1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình kết quả kinh doanh của nhno ptnt chi nhánh thanh xuân

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

Trường Đại học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Ngân hàng Báo cáo thực tập Khoa Tài chính Ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1 2KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH THANH XU[.]

Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH THANH XUÂN 1.1.Quá trình hình thành phát triển NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân .2 1.1.1.Giới thiệu chung .2 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Mơ hình máy tổ chức nhiệm vụ phòng ban NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân 1.2.1 Mơ hình tổ chức: 1.2.2.Chức nhiệm vụ phòng ban: .4 PHẦN 2: TÌNH HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH THANH XUÂN 2.1 Hoạt động huy động vốn 2.2 Đối với hoạt động tín dụng 2.3.Một số hoạt động khác 11 2.4 Kết hoạt động kinh doanh 12 PHẦN 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 14 3.1 Đánh giá chung hoạt động NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân .14 3.1.1 Những kết đạt 14 3.1.2 Một số hạn chế 15 3.2.Một số giải pháp 15 KẾT LUẬN 16 SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 MSV: 5TD1147 Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn KT-NQ: Phịng kết tốn ngân quỹ TD: Tín dụng DN: Doanh nghiệp DNNQD: Doanh nghiệp quốc doanh TG: Tiền gửi TCKT: Tổ chức kinh tế SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 MSV: 5TD1147 Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển chung kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn phát triển ngày khẳng định phận thiếu kinh tế Bằng lượng vốn thu xã hội thông qua hoạt động huy động vốn, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn cung cấp lượng vốn lớn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn nhanh chóng kịp thời cho q trình tái sản xuất Trong thời gian tới để phát huy vai trị đồng thời đáp ứng cho phát triển kinh tế cho thân hệ thống ngân hàng việc huy động vốn cho kinh doanh tương lai chắn đặt lên hàng đầu tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng nơng nghiệp nói riêng Qua thời gian thực tập NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân tìm hiểu tình hình thực tế ngân hàng với giúp đỡ Th.S Đỗ Thị Ngọc Anh sau báo cáo thu hoạch em Ngoài phần mở đầu, kết luận báo cáo em gồm phần: Phần 1: Khái quát NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân Phần 2: Tình hình kết kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân Phần 3: Một số nhận xét kiến nghị Để hoàn thành báo cáo thực tập em xin cảm ơn bảo nhiệt tình tập thể cán phịng kế hoạch kinh doanh phòng ban khác liên quan NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân Đặc biệt xin cảm ơn Th.S Đỗ Thị Ngọc Anh bận rộn với công việc giảng dạy nghiên cứu dành thời gian hướng dẫn cho em Trong trình thực báo cáo trình độ hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận thông cảm Em xin chân thành cảm ơn! SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng PHẦN KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH THANH XUÂN 1.1.Quá trình hình thành phát triển NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân 1.1.1.Giới thiệu chung Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo luật tổ chức tín dụng Việt Nam, đến ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn lĩnh vực khác kinh tế Việt Nam, ngày mở rộng quy mô chất lượng phục vụ, đáp ứng ngày cao tiện ích ngân hàng cho cá nhân, tổ chức kinh tế Tên giao dịch quốc tế Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, viết tắt AGRIBANK Được phê duyệt thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam công văn số 2988/QĐ-NHNN ngày 15/12/2010, Agribank thức thay đổi địa điểm đặt trụ sở Cụ thể Trụ sở 12 Láng Hạ- Ba Đình- Hà Nội đến địa Lơ 2B.XV, khu thị Mỹ Đình I, huyện Từ Liêm, TP Hà Nơi Website: www.agribank.com.vn 1.1.2 Q trình hình thành phát triển Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội thành lập theo Quyết định số 51 – QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Thống đốc NHNN Việt Nam Ngày 01/04/1996, xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động NHNo & PTNT Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế, Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam ký định số 18/NHN-02 thành lập chi nhánh NHNo& PTNT quận Thanh Xuân trực thuộc NHNo& PTNT Hà Nội, địa giao dịch 106 Nguyễn Trãi-Quận Thanh Xuân-Hà Nội Ngày 03/07/1996, ngân hàng khai trương thức vào hoạt động với tư cách ngân hàng cấp Sau thời gian hoạt động, ngày 01/01/1999 SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng NHNo&PTNT Thanh Xuân nâng cấp lên thành Ngân hàng cấp 3, loại Một năm sau, NHNo&PTNT quận Thanh Xuân nâng lên thành ngân hàng cấp 2, loại 4, trực thuộc NHNo&PTNT Hà Nội Ngày 01/12/2007, theo định 1292/QĐ/ HĐQT - TCCB 29/11/2007: Điều chỉnh chi nhánh từ cấp (trực thuộc NHNo&PTNT Hà Nội) sang cấp (trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam) Hiện chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Xuân có trụ sở số 90, đường Láng, quận Cầu Giấy, Hà Nội 1.2 Mơ hình máy tổ chức nhiệm vụ phòng ban NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xn 1.2.1 Mơ hình tổ chức: Tổng số cán công nhân viên chi nhánh 38 người, người có trình độ cao đẳng chiếm 23,68%, 21 người có trình độ đại học chiếm 55,26%, lại chưa qua đào tạo Trong tổng số 38cán công nhân viên có người hợp đồng 9, 29 người biên chế Bộ máy tổ chức chi nhánh cấu sau: - Ban giám đốc: người gồm Giám đốc hai Phó giám đốc Giám đốc: Phan Văn Hiệp Phó GĐ: Phạm Thị Thu Hạnh Phó GĐ: Nguyễn Hữu Huân - Các phòng ban bao gồm: Phòng hành nhân Phịng kế tốn ngân quỹ Phịng kiểm tra kiểm sốt nội Phịng kế hoạch kinh doanh - Các phòng giao dịch trực thuộc: Phòng giao dịch số 32 Phòng giao dịch số 33 Phòng giao dịch số 34 Phòng giao dịch số 46 SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân Giám Đốc Phịng KT - KS nội Các phó Giám Đốc Phịng PhịngKinh Kinh Doanh Doanh Phịng hành nhân Phòng KT-NQ Các Phòng Các Phòng Giaosố Giao dịch 32,33,34,46 dịch số 32,33,34,46 1.2.2.Chức nhiệm vụ phòng ban: Ban giám đốc * Giám đốc: Phụ trách chung trực tiếp đạo Phòng kinh doanh phịng giao dịch * Phó giám đốc: Được ủy quyền hàng năm giám đốc phụ trách phòng kế tốn ngân quỹ phịng giao dịch cơng tác kế tốn ngân quỹ Hiện nay, Phó giám đốc chi nhánh trưởng ban quản lý kho quỹ đồng thời trưởng ban ATM Các phòng chức *Phịng kinh doanh: Phịng kinh doanh có cán bộ, có lãnh đạo Phịng Nhiệm vụ chủ yếu phịng kinh doanh là: Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng để mở rộng cho vay; khai thác dịch vụ thu hút nguồn vốn Đảm nhiệm nghiệp vụ tín dụng phát sinh thực chủ trương, chế cơng tác tín dụng Trực tiếp thẩm định dự án có quy mô vừa lớn, thu thập thông tin từ phân tích tham mưu cho Giám đốc để đưa định cho vay hay SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng khơng cho vay Cố vấn cho Ban giám đốc trình định dự án vượt thẩm quyền Thực nghiệp vụ khác như: Thanh toán quốc tế, nghiệp vụ bảo lãnh *Phịng kế tốn ngân quỹ Gồm 10 người đảm nhiệm hai cơng việc: Kế tốn nội kế toán giao dịch *Kế toán nội Thực cơng tác kế tốn quản lý chi tiêu nội như: chi trả lương cho cán công nhân viên Báo cáo tổng hợp thu chi hàng tháng, hàng quý năm với Ban giám đốc *Kế toán giao dịch Xử lý giao dịch như: nhận tiền gửi doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức kinh tế, xã hội Thực nghiệp vụ chuyển tiền toán cho khách hàng Thực nghiệp vụ tốn khơng dùng tiền mặt như: ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi Tổ chức ghi chép phản ánh cách đầy đủ, xác, kịp thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoạt động huy động sử dụng vốn Tổ chức toán bù trừ toán liên hàng Lập bảng cân đối ngày, tuần, tháng, quý, năm gửi báo cáo lên ngân hàng cấp *Phịng Kiểm tra, kiểm sốt nội Có chức hỗ trợ cho giám đốc cơng ty, giám sát hoạt động công ty, đảm bảo nhân viên thực nội quy, quy chế qui trình kiểm sốt ngân hàng Ngồi ra, phận cịn có nhiệm vụ phải báo cáo kịp thời kết kiểm tra, kiểm soát nội đề xuất giải pháp kiến nghị cần thiết nhằm đảm bảo cho hoạt động an toàn pháp luật SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng *Phịng Hành chính, nhân Tham mưu cho Ban điều hành việc xây dựng thực kế hoạch tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng quản lý nguồn nhân lực toàn hệ thống Tổ chức thực cơng tác hành quản trị phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng *Các phịng giao dịch Hiện nay, chi nhánh có phịng giao dịch trực thuộc: Phịng giao dịch 32 có địa số 105 Nguyễn Tuân - Thanh Xuân-HN Phịng giao dịch 33 có địa số Nguyễn Quý Đức- Thanh Xuân - HN Phòng giao dịch 34 có địa số 106 Khương Trung - Thanh Xn - HN Phịng giao dịch 46 có địa số 74 Đường Trường Chinh - HN Bốn phịng giao dịch gồm có trưởng phịng giao dịch viên thực nghiệp vụ huy động nguồn vốn, cho vay cầm cố giấy tờ có giá, thực hoạt động dịch vụ như: chuyển tiền, SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng PHẦN TÌNH HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH THANH XUÂN 2.1 Hoạt động huy động vốn Trong kinh doanh ngân hàng, huy động vốn sử dụng vốn có mối quan hệ khơng thể tách rời, tác động qua lại với Một nguồn vốn mạnh, cấu nguồn hợp lý điều kiện cho việc mở rộng phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng Bởi vậy, NHNo&PTNT Thanh Xuân đặt công tác huy động vốn nhiệm vụ hàng đầu Nhìn vào bảng số liệu ba năm 2008, 2009, 2010 ta thấy: - Về tổng nguồn vốn: Tổng số vốn huy động có gia tăng qua năm Năm 2009 tổng nguồn vốn 6.443 tỷ đồng tăng 1.253 tỷ đồng (tăng 24%) so với năm 2008 Năm 2010 tổng nguồn vốn 7.071 tỷ đồng tăng 638 tỷ đồng (tăng 10%) so với năm 2009 - Về nguồn vốn huy động nội tệ ngoại tệ: Số vốn huy động qua tiền gửi nội tệ chiếm tỷ trọng cao Xét tỷ lệ tăng nguồn vốn tăng (giảm) khơng đều, tính đến khối lượng tăng nguồn vốn đảm bảo theo chiều hướng tăng lên, riêng ngoại tệ huy động lại có tượng tăng mạnh năm 2010 (tăng 88,5% so với năm 2009) - Về nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn tiền gửi: Có tăng giảm năm loại kỳ hạn Nguồn vốn không kỳ hạn năm 2009 989 tỷ đồng giảm 300 tỷ so với năm 2008 tương đương giảm 23%; năm 2010 2.326 tỷ đồng tăng 1.337 tỷ so với năm 2009 tương đương tăng 135% Nguồn kỳ hạn 12 tháng tăng mạnh năm 2009 giảm sút năm 2010, nguồn kỳ hạn 12 – 24 tháng có giảm sút lớn năm 2009 tăng mạnh vào năm 2010 tăng 711% so với năm 2009 Riêng nguồn kỳ hạn 24 tháng có tăng giảm qua năm - Về nguồn vốn huy động từ thành phần kinh tế: Tiền gửi dân cư có tăng qua năm 2008, 2009, 2010.Tiền gửi tổ chức kinh tế năm SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng 2009 tăng lại có giảm sút năm 2010 Tiền gửi tổ chức khác vào năm 2010 tăng đáng kể 739 tỷ đồng so với năm 2009 tương đương tăng 228,7% Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân Đơn vị : tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm Năm 2009 2010 5.180 6.433 4.242 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 (+)(-) (%) 7.071 1.253 24 638 10 5.450 5.218 1.208 28,5 -232 4,3 938 983 1.853 45 4,8 870 88,5 1.289 989 2.326 -300 -23 1.337 135 TG có kì hạn 12 tháng 241 753 656 512 212 -97 -13 TG có kì hạn 12-24 tháng 560 155 1.258 -405 -72,3 1.103 711 TG có kì hạn 24 tháng III Phân theo thành phần kinh tế 3.090 4.536 2.831 1.446 46,8 -1.705 -37,6 1.TG dân cư 1.709 2.058 2.262 349 20,4 204 9,9 TG TCKT 3211 4.052 3.747 841 26,1 -305 -7,5 TG tổ chức khác 260 323 1.062 63 24,2 739 228,7 Tổng nguồn vốn (+) (-) (%) I.Phân theo nội tệ &ngoại tệ Nguồn vốn VNĐ Nguồn vốn ngoại tệ II.Phân theo kì hạn 1.TG khơng kì hạn (Nguồn: Báo cáo KQKD chi nhánh NHNo & PTNTThanh Xuân 2008-2010) 2.2 Đối với hoạt động tín dụng Hiện nay, chi nhánh thực hoạt động tín dụng sau: - Cho vay ngắn, trung dài hạn doanh nghiệp cá nhân thuộc thành phần kinh tế Đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, công ty cổ phần, công ty TNHH, hộ gia đình - Cho vay cầm cố giấy tờ có giá như: sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi - Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng - Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu chứng từ, thương phiếu vàcác giấy tờ có giá khác - Phát hành bảo lãnh dự thầu, thực hợp đồng, toán cho tổ chức kinh tế, cá nhân Bảng 2.2.1: Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ chi nhánh Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2008 2009 2010 So sánh So sánh 2009/2008 2010/2009 (+) (-) % (+) (-) % Doanh số cho vay 4.420 4.778 5.330 358 8,1 552 11,6 Doanh số thu nợ 3.818 4.028 4.528 210 5,5 500 12,5 Dư nợ 2.300 3.050 3.852 750 32,6 802 26,3 (Nguồn: Báo cáo KQKD chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân 2008-2010) Qua bảng số liệu cho ta thấy: Doanh số cho vay tăng qua năm tăng qua năm, năm 2009 tăng 8,1% so với năm 2008 năm 2010 tăng 11,6% so với năm 2009 Dẫn đến doanh số thu nợ qua năm tăng năm 2009 tăng 5,5% so với năm 2008 năm 2010 tăng 12,5% so với năm 2009.Đặc biệt dư nợ năm 2009 tăng 32,6% so với năm 2008 chứng tỏ chi nhánh ngân hàng tích mở rộng đầu tư tín dụng Chi nhánh Thanh Xuân hướng mạnh vào cho vay phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp nhà nước, khai thác thị trường đa dạng đầy tiềm Phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng, Nhà nước ngành Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệpnhà nước cao SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng Bảng 2.2.2: Dư nợ cho vay NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân Đơn vị: tỷ đồng So sánh So sánh Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2.300 3.050 3.852 750 32,6 802 26,3 1.400 1.975 2.754 575 41 779 39,4 900 1.075 1.098 175 19,4 23 2,1 1.324 1.719 2.001 395 29,8 282 16,4 1.DN nhà nước 821 900 1.121 79 9,6 221 24,5 DN quốc doanh 155 431 730 276 178 299 69,4 Chỉ tiêu Tổng dư nợ 2009/2008 (+) (-) (%) 2010/2009 (+) (-) (%) I.Dư nợ theo thời hạn Ngắn hạn Trung, dài hạn II.Dư nợ theo thành phần kinh tế Cho vay tiêu dùng (Nguồn: Báo cáo KQKD chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân 2008-2010) Qua bảng số liệu cho thấy tổng dư nợ có tăng qua năm.Năm 2009 đạt 3.050 tỷ đồng tăng 750 tỷ đồng ( tăng 32,6%) so với năm 2008 Năm 2010 đạt 3.852 tỷ đồng tăng 802 tỷ đồng tương đương 26,3% so với năm 2009 Xét dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế ta thấy doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ Năm 2009 doanh nghiệp nhà nước đạt 1.719 tỷ đồng tăng 395 tỷ so với năm 2008 (tăng 29,8%) Năm 2010 đạt 2.001 tỷ đồng tăng 282 tỷ đồng so với năm 2009 tương đương tăng 16,4% Doanh nghiệp quốc doanh tăng qua Năm 2009 đạt 900 tỷ đồng tăng 79 tỷ đồng so với năm 2008 (tăng 9,6%), riêng năm 2010 tăng mạnh đạt 1.121tỷ đồng tăng 221tỷ so với năm 2009 (tăng 24,5%).Cho vay tiêu dùng tăng năm 2009 tăng 276 tỷ đồng so với năm 2008(tương đương 178%), năm 2010 tăng 299 tỷ đồng tương đương 69,4 % so với năm 2009 Dư nợ cho vay theo thời gian, ta nhận thấy, chi nhánh có xu hướng dư nợ ngắn hạn ngày cao năm 2009 tăng 575 tỷ đồng tương đương 41% so với năm 2008, năm 2010 tăng 779 tỷ đồng so với năm 2009 Còn dư nợ trung dài hạn tăng vào năm 2009, năm 2009 dư nợ trung dài hạn đạt 1075 tỷ đồng tăng 175 tỷ đồng so với năm 2008 tương đương tăng 19,4% SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 10 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng 2.3.Một số hoạt động khác * Hoạt động toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ: Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế (2008-2010) Đơn vị: triệu USD Chỉ tiêu Doanh số mua ngoại tệ Doanh số bán bán ngoại tệ Thu kinh doanh ngoại tệ (tr VND) Doanh số toán quốc tế So sánh So sánh 2010 2009/2008 (+)(-) (%) 2010/2009 (+)(-) (%) 449,1 304 +83.1 22,7 - 145.1 - 32,3 380 452,7 304 +72.7 19,1 - 148.7 - 33 2779 2162 1764 -617 - 22,2 - 398 - 18,5 540 603 603 63 11,7 - - Năm Năm Năm 2008 2009 366 Theo bảng số liệu cho ta thấy doanh số mua bán ngoại tệ có tăng giảm thất thường Doanh số mua ngoai tệ năm 2009 đạt 449,1 triệu USD tăng 83,1 triệu USD (tăng 22,7%) so với năm 2008, năm 2010 có giảm sút mạnh năm 2010 đạt 304 triệu USD giảm 145,1 triệu USD so với năm 2009 tương đương giảm 32,3% Doanh số bán ngoại tệ tăng giảm tương với doanh số mua ngoại tệ qua năm 2008, 2009, 2010 Bên cạnh phí thu từ kinh doanh ngoại tệ giảm dần qua năm, năm 2009 đạt 2162 triệu đồng giảm 617 triệu đồng (giảm 22,2%) so với năm 2008, năm 2010 đạt 1764 triệu đồng giảm 398 triệu đồng so với năm 2009 tương đương với giảm 18,5% Về tình hình hoạt động tốn quốc tế chi nhánh chưa tốt có gia tăng không đáng kể Doanh số toán quốc tế, năm 2009 đạt 603 triệu USD tăng 63 triệu USD tương đương 11.3% so với năm 2008, năm 2010 khơng có thay đổi doanh số toán quốc tế đạt 603 triệu USD SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 11 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng *Hoạt động tài chính- kế tốn, tốn kho quỹ Năm 2010, hoạt động nghiệp vụ tăng 123% so với năm 2009 chiếm tỷ trọng ngày cao tổng thu nhập Thu đủ kịp thời triệt để khoản thu Chi phí hợp lý, tiết kiệm, đảm bảo an tồn tài sản Có kết chi nhánh áp dụng chương trình tốn thích hợp, đảm bảo kịp thời, xác, an tồn chưa để xảy trường hợp trục trặc thất thoát nghiệp vụ kế toán, toán, kho quỹ *Hoạt động dịch vụ - Các hoạt động bảo lãnh chi nhánh chủ yếu là: bảo lãnh toán, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh nhập hàng…với tổng số tiền thu từ dịch vụ năm 2010 đạt 19,9 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 22,4% tổng thu nhập ròng, 130% so với năm 2009 - Dịch vụ mở TK cá nhân cho tổ chức doanh nghiệp dân cư - Dịch vụ toán chuyển tiền nước; chuyển tiền nước ngoài; nhờ thu L/C; phát hành thẻ ATM; thẻ tín dụng; dịch vụ kiều hối; dịch vụ thu hộ, chi hộ; …các dịch vụ ngày phát triển mạnh mẽ đem lại hài lòng cho khách hàng thời gian tốn rút ngắn đồng thời dịch vụ đem lại cho chi nhánh nguồn thu nhập đáng kể 2.4 Kết hoạt động kinh doanh Đối với doanh nghiệp kinh doanh, lợi nhuận yếu tố tiên mục tiêu phải đạt Tình hình tài doanh nghiệp đánh giá trung thực hiệu thực trạng doanh nghiệp Chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Xuân đảm bảo lấy thu bù chi có lãi Bảng 2.4: Kết tài chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Xuân Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng thu nhập Tổng chi Lợi nhuận 808,1 728,6 79,4 820,1 777,8 109 910,1 850,7 130 So sánh 2009/2008 (+) (-) (%) +12 +1,5 +49,2 +6,7 +29,6 +37,3 So sánh 2010/2009 (+) (-) (%) +90 +10,9 +72,9 +9,4 +21 +19,3 (Nguồn: Báo cáo KQKD chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân 2008– 2010) SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 12 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng Dựa vào phản ánh bảng ta thấy tổng thu nhập hàng năm chi nhánh liên tục tăng trưởng Điển hình năm 2010, tổng thu nhập tăng 90 tỷ đồng so với năm 2009 Lợi nhuận thu mức khả quan cụ thể năm 2009 lợi nhuận tăng thêm 29,6 tỷ đồng so với năm 2008 đạt 37,3% Điều chứng tỏ chi nhánh kinh doanh có hiệu Nhưng bên cạnh đó, tổng chi chi nhánh cịn cao Vì thời gian tới chi nhánh cần có biện pháp thích hợp làm giảm chi phí, tiết kiệm cách hợp lý để thúc đẩy trình phát triển chi nhánh SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 13 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng PHẦN MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Đánh giá chung hoạt động NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân 3.1.1 Những kết đạt Mặc dù năm 2010 năm đầy khó khăn, thách thức kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng, chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Xuân phấn đấu, nỗ lực để đạt số thành tựu sau đây: Cơ sở vật chất Chi nhánh thuê ổn định, tạo vị Chi nhánh địa bàn.Cơng tác phục vụ khách hàng có nhiều đổi thích hợp với kinh tế thị trường Phong cách phục vụ, giao dịch, văn minh lịch tạo ấn tượng, uy tín khách hàng, tăng số lượng khách hàng, mở rộng thị phần Dù đầu năm 2010, cạnh tranh huy động vốn ngân hàng liệt chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Xuân đạt vượt mức kế hoạch huy động vốn, tăng gần gấp đôi so với năm 2009, đảm bảo đủ nguồn vốn cung ứng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thực đầy đủ nghĩa vụ với Ngân hàng Nhà nước Doanh số cho vay Ngân hàng năm sau cao năm trước, quy mô dư nợ không ngừng tăng trưởng, hiệu sử dụng vốn tương đối ổn định Cơ cấu cho vay bước đầu đa dạng hoá tập trung khu vực DNNN Tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp cá nhân Cho vay trung, dài hạn dần mở rộng Cơng tác thu nợ q hạn, nợ khó địi trọng mức, phân loại nợ hạn, kiểm tra đối chiếu nợ tiến hành thường xuyên Tỷ lệ nợ hạn trì mức thấp, 1% tổng dư nợ Đây thành công lớn Ngân hàng năm qua Thực tốt, nghiêm túc đầy đủ qui định NHNN hoạt động kinh doanh ngân hàng qui định dự trữ bắt buộc, dự phòng rủi ro, hạn mức cho vay SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 14 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng 3.1.2 Một số hạn chế Với đối tượng cho vay: NHNo Thanh Xuân chưa có chiến lược đa dạng khách hàng Đối tượng khách hàng chủ yếu NH khu vực DNNN, thường chiếm đến gần 80% tổng dư nợ Dù khu vực kinh tế động tiềm ẩn nhiểu rủi ro Vì vậy, đa dạng hoá khách hàng cần thiết để phân tán rủi ro cho NH Công tác Marketing Ngân hàng bước đầu đạt kết định so với u cầu cịn có hạn chế, khiến cho uy tín, tên tuồi chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Xuân chưa đông đảo khách hàng biết đến Công tác thẩm định, đánh giá, kiểm tra kiểm soát khách hàng chưa thực tốt, chặt chẽ nghiêm túc Điều dẫn tới gia tăng nợ khó địi, làm giảm chất lượng tín dụng 3.2.Một số giải pháp Tiếp tục tiến hành đổi cấu tổ chức áp dụng mô thức quản trị điều hành theo thông lệ quốc tế, nâng cao bước quản trị hệ thống, hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro, kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, hội thảo hình thức cho vay để nhân viên có điều kiện tham gia Nghiên cứu giải pháp để xây dựng tảng công nghệ mới, tầm nhìn chiến lược, mở rộng mạng lưới để khai tăng nguồn vốn, phát triển dư nợ nhằm nâng cao quy mơ chi nhánh Hồn thiện sách tín dụng: tiếp cận, củng cố, tăng cường, mở rộng hoạt động Tín dụng trung dài hạn, đa dạng hóa hình thức lãi suất… Đơn giản hóa thủ tục điều kiện có thể, phải đảm bảo hiệu an tồn vốn tín dụng Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ chi nhánh, tăng cường đẩy mạnh giải pháp nhằm triển khai ứng dụng cách hiệu sản phẩm Đổi công tác khách hàng, trước hết phong cách gia tiếp, xứng với câu slogan tiếng là: “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 15 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân em nhận thấy hướng đắn hệ thống ngân hàng cơng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Tuy nhiên bên cạnh kết đạt chi nhánh số hạn chế định Để vững bước lên đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đòi hỏi chi nhánh ngân hàng phải nỗ lực việc nâng cao chất lượng hoạt động Đây mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển ngân hàng Thời gian tháng thực tập NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân, với giúp đỡ cô, chú, anh, chị cán phong tín dụng mặt số liệu kinh nghiệm công tác giúp em hiểu biết cụ thể nghiệp vụ, giúp củng cố lý thuyết học trường Thời gian thực tập khơng dài bước đệm quan trọng công việc sống hàng ngày Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị chi nhánh cô giáo Th.S Đỗ Thị Ngọc Anh tận tình giúp đỡ em hồn thành báo cáo Hà Nội, ngày… tháng… năm 2011 Sinh viên Phạm Thu Hương SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 16 5TD1147 MSV: Báo cáo thực tập Khoa Tài chính- Ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Ngân hàng thương mại – Phan Thị Thu Hà - NXB Thống kê Hà Nội - 2004 Giáo trình lý thuyết tiền tệ – ngân hàng – Tơ Kim Ngọc – NXB Thống kê Hà Nội – 2004 Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng – Học viện ngân hàng – NXB Thống kê Hà Nội Giáo trình kế tốn Ngân hàng thương mại - Nguyễn Võ Ngoạn Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương - Mai Văn Bạn Báo cáo hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân năm 2008, 2009, 2010 SV: Phạm Thu Hương - Lớp TC08 17 5TD1147 MSV:

Ngày đăng: 17/05/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w