ yếu là bán buôn Ngoài ra còn phải xem xét khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền, Hanoimilk thì khoản mục này chỉ chiểm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản đây có thể là dấu hiệu thể hiện tính thanh khoản kém của

Trang 19

công ty, khó có thể linh động trong việc thanh toán nhưng thể hiện DN đang tận dụng tối đa khả năng sinh lời của tiền, không

để ứ đọng, lãng phí vốn; tuy nhiên cũng chứa đựng rủi ro lớn cho DN Còn ở Vinamilk tỉ trọng khoản mục tương đối cao cho thấy khả năng thanh khoản của công ty tốt và khá linh động trong thanh toán nhưng do quá thận trọng mà hiện tại DN đang bị

ứ đọng và lãng phí vốn kinh doanh

Trong tài sản dài hạn thì cả hai công ty tài sản cố định đều chiểm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản đặc biệt công ty

Hanoimilk tỷ trọng khoản mục này lên tới 40% tuy nhiên xét về quy mô tuyệt đối thì giá trị TSCĐ của Hanoimilk thấp hơn rất nhiều so với Vinamilk, điều này hoàn toàn hợp lý vì quy mô Tài sản, Nguồn vốn của Hanoimilk là nhỏ hơn rất nhiều so với Vinamilk, điều này là do Hanoimilk là một công ty hoạt động độc lập, doanh nghiệp sản xuất thông thường, còn đối với

Vinamilk là một tập đoàn, sở hữu nhiều công ty con, đa dạng trong lĩnh vực hoạt động, phân phối rộng khắp trên toàn quốc

Trong khoản mục đầu tư tài chính dài hạn của Hanoimilk do các khoản mục đầu tư bị giảm giá mạnh, khoản dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn bằng đúng giá trị của khoản đầu tư dài hạn khiến giá trị khoản mục này bằng 0, trong khi khoản mục này của công ty Vinamilk chiếm tỷ trọng khá lớn và có xu hướng tăng, như đã trình bày ở trên, điều này là hoàn toàn hợp lý khi mà công ty Vinamilk là công ty mẹ, bao gồm rất nhiều các công ty con, và hoạt động kinh doanh hàng năm của công ty luôn biến động theo xu hướng tốt

Vậy kết luận: Tình hình sử dụng tài sản của công ty Vinamilk tốt hơn so với công ty Hanoimilk

Trang 20

2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn.

2.1 Phân tích theo thời gian

Công ty : VINAMILK BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN Năm : 2011 (ĐVT:VNĐ)

- Đặc điểm cơ cấu nguồn vốn

Nhìn một cách tổng quát, nguồn vốn của VINAMILK chủ yếu được tài trợ bởi vốn CSH, với tỷ lệ vốn chủ sở hữu

luôn chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm Năm 2011, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên 12.412 tỷ đồng chiếm

Trang 21

79,75% tổng nguồn vốn Trong khi đó ,Nợ phải trả chỉ trên 3 tỷ nhỏ hơn 4 lần so với VCSH chiếm 20,25% tổng nguồn vốn Với cơ cấu vốn như thế này, có thể thấy đầy là 1 cơ cấu vốn khá an toàn Năm 2011 là một năm đầy thử thách đối với các doanh nghiệp nói chung , mức lãi suất liên tục tăng và có lúc đỉnh điểm đã lên tới 25%, không những thế các doanh nghiệp còn khó tiếp cận với nguồn vốn vay Tuy nhiên đối với VINAMILK, lãi suất cao

và khả năng thanh toán chưa bao giờ là 1 khó khăn đối với công ty VINAMILK gần như không phụ thuộc vào nguồn tài trợ bằng vốn vay , rủi ro tài chính ở mức thấp điều nay giúp cho công ty không chỉ không bị ảnh hưởng bởi lãi suất quá cao trong năm 2011 mà còn đứng vững với tỷ lệ lợi nhuận ròng đạt 19,5% Tuy nhiên , cơ cấu nguồn vốn an toàn và thận trọng lại làm cho đòn bẩy tài chính thấp do đó chi phí sử dụng vốn cao và công ty không được lợi về thuế TNDN.

3 Người mua trả tiền trước

4 Thuế và các khoản phải

- 1,882,755,381,787 116,844,952,210 287,182,837,552 42,008,506,653 260,206,170,893 58,284,825,493 346,310,114,719

158,577,153,768

92,000,000,000

20.253 19.23

4

- 12.097 0.751 1.845 0.270 1.672 0.374 2.225

1.019

2,803,350,338,459 2,643,646,520,653

567,960,000,000 1,095,245,156,293 30,515,029,293 278,216,643,484 32,715,690,648 263,812,687,876 115,873,505,360 259,307,807,699

159,703,817,806

92,000,000,000

26.067 24.58

2

5.281 10.184 0.284 2.587 0.304 2.453 1.077 2.411

1.485

348,819,604,616 349,946,268,654

(567,960,000,000) 787,510,225,494 86,329,922,917 8,966,194,068 9,292,816,005 (3,606,516,983) (57,588,679,867) 87,002,307,020

(1,126,664,038)

-

12.443 13.237

(100.000) 71.903 282.910 3.223 28.405 (1.367) (49.700) 33.552

(0.705)

-

(5.815) (5.349)

(5.281) 1.912 0.467 (0.742) (0.034) (0.781) (0.703) (0.186)

(0.466)

(0.264)

Ngày đăng: 23/01/2013, 09:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN TỔNG QUÁT CÔNG TY VINAMILK NĂM 2011 ĐƠN VỊ :VNĐ - công ty Vinamilk
2011 ĐƠN VỊ :VNĐ (Trang 4)
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN CHI TIẾT NĂM 2011 ĐƠN VỊ: VNĐ - công ty Vinamilk
2011 ĐƠN VỊ: VNĐ (Trang 6)
BẢNG PHÂN TÍCH SO SÁNH CƠ CẤU TÀI SẢN GIAI ĐOẠN 2009 - 2011 ĐƠN VỊ: VNĐ - công ty Vinamilk
2009 2011 ĐƠN VỊ: VNĐ (Trang 11)
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN.  Năm : 2011 (ĐVT:VNĐ) - công ty Vinamilk
m 2011 (ĐVT:VNĐ) (Trang 20)
BẢNG SO SÁNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN  Đơn vị: VNĐ - công ty Vinamilk
n vị: VNĐ (Trang 28)
BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU CHUNG NGÀNH THỰC PHẨM - công ty Vinamilk
BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU CHUNG NGÀNH THỰC PHẨM (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w