Thị trường bán lẻ ở Việt Nam hiện nay ngày càng phát triển v ới sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp bán lẻ trong n ước cũng như nước ngoài đặc biệt là sau kh i nước ta mở củ a th ị
Trang 1- 1 -
Tiểu luận
Cơ hội và thách thức với doanh nghiệp
bán lẻ Việt Nam thời kỳ mở cửa
Trang 2- 2 -
MỤC LỤC
Lời nói đầ u T r 2
I Quá trình mở cửa: T r 3
1 T rước năm 2008
2 Năm 2008
3 Năm 2009
II Điểm mạnh và điểm yếu c ủa doanh n ghi ệp bán lẻ Việt Nam : T r 5
1 Điểm mạnh
2 Điểm yếu
III Cơ hộ i và thách thức cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: T r 7
1 Cơ hộ i cho doanh n ghiệp bán lẻ Việt Nam
a Cơ hộ i từ tiềm năng của thị t rường
b Cơ hộ i từ việc m ở cửa thị trườn g bán lẻ
2 T hách thức đối v ới doanh n ghiệp bán lẻ Việt Nam
I V Giải pháp: T r 11
1 Giải pháp từ phía nhà nư ớc
2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp
Phụ lục T r 13
1 Bán lẻ
2 Chỉ tiêu GRDI
3 Kiểm tra nhu cầu kinh tế ENT
4 Chỉ số ni ềm t in người tiêu dùn g CCI
5 Nhượng quyền thươn g m ại
6 Dịch v ụ h ậu cần Lo gistics
T ài liệu tham khảo T r 15
Trang 3- 3 -
LỜI NÓI ĐẦ U
Trong cuộc sống hàng ng ày bất kỳ a i cũng ph ải thực h iện trao đổ i, mua sắm những hàng hóa nhu yếu phẩm để thỏa mãn nhu cầu của bản thân và gia đình Việc trao đổi mu a sắm ấy có thể được thực hiện ở các chợ trời truyền thống hay trong các trung tâ m mua sắm hiện đại mà chúng ta quen gọ i là các siêu thị, cho
dù việc này diễn ra ở đâu cũng tạo nên sự sô i động cho thị trường bán lẻ
Thị trường bán lẻ ở Việt Nam hiện nay ngày càng phát triển v ới sự tham gia mạnh mẽ của các doanh nghiệp bán lẻ trong n ước cũng như nước ngoài đặc biệt
là sau kh i nước ta mở củ a th ị trường bán lẻ theo đúng lộ trình mở của th ị trường bán lẻ theo đúng cam kết khi g ia nhập vào WTO
Vậy vớ i việc mở cửa thị t rường bán lẻ thì các Doanh ngh iệp bán lẻ Việt Nam sẽ có những cơ hộ i gì và ph ải đối mặt với những khó khăn thách thức ra sao? Để giải thích điều đó chúng ta hãy cùng nhau đ i sâu ph ân tích tình hình và những đặc điểm, những điểm mạnh đ iểm yếu của các do anh nghiệp bán lẻ, để từ
đó tìm ra các giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của của các doanh nghiệp t rong nước
Nhóm thuyết t rình số 6 với đề tài “C ơ hội và thách thức với doanh
nghiệp bán lẻ Việ t Nam thời kỳ mở cửa” sẽ mang lại cái nhìn tổng quát nhất
về các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam trong thờ i kỳ hội nhập
Danh sách s inh v iên nhó m 6:
1 Nguyễn Bá Dũng (nhó m t rưởng) 0851010101
2 Bù i Th ị Hồng Thương (trình b ày phần I) 0851010120
3 Nguyễn Thị Hồng Liên (trình bày phần II) 0851010107
4 Nguyễn A nh Tuấn (trình bày phần III) 0851020014
5 Trần Thị Ngọc Lan (trình bày phần IV) 0851010126
Trang 4- 4 -
I Q UÁ TRÌNH MỞ CỬA:
1 Trước năm 2008:
Đối với d ịch vụ bán buôn bán lẻ: phải thành lập liên doanh với các đối tác Việt Nam và tỉ
lệ vốn góp của ph ía nước ngoài không được vượt quá 49%
T rước năm 1993, thị trường bán lẻ Việt Nam chỉ bao gồm các chợ truyền thống
Đến n ăm 1993, người tiêu dùn g mới được làm quen v ới 1 kênh phân phố i hiện đại là siêu thị khi m ột siêu thị nhỏ Citimart khai trươn g tại thành phố Hồ Chí Minh
Đến năm 1998, siêu thị đầu tiên có vốn đầu tư nước n goài: BigC mở tại Đồn g Nai
T ừ nhữn g n ăm sau c uộc kh ủn g hoảng tài chính tiền tệ châu Á 1997, kênh phân phố i siêu thị bắt đầ u phát triển mạnh hơn
Bảng 1: Sự phát triển của các siêu thị từ 1990-2005 1
990
1
993
2
000
2
001
2
002
2
004
20
05
5
3
2
3
2
3
Thành phố
2
4
3
8
4
6
4
( Siêu thị đựơc h iểu là các cửa hàng với diện tích từ 250 m 2 trở lên)
Kể từ năm 2003, thị trường bán lẻ Việt Nam đã có nh ững bước nhảy vọt với doanh thu thị trường h àng năm tăng 18-20 %
T uy nhiên, t rong thời kì này hệ thống phân phối c ủa chún g ta còn ch ưa phát triển, t heo số liệu thống kê tại thồi điểm cuối năm 2006 thì hàng hóa đến tay người tiêu dùn g ch ủ yếu vẫn qua h ệ thống chợ( khoản g 40%) và qua hệ thống các cửa hàn g bán lẻ độc lập, cửa hàng truy ền thống( khoản g 44%), qua hệ thống phân phối hiện đại (trun g tâm thương mại, siêu thị, của hàng tự chọn …) mới chỉ chiếm 10%, 6% còn lại là do nhà sản x uất trực tiếp bán thẳn g Mặt khác, do các hạn chế về luật nên thị trường bàn lẻ Việt Nam còn chưa thu h út đươc nhiều sự chú ý của các đại gia tron g n gành bán lẻ trên thế giới
2 Năm 2008:
Kể từ 1/1/2008, Việt Nam cho phép thành lập các doanh nghiệp bán lẻ liên doanh không hạn chế vốn góp từ phía nước ngoà i
1 Bảng 1: nguồn: AD B, Si êu thị v à ngư ời nghèo tại Việt Na m, http://www.mark ets4poor.org
Năm Xếp
hạng
thứ
Mức độ r ủi ro quốc gia và rủi ro kinh do anh (Co untry and business risk)
Độ hấp dẫn của thị trường (Market attractiveness)
Độ bão hoà củathị trường (M arket satur ation)
Áp lực thời gian
(Tim e pressure)
GRDI Score
Trang 5- 5 -
Với sự thay đổi mang tính bước n goặt này, năm 2008 đã đánh một dấu mốc quan trọng với việc trở thành nư ớc đứn g đầu v ề ch ỉ số phát triển bán lẻ GRDI do A.T.Kearn ey bình chọn
và trở thành thị trường bán lẻ h ấp dẫn nhất thế giới
Bảng 2: Xếp hạn g GRDI của Việt Nam các năm 2004 – 2008 2
T ính đến hết năm 2008, Việt Nam đã có hơn 8300 chợ các loại và gần 400 siêu thị v à trung tâm thương mại T rên thực tế, t hị trường bán lẻ Việt Nam cũn g n gày càn g thể hiện vai trò quan trọn g của m ình trong nền kinh tế quố c dân với m ỗi năm đón g góp trên 15% GDP và tạo ra 5,4 triệu việc làm Chỉ tính năm 2008, doanh số bán lẻ đã tăn g 20,5 % so với năm 2007., nhiều nhà kinh doanh phân phối nội địa nh ư Citimart, P hú Thái, Saigon co.op đã ch ạy đua m ở rộng hệ thống siêu thi, chi ếm lĩnh thị t rườn g Đán g ch ú ý là sự ra đời c ủa công ty
T NHH T r un g tâm Lotte shopping VN v ới tỉ lệ vốn nước n goài là 80%
Bảng 3: Biểu đồ doanh số bán lẻ 1990 – 2008:3
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
Biểu đồ doanh số bán lẻ 1990 - 2008
3 Năm 2009: kể từ 1/1/2009, cho phép thành lập những công ty bán lẻ 100% vốn nước
ngoài
T uy nhiên, các doanh n ghiệp nước ngoài chỉ được phép tự độn g mở 1 cơ sở bán lẻ, việc
m ở các cơ sở bán lẻ khác n goài cơ sở thứ nhất phải được sự cho phép của cá c cơ quan có thẩm quyền dựa trên việc đánh giá chỉ tiêu nhu cầu kinh tế ENT ( econom ic nee d tests)
2 Bảng 2: Số liệu tổng hợp từ A.T.Kearney Global Retail Develop ment Index các n ăm 2004 – 2008
http://www.atkearn ey.com/ind ex.php/Publications/at-ke arneys-global-retail-dev elop ment-index.html 3
Bảng 3: Số liệu từ: Tổng mức b án lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo ngành kinh doanh – Tổng cụ c thống kê: http://www.gso.gov vn/default.aspx?tabid=393 &id mid=3&ItemID=8767
Doanh số
(tỷ VNĐ)
90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08
năm
Trang 6- 6 -
Có sự m ở rộng về luật, nhưng trái với dự đoán c ủa nhiều chuyên gia, ngành bán lẻ trong gần 1 năm qua đã không thật sự sôi động như dự báo Báo cáo từ Bộ Công Thươn g cho thấy, năm 2009 chưa có thêm nhà bán lẻ theo hệ thốn g hay chuỗ i có 100% vốn nước n goài xin phép đầu tư vào Việt Nam , trong khi các nhà bán lẻ hiện có chỉ mở rộn g m ạng lưới phân phố i theo kiểu c ầm chừng Và trong xếp hạn g c ủa A.T.Kearney, Việt Nam cũn g tụt liền 5 bậc xuống vị trí thứ 6 về chỉ số phát triển thị trường
Trang 7- 7 -
Bảng 4: Xếp hạn g GRDI của Việt Nam các năm 2004 – 2008 4
Năm Xếp
hạng
thứ
Mức độ r ủi ro quốc gia và rủi ro kinh do anh (Co untry and business risk)
Độ hấp dẫn của thị trường (Market attractiveness)
Độ bão hoà
trường (M arket satur ation)
Áp lực thời gian
(Tim e pressure)
GRDI Score
Vậy, đâu là lí do dẫn tới sự ảm đạm của thị trường bán lẻ Việt Nam trong n ăm 2009? Ngoài nguyên nhân là cuộc kh ủng hoảng kinh tế thế giới còn n guyên nhân nào khá c không?
T ất cả sẽ trình bày ở phần II …
II Đ IỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU:
1 Điểm mạnh:
H iểu rõ thị trường nội địa là m ột điểm mạnh của nhà bá n l ẻ Việt Nam
Dù thị trườn g bán lẻ Việt nam có sự gia nhập c ủa nhi ều đại gia bán lẻ thế giới, cho dù họ
có lượng vốn dồi dào, kinh nghiệm phong phú trong lĩnh vực phân phối lẻ nhưng để h iểu rõ thi trường nước ta các doanh n ghiệp nước n goài v ẫn phải mất một thời gian dài và phí t ổn khá lớn cho việc nghiên cứu T rong khi đó do anh n ghi ệp Việt nam rõ ràn g có nguồn thông tin dồi dào h ơn và sự quen thuộ c với thị trườn g nội địa các do anh n ghiệp trong nước n ắm rõ với tình hình của thị trường, hiể u rõ đặc điểm t iêu dùn g của n gười dân, điều kiện để n ghi ên cứu xu thế phát triển của thị trường rõ ràn g là dễ hơn.Tron g bối cảnh cạnh tranh khố c liệt của thị trườn g, lợi thế về thông tin là m ột điểm mạnh không thể chối cãi
2 Điểm yếu:
a) Tài c hính: thiếu vốn
*Thiếu vốn để có thể đầ u tư vào nhữn g dự án trun g tâm t hươn g m ại lớn :
Nhà đầu tư cần một lượng vốn dài hạn để đầu tư vào lĩnh vực này Tuy nhiên, trong bối cảnh lạm phát kinh tế tăng cao, nhiều dự án bất độn g sản đã bị n gưng trệ Bên cạnh đó, các ngân hàn g đã bắt đầu cung c ấp tín dụn g trở lại cho bất đ ộng sản nhưng với sự k iểm soát chặt chẽ hơn và lượn g vốn hạn chế hơn Các yếu tố này cũn g ảnh hưởn g m ột phần tới việc mở rộng mặt bằn g cho thị trường bán lẻ
*T hiếu vốn để xây dựn g m ột hệ thống hậu c ần chuyên n ghiệp, côn g tác h uấn luyện đội
ngũ nhân viên cho nh à bán lẻ trong nước
Kinh doanh bán lẻ hiện đại đòi hỏi một hệ thống hậu cần ch uyên n ghiệp Các do anh nghiệp bán lẻ lớn nước ngoài đã m ạnh tay đầu tư khía cạnh này trong khi vấn đề hậu cần là yếu điểm lớn của toàn hệ thống các nhà bán lẻ Việt Nam
Ở Việt Nam , M etro ( tập đoàn bán lẻ 100% vốn của Đức) đã chi gần 20-25 triệu euro trang bị hệ thống cun g ứng hàn g (kho lạnh, xe ch uyên dụng, thiết bị kiểm t ra, bảo quản h àng
4
Bảng 4: Số liệu tổng h ợp từ A.T.Kearney Global Retail Dev elop ment Ind ex các năm 2004 – 2009
http://www.atkearn ey.com/ind ex.php/Publications/at-ke arneys-global-retail-dev elop ment-index.html
Trang 8- 8 -
hóa ) theo chuẩn c ủa M etro toàn c ầu v à chi gần 800.000 euro cho côn g tác huấn luyện nh ân viên Trong khi đó, c ác doanh n ghiệp bán lẻ Việt Nam vẫn gặp v ấn đề v ề nhà c ung cấp không giao đủ hàng bán trong dịp lễ, T ết mà chưa có biện pháp nào để khắc phục, hay việc điều phối các xe giao hàn g đúng loại, đún g n ơi, đún g thời điểm vẫn còn được điều h ành, quản lý khá
đơn giản làm tăng chi ph í lao động, quản lí
b) Sự thiếu hụt mặt bằng k inh doa nh:
Việc chuyển từ hình thức kinh doanh truyền thống trong n gành bán lẻ san g kinh do anh hiện đại đòi hỏ i m ột diện tích mặt bằng kinh doanh lớn T rong khi nh u cầu n gày càn g gia tăng ( do sự xâm nhập thị trườn g của nhiều đại gia bán lẻ trên thế giới và tốc độ phát triển nhanh chóng của thị trường) thì nguồn cun g m ặt bằng ngày càng trở nên khan hiếm đặc biệt ở các thành phố lớn Lí do đó đẩy giá th uê m ặt bằng tăng cao gây khó khăn cho các nhà đầu t ư, các doanh nghiệp trong n ước v à ngoài n ước
Bảng 5: Tổng diện tích mặt bằn g bán lẻ và tỷ lệ trống tại Hà Nội và T p Hồ Chí Minh: 5
Năm
Tổng diện tích mặt bằng bán lẻ Tỷ lệ trống (%)
T ổng diện tích mặt bằng bán lẻ T ỷ lệ trống (%)
Giá thuê quá cao và thủ t ục r ườm rà khiến cho nhiều doanh n ghiệp kinh do anh bán lẻ khó
có thể thuê được mặt bằng như mình m on g m uốn Theo thống kê tính đến c uối thán g 7/2008, tại T p.HCM, giá thuê m ặt bằn g bán lẻ trong kh u trung tâm đạt mức trun g bình 65USD/m 2/thán g, với những vị trí đẹp giá tr ung bình đạt đến 85USD/m2/t háng v à m ức giá thuê cao nhất tại khu v ực n ày lên tới 250 USD/m 2/tháng; giá thuê mặt bằn g khu vực ngoài trung tâm rẻ hơn đôi ch út đang ở m ức trun g bình 40USD/m2/tháng
c) H ậu cần (lo gistics):
Kinh doanh bán lẻ h iện đại đòi hỏi một hệ thống hậu c ần chuyên n gh iệp, tuy nh iên hệ thống hậu cần của các nhà phân phối Việt Nam còn yếu đặc biệt là trong các vấn đề vận chuy ển, bảo quản hàng hóa, ch ỉnh lý và bao gói sản phẩm , đảm bảo n guồn cung hàn g trong các dịp lễ tết đặc biệt đôi khi dẫn đến việc thiếu h ụt nguồn hàn g cung cấp cho các của hàng bán lẻ trong h ệ thống….trong kh i cá c đại gia bán lẻ nước n goài sẵn sàng chi r ất mạnh tay vào các trung tâm hậu cần v ới trang thiết bị hiện đại, cá c sản phẩm hàng hóa được bảo đảm về chất lượn g tốt nhất khi đến tay n gười tiêu dùn g
d) Tính c huyên nghiệp chưa cao:
T hị trường bán lẻ phát triển theo hướn g ch uyên n ghiệp hóa, cạnh tranh bàn g chất lượn g Hiện nay ở Việt Nam , cá c nhà phân phối n goại quốc vượt trội hơn hẳn về tính chuy ên n ghi ệp, tuy do anh n ghiệp t rong nước có ưu thế về hiể u rõ thị trườn g Các nhà bán lẻ Việt Nam còn thiếu ch uyên ngh iệp, yếu về trình bày, giới thiệu h àn g hóa, quản lý, t ài chính, dịch v ụ khuyến
m ãi, hậu mãi ít, thủ tục và dịch v ụ bảo hành kém khiến nhiều khách hàng phàn nàn Một điểm yếu khác nữa của các nhà bán lẻ trong nước hể hiện tính không ch uyên n ghiệp là việc ứng dụng côn g n ghệ thông tin trong kh âu bán hàn g, phát triển thươn g mại điện t ử và xây dựng thương h iệu
Mặt khác, trong khi các tập đoàn bán lẻ nước n goài kinh doanh với hình thức chuyên nghiệp thì các doanh n ghiệp Việt Nam còn nhỏ lẻ,manh m ún, mệnh ai nấy làm , chưa có
5
Bảng 5: Nguồn: http://chudoanhnghiep.co m/ foru m/showthread.php? t=2094
Trang 9- 9 -
thương hiệu, cạnh tranh y ếu,vốn ít nhưn g thiếu tính hợp t ác giữa các DN Một điều không thê không nói đến là sự yếu kém trong không phân phối sản phẩm Ch ất lượn g c ủa đầ u vào sản phẩm của nhà bán lẻ Việt nam vẫn là một vấn đề nan giải và chưa được kiểm soát chặt chẽ, vẫn còn nhữn g hàng hó a hết hạn sử dụn g hay có vấn đề về chất lượn g được bày bán trong các siêu thị lớn Đặc biệt thái độ phục vụ của nhân v iên ch ưa tốt khiến nhi ều khá ch hàn g ph àn nàn
III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC:
1 Cơ hội:
a) Cơ hội cho các doanh nghiệp từ ti ềm năng của thị trường bán lẻ Việt Nam :
i Lực lượng tiêu d ùng nhiều tiềm năng:
Lực lượng tiêu dùng đôn g đảo ( dân số đôn g, trẻ 86 triệu người, tron g đó 79 triệu người dưới 65 tuổi, nhóm chi tiêu tiêu dùn g lớn nhất đan g ở độ tuổ i 22 - 55 chiếm trên 70% dân số)
Thu nhập t run g bình của n gười Việt Nam n gày càn g tăng cao, từ 835 USD của năm
2007 tăng lên 960 USD vào n ăm 2008 và đạt khoảng 1.100 USD vào năm 2009, trong đó nhóm có tốc độ tăng thu nhập nhanh nhất trong khoảng 500-1.000 USD/tháng Bên cạnh đó, APC của người Việt Nam t huộc loại cao nh ất ở Đông Nam Á ( APC = 0.7) 6
Người tiêu dùn g Việt Nam được đánh giá là có thái độ lạc quan tiêu dùng cao Theo thông tin t rên trang web ma sterintelligence com, t rong 14 nước châ u Á - Thái Bình Dương, 6 nước Tr ung Đôn g và 4 nước châu Phi, CCI của Việt Nam đan g có mức hồi phục cao nhất, đạt 90 điểm, bằn g m ức trước khi xảy ra khủn g ho ản g kinh tế Đứn g sau là Trung Quố c (85 điểm) và Sin gapore (79,4 điểm) Có thể thấy rằng người tiêu dùn g Việt Nam lạc quan nhất so với cá c thị trườn g châu Á - T hái Bình Dươn g và c ả Trung Đôn g, châu Phi
Bảng 6: Độ phục hồi ch ỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam: 7
6 http://www.saga.vn/view.aspx?id=15205
7 Bảng 6: http://www.masterintelligenc e.co m/upload/223/32/14vietna m_c c.sw f
Trang 10- 10 -
ii T hị t rường đang trong giai đoạ n p hát t riển:
T hị trường phân hó a mạnh với đa số l à các cửa hàng bình dân và chợ, chưa vào giai đo ạn bão hoà Theo các nhà phân tích,m ỗi thị trường có m ột giai đo ạn nhất định được xem là cơ hội tốt để tham gia, t hường diễn ra từ 5 đến 10 năm Các nhà đầu tư n ước n goài nhận định thị trường bán lẻ Việt Nam giống như một "t iểu Ấn Độ" ( little In dia) của 5 năm về trước còn thị trường T run g Quốc - trước kia được xem như là c ơ hội vàng cho các tập đoàn bán lẻ- thì n ay đang tron g giai đoạn thoái trào
T ốc độ tăng trưởng của thị trường bán lẻ liên tục tăng Nhữn g năm trước, mức này luôn đạt bình quân 20%, t hì đến năm 2007 đã tăng lên 25 – 27%… Doanh số bán lẻ toàn Việt Nam năm 2008 đạt 54,3 tỷ USD, tăn g 20,5% so với 2007, n ăm 2009 tăng 18,6% so v ới năm 2008, trong khi nhi ều thị trường như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU tăng trưởng âm N ếu loại trừ yếu tố giá thì tăng trưởn g v ẫn đạt gần 12%, tuy giảm so với năm 2008, nhưng trong bố i cảnh chun g mức tăng này vẫn rất ngo ạn mục
T rên đà khởi sắc của thị t rường tiêu dùn g nội địa, t ổn g mức lưu ch uyển h àng hóa bán lẻ và dịch v ụ được nhận định sẽ còn tiếp tục tăn g trên 20% trong năm 2010 Dựa v ào triển vọng này, Côn g ty nghiên cứu thị t rường toàn cầu RNCOS (Mỹ) cũng dự báo thị trườn g bán lẻ Việt Nam sẽ đạt doanh số 85 tỷ USD vào năm 2012
iii Đa dạng các phương t hức bá n lẻ và p hươ ng t hứ c thanh toá n:
T hị trường bán lẻ Việt Nam đan g không n gừn g đa dạn g hóa các phương thức bán lẻ Ngày càng nhiều các phương thức bán hàng được cung cấp tới người tiêu dùn g như bán hàn g qua
m ạng Int ernet , T V shoppin g, qua m ạng điện thoại di động, qua catalo gue, bán hàng đa cấp Mức độ thanh toán bằn g tiền m ặt ở Việt Nam là rất phổ biến Từ nền tản g thanh toán hoàn toàn thủ công (mọi giao dịch thanh toán đều dựa trên cơ sở chứn g từ giấy), hiện nay, hệ thống thanh toán xã hội của Việt Nam chuyển dần san g ph ương thức xử lý bán tự động do đó giảm t hời gian giao dịch việc thanh toán thuận tiện dễ dàn g nh anh chóng hơn T hẻ ATM ngày càng được sử dụng phổ biến bao gồm thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng : visa car d, mastercar d …có thể thực hiện giao dịch trên khắp toàn cầu
iv Sự ổn đ ịnh v ề c hính trị, tă ng t rưởng l iên tục của GDP qua các năm: