1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích khả năng thanh toán công ty bia huế

14 593 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 573,05 KB

Nội dung

Phân tích khả năng thanh toán Trang 1 A. THÔNG TIN CHUNG Công ty ABC là công ty sản xuất bia, có địa chỉ đóng tại TP Huế. Sản phẩm chính của công ty là bia (bia chai, bia lon,…), tiêu thụ ở khu vực miền Trung. Trong năm 2008 quy mô sản xuất của công ty tăng lên gấp 2 lần so với năm 2007 nhờ việc xây dựng thêm một chi nhánh sản xuất ở một địa phương thuộc Tỉnh Thừa Thiên Huế. B. NỘI DUNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN Phân tích khả năng thanh toán Trang 2 BẢNG PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH TÀI SẢN Công ty ABC ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Cuối năm 2008 Đầu năm 2008 Cuối năm so với đầu năm Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) A. Tài sản ngắn hạn 214.404.871 30,98 326.562.680 44,37 -112.157.809 -34,34 -13,39 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 44.658.923 6,45 108.726.102 14,77 -64.067.179 -58,93 -8,32 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0,00 76.795.898 10,43 -76.795.898 -100,00 -10,43 III. Các khoản phải thu 28.973.412 4,19 13.936.077 1,89 15.037.335 107,90 2,29 IV. Hàng tồn kho 125.777.429 18,17 47.155.850 6,41 78.621.579 166,73 11,77 V. Tài sản ngắn hạn 14.995.107 2,17 79.948.753 10,86 -64.953.646 -81,24 -8,70 B. Tài sản dài hạn 477.699.293 69,02 409.455.172 55,63 68.244.121 16,67 13,39 I. Tài sản cố định 469.312.963 67,81 403.986.056 54,89 65.326.907 16,17 12,92 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 510.000 0,07 510.000 0,07 0 0,00 0,00 III. Tài sản dài hạn khác 7.876.330 1,14 4.959.116 0,67 2.917.214 58,83 0,46 Cộng 692.104.164 100,00 736.017.852 100,00 -43.913.688 -5,97 Phân tích khả năng thanh toán Trang 3 BẢNG PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN Công ty ABC ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Cuối năm 2008 Đầu năm 2008 Cuối năm so với đầu năm Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) A. Nợ phải trả 110.754.924 16,00 280.058.977 38,05 -169.304.053 -60,45 -22,05 I. Nợ ngắn hạn 105.320.931 15,22 275.266.517 37,40 -169.945.586 -61,74 -22,18 II. Nợ dài hạn 5.433.993 0,79 4.792.460 0,65 641.533 13,39 0,13 B. Vốn chủ sở hữu 581.349.240 84,00 455.958.875 61,95 125.390.365 27,50 22,05 I. Vốn chủ sở hữu 581.349.240 84,00 455.958.875 61,95 125.390.365 27,50 22,05 Cộng 692.104.164 100,00 736.017.852 100,00 -43.913.688 -5,97 Phân tích khả năng thanh toán Trang 4 I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT Hệ số khả năng thanh toán chung (tổng quát):      Đơn vị: 1.000 đồng Nhận xét: Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán chung của công ty ABC trong 2 năm 2007 và 2008 có chiều hướng tăng lên, cho thấy công ty đã sử dụng vốn hiệu quả trong việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng. Cụ thể: Hệ số thanh toán chung cho biết khả năng thanh toán nợ phải trả của doanh nghiệp bằng tất cả tài sản. - Năm 2007, cứ 1 đồng nợ được đảm bảo thanh toán bởi 2,63 đồng tài sản. Hệ số này khá cao chứng tỏ tình hình tài chính của công ty khả quan, đảm bảo khả năng thanh toán nợ tốt. - Năm 2008, cứ 1 đồng nợ được đảm bảo thanh toán bởi 6,25 đồng tài sản. Ta thấy hệ số thanh toán chung của doanh nghiệp năm 2008 tăng so với năm 2007 là 2,38 lần. Điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp tốt hơn năm trước. Chỉ tiêu này tại 2 thời điểm đều cao hơn 1 rất nhiều chứng tỏ doanh nghiệp có đủ và thừa tài sản để thanh toán nợ phải trả, đó là nhân tố hấp dẫn các tổ chức tín dụng cho vay. Là một công ty kinh doanh trong lĩnh vực bia rượu ở khu vực miền Trung, quy mô còn khá khiêm tốn so với các công ty khác cùng ngành nên hệ số khả năng thanh toán chung của công ty mới chỉ được gần một nữa so với trung bình chung nhóm ngành bia rượu (12,85). Điều này chứng tỏ công ty ABC có khả năng thanh toán ở mức thấp trong ngành. Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch +/- % Tổng tài sản 736.017.852 692.104.164 -43.913.688 -5,97 Tổng nợ phải trả 280.058.977 110.754.924 -169.304.053 -60,45 Hệ số khả năng thanh toán chung 2,63 6,25 3,62 Phân tích khả năng thanh toán Trang 5 II. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN Khả năng thanh toán ngắn hạn có vai trò rất quan trọng đối với tình hình tài chính của công ty. Nếu các chỉ tiêu thanh toán nợ ngắn hạn thấp, kéo dài thường xuất hiện rủi ro tài chính, nguy cơ phá sản có thể xảy ra kể cả trong điều kiện chỉ tiêu khả năng thanh toán chung cao. Để phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn, ta lần lượt phân tích các chỉ tiêu sau: Cuối năm 2008 Đầu năm 2008 Chênh lệch Nhóm ngành Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 2,04 1,19 0,85 5,74 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,84 1,02 -0,17 5,18 Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0,42 0,39 0,03 1. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, biểu thị sự cân bằng giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Ý nghĩa của con số này là nói lên mức độ trang trải của tài sản ngắn hạn đối với các khoản nợ ngắn hạn mà không cần tới một khoản vay mượn nào thêm. Tóm lại, cho ta biết tại một thời điểm nhất định ứng với một đồng nợ ngắn hạn thì công ty có khả năng huy động bao nhiêu từ tài sản ngắn hạn để trang trải khoản nợ đó. Ta có:     Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cuối năm 2008 của công ty là 2,04; tức là với 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty sẽ được đảm bảo thanh toán bằng 2,04 đồng tài sản ngắn hạn. So với đầu năm 2008, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty tăng 1,71 lần. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn của công ty giảm với tốc độ 34,34% thấp hơn so với tốc độ giảm của khoản nợ ngắn hạn (năm 2008 giảm 61,74% so với năm 2007). Phân tích khả năng thanh toán Trang 6 Tài sản ngắn hạn cuối năm 2008 giảm là do, khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 64.067.179 nghìn đồng hay giảm 58,93%. Tiền giảm có thể là do công ty đầu tư vào cơ sở sản xuất mới để tăng quy mô công ty lên hoặc dùng số tiền đó để trang trải số nợ ở năm 2007 chuyển sang. Tài sản ngắn hạn giảm cũng do công ty ngừng đầu tư tài chính ngắn hạn làm giảm 76.795.898 nghìn đồng. So với hệ số bình quân nhóm ngành thì hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty vẫn thấp hơn 2,82 lần. Chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty vẫn thấp hơn nhiều so với các công ty khác. Tuy nhiên, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đã gộp toàn bộ tài sản ngắn hạn lại mà không phân biệt hoạt tính của chúng nên nhiều khi không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của công ty. Để khắc phục điều này ta dùng hệ số khả năng thanh toán nhanh. 2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán thận trọng hơn. Nó phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong điều kiện không bán hết hàng tồn kho. Hệ số này khác hệ số thanh toán nợ ngắn hạn ở chỗ là nó loại trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức tính, bởi vì hàng tồn kho không có tính thanh khoản cao.        Theo bảng trên ta thấy, cuối năm 2008 hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là 0,84 trong khi con số này ở đầu năm là 1,02. Điều này nói lên rằng với một đồng nợ ngắn hạn công ty chỉ có thể đảm bảo thanh toán bằng 0,84 đồng tài sản ngắn hạn (Trừ đi giá trị HTK). Như vậy vào cuối năm 2008 công ty gặp khó khăn về thanh toán các khoản nợ một cách đúng hạn. Nếu muốn trả nợ đúng hạn nhiều khả năng công ty phải thanh lý hàng tồn kho của mình để trang trải cho khoản nợ. Đây là một dấu hiệu xấu cho công ty, vì tài sản ngắn hạn của công ty phụ thuộc vào hàng tồn kho quá nhiều. So với trung bình nhóm ngành thì hệ số này lại càng thấp (gần 6,15 lần) chứng tỏ công ty đang đứng ở tốp dưới của ngành về khả năng thanh toán nhanh. 3. Hệ số khả năng thanh toán tức thời Với hai hệ số trên, ta thừa nhận rằng khoản phải thu có khả năng chuyển nhanh thành tiền để trả nợ ngắn hạn, việc thu hồi các khoản này chỉ là vấn đề thời gian. Một thị trường (tài chính, tiền tệ) trôi chảy sẽ giúp cho việc trao đổi mua bán các “khoản phải Phân tích khả năng thanh toán Trang 7 thu” này. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường nói chung và thị trường tài chính nói riêng chưa được phát triển như hiện nay, hệ số thanh toán nhanh thích hợp hơn là hệ số khả năng thanh toán tức thời.      Chỉ tiêu này đo lường mức độ đáp ứng nhanh của tài sản ngắn hạn trước các khoản nợ ngắn hạn. Khoản có thể dùng trả ngay các khoản nợ đến hạn là tiền và các khoản tương đương tiền. Cuối năm 2008, hệ số này của công ty là 0,42 tức là 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty thì sẽ được đảm bảo thanh toán ngay bởi 0,42 đồng tài sản ngắn hạn. So với đầu năm 2008 thì hệ số này đã tăng 0,03, tuy nhiên đây vẫn là bất ổn của công ty vì khả năng xuất hiện các khoản nợ quá hạn là rất lớn. 4. Hệ số dòng tiền trên nợ ngắn hạn Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch +/- % Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD 175.229.517 18.754.004 -156.475.513 -89,30 Nợ ngắn hạn bình quân 243461403,50 190293724 -53.167.680 -21,84 Nợ vay đến hạn trả cuối kỳ 0 0 Hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn 0,72 0,10 -0,62 -86,31 Hệ số dòng tiền/nợ vay đến hạn trả - - Hệ số dòng tiền /nợ ngắn hạn cho biết khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng tiền thuần do chính doanh nghiệp tạo ra trong kỳ từ hoạt động kinh doanh. Chỉ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp càng có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền, doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh khoản. Năm 2008 hệ số dòng tiền /nợ ngắn hạn rất thấp chỉ ở mức 0,1 thấp hơn so với năm 2007 (0,72) là 0,62. Hệ số này không những thấp hơn so với năm trước mà còn bé hơn rất Phân tích khả năng thanh toán Trang 8 nhiều so với 1 cho thấy dấu hiệu của việc doanh nghiệp đang phải chịu áp lực từ việc thanh toán nợ ngắn hạn. Và tiền lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh chưa đảm bảo khả năng bù đắp cho nghĩa vụ nợ ngắn hạn. 5. Tác động của độ dài chu kỳ vận động của vốn tới khả năng thanh toán ngắn hạn: Độ dài chu kỳ vận động của vốn là khoảng thời gian từ lúc thanh toán tiền hàng cho người bán tới lúc thu được tiền hàng của người mua.        a) Kỳ thu tiền bình quân và kỳ trả tiền bình quân: Từ số liêu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ABC, ta có các bảng sau: Bảng: Nợ phải thu khách hàng và nợ phải trả người bán năm 2006, 2007, 2008. ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 Nợ phải thu khách hàng 11.316.134 7.495.791 8.377.418 Nợ phải trả người bán 21.191.391 92.704.211 44.365.718 Bảng: Số dư nợ phải thu khách hàng bình quân, số dư nợ phải trả người bán bình quân. ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2007 2008 Số dư nợ phải thu khách hàng bình quân 9.405.962,50 7.936.604,50 Số dư nợ phải trả người bán bình quân 56.947.801,00 68.534.964,50 Tổng giá vốn hàng bán 328.984.647 416.328.726 Tổng doanh thu thuần 665.847.166 759.253.013 Phân tích khả năng thanh toán Trang 9 Bảng: Kỳ thu tiền bình quân và kỳ trả tiền bình quân công ty ABC năm 2007, 2008 ĐVT: ngày Chỉ tiêu Công thức tính 2007 2008 Chênh lệch Số ngày 1 vòng quay nợ phải thu khách hàng Số dư PTKH bình quân/ Tổng doanh thu thuần * 360 5 4 -1 Số vòng quay nợ phải trả người bán Số du PTNB bình quân/ Tổng giá vốn hàng bán * 360 62 59 -3 b) Thời gian lưu kho bình quân Bảng: Giá trị hàng tồn kho ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 1. Hàng tồn kho 46.873.781 42.212.165 125.777.429 2. Dự phòng giảm giá HTK -68.702 -56.315 0 3. Hàng tồn kho bình quân 44.480.464,5 83.966.639,5 Bảng: Thời gian lưu kho bình quân ĐVT: Ngày Chỉ tiêu Công thức tính 2007 2008 Chênh lệch Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho Số dư HTK bình quân/ Giá vốn hàng bán* 360 49 73 24 Phân tích khả năng thanh toán Trang 10 c) Độ dài chu kỳ vận động vốn ĐVT: ngày Chỉ tiêu 2007 2008 Chênh lệch Thời gian lưu kho bình quân 49 73 24 Kỳ thu tiền bình quân 5 4 -1 Kỳ trả tiền bình quân 62 59 -3 Độ dài chu kỳ vận động vốn -8 18 26 Từ các bảng phân tích trên ta có những nhận xét sau đây: - Thời gian lưu kho bình quân năm 2008 tăng so với năm 2007 là 24 ngày, đây là dấu hiệu xấu vì sản phẩm sản xuất ra nhưng bị ứ đọng trong khâu tiêu thụ. Thời gian lưu kho hơn 3 tháng, chiếm dụng nguồn vốn của công ty. Tuy nhiên sẽ là một dấu hiệu tốt nếu thời gian lưu kho là quá trình làm nâng cao chất lượng sản phẩm vì Bia là một sản phẩm đặc biệt, được cất giữ ở một thời gian phù hợp sẽ làm cho bia ngon hơn. Do vậy công ty cần cân nhắc để đưa ra thời gian lưu kho để hài hòa giữa nâng cao chất lượng và vốn của công ty. - Kỳ thu tiền bình quân, năm 2008 đã giảm được 1 ngày so với năm 2007. Việc này đã giúp cho việc quay vòng vốn để đưa vào sản xuất kinh doanh nhanh hơn. Tuy nhiên cũng ảnh hưởng đến chính sách bán chịu của công ty, giảm lượng tiêu thụ. - Kỳ trả tiền bình quân giảm 3 ngày so với năm 2007. Đây cũng là một dấu hiệu không tốt vì như đã phân tích ở trên, các hệ số khả năng thanh toán của công ty đều rất thấp. Việc rút ngắn thời gian trả tiền khiến công ty khó khăn trong việc huy động tài sản để trả nợ. So sánh với kỳ thu tiền bình quân ta thấy doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của người bán nhiều hơn là chiếm dụng vốn của khách hàng, đây là điều không tốt. - Độ dài chu kỳ vận động vốn, năm 2008 tăng 26 ngày so với năm 2007. Điều này giúp kích thích tiêu thụ sản phẩm của công ty. Từ đó đưa lại doanh thu và lợi nhuận cao hơn. [...]... hiện tình hình tài chính của công ty rất tốt luôn đảm bảo dư thừa khả năng thanh toán các khoản nợ của mình IV KẾT LUẬN Qua nội dung phân tích trên thấy rằng công ty có nhiều nổ lực nhằm tăng khả năng thanh toán cho công ty nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty có nhiều nhược điểm thể hiện qua khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời … phụ thuộc.. .Phân tích khả năng thanh toán III PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN DÀI HẠN 1 Khả năng thanh toán lãi vay Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo của công ty đối với nợ vay dài hạn Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của doanh nghiệp và mức độ an toàn có thể có đối với người cung cấp tín dụng Thể hiện bởi công thức sau: ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2007 2008 Lợi nhuận kế toán trước thuế và... ngành bia rượu nước giải khát Khả năng thanh toán dài hạn của công ty khá là vững mạnh, công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn bằng lợi nhuận tạo ra, tài sản dài hạn… Tuy nhiên có một số hệ số duy trì ở mức quá cao sẽ làm công ty không tận dụng được lá chắn thuế Tóm lại công ty cần có biện pháp thay đổi chiều hướng cán cân thanh toán của mình sao cho phù hợp với tình hình phát triển của công. .. đảm bảo khả năng thanh toán nợ của công ty bằng vốn chủ sở hữu Năm 2007 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ đảm bảo thanh toán cho 0,61 đồng nợ phải trả Năm 2008 hệ số này thấp hơn năm 2007 là 0,42 lần; ta thấy trong 2 năm cả hai hệ số này đều nhỏ hơn 1, nợ phải trả của công ty nhỏ hơn vốn chủ sở hữu bỏ ra Chứng tỏ công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán bằng chính nguồn vốn chủ sở hữu 4 Khả năng thanh toán. .. Chênh lệch +/% -169.304.053 -60,45 -43.913.688 -5,97 2.801.752 -0,22 Trang 13 Phân tích khả năng thanh toán Nhận xét: Năm 2007, hệ số nợ/ tài sản đảm bảo là 0,38, cứ 0,38 đồng nợ phải trả công ty có 1 đồng tài sản để đảm bảo thanh toán Năm 2008, chỉ số này đã giảm 0,22 lần xuống còn 0,16 Điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ phải trả bằng tài sản đảm bảo tăng lên so với năm 2007 Hệ số này trong... sở hữu 4 Khả năng thanh toán nợ dài hạn Trang 12 Phân tích khả năng thanh toán ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Tài sản dài hạn Nợ dài hạn Hệ số thanh toán TSDH đối với nợ dài hạn 2007 2008 409.455.172 4.792.460 477.699.293 5.433.993 85,44 87,91 Chênh lệch +/% 68.244.121 16,67 641.533 13,39 2,47 Nhận xét: Hệ số thanh toán nợ dài hạn cho biết khả năng thanh toán nợ dài hạn đối với toàn bộ giá trị thuần của... Năm 2007, 1 đồng nợ dài hạn được đảm bảo thanh toán bởi 85,44 đồng tài sản dài hạn; còn năm 2008 con số này tăng lên 87,91 đồng Những con số này nói lên công ty luôn đủ khả năng thanh toán khoản nợ bằng tài sản dài hạn của mình 5 Hệ số nợ/tài sản đảm bảo Hệ số nợ/ tài sản đảm bảo thể hiện khả năng thanh toán nợ phải trả bằng tất cả tài sản đảm bảo của công ty ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Nợ phải trả Tổng... toán trước thuế và lãi vay Chi phí lãi vay Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 235.253.011 2.376.731 98,98 167.018.925 5.079.942 32,88 Chênh lệch +/% -68.234.086 -29,00 2.703.211 113,74 -66,10 Theo kết quả tính toán ta thấy năm 2007 hệ số khả năng thanh toán lãi vay là 98,98 trong khi đó hệ số này năm 2008 đã giảm xuống còn 32,88 Nghĩa là trong năm 2008 công ty ABC có 32,88 đồng sẵn sàng dùng để trả 1 đồng... phí lãi vay tăng một cách đột biến với tỷ lệ lên tới 113,74% trong khi lợi nhuận của công ty lại bị sụt giảm 30,46% Tuy nhiên dù sụt giảm lớn nhưng chỉ tiêu này vẫn ở mức chấp nhận được và chủ yếu là do nguyên nhân khách quan của tình hình tài chính thế giới và nước nhà 2 Hệ số nợ Trang 11 Phân tích khả năng thanh toán ĐVT: 1.000 đồng Chỉ tiêu Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Hệ số nợ 2007 2008 736.017.852... phản ánh trong 1 đồng tài sản của công ty đầu tư thì có 0,38 đồng (2007) và 0,16 đồng (2008) từ vốn vay bên ngoài Hệ số nợ năm 2008 thấp hơn năm 2007 là 0,22 lần, cho thấy giá trị tài sản được tài trợ bằng nợ phải trả đã giảm xuống Nó phản ánh về mức độ rủi ro về tài chính giảm, ít phụ thuộc vào các chủ nợ bên ngoài Tuy nhiên công ty lại không tận dụng được lá chắn thuế 3 Hệ số nợ/ vốn chủ sở hữu ĐVT: . -169.304.053 -60,45 Hệ số khả năng thanh toán chung 2,63 6,25 3,62 Phân tích khả năng thanh toán Trang 5 II. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN Khả năng thanh toán ngắn hạn có vai. sản phẩm của công ty. Từ đó đưa lại doanh thu và lợi nhuận cao hơn. Phân tích khả năng thanh toán Trang 11 III. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN DÀI HẠN 1. Khả năng thanh toán lãi vay. của công ty nhỏ hơn vốn chủ sở hữu bỏ ra. Chứng tỏ công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán bằng chính nguồn vốn chủ sở hữu. 4. Khả năng thanh toán nợ dài hạn Phân tích khả năng thanh toán

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w