Phân tích khả năng thanh toán công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
BÀI PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN CƠNG TY CỔ PHẨN SỮA VIỆT NAM VINAMILK THÀNH VIÊN STT • Họ tên Vũ Đức Hào Ngơ Thu Hằng Nguyễn Diệu Hằng Hồng Tuấn Bảo Lãnh Thị Thu Phương Đồn Văn Hốn Lê Xn Trung Mã sinh viên CQ511187 CQ511334 CQ511326 CQ513544 CQ512474 CQ511437 CQ513946 Nguồn số liệu: http://www.vinamilk.com.vn/?vnm=download&id=46 Báo cáo năm 2010: http://www.vinamilk.com.vn/?vnm=DownloadFile&m=21 Báo cáo năm 2011: http://www.vinamilk.com.vn/?vnm=DownloadFile&m=22 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam kèm với khủng hoảng tài tồn cầu đẩy hàng loạt doanh nghiệp đến chỗ phá sản Nhiều doanh nghiệp khơng đảm bảo khả tốn trong ngắn hạn dài hạn Nhưng phải thừa nhận khơng số bị phá sản quản lý dịng tiền khơng hiệu quả, dẫn đến khả chi trả Đó nguyên nhân khiến gần 70.000 doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phải tạm ngừng hoạt động đợt thắt chặt tiền tệ vừa qua Khả toán doanh nghiệp lực tài mà doanh nghiệp có để đáp ứng nhu cầu toán khoản nợ cho cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay nợ Khả toán kết cân luồng thu chi hay nguồn vốn kinh tế (capital) nguồn lực sẵn có (resource) Khả toán doanh nghiệp nội dung quan trọng để đánh giá chất lượng tài hiệu hoạt động Đây thông tin hữu ích mà tổ chức tín dụng, nhà đầu tư, quan kiểm toán thường hay quan tâm để đạt mục tiêu thương trường kinh doanh Như vậy, phân tích khả tốn đóng vai trị quan trọng khơng nội doanh nghiệp mà quan trọng việc định đầu tư Hiểu tầm quan trọng việc phân tích khả tốn này, nhóm phân tích xin dựa vào thơng tin báo cáo tài cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk để đưa phân tích khả tốn Vinamilk năm 2010 2011 • Bố cục phân tích: Phần I Giới thiệu chung công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Phần II Phân tích khả tốn cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Phần III Ý kiến nhóm phân tích tình hình cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk • Nguồn số liệu: http://www.vinamilk.com.vn/?vnm=download&id=46 Báo cáo năm 2010: http://www.vinamilk.com.vn/?vnm=DownloadFile&m=21 Báo cáo năm 2011: http://www.vinamilk.com.vn/?vnm=DownloadFile&m=22 Phần I Giới thiệu chung công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk 1.1 Giới thiệu chung công ty cố phần sữa Việt Nam Vinamilk: 1.1.1.Vài nét công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk: Công ty cổ phần sữa Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế : Vietnam dairy Products Joint – Stock Company Công ty thành lập năm 1976 sở tiếp quản nhà máy Sữa chế độ cũ để lại Cơng ty có trụ sở Số 10 phố Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơn vị trực thuộc Văn phòng Tổng số CBCNV 4.500 người Chức : Sản xuất sữa chế phẩm từ Sữa Nhiều năm qua, với nỗ lực phấn đấu vượt bậc, Công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam tất mặt Thành tựu Cơng ty đóng góp tích cực vào phát triển nghiệp CNH-HĐH đất nước Với thành tích bật đó, Cơng ty vinh dự nhận phần thưởng cao quý : Huân chương Độc lập hạng Nhì ( 2010), Huân chương Độc lập hạng Ba ( 2005), Huân chương Lao động hạng Nhất ( 1996), hạng Nhì ( 1991), hạng Ba ( 1985 ), Huân chương Lao động Hạng Ba Hạng Nhì (2003 – 2008 ) cho Nhà máy thành viên : Thống Nhất, Trường Thọ, Dielac, Huân chương Lao động hạng Ba ( 2004 ) cho Nhà máy sữa Hà Nội 14 năm liên tục nhận cờ Luân lưu Chính Phủ - “ Đơn vị dẫn đầu phong trào Thi đua ngành Công nghiệp “ ( 1992-2005) Cờ Bộ Công nghiệp tặng cho Nhà máy Sữa Dielac đạt thành tích xuất sắc lao động sản xuất năm 2000 - 2004 Nhiều Bằng khen Chủ tịch nước, Thủ Tướng, Các Bộ, Ngành Trung ương, UBND Tỉnh, Thành phố tặng thành tích : Nộp thuế; Phong trào chăn ni bị sữa; Xố đói giảm nghèo; thực luật lao động; hoạt động Xuất nhập khẩu; lao động sáng tạo; Chuyển đổi trồng vật nuôi; phát hành công trái; sức khoẻ; dân số; phụ nữ; trẻ em ; công tác thi đua; công tác xã hội; an tồn giao thơng 16 năm liên tục đứng vào Topten hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng ưa thích (1995 – 2010 ), giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Wipo năm 2000 2004 đặc biệt năm 2000 Công ty vinh dự Nhà nước phong tặng danh hiệu ANH HÙNG LAO ĐỘNG thời kỳ đổi mới; năm 2010 doanh nghiệp Việt nam 200 công ty có doanh thu tỷ la hoạt động có hiệu nhất, tốt Châu Á tạp chí Fober vinh danh; xếp thứ Tư danh sách Top 10 – bảng xếp hạng VN R.500 doanh nghiệp tư nhân lớn Việt Nam; Top 10 thương hiệu ưa thích Việt Nam Nielsen Singapre tạp chí Compain thực Vinamilk nhà cung cấp sữa sản phẩm từ sữa lớn Việt nam với thị phần 40% Các nhóm sản phẩm gồm: Sữa bột bột dinh dưỡng, sữa đặc, sữa nước sữa chua uống, sữa chua ăn, kem phô mai nước giải khát 1.1.2 Hoạt động kinh doanh chính: - Sản xuất kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát sản phẩm từ sữa khác; - Kinh doanh thực phẩm cơng nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hố chất nguyên liệu - Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; Kinh doanh kho bãi, bến bãi; Kinh doanh vận tải hàng ô tô; Bốc xếp hàng hố; 1.2.Những thuận lợi khó khăn công ty việc phát triển hoạt động kinh doanh: 1.2.1 Thuận lợi -Thị trường tiềm năng: Việt Nam quốc gia trẻ với 54% dân số độ tuổi 30 (Thống kê năm 2010), và đây là nhóm dân sớ có xu hướng tiêu thụ nhiều sản phẩm sữa Tình hình thị hóa nhanh chóng Việt Nam (~3%) mức sớng ngày càng được nâng cao (GDP bình quân đầu người có tăng trưởng kép 13.5%/năm giai đoạn 2006-2011) là động lực gia tăng nhu cầu sữa sản phẩm từ sữa Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Việt Nam, tổng sản lượng sữa đạt 1,9 tỷ lít vào năm 2015, nâng mức tiêu thụ sữa bình quân/người/năm từ 15 lít đến 21 lít -Lợi cạnh tranh: Trải qua 30 năm, VINAMILK đã thực sự nắm bắt thị hiếu tiêu dùng sữa người Việt Nam truyền tải cảm nhận đó vào các dịng sản phẩm VNM dẫn đầu thị trường sữa với 40% thị phần và lực sản xuất vượt xa các đối thủ cạnh tranh khác nhà máy chế biến và gần 178.000 điểm bán lẻ VNM nằm rải rác khắp nước vị trí thuận lợi, đây là lợi thế lớn cho việc phân phối sữa Công ty VNM thu mua gần 50% nguồn sữa nguyên liệu nước, việc giúp cho Công ty kiểm soát giá sữa nông trại VINAMILK thương hiệu uy tín có giá phải thị trường sữa nay, nhờ VNM trì sự thống trị mợt số phân khúc sữa đặc (chiếm khoảng 85% thị phân) và sữa chua (chiếm ̀ khoảng 90% thị phần) Cơ cấu vốn VNM chủ yếu là vốn chủ sở hữu, số tốn VNM tốt 1.2.2 Khó khăn -VNM phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt thương hiệu cao câp ́ nước ngoài Abbott, Mead Johnson, Dutch Lady Đồng thời, không ít công ty nước cũng đã tham gia vào đua thị phần Nổi bât là CTCP Thực phâm sữa TH (TH True ̣ ̉ Milk), một công ty nước đã đâu tư 350 triệu đô vào dự án chăn ni 45,000 bị ̀ sữa -Mợt vài năm trở lại đây, vụ tai tiếng sữa có chứa melamine đã để lại vết sẹo cho ngành công nghiệp sữa Khi người tiêu dùng có ý thức việc lựa chọn các sản phẩm sữa chất lượng sản phẩm hình ảnh thương hiệu ngày trở nên quan trọng Người tiêu dùng có thu nhập cao Việt Nam có xu hướng lựa chọn các thương hiệu nước ngoài thương hiệu nước, điều này cũng là một thách thức mà VNM phải đối mặt để giành thị phần -Với quy mô sản xuât rộng lớn hiện nay, đòi hỏi VNM phải nhâp hâu hết nguyên liệu sữa ́ ̣ ̀ (chiếm 60-70% giá vốn hàng bán), bởi các nguồn cung câp nước chỉ đáp ứng được ́ 25% Ngành sữa Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu nguyên liệu sữa tươi, 75% nguyên liệu sữa phải nhập Ngồi ra, lượng sữa tươi đáng kể khơng chuyển giao cho nhà máy chế biến lớn, thay vào tiêu thụ thị trường địa phương Hiện nay, Việt Nam sản xuất khoảng 350.000 sữa tươi, đáp ứng khoảng 20% nhu cầu nước, định hướng đến năm 2015, số 660.000 tấn, đáp ứng khoảng 35% nhu cầu Phần II Phân tích khả tốn cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Phân tích khả tốn phân tích về: khoản phải thu tình hình cơng nợ, khoản phải trả khả chi trả Đây nhóm tiêu quan tâm nhà quản trị, chủ sở hữu đặc biệt nhà cho vay Tình hình tài đánh giá lành mạnh trước hết phải thể khả chi trả, phản ánh chất lượng cơng tác tài Để đánh giá cách xác khả tốn cơng ty ta phải xem đầy đủ ngắn hạn dài hạn thông qua tiêu 2.1 Một vài thông tin tài cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk: Cuối năm Chỉ tiêu n hạn khoản tương đương Số tiền Đầu năm Tỷ trọng % 9.279.160.021.716 59,618 3.101.435.901.849 Số tiền Cuối năm so vớ Tỷ trọng % 53,973 19,927 5.804.397.860.378 234.843.207 079 736.033.188.192 4,729 2.092.259.762.292 19,455 phải thu ho n hạn khác 2.126.947.803.251 3.186.792.095.368 127.951.033.056 13,666 20,475 0,822 1.119.075.135.003 2.272.650.052.063 85.569.703.941 10,406 21,132 0,796 hạn hải thu dài hạn 6.285.158.103.799 40.382 4.949.908.765.951 23.624.693 46.027 0.000 ịnh ản đầu tư đầu tư tài dài 4.571.226.735.584 73.182.137.539 29.370 0.470 3.058.038.713.598 73.328.395.211 28.435 0.682 1.550.368.535.378 90.380.695.298 9.961 0.581 15.432 1.477 15.564.318.125.515 100.000 1.659.632.386.999 158.885.645.450 10.754.306.626.32 2,184 đầu tư tài hạn khác 100.000 Số tền Tỷ 3.474.762.161.33 2.866.592.694.77 12 1.356.226.574.10 -6 1.007.872.668.24 914.142.043.305 42.381.329.115 1.335.249.337.84 -23.624.693 -10 1.513.188.021.98 -146.257.672 -109.263.851.621 -68.504.950.152 4.810.011.499.18 -4 NGUỒN VÔN Cuối năm Số tiền Tỷ trọng % Đầu năm số tiền tỷ trọng % Chênh lệch số tiền tỷ lệ % trả 3.152.169.943.075 20,253 2.803.350.338.459 26.,067 348.819.604.616 12,44 hạn ạn 2.993.592.789.307 158.577.153.768 12.412.148.182.440 12.412.148.182.440 19,234 1,019 79,747 79,747 2.643.646.520.653 159.703.817.806 7.950.956.287.870 7.950.956.287.870 24,582 1,485 73,933 73,933 349.946.268.654 -1.126.664.038 4.461.191.894.570 4.461.191.894.570 13,23 -0,70 56,10 56,0 15.564.318.125.515 100,00 10.754.306.626.329 100,00 4.810.011.499.186 0,44726374 nh phí c 2.2 Đánh giá khái quát: • Hệ số khả toán chung (tổng quát) Hệsốkhảnăngthanh¿ánchung= Tổngtàisản Tổngnợphảitrả Công ty : VINAMILK ĐƠN VỊ :VNĐ Chỉ tiêu Tổng tài sản 10.754.306.626.329 5.564.318.125.515 Chênh lệch +/4.810.011.499.186 Tổng nợ phải trả Hệ số khả toán chung (Tổng quát) *Nhận xét: 2.803.350.338.459 3.84 3.152.169.943.075 4.94 348.819.604.616 +1.10 - - Năm 2010 Năm 2011 % 44,73 12,44 Chỉ tiêu đánh giá khả toán tổng quát Vinamilk năm 2010 2011 có chiều hướng tăng cho thấy công ty sử dụng vốn hiệu việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng Cụ thể: Hệ số toán chung cho biết khả toán nợ phải trả doanh nghiệp tất tài sản Năm 2010 đồng giá trị nợ phải trả toán 3:84 đồng tài sản Hệ số cao chứng tỏ tình hình tài doanh nghiệp khả quan đảm bảo khả toán nợ tốt Năm 2011: đồng giá trị nợ phải trả toán 4,94 đồng tài sản Ta thấy hệ số toán chung doanh nghiệp năm 2011 tăng so với năm 2010 1,10 lần, điều cho thấy khả toán nợ phải trả doanh nghiệp tốt năm trước.Chỉ tiêu thời điểm cao nhiều chứng tỏ doanh nghiệp có đủ thừa tài sản để tốn nợ phải trả, nhân tố hấp dẫn tổ chức tín dụng cho vay dài hạn Là doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm đồ uống hàng đầu Việt Nam, công ty Vinamilk có hệ số khả tốn chung cao nhiều so với trung bình nhóm ngành thực phẩm (2,70 lần) Đây nhân tố quan trọng hấp dẫn tổ chức tín dụng cho vay tiền 2.3 Phân tích khả tốn ngắn hạn: Khả tốn ngắn hạn có vai trị quan trọng tình hình tài doanh nghiệp Nếu tiêu khả toán nợ ngắn hạn thấp, kéo dài thường xuất rủi ro tài chính, nguy phá sản xảy kể điều kiện tiêu khả tnoán tổng qt cao Để phân tích khả tốn ngắn hạn, ta xét tiêu sau: Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch +/- Nhóm ngành Hệ số khả toán nợ ngắn hạn Hệ số khả toán nhanh Hệ số khả toán tức thời 3,1 2,2 0,9 2,19 2,0 1,3 0,7 1,62 1,04 0,09 0,95 0,96 2.3.1 Hệ số khả toán nợ ngắn hạn Hệ số toán hành cơng cụ đo lường khả tốn khoản nợ ngắn hạn, biểu thị cân tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn Ý nghĩa tỷ số nói lên mức độ trang trải tài sản ngắn hạn khoản nợ ngắn hạn mà không cần tới khoản vay mượn thêm Tóm lại, cho ta biết thời điểm định ứng với đồng nợ ngắn hạn cơng ty có khả quy động từ tài sản ngắn hạn để trả nợ Ta có: Hệ số khả tốn nợ ngắn hạn= Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn Hệ số khả toán nợ ngắn hạn năm 2011 công ty 3,1; tức với đồng nợ ngắn hạn công ty đảm bảo toán 3,1 đồng tài sản ngắn hạn So với năm 2010, hệ số khả toán nợ ngắn hạn công ty tăng 0,9 lần Nguyên nhân tốc độ tăng tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng nhiều đáng kể so với tốc độ tăng nợ ngắn hạn ( tăng 59,864% so với 13,237%) Trong đó, tài sản ngắn hạn ngoại trừ khoản mục Các khoản đầu tư tài ngắn hạn giảm 1,356 tỷ đồng tương đương giảm 64,821%, nguyên nhân chủ yếu cơng ty có khoản tiền gửi có kỳ hạn năm trở xuống giảm tới gần 1.500 tỷ đồng, khoản đầu tư ngắn hạn khác tăng không đáng kể so với số tiền thu Các khoản mục lại tài sản ngắn hạn có tốc độ tăng mạnh, đặc biệt phải kể đến tốc độ tăng khoản mục Tiền khoản tương đương tiền Khoản mục Tiền khoản tương đương tiền lại tăng đột biến, tăng tới 2.867 tỷ đồng, tương đương tăng 1220,64%, nguyên nhân chủ yếu do: + Các khoản tăng lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: khoản thu hồi cho vay lãi vay có kỳ hạn năm trở xuống nêu + Các khoản tăng lưu chuyển tiền từ hoạt động tài đến chủ yếu từ hoạt động huy động vốn từ việc phát hành thêm cổ phiếu, công ty phát hành 14,25 triệu cổ phiếu, tương đương với số vốn 1.455 tỷ đồng vào tháng 6/2011 Các khoản tăng khoản mục chủ yếu tăng khoản tiền gửi có kỳ hạn tháng với 2.330 tỷ đồng, điều dễ hiểu tình hình khủng hoảng kinh tế nay, kênh đầu tư chứa đựng nhiều rủi ro cơng ty nên chọn kênh đầu tư ngắn hạn mang giảm bớt rủi ro cho khoản đầu tư Khoản mục Các khoản phải thu tăng đáng kể, tăng 1.007 tỷ đồng, tương đương tăng 90,063% , điều dễ hiểu ta xem Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2011 công ty, Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ công ty tăng nhiều, gần 6.000 tỷ đồng Các khoản phải thu tăng lên hợp lý Thêm nữa, việc Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng lý giải Hàng tồn kho công ty tăng 914 tỷ đồng, tương ứng tốc độ tăng 40,224% để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất tiêu thụ Và khoản mục Tài sản ngắn hạn khác tăng nhiều, tăng 42 tỷ đồng, tương ứng tốc độ tăng 49,528% chủ yếu tăng thêm khoản chi phí trả trước ngắn hạn khoản thuế giá trị gia tăng khấu trừ (do mua thêm nhiều nguyên vật liệu cho sản xuất) Mặt khác, hệ số toán nợ ngắn hạn cơng ty so với trung bình nhóm ngành cao đáng kể (3,1 so với 2,19), điều chứng tỏ nhóm ngành kinh doanh cơng ty Vinamilk có khả tốn nợ ngắn hạn tốt Qua phân tích ta thấy, hệ số khả tốn nợ ngắn hạn cơng ty năm 2011 3,1, số thể khả đảm bảo toán nợ ngắn hạn tài sản ngắn hạn tốt công ty, hệ số tăng đáng kể so với năm 2010 mức cao so với hệ số trung bình nhóm ngành Tuy nhiên, hệ số tốn nợ ngắn hạn gom toàn tài sản ngắn hạn lại mà khơng phân biệt hoạt tính chúng nên nhiều khơng phản ánh xác khả tốn doanh nghiệp Để khắc phục điều người ta dùng hệ số toán nhanh 2.3.2 Hệ số khả toán nhanh Hệ số khả toán nhanh Tiền +Đầu tư ngắn hạn + Phải thu khách hàng Nợ ngắn hạn = Hệ số toán nhanh tiêu chuẩn đánh giá khả toán thận trọng Nó phản ánh khả tốn doanh nghiệp điều kiện không bán hết hàng tồn kho Hệ số khác hệ số toán nợ ngắn hạn chỗ loại trừ hàng tồn kho khỏi cơng thức tính, hàng tồn kho khơng có tính khoản cao Theo bảng ta thấy, năm 2011 hệ số khả toán nhanh công ty 2,0, tức không cần bán hàng tồn kho hay vay mượn thêm, với đồng nợ ngắn hạn cơng ty đảm bảo toán đồng tài sản ngắn hạn 10 Thời gian quay vòng HTK tăng chứng tỏ hàng bán chậm từ cơng ty giảm cường độ sản xuất dẫn đến vòng quay NVL tăng nhu cầu NVL cho sx giảm - Độ dài chu kỳ vận động vốn năm 2011 giảm ngày so với 2010, thời gian lưu kho bình quân kỳ thu tiền bình quân tăng lên khơng tăng nhanh kỳ trả tiền bình qn Thêm nữa, năm 2010 2011 có độ dài chu kỳ vốn âm, điều chứng tỏ tổng thời gian lưu kho lưu kho kỳ thu tiền bình quân nhỏ kỳ trả tiền bình quân, điều cho thấy Vinamilk chiếm dụng vốn người bán nhiều chiếm dụng vốn khách hàng Đây tín hiệu tốt cho Vinamilk - Đồng nghĩa với việc khả toán ngắn hạn công ty tốt, thu tiền khách hàng trước phải trả tiền cho nhà cung cấp Công ty đảm bảo tiền cho sản xuất tiền trả người bán Trong thời gian tới công ty cần có biện pháp trì mặt thuận lợi Tuy nhiên nên giảm thời gian lưu kho để giảm tới mức tối thiểu lượng sản phẩm hỏng - 17 Bảng cân đối nhu cầu khả toán ngắn hạn Khả tốn I.Tài sản huy đơng 1.Tiền 2.Chứng khốn đầu tư ngắn hạn II Tài sản huy động khác 1.Phải thu khách hàng 2.Hàng tồn kho 2011 3.837.469.090.041 3.101.435.901.849 736.033.188.192 4.339.424.129.171 1.152.632.033.803 3.186.792.095.368 2010 Nhu cầu toán 2.327.102.969.371 Vay nợ ngắn hạn 234.843.207.079 2.Phải trả người bán Người mua trả tiền 2.092.259.762.292 trước Thuế khoản 2.868.070.467.247 phải nộp nhà nước Phải trả người lao 595.420.415.184 động 2.272.650.052.063 Chi phí phải trả Phải trả nội Phải trả theo tiến độ hợp đồng Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10 Quỹ khen thưởng phúc lợi Tổng 8.176.893.219.212 5.195.173.436.618 Tổng 18 2011 2010 1.882.755.381.787 567.960.000.000 1.095.245.156.293 116.844.952.210 30.515.029.293 287.182.837.552 278.216.643.484 42.008.506.653 260.206.170.893 - 32.715.690.648 263.812.687.876 - - - 58.284.825.493 115.873.505.360 346.310.114.719 259.307.807.699 - 2.993.592.789.307 2.334.914.847.876 Như vậy, từ bảng trên, ta thấy rõ ràng công ty đảm bảo khả toán ngắn hạn 2.4 Phân tích khả tốn dài hạn: 2.4.1.Hệ số khả toán lãi vay Hệsốkhảnă gthanhtoánlãivay= Lợinhuậntrướcthuếvàlãivay Chiphílãivay Cơng ty : VINAMILK ĐƠN VỊ :VNĐ Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch +/708.888.323.354 7.929.319.812 -350,80 % 16,73 132,07 Lợi nhuận trước thuế 4.237.554.210.684 4.946.442.534.038 Chi phí lãi vay 6.003.810.273 13.933.130.085 Hệ số khả 705,81 355,01 toán lãi vay Chỉ tiêu sở để đánh giá khả đảm bảo doanh nghiệp nợ vay dài hạn Nó cho biết khả toán lãi doanh nghiệp mức độ an tồn có người cung cấp tín dụng Theo kết tính tốn, năm 2010 hệ số khả toán lãi vay 689,9 hệ số năm 2011 giảm xuống cịn 358,3 Khả tốn lãi vay =355,0 nghĩa năm 2011 VNM có 355,0 đồng sẵn sang dung để trả cho đồng lãi vay Ta thấy có mức sụt giảm lớn so với năm 2010 (năm 2010: tiêu 705,81), điều ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới sách thắt chặt tín dụng nhà nước khiến chí phí lãi vay tăng cách đột biến với tỷ lệ lên đến 132,07% lợi nhuận trước thuế tăng nhẹ 16,73% Tuy nhiên dù sụt giảm lớn tiêu vần mức cao bỏ xa đối thủ ngành ảnh hưởng nguyên nhân khách quan tình hình tài nước với doanh nghiệp có tỷ lệ vốn chủ cao VNM chi phí lãi vay khơng chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí 2.4.2.Hệ số nợ Hệsố nợ= Nợphảitrả Tổngtàisản Công ty : VINAMILK ĐƠN VỊ : VNĐ Chỉ tiêu Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Hệ số nợ Năm 2011 15.564.318.125.515 3.152.169.943.075 0,20 Năm 2010 10.754.306.626.329 2.803.350.338.459 0,26 *Nhận xét: 19 Chênh lệch +/4.810.011.499.186 348.819.604.616 -0,06 % 44,73 12,44 - - Hệ số nợ phản ánh đồng tài sản công ty đầu tư có 0,26 đồng (2010), 0,20 đồng (2011) từ vốn vay bên ngoài, Hệ số nợ năm 2011 thấp năm 2010 0,06 lần hay 6%, cho thấy giá trị tài sản tài trợ nợ phải trả giảm xuống Năm 2011, tỷ số nợ giảm do: tốc độ tăng khoản nợ phải trả (10,57%) thấp nhiều so với tốc độ tăng tài sản (44,65%) Nó phản ánh cơng ty kinh doanh có hiệu quả, mức độ rủi ro tài giảm, phụ thuộc vào chủ nợ bên Trong kỳ doanh nghiệp trả khoản nợ dài hạn (chủ yếu thuế nhập phải nộp), khoản nợ ngắn hạn khơng giảm mà cịn tăng thêm Như ngắn hạn doanh nghiệp chịu rủi ro toán Hệ số nợ doanh nghiệp thấp nhiều so với hệ số nợ trung bình ngành thực phẩm năm 2011(36%) Điều cho thấy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu nên việc sử dụng nợ thấp, tỉ trọng nợ cấu nguồn vốn doanh nghiệp mà khả chi trả nợ doanh nghiệp đảm bảo so với doanh nghiệp khác ngành 2.4.3.Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu Hệsốnợ/vốnchủsở hữu= Nợ phảitrả Vốnchủsở hữu Công ty VINAMILK ĐƠN VỊ VNĐ Chỉ tiêu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu *Nhận xét: Năm 2011 Năm 2010 3.152.169.943.075 12.412.148.182.440 2.803.350.338.459 7.950.956.287.870 0,25 0,35 Chênh lệch +/348.819.604.616 4.461.191.894.570 % 12.44 56,11 -0,10 Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu cho biết đảm bảo khả toán nợ công ty vốn chủ sở hữu, Năm 2010, đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo toán 0,35 đồng nợ phải trả, Năm 2011 hệ số thấp năm 2010 0,1 lần hay 10%, nguyên nhân giảm do: năm 2011 vốn chủ sở hữu tăng lên 56,66% (chủ yếu công ty phát hành cổ phiếu cho nhân viên nhà đầu tư nước ngồi) làm cho vốn góp CSH tăng 57,51%, quỹ dự phịng tài tăng 57,51% lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng mạnh 118,83%, Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu công ty năm 2010, 2011 nhỏ 1, nợ phải trả công ty nhỏ vốn chủ sở hữu bỏ ra, chứng tỏ công ty đảm bảo khả tốn nguồn vốn chủ sở hữu Khi so sánh hệ số với hệ số trung bình ngành thực phẩm (0,67 lần) ta thấy hệ số doanh nghiệp thấp nhiều Điều thể doanh nghiệp muốn có cấu kinh doanh an tồn, rủi ro, phụ thuộc vào nguồn vốn bên 20 2.4.4.Khả tốn nợ dài hạn HệsốthanhtốnTSDHđốivớinợdàihạn= Tàisảndàihạn Nợdàihạn Cơng ty : VINAMILK ĐƠN VỊ :VNĐ Chỉ tiêu Năm 2011 Tài sản dài hạn Nợ dài hạn Hệ số toán TSDH nợ dài hạn 6.285.158.103.799 158.577.153.768 29,67 Năm 2010 Chênh lệch +/% 4.949.908.765.951 1.335.249.337.848 26,98 159.703.817.806 -1.126.664.038 -0,71% 38,48 +8,81 Hệ số khả toán nợ dài hạn cho biết khả toán nợ dài hạn toàn giá trị tài sản cố định đầu tư dài hạn Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 TS ngắn hạn 5.919.802.789.330 9.467.682.996.094 TS dài hạn 4.853.229.506.530 6.114.988.554.657 Vốn tạm thời 2.645.012.251.272 2.946.537.015.499 Vốn thường xuyên 8.128.020.044.588 12.636.134.535.252 TS ngắn hạn/ TS dài hạn 55%/45% 60%/40% Vốn tạm thời/ Vốn thường xuyên 25%/75% 20%/80% 3.274.790.538.058 6.521.145.980.595 Vốn hoạt động Năm 2010, đồng nợ dài hạn toán 29,67 đồng tài sản dài hạn Có thể thấy năm 2010, vốn hoạt động doanh nghiệp lớn chiếm 30% tổng nguồn vốn Vốn thường xuyên doanh nghiệp không tài trợ cho tài sản dài hạn mà tài trợ phần cho tài sản ngắn hạn Năm 2011, đồng nợ dài hạn toán 38,48 đồng tài sản dài hạn Vốn hoạt động doanh nghiệp tăng gấp đôi chiếm tới 42% tổng nguồn vốn Tài sản dài hạn chiếm 40% tổng tài sản vốn thường xuyên doanh nghiệp chiếm tới 80% tổng nguồn vốn Vốn thường xuyên tài trợ phần cho tài sản ngắn hạn Đây sách sử dụng vốn an toàn, tạo tin tưởng cho nhà tài trợ nhà đầu tư Công ty : HANOIMILK Chỉ tiêu Năm 2011 Tổng tài sản Năm 2010 213.998.414.414 21 ĐƠN VỊ :VNĐ 218.710.698.160 Tài sản ngắn hạn 121.573.970.362 114.394.685.614 Tài sản dài hạn 92.424.444.052 104.316.012.546 Nợ ngắn hạn 81.759.363.423 84.894.411.952 132.239.050.991 133.816.286.208 Tài sản NH/TSDH 55%/45% 52%/48% Vốn tạm thời/Vốn thường xuyên 38%/62% 39%/61% Vốn thường xuyên So sánh với HanoiMilk, năm 2010 tỷ lệ tài sản ngắn hạn/tài sản dài hạn doanh nghiệp 55%/45% Vinamilk sử dụng 25% vốn ngắn hạn cịn 75% vốn thường xun Hanoimilk sử dụng 38% vốn tạm thời lại vốn thường xuyên Đến năm 2011, Hanoimilk tỷ lệ tài sản ngắn hạn/tài sản dài hạn giảm tỷ lệ vốn tạm thời/ vốn thường xuyên lại tăng lên =>vốn thường xuyên tài trợ cho tài sản ngắn hạn giảm Vinamilk lại ngược lại tỷ lệ tài sản dài hạn giảm tỷ lê vốn thường xuyên lại tăng lên đáng kể So với Hanoimilk Vinamilk trọng sử dụng nguồn vốn thường xuyên lại đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn 2.4.5.Hệ số nợ/tài sản đảm bảo Hệsốnợ/tàisảnđảmbảo= Nợ phảitrả TổngTS−TSvơhình+Quyềnsửdụngđất Hệ số nợ/ tài sản đảm bảo thể khả toán nợ phải trả tất tài sản đảm bảo doanh nghiệp Công ty : VINAMILK Chỉ tiêu Nợ phải trả Tổng tài sản Tài sản vơ hình Quyền sử dụng đất Hệ số nợ/tài sản bảo đảm Năm 2011 ĐƠN VỊ :VNĐ Chênh lệch +/- Năm 2010 % 3.152.169.943.075 15.564.318.125.515 209.380.741.295 - 2.803.350.338.459 10.754.306.626.329 126.013.324.335 - 348.819.604.616 4.810.011.499.186 83.367.416.960 0,21 0,26 12,44 44,73 66,16 -0,05 Năm 2010, hệ số nợ/ tài sản đảm bảo 0,26, 0,26 đồng nợ phải trả doanh nghiệp có đồng tài sản đảm bảo để toán Năm 2011, số giảm 0,06 lần xuống 0,21, điều cho thấy khả 22 toán nợ phải trả tài sản đảm bảo tăng lên so với năm 2010 Chỉ số năm 2010 2011 mức thấp (dưới 0,3) biểu tình hình tài doanh nghiệp tốt ln đảm bảo dư thừa khả tốn khoản nợ Cơng ty : HANOIMILK Chỉ tiêu Nợ phải trả Tổng tài sản Tài sản vơ hình Quyền sử dụng đất Hệ số nợ/tài sản bảo đảm Năm 2010 Năm 2011 86.873.960.804 218.710.698.160 43.861.813 - 81.759.363.423 213.998.414.414 25.261.654 - 0,38 ĐƠN VỊ :VNĐ Chênh lệch +/% - 5.114.597.381 -5,89 - 4.712.283.746 -2,15 - 18.600.159 -42,41 0,4 0.02 Hệ số nợ/ tài sản đảm bảo Hanoimilk năm 2010 2011 cao nhiều so với Vinamilk, điều chứng tỏ khả toán nợ phải trả tài sản đảm bảo Vinamilk tốt Hanoimilk Năm 2011, nợ phải trả tài sản đảm bảo Vinamilk tăng nợ phải trả tài sản đảm bảo Hanoimilk lại giảm nhẹ Điều chứng tỏ Vinamilk sử dụng nhiều nợ hiệu đảm bảo khả toán tốt, điều quan trọng nhà cho vay vốn Kết luận: Có thể thấy, sách sử dụng vốn doanh nghiệp an toàn, rủi ro thấp nhiên chi phí sử dụng vốn cao linh hoạt Vì vậy, doanh nghiệp nên sử dụng nhiều vốn thường xuyên để đầu tư máy móc, TSCĐ để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, thay dùng nhiều nguồn vốn thường xuyên để tài trợ cho nhiều tài sản ngắn hạn Như vậy, thông qua phân tích khả tốn ngắn hạn dài hạn ta nhận thấy khả toán cơng ty cổ phần sữa Việt Nam có số đặc điểm sau: Nhờ có tiềm lực tài mạnh, VNM hạn chế sử dụng cơng cụ địn bẩy tài cho hoạt động kinh doanh Hệ số khả toán ngăn hạn, toán nhanh 23 tốn tức thời điểm 31/12/2011 mức cao cải thiện đáng kể so với năm trước, cho thấy ngắn hạn VNM rủi ro tốn Tuy nhiên điều cho thấy VNM chưa sử dụng tốt nguồn lực tài cho hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh Nếu sử dụng tốt cơng cu địn bẩy tài tốc độ phát triển doanh nghiệp cịn cao Đây chiến lược phát triển công ty thời kỳ thị trường tài bất ổn, kênh đầu tư khác tiềm ẩn nhiều rủi ro, cơng ty lựa chọn chiến lược an tồn việ c sử dụng vốn để đảm bảo khả tốn ngắn hạn Khi phân tích khả toán dài hạn, ta thấy nợ vay nhỏ nhiều so với vốn chủ sở hữu, nguyên nhân chi phí lãi vay năm qua cao nên khoản vay dài hạn ngắn hạn cơng ty Phần III Ý kiến nhóm phân tích khả tốn cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk: Dựa tình hình kinh tế nay, với biến động kinh tế kèm theo khủng hoảng kinh tế chiến lược cơng ty an tồn sử dụng hệ số nợ thấp (đồng nghĩa với việc có địn bẩy tài thấp) Tuy nhiên, cơng ty để lượng tiền lớn Đang sử dụng vốn khơng hiệu quả, lãng phí vốn Để tăng khả cạnh tranh dài hạn cơng ty cần có sách sử dụng vốn hiệu việc trọng đầu tư vào công nghệ, phát triển nguyên vật liệu => tận dụng lợi thị trường nước Cụ thể: -Cơ sở hạ tầng công nghệ lạc hậu trở ngại cho việc chăn nuôi phân tán Việt Nam Bằng cách đầu tư cho vùng chăn ni bị sữa để cải tiến cơng nghệ quy trình chăn nuôi nhằm nâng cao chất lượng nguyên vật liệu, điều giúp công ty tạo mở rộng vùng nguyên vật liệu khai thác nâng cao chất lượng sản phẩm Từ tạo lợi cạnh tranh thị trường -Hiện phải nhập khoảng 75% ngun liệu từ nước ngồi, có nhiều vùng nước có khả chăn ni bị sữa Cơng ty đầu tư vốn, cơng nghệ ban đầu cho nông dân chăn nuôi => tăng nguồn cung cấp nguyên vật liệu -Đầu tư vào công nghệ sản xuất sữa, tăng khả cạnh tranh với cơng ty sữa nước nước ngồi khơng về chất lượng Đảm bảo khả toán song sương với việc sử dụng hiệu vốn cần quan tâm công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Mặc dù vậy, phải khẳng định chắn cơng ty ngành, Vinamilk có tình hình tài khả quan kèm theo khả toán tốt ngắn hạn dài hạn 24 KẾT LUẬN Thơng qua phân tích khả tốn cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, ta nhận thấy tầm quan trọng việc đảm bảo khả toán Đảm bảo khả toán giúp cho cơng ty trụ vững Song, bên cạnh địi hỏi vấn đề hiểu sử dụng nguồn vốn 25 ... thiệu chung công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk 1.1 Giới thiệu chung công ty cố phần sữa Việt Nam Vinamilk: 1.1.1.Vài nét công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk: Công ty cổ phần sữa Việt Nam có tên... thiệu chung công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Phần II Phân tích khả tốn cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Phần III Ý kiến nhóm phân tích tình hình cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk •... trọng việc phân tích khả tốn này, nhóm phân tích xin dựa vào thơng tin báo cáo tài cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk để đưa phân tích khả tốn Vinamilk năm 2010 2011 • Bố cục phân tích: Phần I