1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9

68 674 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, bài tập, đề tài, ngân hàng, tài chính, vốn, đầu tư, tín dụng, cổ tức, tài chính, cổ phần

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 5

1.1 Mục đích 5

1.2 Phương pháp nghiên cứu 5

1.3 Nguồn thông tin sử dụng 6

1.4 Cấu trúc báo cáo 6

1.5 Các phát hiện chính 6

1.6 Hạn chế của báo cáo 6

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7

1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần xây lắp điện VNECO 9 7

Lịch sử hình thành và phát triển 7

Giới thiệu về Công ty 8

Ngành nghề kinh doanh: 8

2 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 8

Rủi ro đặc thù ngành 9

Môi trường vĩ mô 9

Môi trường vi mô 12

3 Đánh giá chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính 14

* Báo cáo tài chính năm 2007 14

* Báo cáo tài chính năm 2008 15

* Báo cáo tài chính năm 2009 16

4 Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh 17

5 Phân tích khái quát cấu trúc tài sản và nguồn vốn 23

CƠ CẤU TÀI SẢN 23

CƠ CẤU NGUỒN VỐN 25

6 Phân tích nguồn hình thành vốn lưu động của công ty VNECO 9 26

7 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 29

8 Phân tích các tỉ số tài chính của công ty VNECO 9 34

a Chỉ tiêu về khả năng thanh toán 34

b Tỉ số về chỉ tiêu cơ cấu vốn 37

Trang 2

c Chỉ tiêu về khả năng hoạt động 38

d Chỉ tiêu về khả năng sinh lời 41

e Chỉ tiêu về giá trị thị trường 43

9 Hệ số Z’’ và xếp hạng tín dụng 44

10 Chấm điểm tín dụng của công ty xây dựng cổ phần Xây dựng điện VNECO9 .47 11 Tổng kết và đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động của Công ty cổ phần xây lắp điện VNECO9 57

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 62

PHỤ LỤC 63

PHỤ LỤC 1: CẤU TRÚC CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY.63 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY QUA 3 NĂM 2007 – 2009 65

PHỤ LỤC 3: SỰ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA HỆ SỐ Z’’ VÀ XẾP HẠNG S&P 68

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCLCTT: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

BCKQKD: Báo cáo kết quả kinh doanh

Trang 5

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1.1 Mục đích

- Tìm hiểu chung về Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO 9 Trên cơ sở các

thông tin thu thập được tiến hành phân tích để đánh giá tình hình tài chính, hiệu quảhoạt động và xếp hạng tín nhiệm của công ty Từ đó đưa ra một số nhận xét về công

ty và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính của công ty

- Phân tích BCTC của công ty qua 3 năm 2007-2008-2009, dựa trên cơ sở các

thông tin thu thập được để đưa ra những nhận xét về tình hình hoạt động, tài chínhcủa công ty trong quá khứ và hiện tại

- Tính toán và phân tích các tỷ số tài chính để đánh giá tình hình tài chính của

công ty một cách chính xác

- Trên cơ sở các tỷ số tính được và thực trạng hoạt động của công ty tiến hành

chấm điểm tín dụng của công ty

- Củng cố và nâng cao kiến thức các môn học như tài chính doanh nghiệp, phân

tích báo cáo tài chính, phân tích hoạt động kinh doanh,kế toán, kiểm toán

1.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích: Dựa trên số liệu thu thập được, tiến hành tính toán các chỉ

số để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Phương pháp đối chiếu, so sánh: Dựa trên các số liệu đã tính toán tiến hành so sánhđối chiếu sự biến động qua các thời kỳ, cũng như so sánh với đối thủ cạnh tranh

- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý số liệu từ BCTC công ty VNECO 9 trong

3 năm

- Phương pháp toán học: Dựa trên số liệu thu thập được tiến hành sử dụng các côngthức toán học để tính tỷ trọng của các chỉ tiêu trên BCTC, và tính toán các tỷ số

Trang 6

1.3 Nguồn thông tin sử dụng

Báo cáo sử dụng các nguồn thông tin sau: Bản cáo bạch, báo cáo thường niên, báocáo tài chính trong 3 năm từ 2007 đến 2009 (bao gồm: BCĐKT, BCKQKD,

BCLCTT, thuyết minh BCTC) của Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO 9 (Xem

phần phụ lục)

1.4 Cấu trúc báo cáo:

Báo cáo gồm có 3 chương:

 Chương I: Giới thiệu

 Chương II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

 Chương III: Kết luận chung và giải pháp

1.5 Các phát hiện chính

1.6 Hạn chế của báo cáo

- Số liệu mà chúng em sử dụng hoàn toàn được thu thập qua internet Thực tế,tất cả các kết luận và nhận xét đều được lập luận căn cứ vào những gì mà công tyđăng tải trên trang web, tự đưa ra một số giả định và các thông tin có liên quan đếnngành nghề kinh doanh chứ không được tiếp cận, phỏng vấn , đối chiếu sổ sách, giấy

tờ trực tiếp để làm sáng tỏ những vấn đề còn thắc mắc, nghi ngờ

- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp tìm hiểu có độ tin cậy chưa cao

- Kiến thức và kinh nghiệm trong việc phân tích tài chính vẫn còn nhiều hạnchế

- Một số thông tin về công ty trong trường hợp không khai thác được nhóm đãđưa ra các giả định, tuy nhiên các giả định này có thể không đúng với thực tế

Trang 7

CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần xây lắp điện VNECO 9

Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty cổ phần Xây dựng Điện VNECO 9, tiền thân là Tổng đội Xây lắpĐiện 3, được thành lập theo Quyết định số 118 ĐVN/XLĐ3-TCCB-LĐ ngày25/10/1995 của Giám đốc Công ty Xây lắp Điện 3 (nay là Tổng Công ty Cổ phầnXây dựng Điện Việt Nam) Ngày 18/05/1999, Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệpViệt Nam đã có quyết định số 15/QĐ-HĐQT về việc thành lập Xí nghiệp Xây lắpĐiện Nha Trang trực thuộc Công ty Xây lắp Điện 3 trên cơ sở tổ chức lại Tổng độiXây lắp điện 3

Ngày 10/05/2003, Tổng Giám đốc Công ty Xây lắp Điện 3 có Quyết định số2418QĐ/XLĐ-TH về việc thành lập Công ty Xây lắp Điện 3.9 trên cơ sở tổ chức lại

Xí nghiệp Xây lắp Điện Nha Trang

Ngày 06/12/2004, Bộ Công nghiệp có Quyết định số 160/2004/QĐ-BCN vềviệc chuyển Công ty Xây lắp Điện 3.9 thành Công ty Cổ phần Xây lắp Điện 3.9

Ngày 09/02/2006, Công ty Cổ phần Xây lắp Điện 3.9 được đổi tên thành Công

ty Cổ phần Xây dựng Điện VNECO 9 và tăng vốn điều lệ lên 14,5 tỷ đồng

Ngày 20/11/2007, Công ty phát hành thành công cổ phiếu của Công ty,nângvốn điều lệ của Công ty lên 31 tỷ đồng

Ngày 11/01/2008 cổ phiếu của Công ty được chấp thuận chính thức về niêmyết tại Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà Nội (nay là Sở Giao dịch chứng khoán

Trang 8

Giới thiệu về Công ty

Tên gọi: Công ty cổ phần Xây dựng Điện VNECO 9

Tên giao dịch quốc tế: VNECO 9 Electricity Construction Joint Stock CompanyTên viết tắt: VNECO 9

Địa chỉ: Số 06 đường Hùng Vương, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

Điện thoại : (84.58) 3525404 Fax: (84.58) 3522394

Website: www.vneco9.com Email: info@vneco9.com

 Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, thủy lợi

 Kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu chếxuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế mới

 Sản xuất kinh doanh các loại vật liệu xây dựng

 Kinh doanh các mặt hàng trang trí nội ngoại thất, dịch vụ nhà đất; Kinh doanhkhách sạn, nhà hàng và các dịch vụ kèm theo

 Kinh doanh vận chuyển hành khách du lịch đường thủy, đường bộ., vận tảihàng hóa

 Kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế và nội địa

doanh của công ty

Trang 9

Rủi ro đặc thù ngành

Ngành xây lắp điện có tính không ổn định, trong quá trình thi công phụ thuộc nhiềuvào tiến độ cung cấp hàng của chủ đầu tư và công tác đền bù giải phóng mặt bằng.Đồng thời, nghề xây lắp điện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do làm việc trên cao dễxảy ra tai nạn lao động Tuy nhiên, Công ty luôn đảm bảo thực hiện chế độ an toànđúng với quy định và tiêu chuẩn an toàn lao động hiện nay Công ty cũng thườngxuyên cập nhập những kiến thức bảo hộ lao động cho công nhân của mình

Do đặc thù lĩnh vực hoạt động chính của Công ty là khảo sát, thiết kế, giám sát thicông và quản lý xây dựng các công trình điện và các công trình công nghiệp, dândụng khác, đầu tư xây dựng các dự án Vì vậy Công ty chịu nhiều ảnh hưởng của cácchính sách điều tiết vĩ mô của Chính phủ về đầu tư xây dựng các công trình điện,công trình công nghiệp và các kế hoạch đầu tư của Tập đoàn Điện lực Việt Nam

Môi trường vĩ mô:

Yếu tố về kinh tế:

Trong tình hình kinh tế thế giới đang gặp khủng hoảng, các doanh nghiệp càng ngàycàng cạnh tranh với nhau, cơ hội và thách thức đòi hỏi lên mỗi doanh nghiệp cànglớn, nhất là trong ngành công nghiệp, việc phát triển phù hợp tiêu chuẩn và theothông lệ quốc tế là đòi hỏi hợp lý Công ty phải không ngừng cải tiến công nghệ đểphù hợp với những yêu cầu mới về kỹ thuật công nghệ hiện đại Bên cạnh đó, việcđòi hỏi chất lượng sản phẩm dịch vụ trong thời gian này là rất khắc khe

Trong lĩnh vực xây lắp điện, việc mở cửa thị trường sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh rất caođối với những doanh nghiệp xây lắp điện hiện đang hoạt động Các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh mẽ và phong cách quản lý hiệnđại sẽ là những đối thủ cạnh tranh thực sự đối với các doanh nghiệp trong nước Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã đạt những tiến bộ vượt bậc,tốc độ tăng trưởng GDP trung bình trong các năm từ 2002 - 2007 là 7,8% Đặc biệttrong năm 2007, tăng trưởng GDP của Việt Nam lên tới 8,48%, mức tăng trưởng cao

Trang 10

nhất trong vòng 1 thập kỷ qua Hơn thế nữa, năm 2007 cũng là năm đánh dấu mốcson Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO),điều này chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam đã từng bước hội nhập sâu rộng với nền kinh

tế thế giới

Cùng với những lợi ích từ việc hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Namcũng đang phải đối mặt với những thách thức và khó khăn do việc hội nhập mang lại,điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng phát từ Mỹ khi nền kinh tế xảy

ra lạm phát cao, Nhà nước buộc phải thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt bằng cáchtăng lãi suất cho vay thì các doanh nghiệp lại càng khó khăn hơn trong việc tiếp cậnnguồn vốn của ngân hàng Năm 2007 và đầu năm 2008, ngân hàng nhà nước tăng lãisuất cơ bản làm lãi suất cho vay của các ngân hàng tăng, đỉnh điểm là tháng 6 lãi suất

cơ bản lên đến 14%/năm Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2008 lên đến 19,89%,trong khi tốc độ tăng trưởng GDP 2008 đã có dấu hiệu suy giảm chỉ đạt mức 6,23%

so với mức 8,48% năm 2007

Bước sang năm 2009, tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam chỉ đạt 5,32%, tốc

độ lạm phát cũng chỉ còn 6,88% Hậu quả cuộc cuộc khủng hoảng năm 2008 đã ảnhhưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, làm giảm mạnh sức cầu đối với nhiều ngànhnghề Đến thời điểm hiện nay, lãi suất huy động trên thị trường tiền tệ đang có xuhướng tăng lên Là doanh nghiệp đầu tư sản xuất nên nhu cầu sử dụng vốn vay củaCông ty là lớn Do vậy lãi suất tăng cao sẽ gây áp lực cho Công ty trong việc trả lãi

và ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Những biến động thâtthường của nền kinh tế sẽ là thách thức lớn đối các doanh nghiệp nói chung và Công

ty nói riêng

Tốc độ tăng trưởng của Công ty trong lĩnh vực kinh doanh truyền thống về tưvấn và xây dựng điện chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tình hình đầu tư phát triển hệthống nguồn và lưới điện của ngành điện Dự báo nhu cầu phụ tải điện trong giaiđoạn sắp tới sẽ tăng hàng năm khoảng từ 15÷17% để đảm bảo đáp ứng nhu cầu điệncho sự phát triển của nền kinh tế và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia Ngoài các

nỗ lực tăng cường đầu tư của ngành điện,

Trang 11

Chính phủ cũng đang khuyến khích và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư ngoàingành điện đầu tư xây dựng các công trình nguồn điện, tạo ra một khối lượng côngviệc lớn cho các đơn vị hoạt động tư vấn xây dựng điện Đó là các nhân tố vĩ mô cóảnh hưởng tích cực đến hoạt động kinh doanh của Công ty.

Trong lĩnh vực dịch vụ, hoạt động du lịch gặp nhiều cạnh tranh với các công tytrong nước nên công ty không những phải phát triển thêm nhiều sản phẩm mới màcòn chú trọng chất lượng phục vụ

(Nguồn: http://doanhnhan360.com)

Yếu tố về luật pháp

Hiện tại hoạt động của Công ty cổ phần VNECO9 chịu sự điều chỉnh của cácquy luật hiện hành trong Luật Doanh nghiệp, Luật xây dựng, Luật Chứng khoán(dưới góc độ là công ty đại chúng) và các quy định pháp luật khác theo ngành Trongquá trình hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới, Việt Nam sẽ phải cải

tổ từng bước hành lang pháp lý cho phù hợp với thông lệ Quốc tế Do vậy những biếnđộng trong quá trình chỉnh sửa các văn bản pháp luật có thể ảnh hưởng bất lợi đếnhoạt động kinh doanh của Công ty

(Nguồn: Bản cáo bạch công ty VNECO 9)

Yếu tố về công nghệ

Cùng với việc gia nhập WTO, các công ty điện nước ngoài với nguồn tài chínhvững mạnh cùng với trình độ quản lý chuyên nghiệp, công nghệ hiện đại sẽ thâmnhập vào thị trường điện Việt Nam Do đó yêu cầu đầu tư, đổi mới công nghệ càngphải được chú trọng

Bên cạnh đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề có kinh nghiệm lâu nămtrong lĩnh vực xây lắp điện, Công ty luôn đầu tư và ứng dụng các thiết bị chuyênngành có công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất, nhằm nâng cao năng suất laođộng, rút ngắn thời gian thi công và tăng tính an toàn cho công việc thi công xây lắp

Trang 12

điện Do đó, Công ty luôn được các chủ đầu tư đánh giá cao về sự đảm bảo các camkết về tiến độ và chất lượng công trình Đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

về tiến độ thi công và chất lượng sản phẩm như đã cam kết với khách hàng Công typhát triển hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008

Môi trường vi mô

Yếu tố nguyên vật liệu: Sắt thép, kim loại màu (nhôm, đồng, kẽm) và nhiên liệu

chiếm phần lớn trong cơ cấu chi phí xây lắp các công trình điện Do vậy sự biến động

về giá cả của các chủng loại sắt thép, giá cả của một số mặt hàng chủ yếu cũng nhưgiá xăng, dầu có ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

Yếu tố về môi trường du lịch: Việt Nam là một nước có nền chính trị ổn định và

nhiều phong cảnh đẹp nên thu hút được khá nhiều khách du lịch Tuy nhiên, do việcquy hoạch để phát triển du lịch không rõ ràng, các dịch vụ còn mang tính tự phát, cơ

sở hạ tầng còn hạn chế, phí dịch vụ chưa thống nhất và rất nhiều những bất cập kháckhiến cho khối lượng khách du lịch đến Việt Nam có phần giảm sút Những khó khăntrên góp phần ảnh hưởng đến hoạt động du lịch khách sạn tại Việt Nam nói chung;khu vực Nha Trang và hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch của Công ty

Yếu tố nhà cung cấp: Nguyên vật liệu của công ty sử dụng tất cả đều do các doanh

nghiệp có uy tín trong nước cung cấp Điều này giúp công ty tiết kiệm được mộtlượng chi phí lớn thay vì phải đi nhập khẩu từ nước ngoài, ngoài ra còn được hưởngmột chế độ bảo hành sản phẩm an toàn hơn

Bảng 1: Một số nhà cung cấp nguyên liệu chính cho sản phẩm

xây lắy điện của Công ty ST

1 Công ty CP đầu tư và kinh doanh thép Nhân Luật Việt Nam

2 Công ty CP Cơ Điện Hòang Hưng - cung cấp cấu kiện thép

Trang 13

3 Doanh nghiệp Tư nhân Vân Tú - cung cấp thép tròn Việt Nam

4 DN tư nhân SX và TM Liên Đạt-cung cấp dây và cáp điện Việt Nam

5 Công ty TNHH Nhật Linh (LiOA)- cung cấp dây và cáp

6 Công ty CP dây và cáp điện Việt Nam(CADIVI) -cung cấp

7 Công ty liên doanh dây và cáp điện LS-VINA - cung cấp

8 Công ty CP Bê tông ly tâm Thủ Đức- cung cấp cấu kiện bê

Đối với Xi măng Công ty mua hàng từ các đại lý của các Nhà máy Xi măngHolcim, Hà Tiên tại địa phương cung cấp; cát, đá dăm các loại khai thác tại địaphương nơi thực hiện công trình

Nguyên liệu cho các sản phẩm dịch vụ khách sạn, du lịch gồm: các sản phẩm

đồ uống, lương thực thực phẩm, giặt là, giấy vệ sinh, xà phòng, tạp hóa… Cácnguyên vật liệu này được cung cấp bởi các nhà cung cấp ở thành phố Hồ Chí Minh vàtại thành phố Nha Trang

(Nguồn: VNECO 9)

Yếu tố Đối thủ cạnh tranh

Các đối thủ cạnh tranh khác trong lĩnh vực xây lắp điện bao gồm: Công tyTNHH một thành viên Xây lắp Điện 2, Công ty TNHH một thành viên Xây lắp Điện

4, Công ty cổ phần xây lắp điện 1, Công ty cổ phần Sông Đà 11, Công ty cổ phầnNăng Lượng

Trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khách sạn, du lịch, Công ty đã được kháchhàng trong và ngoài nước đánh giá cao Khách sạn Xanh Nha Trang của Công ty đã

Trang 14

được Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa đánh giá là khách sạn 3 sao tốt của tỉnh Các đối thủcạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ khách sạn là những khách sạn đồng hạng trên địabàn Thành Phố Nha Trang bao gồm: Khách sạn Quê Hương, Khách sạn Viễn Đông,Khách sạn Hải Yến

Với sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp mạnh khác đã góp phần rấtlớn vào việc cố gắngnâng cao chất lượng và hạ giảm chi phí , thay đổi phương thứcquản lý của các công ty, đặc biệt làm tăng sức cạnh tranh của ngành Vì vậy, chínhsách tiết kiệm chi phí sản xuất là một trong những yếu tố rất quan trọng nâng cao sứcmạnh cạnh tranh của công ty

(Nguồn: Bản cáo bạch VNECO 9)

3 Đánh giá chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính

* Báo cáo tài chính năm 2007:

Báo cáo tài chính đã được Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn Tài chính và Kiểm toán(AASCs) tiến hành kiểm toán theo quy định pháp luật về kế toán, chuẩn mực kế toán

và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam gồm:

- Báo cáo tài chính năm 2007 (Công bố đồng thời cùng với Báo cáo thườngniên)

- Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2007 (Công bố đồng thời cùng với Báo cáothường niên)

Bản giải trình báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán :

Báo cáo tài chính phản ảnh trung thực các số liệu tài chính trong năm 2007 và được

cơ quan kiểm toán thẩm định không có chỉnh sửa gì

Kiểm toán độc lập:

- Đơn vị kiểm toán độc lập: Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn Tài chính Kế toán

và Kiểm toán Phía Nam (AASCs) Đây là một trong những công ty kiểm toán lớnnhất tại Việt Nam Năng lực chuyên môn và tinh thần làm việc chuyên nghiệp, chất

Trang 15

lượng dịch vụ hoàn hảo, được khách hàng trong nước và nước ngoài tín nhiệm vàđánh giá cao, AASCS đã được thừa nhận ở tất cả các loại hình doanh nghiệp, các tổchức kinh tế xã hội hoạt động tại Việt Nam, như các tập đoàn, tổng công ty, công tyniêm yết trên thị trường chứng khoán, công ty đại chúng, doanh nghiệp nhà nước,doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đơn vị hành chính sự nghiệp và các dự ánđược tài trợ bởi các Tổ chức Tài chính Tín dụng Quốc tế, ngân hàng thế giới v.v…Đây là một công ty kiểm toán có độ uy tín rất cao.

- Ý kiến kiểm toán độc lập: “Báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lýtrên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Xây dựng điệnVNECO 9 tại ngày 31 tháng 12 năm 2007, kết quả kinh doanh, cũng như luồng tiềnlưu chuyển cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007, phù hợp vớichuẩn mực và chế độ Kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liênquan”

* Báo cáo tài chính năm 2008:

Báo cáo tài chính đã được Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA (PCA) tiếnhành kiểm toán theo quy định pháp luật về kế toán, chuẩn mực kế toán và chuẩn mựckiểm toán Việt nam gồm:

- Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2008 (Công bố đồngthời cùng với Báo cáo thường niên)

- Báo cáo tài chính hợp nhất cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2008 (Công bốđồng thời cùng với Báo cáo thường niên)

Bản giải trình báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán

Báo cáo tài chính phản ánh trung thực các số liệu tài chính trong năm 2008 và đượcđơn vị kiểm toán thẩm định không có chỉnh sửa gì

Đơn vị kiểm toán: Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA (PCA) - PCA là tiền

thân của công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam, là Đại diện chính thức duy nhấtcủa Tập đoàn Kiểm toán PKF international tại Việt Nam PKF international là mộttrong 10 tập đoàn kiểm toán và tư vấn lớn nhất trên thế giới với tổng số trên 400 văn

Trang 16

phòng, trên 14.500 thành viên và nhân viên chuyên nghiệp tại trên 120 nước Đâycũng là một công ty kiểm toán có uy tín lớn trong nghề.

Ý kiến của kiểm toán viên:

“Theo ý kiến chúng tôi, xét trên các khía cạnh trọng yếu, Báo cáo tài chính kèm theo

đã phản ánh một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính tại ngày 31 tháng 12năm 2008 cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệtrong năm tài chính kết thúc cùng ngày của Công ty Cổ phần xây dựng Điện VNECO

9, được lập phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán doanhnghiệp Việt Nam hiện hành và các quy định hiện hành về tài chính kế toán

Không nhằm phủ nhận ý kiến trên, chúng tôi xin lưu ý với người đọc Báo cáo tàichính rằng: Tại ngày 31/12/2008, các khoản phải thu từ liên doanh với giá trị5.102.785.487VND là các khoản chi phí ban đầu và tiền mua nhà máy nước khoáng

Tu bông để thành lập Công ty CP Nước khoáng Tu Bông (theo uỷ quyền của các bêngóp vốn) Theo hợp đồng mua bán tài sản doanh nghiệp với Công ty TNHH nướckhoáng Tu Bông, toàn bộ giấy tờ liên quan đến tài sản chuyển nhượng đã được giaocho Công ty CP Xây dựng Điện VNECO 9 nắm giữ và định đoạt Đến nay hợp đồngmua tài sản chưa được hoàn tất, vì vậy tài sản mua chưa được ghi nhận trong báo cáotài chính Đồng thời Công ty CP Nước khoáng Tu Bông (trong đó VNECO 9 góp vốn51% theo biên bản họp cổ đông sáng lập ngày 21/04/2008) chưa có giấy phép đăng

ký kinh doanh, do đó các khoản tiền đã chuyển trả cho Công ty TNHH Nước khoáng

Tu Bông cũng chưa phải khoản góp vốn đầu tư vào công ty con và chỉ được ghi nhậnnhư một khoản phải thu Ngày 15/11/2008 Xưởng chế biến nước khoáng của Nhàmáy Tu Bông bị cháy, ước thiệt hại khoảng 200 triệu VND Khoản thiệt hại này chưađược ghi nhận, chờ kết quả thẩm định và quyết định chia sẻ rủi ro giữa các bên gópvốn đầu tư.”

* Báo cáo tài chính năm 2009:

Trang 17

Báo cáo tài chính đã được Công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam (PKF) – chinhánh Đà Nẵng tiến hành kiểm toán theo quy định pháp luật về kế toán, chuẩn mực kếtoán và chuẩn mực kiểm toán Việt nam gồm:

- Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2009 (Công bốđồng thời cùng với Báo cáo thường niên)

- Báo cáo tài chính hợp nhất cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2009(Công bố đồng thời cùng với Báo cáo thường niên)

Ý kiến của kiểm toán viên:

“Theo ý kiến chúng tôi, xét trên các khía cạnh trọng yếu, Báo cáo tài chính kèm theo

đã phản ánh một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính tại ngày 31 tháng 12năm 2009 cũng như kết quả hoạt động kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệtrong năm tài chính kết thúc cùng ngày của Công ty Cổ phần xây dựng Điện VNECO

9, được lập phù hợp với các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán doanhnghiệp Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan

Không nhằm phủ nhận ý kiến trên, chúng tôi xin lưu ý với người đọc Báo cáo tàichính rằng: Các khoản chi phí ban đầu và tiền mua nhà máy nước khoáng Tu Bông đểthành lập Công ty cổ phần theo yêu cầu của các bên góp vốn ( như đã nêu trong Báocáo kiểm toán năm trước) vẫn được ghi nhận như một khoản phải thu trên Báo cáo tàichính nắm 2009 do Công ty cổ phần này chưa có giấy phép đăng ký kinh doanh Cácrủi ro, thiệt hại do cháy xưởng chế biến nước khoáng của nhà máy Tu Bông cũngchưa có kết quả thẩm định, chưa có quyết định chia sẻ rủi ro và chưa được ghi nhậntrên Báo cáo tài chính hợp nhất.”

4 Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh

Dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh ta sắp xếp lại các chỉ tiêu lợi nhuận và so sánh

sự biến động của các chỉ tiêu lợi nhuận, chi phí của công ty năm 2009 so với 2008,

2007 và tỉ lệ chi phí lợi nhuận trên doanh thu

Trang 18

Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty VNECO9 (đã sắp xếp lại theo từng bộ phận lợi nhuận)

Đvt: VND

1 Doanh thu thuần 59.301.799.464 50.436.773.671 53.296.153.947

13 Lợi nhuận sau thuế 5.026.847.566 3.518.105.341 4.269.303.208

Trang 19

Bảng 3: Phân tích khái quát lợi nhuận công ty VNECO9

13 Lợi nhuận sau thuế 1.508.742.225 42,89 -751.197.867 -17,6

19

Trang 20

Căn cứ vào 2 bảng số liệu trên, ta có thể đưa ra những nhận xét khái quát như sau:

- Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ có những diễnbiến trái chiều qua 2 năm Năm 2008 doanh thu thuần giảm với tỉ lệ là 5,37% trongkhi đó thì năm 2009 lại tăng lên với mức tăng khá nhanh là 17,58%.Có thể nói hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của công ty trong năm 2008 chịu ảnh hưởng nặng nề liêntiếp của lạm phát và suy thoái kinh tế Các chủ đầu tư, do khó khăn về vốn, nên việcthanh toán các khối lượng xây dựng hoàn thành rất chậm, có khi chậm đến sáu tháng.Thủ tục bù giá vật liệu các công trình xây dựng rất phức tạp và các chủ đầu tư cũngrất dè dặt trong việc này Đây là những nguyên nhân chính dẫn đến việc doanh thunăm 2008 thấp hơn năm 2007 Điểm sáng về doanh thu năm 2008 của công ty làdoanh thu của kinh doanh dịch vụ khách sạn, lĩnh vực mà Công ty mới mở rộng saukhi cổ phần hoá, vẫn đạt được mức tăng trưởng so với năm 2007 khoảng 16% Sangđến năm 2009, tình hình kinh doanh khả quan hơn, , thị trường xây lắp trong ngànhđiện đang phát triển nhanh do Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các đơn vị thành viênđang thực hiện nhiều dự án lắp đặt các công trình điện trên cả nước Thị phần xây lắpđiện của công ty ngày càng được mở rộng, lòng tin của của các chủ đầu tư với Công

ty ngày càng được nâng cao Về mảng kinh doanh khách sạn và du lịch, khách sạncủa Công ty ở trung tâm thành phố Nha Trang được lợi thế về vị trí, cùng với việc gianhập các tổ chức nước ngoài như WTO, giúp cho lượng khách nước ngoài, nhất làcác Việt kiều về Việt Nam tăng nhanh Bên cạnh đó, lượng khách nội địa cũng tăngđáng kể Tổng hợp những điều kiện trên đã làm doanh thu năm 2009 của công ty tăngkhá nhanh

- Lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng 19,07% nhưng năm

2008 lại giảm 1,87% Ở năm 2008, mặc dù doanh thu giảm nhưng tỉ lệ giảm của giávốn hàng bán lại nhanh hơn tỉ lệ giảm của doanh thu nên kết quả kinh doanh cũngđược cải thiện phần nào, mức chi phí sản xuất trên 100 đồng doanh thu thuần giảm từ70,49 đồng năm 2007 xuống còn 69,4 đồng năm 2008 Đến năm 2009, giá vốn hàng

20

Trang 21

bán tăng, có thể được giải thích là do chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công tăngcao.

- Chi phí bán hàng tăng mạnh trong năm 2009 với tỉ lệ tăng là 31,12%, gấpgần 1,8 lần so với tốc độ tăng doanh thu thuần Chi phí bán hàng trên 100 đồng doanhthu năm 2007 là 0,35 đồng, giảm đột ngột xuống còn 0,08 đồng năm 2008 và tăng trởlại vào năm 2009 là 0,09 đồng Trong tình hình khủng hoảng kinh tế vào năm 2008,việc cắt giảm các chi phí bán hàng là một điều hợp lý Năm 2009, công ty mở rộngthị trường, bên cạnh đó là việc tăng cường quảng bá cho Khách sạn Xanh Nha Trangnâng cấp quy mô từ 3 sao thành 4 sao đã làm chi phí bán hàng của công ty tăng lên

- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2008 tăng rất mạnh với tỉ lệ tăng lênđến 35,65% (trong khi doanh thu lại giảm) và năm 2009 tăng nhẹ 9,64% Năm 2007,chi phí quản lý trên 100 đồng doanh thu thuần là 8,38 đồng, tăng mạnh ở năm 2008 là12,01 đồng rồi laị giảm xuống 11,2 đồng ở năm 2009

- Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và kinh doanh dịch vụ giảm ở năm 2008với tỉ lệ giảm là 15,75% và tăng trở lại vào năm 2009 (25,13%) và hiện đang ở mứckhoảng 11,67 tỉ đồng Năm 2008 là một năm đầy khó khăn đối với bất cứ công tynào, yếu tó ảm đạm về doanh thu giảm, cũng như chi phí quản lý tăng đã làm kết quảhoạt động kinh doanh chính sụt giảm theo Sự hồi phục vào năm 2009 đã tạo điềukiện cho các yếu tố cấu thành lợi nhuận HĐKD chính khả quan hơn và lợi nhuận đãtăng trở lại Tỉ trọng lợi nhuận trên doanh thu năm 2008 là 18,5%, năm 2009 tăng lên

là 19,69%, như vậy có thể nói sự tăng trưởng doanh thu ở năm 2009 đã làm lợi nhuậntăng theo

- Năm 2008, mặc dù chi phí lãi vay thấp hơn năm 2007, giảm 7,96%, nhưngdoanh thu tài chính lại giảm đến 69,84% nên chỉ cải thiện được phần nào và làmkhoản lỗ từ hoạt động tài chính giảm xuống từ khoảng 4,9 tỉ năm 2007 xuống cònkhoảng 4,6 tỉ năm 2008 Đến năm 2009, mặc dù doanh thu HĐTC tăng cao, lên đến85,81% nhưng doanh thu lại chiểm tỉ lệ quá nhỏ so với chi phí lãi vay, mà chi phí lãivay lại tăng 4,76% nên khoản lỗ từ HĐTC của công ty lại tăng lên khoảng 4,78 tỉ

21

Trang 22

đồng Năm 2009, chi phí lãi vay tăng là do công ty vay vốn để khởi công dự án đầu

tư xây dựng công trình Khách sạn Xanh Nha Trang 2 có tổng mức đầu tư 235 tỷVNĐ

- Lợi nhuận khác lại diễn biến trái chiều ở 3 năm Năm 2007 vừa có kết quá

lỗ khoảng 241 triệu, đến năm 2008 lời xấp xỉ 128,8 triệu và đến năm 2009 thì lại lỗgần 129 triệu Đây là khoản bất thường, phát sinh không thường xuyên nên các mứctăng giảm của khoản này thường không thể xác định được là tốt hay xấu

- Lợi nhuận sau thuế giảm 17,6% trong năm 2008 nhưng lại tăng rất mạnh ởnăm 2009 với tỉ lệ tăng lên đến 42,89% Ở năm 2008, nguyên nhân chủ yếu là do lợinhuận từ HĐKD chính giảm, nhờ có việc giảm khoản lỗ tài chính và lợi nhuận khác màkết quả kinh doanh của công ty cũng được cải thiện phần nào Sang đến năm 2009 thìkết quả tốt đẹp hơn nhiều, chủ yếu là nhờ vào lợi nhuận từ HĐKD chính tăng mà lợinhuận sau thuế tăng theo

5 Phân tích khái quát cấu trúc tài sản và nguồn vốn

CƠ CẤU TÀI SẢN

Qua bảng so sánh kết cấu tài sản và nguồn vốn trong 3 năm từ 2007 đến 2009(xem cụ thể ở phụ lục), ta thấy cơ cấu tài sản của công ty thay đổi theo hướng giảm tỷtrọng tài sản ngắn hạn và tăng tỷ trọng tài sản dài hạn Tỷ trọng tài sản ngắn hạn cuốinăm 2007 là 61.84%, cuối năm 2008 giảm mạnh còn 56,05% và cuối năm 2009 là58,86% Trong đó biến động của từng khoản mục chủ yếu như sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền: Tiền chiếm tỷ trọng nhỏ về mặt kết cấu Năm

2008, khoản tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh do công ty thu tiền từ cáchoạt động đầu tư của công ty Đến năm 2009 thì lượng tiền mặt của công ty giảmxuống chỉ còn chiếm 2,92% do công ty gửi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng

Hàng tồn kho: Tỉ lệ hàng tồn kho trong tổng tài sản của công ty khá thấp Năm 2007

chiếm 12,19%, tăng lên 19,48% và giảm xuống còn 13,53% trong năm 2009 Điều

22

Trang 23

này cho thấy công ty quản lý tốt nguồn hàng tồn kho, quay vòng vốn nhanh,Mặckhác, công ty có kinh doanh hoạt động dịch vụ du lịch nên lượng hàng tồn kho cũngchiếm tỉ lệ thấp.

Các khoản phải thu ngắn hạn: Vốn tồn đọng ở các khoản phải thu lớn Đặc biệt

trong năm 2007 khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, lên đến 43,74% trong

đó tỉ lệ trả trước cho người bán, phải thu theo tiến độ xây dựng, các khoản phải thukhác đều cao hơn mức bình thường Qua năm 2008, chất lượng quản lý các khoảnphải thu đã từng bước được cải thiện, tỷ trọng khoản phải thu giảm xuống còn22,72%, bằng một nửa so với năm 2007 Điều này là do công ty đã thu được tiền từcác dự án xây dựng điện của công ty trong năm này Năm 2009, công ty gặp một sốkhó khăn như các chủ đầu tư, do khó khăn về vốn, nên việc thanh toán các khối lượngxây dựng hoàn thành rất chậm Thủ tục bù giá vật liệu các công trình xây dựng rấtphức tạp và các chủ đầu tư cũng rất dè dặt trong việc này Điều này khiến cho việcchiếm dụng vốn của các chủ đầu tư đối với công ty ngày càng nhiều Do đó, khoảnphải thu khách hàng tăng cao lên đến gần 20% tổng tài sản do đã làm tỉ lệ các khoảnphải thu ngắn hạn tăng lên 31,16%

Trong khi đó, tỉ trọng tài sản dài hạn lại có xu hướng tăng dần Tỉ trọng tài sảndài hạn trong năm 2007 là 38,16%, tăng lên 43,95% và đến năm 2009 chiếm tỉ lệ là41,14%

Điều đáng chú ý là trong năm 2009 phát sinh khoản mục các khoản phải thudài hạn chiếm tới gần 4% tổng tài sản Điều này là do các chủ đầu tư, do khó khăn vềvốn, nên việc thanh toán các khối lượng xây dựng hoàn thành rất chậm và đã có thờihạn hơn 1 năm Công ty phải nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu dài hạn này,tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn Chi phí xây dựng dở dang năm 2009 cũng tăngcao chiếm 5,25% tổng tài sản do công ty vừa khởi công công trình Khách sạn Xanh 2vào ngày 23/07/2009 Tài sản cố định hữu hình của công ty giảm do giá trị khấu hao

là chủ yếu Tỉ trọng của các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty không lớn

Cơ cấu tài sản không có sự chênh lệch nhiều qua 3 năm và thay đổi theohướng này phù hợp với điều kiện môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Tuy

23

Trang 24

nhiên công ty cần đặc biệt lưu ý khoản mục khoản phải thu khách hàng khi khoảnmục này có dấu hiệu tăng cao, doanh nghiệp cần cải thiện chính sách quản lý đối vớicác khoản mục này.

CƠ CẤU NGUỒN VỐN

Cơ cấu nguồn vốn của công ty thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng nợ phải trả vàgiảm tỉ trọng vốn chủ sở hữu

Do nhu cầu vốn lưu động của công ty lớn, đầu tư nhiều hạng mục do đó mà

nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với nợ dài hạn Trong đó nợ ngắn hạnnăm 2007 và 2009 chiếm gần 50% tổng nguồn vốn và cao hơn so hẳn so với nợ dàihạn Các khoảng vay và nợ ngắn hạn tăng từ 11,27% năm 2007 lên 13,75% năm 2008

và tăng cao trong năm 2009 khi chiếm tới 25,86% tổng nguồn vốn Điều này là docông ty trong giai đoạn này nhận nhiều hạng mục công trình trong khi giá cả nguyênvật liệu, chi phí nhân công tăng đột biến do nên công ty phải tăng cương vay vốnngắn hạn Đặc biệt năm 2009 công ty vay ngắn hạn ngân hàng Sacombank- chi nhánhNha Trang khoản vay gần 27 tỉ đồng phục vụ nhu cầu đầu tư của công ty nên có tỉ lệtăng đột biến Đây là một thành công của công ty vì trong hoàn cảnh siết chặt tíndụng, việc công ty có thể vay vốn ngân hàng với lượng lớn như vậy chứng tỏ nănglực công ty được đánh giá khá cao Tuy nhiên tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng cũng gây áplực về khả năng thanh toán cho công ty Trong năm 2008, nợ dài hạn của công ty tăngkhi chiếm tới 23,42% tổng nguồn vốn nhưng qua đến năm 2009 thì công ty đã trảxong món nợ 18 tỷ cho ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khánh Hòanên tỉ lệ nợ dài hạn cũng đã giảm xuống

Về nguồn vốn chủ sở hữu, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu công ty chủ yếu đượchình thành từ hai nguồn là vốn góp cổ phần và các khoản lợi nhuận giữ lại Nguồn tàitrợ từ vốn đầu tư của chủ sở hữu về số tuyệt đối ít biến động nhưng kết cấu lại có xuhướng giảm do tỉ lệ nợ phải trả tăng cao Trong năm 2009, công ty phát hành và chàobán công khai cổ phiếu làm tăng mức vốn điều lệ công ty lên 33,5 tỷ đồng Năm 2008

24

Trang 25

do ảnh hương của khủng hoảng kinh tế, tình hình làm ăn của công ty khó khăn nênlợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty giảm xuống

Trong cơ cấu vốn của công ty, ta thấy tỉ lệ nợ phải trả chiếm tỉ lệ rất cao, lênđến 60% tổng nguồn vốn Ta thầy công ty có tỉ lệ đòn bẩy tài chính cao, rủi ro đầu tưkhá lớn Trong tình hình kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi, đòn bẩy tài chính hiệuquả sẽ làm tăng lợi nhuận cho công ty Mặt trái của cách làm này là rủi ro về tài chínhcao nên công ty cần phải lưu ý điều này

6 Phân tích nguồn hình thành vốn lưu động của công ty VNECO 9

Bảng 4: Phân tích nguồn hình thành vốn lưu động

45.948.698.93

3

12.357.012.6

111.699.244.3

40

6.425.450.66

-2 Vốn chủ sở hữu 36.704.31 35.186.93 43.928.414.80 - 8.741.478.33

25

Trang 26

111.699.24 4.340

6.425.450.66

-8

25.918.55 0.458

Trang 27

Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ minh họa, có thể thấy vốn lưu động của VNECO 9tăng lên một cách rõ rệt từ 2007 tới 2009, năm 2008 tăng gần 3 lần so với năm 2007

và năm 2009 tăng gần 5 lần so với năm 2007 Có sự gia tăng vốn lưu động một cáchnhanh chóng này một phần do tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tăng trong 3 năm(từ hơn 42 tỉ năm 2007 lên gần 66 tỉ vào năm 2009) và đặc biệt là doanh nghiệp đãgiảm được một cách nhanh chống các khoản phải trả ngắn hạn trong quãng thời gian

từ 2007 đến 2009

Năm 2007, vốn lưu động ròng âm có nghĩa là nguồn vốn dài hạn đã không đủ đầu tưvào các tài sản dài hạn Nói cách khác, doanh nghiệp đã lấy nguồn vốn ngắn hạn đểđầu tư dài hạn Điều này rất nguy hiểm, doanh nghiệp có thể mất khả năng thanh toán

do giá trị tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh chóng (TS ngắn hạn) không đủ

để đáp ứng các nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn, doanh nghiệp có thể buộc phải bán các Tàisản cố định hay thanh lý chúng

Năm 2008, vốn lưu động của VNECO 9 đã tăng lên rất nhiều so với năm 2007 ( tănggần 20 tỉ) Vốn lưu động ròng tăng gần 17 ti là do nguồn vốn dài hạn của doanhnghiệp tăng (vốn chủ sở hữu tăng) Vốn lưu động ròng trên 17 tỉ đã tài trợ được36,55% cho Tài sản ngắn hạn, các khoản phải trả đã tài trợ 39,6% TS ngắn hạn, phầncòn lại 23,85% được tài trợ bằng nợ vay ngắn hạn Cơ cấu tài chính này khá lý tưởng

vì công ty sử dụng tổng hợp nguồn vốn dài hạn, nợ vay ngắn hạn và các khoản vốnchiếm dụng để tài trợ cho TS ngắn hạn ở mức độ hợp lý Tỷ lệ VLĐ ròng/VLĐ là59,83% chứng tỏ cơ cấu tài chính của doanh nghiệp trong năm 2008 ổn định, rủi rotài chính và rủi ro thanh toán thấp

Năm 2009, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là gần 66 tỉ trong đó vốn lưu động làgần 44,5 tỉ TS ngắn hạn của doanh nghiệp tăng chủ yếu là do tăng các khoản phảithu khách hàng (gần 20 tỉ) Vốn lưu động ròng giảm hơn 3,5 tỉ so với năm 2007 vàchỉ còn tài trợ 21,36% cho TS ngắn hạn, các khoản phải trải trả tài trợ cho TS ngắnhạn có giảm đôi chút, chỉ còn 32,24%, phần còn lại 46,4% TS ngắn hạn được tài trợbởi nợ vay ngắn hạn Nguyên nhân dẫn đến việc vốn lưu động giảm là do doanhnghiệp chú trọng đầu tư TS dài hạn, tăng gần 8,5 tỉ so với năm 2008, đồng thời thì

27

Trang 28

các khoản nợ dài hạn cũng được giảm thiểu, ít hơn gần 4 tỉ so với cùng kỳ năm 2008,bên cạnh đó việc các chủ sở hữu tăng nguồn vốn lên xấp xỉ 41 tỉ, nhiều hơn năm 2008gần 9 tỉ đã làm cho vốn lưu động ròng của VNECO 9 tăng trở lại và chỉ còn giảm sovơi năm 2008 là 3,5 tỉ Với cơ cấu vốn lưu động như vậy, nguồn vốn dài hạn khôngnhững đủ để tài trợ cho TS dài hạn mà còn tài trợ được 21,36% cho TS ngắn hạn,78,64% còn lại được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn So với thời điểm cuối năm

2008, tỉ lệ này đã giảm 15,2% (21,36%-36,55%) Dựa vào kết quả phân tích trên ta cóthể kết luận độ an toàn và khả năng thanh toán của VNECO 9 cuối năm 2009 khôngđược tốt như cùng thời điểm năm 2008, tuy nhiên vẫn đạt được cơ cấu nguồn vốn dàihạn tài trợ cho vốn lưu động trong giới hạn mục tiêu của doanh nghiệp

7 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

(Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ được thể hiện ở trang sau)

28

Trang 29

Bảng 6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty VNECO 9 qua 3 năm (2007 – 2009)

2.825.265.79

-5

4.137.454.125

102,3

%

2.732.674.64

-1

1.952.826.25

-0

7.771.506.00

1.739.129.33

7

1.232.723.41

-4

4.703.096.224 -158,7

%

2.971.852.75

27,444

%29

Trang 30

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty VNECO 9)

30

Trang 31

Qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2009, dòng ngân lưu ròng của 3 hoạtđộng chính cho thấy: lưu chuyển tiền thuần trong năm 2008 là cao nhất, tiếp đến lànăm 2009 và năm 2007 là thấp nhất Trong khi đó, lợi nhuận của doanh nghiệp tănggiảm không đều, năm 2008 giảm gần 800 triệu so với năm 2007 và năm 2009 tănghơn 1,5 tỉ so với cùng kỳ năm 2008 Năm 2007 trong hoạt động kinh doanh đã tạo radòng tiền lớn hơn 4 tỉ đồng, đủ để trang trải cho nhu cầu đầu tư, mua sắm thêm máymóc thiết bị, thanh toán nợ vay và chi trả cổ tức cho cổ đông Năm 2008, mặc dùcông ty làm ăn có lãi nhưng vẫn đứng trước nguy cơ thiếu hụt tiền, lưu chuyển tiềnthuần từ hoạt động kinh doanh âm, chứng tỏ tiền thu vào từ hoạt động kinh doanhkhông đủ chi cho hoạt động kinh doanh, trong khi đó công ty vẫn tiếp tục tăng mạnhviệc đầu tư và góp vốn (tăng hơn 170 triệu so với năm 2007) Lưu chuyển tiền tệ năm

2009 âm, giảm gần 3 tỉ tương đương với giảm 170,88% so với năm 2008, nguyên nhân

là do nguồn thu nhập từ hoạt động tài chính không thể bù đắp cho dòng lưu chuyển từhoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư (doanh nghiệp đầu tư gần 8 tỉ đồng vào cácdanh mục khác nhau) Như vậy trong năm 2008, công ty đã tạo ra một lượng tiềnđáng kể từ hoạt động tài chính nhưng đồng thời công ty cũng đã sử dụng một lượngvốn đáng kể để tài trợ cho các công tác đầu tư mới Điều này là khá hợp lý vì tronggiai đoạn đầu tư cơ sở vật chất và đầu tư ra bên ngoài, công ty vẫn duy trì được cânđối tiền trong sản xuất kinh doanh và huy động được tiền vay để hỗ trợ cho vịêc đầu

tư nhanh chóng hơn

Để hiểu rõ về sự biến động này, ta phân tích riêng từng hoạt động của doanhnghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh:

Năm 2009, lợi nhuận sau thuế của VNECO 9 là xấp xỉ 5 tỉ nhưng lưu chuyểntiền tệ ròng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lại âm gần 3 tỉ, lưu chuyểnròng từ hoạt động kinh doanh nhỏ hơn lợi nhuận sau thuế xấp xỉ 7,85 tỉ, có nghĩa làtiền thu vào từ hoạt động kinh doanh không đủ chi cho hoạt động kinh doanh.Nguyên nhân làm cho lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động kinh doanh nhỏ hơn lợi

31

Trang 32

nhuận sau thuế chủ yếu là do VNECO 9 đã tăng nhu cầu vốn lưu động thêm gần 15 tỉ,trong đó chủ yếu là gia tăng các khoản phải thu khách hàng So với năm 2008, khảnăng tạo tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã giảm đi rất đáng

kể Vì dòng tiền từ họat động kinh doanh không đủ để tài trợ cho việc hoạt động đầu

tư của công ty nên công ty phải vay ngắn hạn thêm (vay ngắn hạn thêm gần 18 tỉ)

Hoạt động đầu tư:

Lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động đầu tư của VNECO 9 âm trong 3 nămchứng tỏ doanh nghiệp đang trong quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh,vì vậy,doanh nghiệp phải chi nhiều tiền ra để mua sắm tài sản cố định và gia tăng đầu tư vốn

ra bên ngoài Năm 2007, VNECO 9 đã bỏ ra một khoản tiền lớn lên đến hơn 17 tỉ đểchi cho hoạt động đầu tư, năm 2008 con số đó chỉ là gần 2 tỉ Và trong năm 2009,VNECO 9 tiếp tục mở rộng đầu tư với tiền chi cho hoạt động đầu tư gần 7,8 tỉ, tănggần 6 tỉ đồng so với năm 2007 Trong đó chủ yếu là đầu tư thiết bị, máy móc, nhàxưởng , tài sản cố định vô hình(khoảng 4 tỉ đồng) và đầu tư vào cổ phiếu

Hoạt động tài chính:

Trong cả 3 năm gần đây, lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính của VNECO 9luôn dương Đây là một dấu hiệu không tốt bởi vì, doanh nghiệp đã phải huy độngthêm vốn thông qua việc đi vay ngắn hạn và tăng thêm vốn góp của chủ sở hữu Tiềnvay ngắn hạn nhận được năm 2009 tăng đến 179% so với năm 2008 Mặc dù dòngngân lưu hoạt động tài chính tạo ra hơn 9 tỉ đồng tuy nhiên với khoản vay ngắn hạnquá lớn (hơn 30 tỉ) cũng tiếm ẩn những rủi ro cho doanh nghiệp Năm 2007 và 2008,mặc dù chịu nhiều khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giớinhưng VNECO 9 vấn chi trả cổ tức cho cổ đông với tỉ lệ chi trả cổ tức trên lợi nhuậnsau thuế là rất cao, song đến năm 2009 thì doanh nghiệp lại không chi trả cổ tức chocác cổ đông mặc dù vẫn có lợi nhuận sau thuế khá tốt Điều này tạo tâm lý mất niềmtin ở các cổ đông tại doanh nghiệp

Phân tích khả năng thanh toán từ lưu chuyển tiền tệ ròng hoạt động kinh doanh

32

Trang 33

Bảng 7: Bảng phân tích khả năng thanh toán từ lưu chuyển tiền tệ sang HĐKD

Nhìn vào bảng phân tích ta nhận thấy, khả năng chia lợi nhuận của VNECO

9 giảm giần trong 3 năm, ở năm 2007 và 2008, và trong cả 3 năm chỉ số này đều nhỏhơn 1, điều này chứng tỏ doanh nghiệp không đủ khả năng chia lợi nhuận cho các chủ

sở hữu từ tiền tạo ra trong hoạt động kinh doanh Mặc dù khả năng chia lợi nhuận củadoanh nghiệp bị hạn chế nhưng trên thực tế doanh nghiệp vẫn chia lợi nhuận trong 2năm 2007 là 2,499 tỉ và năm 2008 là 2,454 tỉ Điều này cho thấy doanh nghiệp đã sửdụng các nguồn tiền khác, có thể từ tiền bán tài sản cố định, có thể từ tiền tồn đầu kỳ

để chia lợi nhuận Tuy nhiên, tại năm 2009, khi chỉ số khả năng chia lợi nhuận củaVNECO 9 là -0,56 thì doanh nghiệp đã gặp rất nhiều khó khăn cho việc chi trả cổ tứccho cổ đông và trên thực tế thì VNECO 9 đã không chia cổ tức cho cổ đông vào năm2009

Cũng trong 3 năm trên thì chỉ số khả năng thanh toán nợ dài hạn đến hạn củaVNECO 9 đều nhỏ hơn 1, chứng tỏ hoạt động của doanh nghiệp không tạo ra đủ tiền

để thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn phải trả trong kỳ

Khả năng tự chủ của doanh nghiệp trong năm 2009 đã tăng so với năm 2007 và

2008 Tuy nhiên do chỉ số này còn nhỏ hơn 1 và còn rất bé ( -0,62) chứng tỏ trong

33

Trang 34

năm 2009, tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh không đủ để thanh toán hết các khoản

nợ vay ngắn hạn có nhu cầu thanh toán trong năm 2009 Vì vậy doanh nghiệp vấntiếp tục cần tài trợ thêm vốn từ các hoạt động tài chính hoặc đầu tư Doanh nghiệpchưa đủ khả năng tự chủ về tài chính, doanh nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào cáckhoản vay ngắn hạn có mức độ rủi ro thanh toán cao

8 Phân tích các tỉ số tài chính của công ty VNECO 9

Trong phần này ta sẽ tiến hành phân tích tỉ số tài chính của công ty xây dựng cổ phầnđiện VE9 để so sánh với công ty tham chiếu Cổ phần cơ điện và xây dựng điện ViệtNam MCG và với các giá trị của trung bình ngành Dựa vào bảng tính các chỉ tiêutrong Excel để phân tích xu hướng tình hình tài chính của Công ty VE9 qua các năm

2007, 2008 và 2009, so sánh với công ty MCG và so sánh với các chỉ tiêu của trungbình ngành

a Chỉ tiêu về khả năng thanh toán:

Bảng 8: Tỉ số về khả năng thanh toán của VNECO 9

2007

VE9 2008

VE9 2009

MCG 09

Trung bình ngành 2009

Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán hiện thời:

Dựa vào bảng tính ở trên, ta có thể thấy được chỉ tiêu “Khả năng thanh toánhiện thời” của công ty VE9 có sự tăng nhanh từ năm 2007 đến năm 2008, sau đó lạigiảm trong năm 2009 Cụ thể, ở năm 2007 thì chỉ tiêu “Khả năng thanh toán hiệnthời” của công ty chỉ là 0.98 nhưng đến năm 2008 thì đã tăng lên 1.58 và đến năm

34

Ngày đăng: 04/08/2013, 21:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số nhà cung cấp nguyên liệu chính cho sản phẩm  xây lắy điện của Công ty - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 1 Một số nhà cung cấp nguyên liệu chính cho sản phẩm xây lắy điện của Công ty (Trang 11)
Bảng 1: Một số nhà cung cấp nguyên liệu chính cho sản phẩm  xây lắy điện của Công ty - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 1 Một số nhà cung cấp nguyên liệu chính cho sản phẩm xây lắy điện của Công ty (Trang 11)
Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty VNECO9 (đã sắp xếp lại theo từng bộ phận lợi nhuận) - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 2 Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty VNECO9 (đã sắp xếp lại theo từng bộ phận lợi nhuận) (Trang 16)
Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty VNECO9 (đã sắp xếp lại theo từng bộ phận lợi nhuận) - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 2 Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty VNECO9 (đã sắp xếp lại theo từng bộ phận lợi nhuận) (Trang 16)
Bảng 3: Phân tích khái quát lợi nhuận công ty VNECO9 - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 3 Phân tích khái quát lợi nhuận công ty VNECO9 (Trang 18)
Bảng 3: Phân tích khái quát lợi nhuận công ty VNECO9 - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 3 Phân tích khái quát lợi nhuận công ty VNECO9 (Trang 18)
6. Phân tích nguồn hình thành vốn lưu động của công ty VNECO9 - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
6. Phân tích nguồn hình thành vốn lưu động của công ty VNECO9 (Trang 24)
Bảng 5: Bảng cân đối kế toán rút gọn VNECO 9 - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 5 Bảng cân đối kế toán rút gọn VNECO 9 (Trang 24)
Hình 1: Biểu đồ giá trị vốn lưu động và vốn lưu động ròng của VNECO9 - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Hình 1 Biểu đồ giá trị vốn lưu động và vốn lưu động ròng của VNECO9 (Trang 25)
Hình 1: Biểu đồ giá trị vốn lưu động và vốn lưu động ròng của VNECO 9 - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Hình 1 Biểu đồ giá trị vốn lưu động và vốn lưu động ròng của VNECO 9 (Trang 25)
Bảng 6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty VNECO9 qua 3 năm (2007 – 2009) - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 6 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty VNECO9 qua 3 năm (2007 – 2009) (Trang 28)
Bảng 6: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty VNECO 9 qua 3 năm (2007 – 2009) - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 6 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty VNECO 9 qua 3 năm (2007 – 2009) (Trang 28)
Bảng 7: Bảng phân tích khả năng thanh toán từ lưu chuyển tiền tệ sang HĐKD - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 7 Bảng phân tích khả năng thanh toán từ lưu chuyển tiền tệ sang HĐKD (Trang 31)
Bảng 7: Bảng phân tích khả năng thanh toán từ lưu chuyển tiền tệ sang HĐKD - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 7 Bảng phân tích khả năng thanh toán từ lưu chuyển tiền tệ sang HĐKD (Trang 31)
Bảng 8: Tỉ số về khả năng thanh toán của VNECO9 - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 8 Tỉ số về khả năng thanh toán của VNECO9 (Trang 32)
Bảng 8: Tỉ số về khả năng thanh toán của VNECO 9 - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 8 Tỉ số về khả năng thanh toán của VNECO 9 (Trang 32)
Hình 2: Chỉ tiêu về khả năng thanh toán - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Hình 2 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán (Trang 35)
Bảng 9: Tỉ số về khả năng hoạt động của hàng tồn kho - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 9 Tỉ số về khả năng hoạt động của hàng tồn kho (Trang 36)
Bảng 10: Tỉ số về khả năng hoạt động của khoản phải thu - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 10 Tỉ số về khả năng hoạt động của khoản phải thu (Trang 38)
Bảng 10: Tỉ số về khả năng hoạt động của khoản phải thu - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 10 Tỉ số về khả năng hoạt động của khoản phải thu (Trang 38)
Bảng 11: Tỉ số về khả năng sinh lời của công ty - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 11 Tỉ số về khả năng sinh lời của công ty (Trang 39)
Bảng 11: Tỉ số về khả năng sinh lời của công ty - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 11 Tỉ số về khả năng sinh lời của công ty (Trang 39)
Bảng 13: Bảng tính hệ số Z’’ - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 13 Bảng tính hệ số Z’’ (Trang 43)
Bảng 13: Bảng tính hệ số Z’’ - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 13 Bảng tính hệ số Z’’ (Trang 43)
Bảng 14: Bảng chấm điểm theo quy mô của doanh nghiệp - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 14 Bảng chấm điểm theo quy mô của doanh nghiệp (Trang 45)
Bảng 14: Bảng chấm điểm theo quy mô của doanh nghiệp - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 14 Bảng chấm điểm theo quy mô của doanh nghiệp (Trang 45)
3. Bảng chấm điểm các tỉ số tài chính – Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng: - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
3. Bảng chấm điểm các tỉ số tài chính – Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng: (Trang 46)
3. Bảng chấm điểm các tỉ số tài chính – Áp dụng đối với các doanh nghiệp  thuộc ngành Xây dựng: - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
3. Bảng chấm điểm các tỉ số tài chính – Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng: (Trang 46)
Bảng 17: Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 17 Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý (Trang 47)
Bảng 16: Chấm điểm theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 16 Chấm điểm theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ (Trang 47)
4. Bảng chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính: - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
4. Bảng chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính: (Trang 47)
Bảng 16: Chấm điểm theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 16 Chấm điểm theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ (Trang 47)
c. Chấm điểm theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với khách hàng - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
c. Chấm điểm theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với khách hàng (Trang 48)
Bảng 18: Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 18 Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý (Trang 48)
- Tổng số điểm theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với khách hàng của doanh nghiệp là: 148 điểm - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
ng số điểm theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch với khách hàng của doanh nghiệp là: 148 điểm (Trang 49)
d. Chấm điểm theo tiêu chí môi trường kinh doanh - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
d. Chấm điểm theo tiêu chí môi trường kinh doanh (Trang 49)
Bảng 19: Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 19 Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý (Trang 50)
Bảng 19: Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 19 Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý (Trang 50)
Bảng 20: Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 20 Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý (Trang 51)
e. Chấm điểm theo tiêu chí các đặc điểm hoạt động khác - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
e. Chấm điểm theo tiêu chí các đặc điểm hoạt động khác (Trang 51)
Bảng 20: Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 20 Chấm điểm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý (Trang 51)
Từ các bảng chấm điểm tín dụng theo các chỉ tiêu phi tài chính của doanh nghiệp ở trên, ta tổng hợp điểm các tiêu chí lại rồi đưa vào bảng trọng số dưới đây - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
c ác bảng chấm điểm tín dụng theo các chỉ tiêu phi tài chính của doanh nghiệp ở trên, ta tổng hợp điểm các tiêu chí lại rồi đưa vào bảng trọng số dưới đây (Trang 52)
Bảng 21: Bảng trọng số áp dụng cho các chỉ tiêu phi tài chính - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 21 Bảng trọng số áp dụng cho các chỉ tiêu phi tài chính (Trang 52)
Bảng 22: Tổng hợp điểm tín dụng - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
Bảng 22 Tổng hợp điểm tín dụng (Trang 52)
1. Tài sản cố định hữu hình 17,95% 17,49% 11,63% -0,46% -5,86% - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
1. Tài sản cố định hữu hình 17,95% 17,49% 11,63% -0,46% -5,86% (Trang 60)
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY QUA 3 NĂM 2007 – 2009 - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY QUA 3 NĂM 2007 – 2009 (Trang 62)
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY QUA 3 NĂM 2007 – 2009 - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY QUA 3 NĂM 2007 – 2009 (Trang 62)
1. Tài sản cố định hữu hình 12.987.332.430 15.004.459. - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
1. Tài sản cố định hữu hình 12.987.332.430 15.004.459 (Trang 63)
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 42.749.8 - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
gu ồn kinh phí và quỹ khác 42.749.8 (Trang 65)
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - Luận văn phân tích tình hình tài chính công ty VNECO 9
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w