I. MỞ BÀI : I THÂN BÀI : II KẾT BÀI :
1. Luận điểm chung :
II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :
a. Câu 1-2 : Nhịp thơ biến hóa, ngôn ngữ bình dị, mộc mạc gợi lên tâm thế đủng đỉnh, khoan thai của 1 lão nông sống ung dung, thanh thản nơi miền quê thân thuộc
“Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào”
- “Mai”, “cuốc”, “cần câu”: nông cụ bình dị gần gũi=> tất cả chỉ có một >< chủ thể “ta”vẫn vui vầy giữa” chốn nước non”, thảnh thơi nơi dòng Tuyết Giang quê nhà.
=> Gia tài chỉ có ba thứ cái nào cũng chỉ có “một” nhưng Bạch Vân cư sĩ lại rất giàu có về cốt cách, tâm hồn.
II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :
a. Câu 1-2 : Nhịp thơ biến hóa, ngôn ngữ bình dị, mộc mạc gợi lên tâm thế đủng đỉnh, khoan thai của 1 lão nông sống ung dung, thanh thản nơi miền quê thân thuộc
“Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào”
- Liên hệ với Thuật Hứng (Ức Trai) :
“Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa thanh phát cỏ ương sen. Kho thu phong nguyệt qua đầy nóc,
II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :
b. Câu 3-4 : Hai câu đối nhau,cách nói đối lập ngược nghĩa
“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao”
-“Ta –dại”>< “người- khôn” - “Ta- tìm”><”người-đến”
-“Nơi vắng vẻ” >< “chốn lao xao”
- “Nơi vắng vẻ” : Là nơi tĩnh lặng,ẩn dụ nơi không cần cầu cầu cạnh ai cũng không ai cầu cạnh không màng danh lợi
II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :
b. Câu 3-4 : Hai câu đối nhau,cách nói đối lập ngược nghĩa
“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao”
“Ba gian am quán, lòng hằng mến Đòi chốn sơn hà,mặt đã quen . Thanh vắng thú quê giàu mấy nả Dữ lành miệng thế mặc chê khen”
II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :
b. Câu 3-4 : Hai câu đối nhau,cách nói đối lập ngược nghĩa
“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao”
-“Chốn lao xao” : - chốn bon chen danh lợi
- ẩn dụ nơi quyền thế,đua danh đoạt lợi,thủ đoạn hiểm độc - Đó còn là nơi đồng tiền hôi tanh trở thành “sức mạnh cán cân công lí”:
“Đạo nọ nghĩa này trăm tiếng bướm, Nghe thôi thinh thỉnh lại đồng tiền “
II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :
b. Câu 3-4 : Hai câu đối nhau,cách nói đối lập ngược nghĩa
“Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao”
II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
c. Câu 5-6 : Đăng đối hài hòa làm hiện rõ một cách sống giản dị thanh cao của kẻ sĩ cao khiết” lánh đục tìm trong” thoát khỏi chồn lao xao đầy bụi trần
- Thú quê dân dã không phải ai cũng được tận hưởng :
“Rủ nhau ra tắm hồ sen,
Nước trong bóng mát hương chen cạnh mình Cứ chi vướn mọc ao quỳnh,
II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :
“Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”
d. Câu 7-8 : Thể hiện cốt cách thanh cao,ung dung tự tại của bậc phong lưu => xưa nay đã có mấy ai sống đẹp như thế:
- Có bản dịch ghi rằng :”Rượu đến cội cây ta sẽ nhắp”
- Chữ “nhắp” mới thể hiện được phong thái của kẻ thi sĩ yêu “nhàn” và sống “nhàn”
Bạch Vân cư sĩ là một con người đả chan hòa với thiên nhiên, từng coi gió mát trăng thanh là “cố tri” là “tương thức”:
“Trăng thanh gió mát là tương thức Nước biển non xanh ấy cố tri”
II. THÂN BÀI :
2. Phân tích bài thơ :
“Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”
d. Câu 7-8 : Thể hiện cốt cách thanh cao,ung dung tự tại của bậc phong lưu => xưa nay đã có mấy ai sống đẹp như thế:
- Đối với nguyễn Bỉnh Khiêm thì sống nhàn l;à coi thường phú quý danh lợi có sống nhàn mới tận hưởng được mọi vẻ đẹp của thiên nhiên:
“Hoa trúc tay tự giồng Gậy,dép bén mùi hoa Chén,cốc ánh sắc hồng Rửa nghiên cá nuốt mưc Pha trà, chim lánh khói…”
II. THÂN BÀI :