Lời mở đầu B¸o c¸o thùc tËp Khoa Tµi chÝnh Lời mở đầu Là một sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng, trường Đại học Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội, đã được tham gia thực tập tại NHTMCP Công Thương – chi[.]
Báo cáo thực tập Khoa Tài Li m u Là sinh viên ngành Tài – Ngân hàng, trường Đại học Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội, tham gia thực tập NHTMCP Công Thương – chi nhánh Ba Đình, giúp đỡ bảo tận tình cán nhân viên chi nhánh hướng dẫn nhà trường, em tìm hiểu nắm bắt tổng quan hoạt động NH nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương – chi nhánh Ba Đình nói riêng Báo cáo thực tập tổng hợp gồm phần: Phần 1: Tổng quan VietinBank – chi nhánh Ba Đình Phần 2: Thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh VietinBank – chi nhánh Ba Đình Phần 3: Một số ý kiến nhận xét đề xuất nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tạiVietinBank – chi nhánh Ba Đình Do thời gian có hạn, trình độ kiến thức cịn hạn chế nên viết tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy nhằm giúp em hiểu rõ vấn đề Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng viên trường Đại học Kinh Doanh & Cơng Nghệ Hà Nội; Ban lãnh đạo, phịng khách hàng DN vừa nhỏ Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương - Chi Nhánh Ba Đình hướng dẫn tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Hà Nội, Ngày 30 tháng năm 2013 Sinh Viên Phạm Phương Thảo SV: Phạm Phương Thảo MSV: 09A09075 B¸o c¸o thùc tËp Khoa Tµi chÝnh PHẦN TỔNG QUAN VỀ VIETINBANK – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 1.1 Q trình hình thành phát triển VietinBank – Chi nhánh Ba Đình Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình, Hà Nội đời từ năm 1959 Tên gọi lúc thành lập: Chi điếm Ngân hàng Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Hà Nội, đặt trụ sở: Đội Cấn – Hà Nội Địa hoạt động ban đầu: 126 Đội Cấn – Ba Đình – Hà Nội Địa nay: Tòa nhà 34 Cửa Nam – quận Hoàn Kiếm – Hà Nội Nhiệm vụ ban đầu: vừa xây dựng sở vật chất, củng cố tổ chức hoạt động Ngân hàng (Hoạt động hình thức cung ứng, cấp phát theo tiêu – kế hoạch giao) Ngày 1-7-1988, thực Nghị định 53 Hội đồng Bộ trưởng ngành Ngân hàng chuyển từ chế quản lý hành chính, kế hoạch hóa sang hạch tốn kinh tế kinh doanh theo mơ hình quản lý Ngân hàng hai cấp lấy lợi nhuận làm mục tiêu hoạt động kinh doanh, NHTMQD đời Trong bối cảnh chuyển đổi đó, Ngân hàng Ba Đình chuyển đổi thành chi nhánh NHTM quốc doanh với tên gọi Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương quận Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Công thương Thành phố Hà Nội Hoạt động kinh doanh mang tính kinh doanh thực sự, thông qua việc đổi giao tiếp, phục vụ, lấy lợi nhuận làm mục tiêu kinh doanh, với việc đa dạng hóa loại hình kinh doanh dịch vụ, khai thác mở rộng thị trường, đưa thêm sản phẩm dịch vụ vào kinh doanh Lúc NHCT Ba Đình hoạt động theo mơ hình quản lý NHCT ba cấp (Trung ương - Thành phố - Quận) Với mơ hình quản lý này, năm đầu thành lập từ tháng 7-1988 đến tháng 3-1993 hoạt động kinh doanh NHCT Ba Đình hiệu quả, khơng phát huy mạnh ưu Chi nhánh địa bàn Thủ đô, hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào NHCT Thành phố Hà Nội, với khó khăn thử thách năm đầu chuyển SV: Phạm Phương Thảo MSV: 09A09075 B¸o cáo thực tập Khoa Tài i mụ hỡnh kinh tế theo đường lối đổi Đảng Trước khó khăn vướng mắc từ mơ hình tổ chức quản lý, từ chế, 1- 41993, NHCTVN thực thí điểm mơ hình tổ chức NHCT hai cấp (TW – Quận), xóa bỏ cấp trung gian NHCT Thành phố Hà Nội, với việc đổi tăng cường công tác cán Do vậy, sau nâng cấp quản lý với việc đổi chế hoạt động, tăng cường đội ngũ cán trẻ có lực hoạt động kinh doanh NHCT Ba Đình có sức bật mới, hoạt động kinh doanh theo mơ hình NHTM đa năng, có đầy đủ lực, uy tín để tham gia cạnh tranh cách tích cực thị trường Kể từ chuyển đổi mơ hình quản lý nay, hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình khơng ngừng phát triển theo định hướng “ Ổn định – An toàn – Hiệu phát triển” quy mô, tốc độ tăng trưởng, địa bàn hoạt động, cấu mạng lưới, tổ chức máy Cho đến nay, máy hoạt động Chi nhánh NHCT Ba Đình có gần 300 cán - nhân viên (Trong 85% có trình độ Đại học Đại học, 10% có trình độ Trung cấp đào tạo Đại học, lại lao động giản đơn) với 12 phòng nghiệp vụ, 20 phòng giao dịch, hoạt động địa bàn bao rộng bao gồm quận: Ba Đình – Hồn Kiếm – Tây Hồ; chi nhánh có số lượng phịng giao dịch nhiều hệ thống ngân hàng Từ năm 1995 đến hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHCT Ba Đình liên tục NHCT Việt Nam công nhận Chi nhánh xuất sắc hệ thống NHCT Việt Nam Năm 1998 Thủ Tướng Chính Phủ tặng khen, năm 1999 Chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng Nhì Liên tục năm 2000 - 2005 nhiều cấp khen thưởng: Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội tặng khen, Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam tặng Bằng khen, HĐTĐ – KT Ngành Ngân hàng đề nghị Thủ tướng Chính Phủ tặng Bằng khen SV: Phạm Phương Thảo MSV: 09A09075 Báo cáo thực tập Khoa Tài 1.2 Cơ cấu tổ chức & chức năng, nhiệm vụ chớnh ca cỏc phũng ban Sơ đồ 1.1: C cu máy quản lý VietinBank – Chi nhánh Ba Đình Ban Giám Đốc Khối kinh doanh Khối dịch vụ Khối hỗ trợ Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn Tổ thẻ dịch vụ Ngân hàng điện tử Phòng Tổ chức hành Phịng khách hàng DN vừa nhỏ Phịng kế tốn giao dịch Phịng Tổng hợp Phịng Khách hàng cá nhân Khối quản lý rủi ro Phòng quản lý rủi ro nợ có vấn đề Khối kỹ thuật Phịng thơng tin điện tốn Phịng tiền tệ kho quỹ Các phòng giao dịch loại II Các phòng giao dịch loại I (Nguồn: Phịng tổ chức hành NTCT – Ba Đình) 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban Khối kinh doanh: *Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp lớn, để khai thác vốn VNĐ ngoại tệ Thực nhiệm vụ liên quan đến tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hành hướng dẫn ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Trực tiếp quảng cáo tiếp thị, giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp lớn SV: Phạm Phương Tho MSV: 09A09075 Báo cáo thực tập Khoa Tài chÝnh *Phòng khách hàng doanh nghiệm vừa nhỏ: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, để khai thác vốn VNĐ ngoại tệ, thực nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hành hướng dẫn NHTMCP CTVN Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu bán sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa nhỏ *Phòng khách hàng cá nhân: Phụ trách điểm giao dịch quỹ tiết kiệm Là nơi giao dịch trực tiếp với đối tượng khách hàng cá nhân Thực nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hành NHTMCP CTVN Trực tiếp quảng cáo giới thiệu bán sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cỏ nhõn Khi dch v: *Phòng kế toán giao dÞch: Là phịng nghiệp vụ thực trực tiếp giao dịch với khách hàng, nghiệp vụ công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội chi nhánh, cung cấp dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ toán, xử lý hạch toán giao dịch, quản lý chịu trách nhiệm với giao dịch máy, quản lý quỹ tiền mặt đến giao dịch viên theo quy định nhà nước NHTMCP CTVN Thực nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng SV: Phạm Phương Thảo MSV: 09A09075 B¸o c¸o thùc tËp *Tổ thẻ dịch vụ ngân hàng điện tử: Khoa Tµi chÝnh Tổ thẻ ngân hàng điện tử quản lý trực tiếp hệ thống máy ATM, hệ thống máy cà thẻ EDC Có trách nhiệm tư cho khách hàng việc sử dụng thẻ tiện ích thẻ, xử lý nghiệp vụ chuyển tiền qua thẻ, trả lương qua thẻ toán thẻ Khối hỗ trợ: * Phịng tổ chức – hành chính: Là phịng nghiệp vụ thực cơng tác tổ chức cán đào tạo chi nhánh theo chủ trương NHTMCP CTVN Thực công tác quản trị văn phịng, cơng tác bảo vệ an ninh tồn chi nhánh *Phịng tổng hợp: Là phịng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực báo cáo hàng năm chi nhánh Bên cạnh phòng ban tổ chức trực thuộc Ban giám đốc, Chi nhánh Ba Đình cịn có tổ chức cơng đồn thể Đảng Ủy, Cơng đồn, Đồn niên sở Để thực nhiệm vụ chuyên môn, Chi nhánh Ba Đình thành lập ban như: Ban tra nhân dân, hội đồng tín dụng, hội đồng giảm miễn lãi, hội đồng xử lý thu hồi nợ xấu *Phòng tiền tệ kho quỹ: Điều chuyển tiền mặt hệ thống ngân hàng Công thương, thu chi tiền mặt, nơi lưu trữ cất giữ giấy tờ có séc trắng, thẻ tiết SV: Phạm Phương Thảo MSV: 09A09075 B¸o c¸o thùc tËp kiệm, sổ đỏ, giấy tờ có giá khách hàng Khoa Tµi chÝnh Khối quản lý rủi ro: *Phịng quản lý rủi ro nợ có vấn đề: Chịu trách nhiệm quản lý, xử lý nợ xấu (nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm theo quy định phân loại nợ), nợ xử lý rủi ro, nợ Chính phủ xử lý, đầu mối khai thác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay theo quy đinh ngân hàng nhà nước NHTMCP CTVN nhằm thu hồi nợ xấu Khối kỹ thuật: *Phịng thơng tin điện tốn: Thực cơng tác quản lý, trì hệ thống thơng tin điện tốn tịa chi nhánh Bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thơng suốt hoạt động hệ thống mạng máy tính chi nhánh máy chủ trung ương PHẦN THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 2.1 Tình hình huy động vốn VietinBank – chi nhánh Ba Đình Bảng 2.1 Tình hình hoạt động huy động vốn VietinBank – chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2010 - 2012 Đơn vị: tỉ đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2011 Số Tỷ Số Tỷ tiền trọng tiền (%) Tổng 8.234 100 9.873 Năm 2012 2012/2011 Tỷ Số Tỷ lệ trọng trọng tiền (%) (%) (%) 1.639 19,9 1.935 19,6 744 14,5 1.256 21,4 100 Số tiền 2011/2010 11.808 100 Số tiền Tỷ lệ (%) vốn huy động Phân theo thành phần kinh tế Tổ chức 5.131 62,3 5.875 59,5 7.131 60,4 kinh tế SV: Phạm Phương Thảo MSV: 09A09075 B¸o c¸o thùc tËp Dân cư 3.103 37,7 3.998 Khoa Tµi chÝnh 40,5 4.677 39,6 895 28,8 679 16,9 Phân theo thời hạn Không 2.079 25,2 1.849 18,7 2.600 22 (230) (11,1) 751 40,6 6.155 74,8 8.024 81,3 9.208 78 1.869 30,4 1.184 14,8 kỳ hạn Có kỳ hạn Phân theo loại tiền VND 6.938 84,3 8.231 83,4 10.230 86,6 1,293 18,6 1.999 24,3 Ngoại tệ 1.296 15,7 1.642 16,6 1.578 13,4 346 26,7 (64) (3,89) (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tổng kết chi nhánh Ba Đình 2010-2012) Qua số liệu bảng 2.1 ta thấy tổng vốn huy động năm 2011 9.873 tỷ đồng tăng so với năm 2010 1.639 tỷ đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng 19,9%) Năm 2012 đạt 11.808 tăng so với năm 2011 1.935 tỷ đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng 19,6%) Năm 2011 năm 2012 hai năm đầy biến động khó khăn kinh tế nước ta Việc huy động vốn ngân hàng chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực canh tranh lãi suất ngân hàng xáo trộn kinh tế diễn biến căng thẳng lạm phát, biến động mạnh tỷ giá giá vàng… tỉ lệ tăng tổng vốn huy động chậm so với năm trước Tuy nhiên chi nhánh Ba Đình chi nhánh có nguồn vốn tốc độ tăng trưởng nguồn vốn năm 2012 cao toàn hệ thống Xem xét tổng vốn huy động phân theo thành phần kinh tế, từ số liệu bảng 2.1 nhận thấy tiền gửi TCKT chiếm tỉ trọng lớn tổng vốn huy động Năm 2011, tiền gửi TCKT đạt 5.875 tỷ đồng tăng so với 2010 744 tỷ đồng, chiếm 59,5 % tổng nguồn huy động Năm 2012 đạt 7.131 tỷ đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng 21%) so với 2011, chiếm 60% tổng nguồn huy động Chi nhánh có đợt khuyến hấp dẫn ưu đãi, chiết khấu, giảm phí… với doanh nghiệp nên nhiều doanh nghiệp có vốn lớn SV: Phạm Phương Thảo MSV: 09A09075 Báo cáo thực tập Khoa Tài trỡ c mức tiền gửi ổn định chuyển thêm vốn gửi tăng lên Chi nhánh TG dân cư: năm 2011 đạt 3.998 tỷ đồng, tăng 895 tỷ đồng so với năm 2010; chiếm 40,5 % tổng nguồn huy động Năm 2012 đạt 4.677 tỉ đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng 17%) so với năm 2011 chiếm 40% tổng nguồn huy động Việc huy động vốn từ dân cư không mang lại kết mong đợi tác động cạnh tranh tổ chức tín dụng tổ chức định chế tài với chạy đua lãi suất ngân hàng cuối 2010 mà đỉnh điểm lãi suất huy động lên tới 17-18% Phân theo thời hạn: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tiền gửi có kì hạn chiếm lớn tổng nguồn vốn; cụ thể liên tiếp đạt 74,8 %; 81,3%; 78% qua năm 2010 – 2012 tổng huy động vốn ngân hàng đặt lãi suất cho mức tiền gửi có kì hạn cao so với khơng kỳ hạn, điều khuyến khích khách hàng muốn gửi tiền có kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn: năm 2011 đạt 1.849 tỷ đồng, giảm 230 tỷ đồng so với năm 2010 Sang năm 2012 đạt 2.600 tỷ đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng 40%) so với năm 2011, năm 2012 lượng tiền gửi khơng kì hạn tăng so với năm 2011 số không đáng kể tổng nguồn vốn Phân theo loại tiền gửi: Ta thấy rõ nguồn vốn huy động VND chiếm tỉ lệ cao liên tục tăng qua năm; đạt 80% ổn định Điều tác động sách chống la hóa NHNN Cụ thể, bên cạnh việc siết chặt kiểm tra và xử lý mua bán ngoại tệ thị trường tự do, NHNN đưa hàng loạt sách hạ trần lãi suất huy động USD xuống mức 3%, 2% làm cho việc gửi tiết kiệm ngoại tệ trở nên hấp dẫn so với nội tệ 2.2 Tình hình sử dụng vốn VietinBank – chi nhánh Ba Đình Bảng 2.2 Tình hình dư nợ cho vay VietinBank – chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2010 - 2012 SV: Phạm Phương Thảo MSV: 09A09075 B¸o c¸o thùc tËp Khoa Tµi chÝnh Đơn vị: tỉ đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Tổng Năm 2011 Số Tỷ tiền trọng trọng trọng (%) (%) (%) 5.660 100 Số tiền 5.298 Tỷ Năm 2012 100 Số tiền Tỷ 5.957 100 2011/2010 Số tiền 2012/2011 Tỷ lệ Số Tỷ lệ (%) tiền (%) (362) (6,4) 659 12,4 dư nợ Phân theo thời hạn Ngắn 3.517 62 3.295 62,2 4.086 68,6 (222) (6,3) 791 24 2.143 38 2.003 37,8 1.871 31,4 (140) (6,5) (132) (6,6) hạn Trung & dài hạn Phân theo loại tiền VND 3.963 70 4.381 82,7 4.998 84 418 10,6 617 14 Ngoại tệ 1.697 30 917 17,3 959 16 (780) (46) 42 4,6 (Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tổng kết chi nhánh Ba Đình 2010-2012) Từ bảng số liệu ta thấy tổng dư nợ cho vay kinh tế năm 2011 đạt 5.298 tỷ đồng, giảm so với năm 2010 362 tỷ đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm 6,4%) Điều kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nên nhu cầu mở rộng kinh doanh thấp dẫn đến vay vốn thấp Năm 2012 đạt 5.957 tỷ đồng tăng so với năm 2011 659 tỷ đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng 12,4%) Xét theo thời hạn cho vay: Trong năm 2010 - 2012 khơng có biến động rõ rệt cấu cho vay theo thời hạn, dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 60% tổng dư nợ để đảm bảo cân đối kỳ hạn huy động kỳ hạn cho vay Cụ thể, năm 2011dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 3.295 tỷ đồng chiếm 62,2% tổng dư nợ, so với năm 2010 giảm 222 tỷ đồng(tương ứng với tỷ lệ giảm 6,3%); năm 2012 đạt 4.086 tỷ đồng tăng 791 tỷ đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng 24%) so với năm 2011 Ngân hàng mạnh cho vay dự án ngắn hạn yếu tố lịch sử để lại Dư nợ cho vay trung dài hạn giảm dần theo năm SV: Phạm Phương Tho 10 MSV: 09A09075 Báo cáo thực tập Khoa Tài khoản nợ đà phân loại, Ngân hàng tiến hành kiểm tra giám sát định kỳ khách hàng từ đến tháng lần Nếu cần thiết kiểm tra bất thờng để đánh giá tình hình khách hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng lên kế hoạch bổ sung quỹ dự phòng trờng hợp khách hàng trả đợc nợ vay cho Ngân hàng - Ngân hàng TMCP Công thơng VN CN Ba Đình mở rộng phạm vi đầu t tới tất thành phần kinh tế địa bàn với hình thức cho vay ngày đa dạng 3.1.2 Mt s hn ch cũn tn ti Bên cạnh kết đạt đợc năm qua, Chi nhánh Ba Đình hạn chế, khó khăn, vớng mắc trình hoạt động kinh doanh tồn chất lợng tín dụng cần có biện pháp khắc phục, là: - Cơ cấu tín dụng số bất cập: D nợ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, t nhân, cá thể, hộ gia đình chiÕm tû träng thÊp tỉng d nỵ cho vay - Trong hoạt động đầu t cho vay, cấu d nợ cho vay NHCT Chi nhánh Ba Đình cha cân đối, chủ yếu tập trung vào khoản vay ngắn hạn thành phần quốc doanh, cha khai thác mở rộng hoạt động cho vay trung, dài hạn cho vay ngoại tệ mạnh Chi nhánh Đối tợng khách hàng thành phần kinh tế quốc doanh (NQD) cha đợc quan tâm mức Điều cha phù hợp với chủ trơng phát triển kinh tế bình đẳng thành phần kinh tế Nhà nớc ta Mặt khác, điều đà hạn chế chất lợng tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Bởi lẽ, số lợng doanh nghiệp NQD đối tợng chiếm tỷ trọng lớn tổng số doanh nghiệp cần vay vốn Nếu Ngân hàng tập trung chó ý cho vay ®èi víi khu vùc kinh SV: Phạm Phương Thảo 19 MSV: 09A09075 B¸o c¸o thùc tËp Khoa Tài tế quốc doanh Chi nhánh không tận dụng đợc hội khai thác thị trờng doanh nghiệp NQD đầy tiềm làm giảm hiệu tín dụng - Chất lợng tín dụng chi nhánh đà bị ảnh hởng nặng nề sau khủng hoảng kinh tế cấu lại hoạt động Tập đoàn Vinashin Chính phủ, tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc tập đoàn Vinashin gặp nhiều khó khăn đà gây ảnh hởng lớn đến chất lợng tín dụng chi nhánh - Phơng thức cho vay cha đáp ứng đợc nhu cầu ngày tăng cao DN Các sản phẩm tín dụng theo quy định NHCT thực phong phú Tuy nhiên việc đa sản phẩm đến với Doanh nghiệp hay việc thực cung cấp sản phẩm đến với Doanh nghiệp lại phụ thuộc vào Chi nhánh Những sản phÈm nh: cho vay tÝn chÊp, cho vay thÕ chÊp quyền đòi nợ, cho vay thấu chi, tài trợ dự ánvẫn cha đợc áp dụng rộng rÃi Chi nhánh nhiều lý do; - Do lịch sử để lại, Chi nhánh Ba Đình tồn số khoản nợ xấu, nợ dới tiêu chuẩn, phần lớn thuộc doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động ngành xây lắp, giao thông, vận tải biển ( doanh nghiệp thuộc tập đoàn Vinashin, công ty Cơ khí Xây dựng công trình giao thông 121) có tỷ trọng cho vay tài sản bảo đảm cao, mà khả thu hồi gặp nhiều khó khăn, năm gần thờng xuyên phải trích lập dự phòng rủi ro cao, ảnh hởng đến kết kinh doanh chi nhánh Ngân hàng cố gắng thờng xuyên chuyển nợ hạn kịp thời, hàng quý phân loại tài sản Có ®Ĩ trÝch lËp q dù phßng rđi ro ®Ị bï đắp khoản nợ khó đòi đà chuyển theo dõi ngoại bảng, không SV: Phm Phng Tho 20 MSV: 09A09075