BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PAGE Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế Hoạt động ngân hàng đã được hình thành và phát triển từ lâu đời[.]
Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng tổ chức trung gian tài quan trọng kinh tế Hoạt động ngân hàng hình thành phát triển từ lâu đời Những năm gần với phát triển kinh tế Việt Nam, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) ngày phát triển trở thành trung gian tài đưa vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp Cùng với phát triển chung kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng Công Thương Việt Nam không ngừng phát triển ngày khẳng định phận khơng thể thiếu kinh tế Bằng lượng vốn huy động xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng Công Thương Việt Nam cung cấp mộ lượng vốn lớn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh chóng, kịp thời cho q trình tái sản xuất Nhờ mà hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế diễn cách thuận lợi Do vậy, thời gian tới để phát huy vai trị đồng thời đáp ứng cho phát triển chung kinh tế cho thân ngân hàng ngân hàng phải đặc biệt quan tâm đến tình hình tài ngân hàng để đưa định đắn.Việc tiến hành phân tích tài thường xuyên giúp ngân hàng thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết hoạt động kinh doanh kì xác định cách đầy đủ, đắn, nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố thông tin Từ đánh giá tiềm năng, hiệu kinh doanh rủi ro triển vọng tương lai ngân hàng để họ đưa giải pháp hữu hiệu, định xác nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý, nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Sau thời gian tìm hiểu hoạt động phòng ban chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn với giúp đỡ nhiệt tình cán ngân hàng chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn số liệu em thu thập được, em hoàn thành báo cáo thực tập Ngoài lời mở đầu kết luận, báo cáo chia làm CHƯƠNG sau: Báo cáo thực tập Chương 1: Quá trình hình thành, phát triển cấu tổ chức chi nhánh Ngân Hàng Cơng Thương Từ Sơn Chương 2: Tình trạng hoạt động, sản xuất kinh doanh chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn Chương 3: Phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh năm 2010 chi nhánh Ngân Hàng Công thương Từ Sơn Báo cáo thực tập CHƯƠNG 1:QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỪ SƠN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (NHCT VIỆT NAM) 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tên ngân hàng : Ngân Hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Tên viết tắt: VietinBank Địa trụ sở chính: 108 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Địa Website: www.Vietinbank.vn Chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Phạm Huy Hùng Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 26/3/1988 sau tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 14/11/1990 chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công Thương Việt Nam thành Ngân hàng Công Thương Việt Nam theo Quyết định số 402/CT Hội đồng Bộ trưởng Ngày 27/3/1993 thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 21/9/1996 thành lập lại Ngân Hàng Công Thương Việt Nam theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 23 tháng 09 năm 2008, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký định 1354/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hố Ngân hàng cơng thương Việt Nam Ngày 02 tháng 11 năm 2008, Ngân hàng nhà nước ký định số 2604/QĐ-NHNN việc công bố giá trị doanh nghiệp Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Ngân Hàng Công Thương tổ chức bán đấu giá 53.600.000 cổ phần công chúng thành công thực chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần Ngày 03/07/2009 Ngân hàng nhà nước ký định số 14/GP- Báo cáo thực tập NHNN thành lập hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam với số vốn điều lệ 11.253 tỷ đồng Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam thức hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tp Hà Nội cấp ngày 03/07/2009 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam năm Ngân hàng thương mại lớn Việt Nam gồm có: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Trải qua 20 năm xây dựng phát triển đến nay, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam phát triển theo mơ hình ngân hàng đa với mạng lưới hoạt động phân bố rộng khắp 56 tỉnh, thành phố nước, bao gồm 01 hội sở chính, 03 sở giao dịch, 145 chi nhánh, 527 phịng giao dịch, 116 quỹ tiết kiệm, 1042 máy rút tiền tự động(ATM), 05 văn phịng đại diện, 04 cơng ty bao gồm: cơng ty cho th tài chính, cơng ty cổ phần chứng khốn Ngân Hàng Cơng Thương (VietinbankSC), cơng ty bất động sản đầu tư tài Ngân hàng công thương Việt Nam công ty bảo hiểm ngân hàng công thương Việt Nam, 03 đơn vị hành nghiệp bao gồm: trung tâm thẻ, trung tâm công nghệ thong tin, trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngồi Ngân hàng TMCP Cơng Thương cịn góp vốn liên doanh vào Ngân hàng Indovina công ty liên doanh bảo hiểm Châu Á NHCT Việt Nam (IAI), góp vốn vào 07 cơng ty có cơng ty cổ phần chuyển mạch tài quốc gia Việt Nam, công ty cổ phần xi măng Hà Tiên, cơng ty cổ phần cao su Phước Hịa, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương…Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam có quan hệ đại lý với 800 ngân hàng, định chế tài 90 quốc gia, vùng lãnh thổ tồn giới 1.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Qua 20 năm xây dựng phát triển Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam có bước phát triển nhanh đạt nhiều thành tựu kinh doanh dịch vụ ngân hàng, thực đạt tiêu kế hoạch tín dụng, huy động vốn, lợi nhuận, trích lập dự phịng rủi ro Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng ngày đa dạng hơn, bao gồm: dịch vụ thẻ ( thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ghi Báo cáo thực tập nợ, thẻ trả trước), dịch vụ chuyển tiền kiều hối, dịch vụ bảo hiểm tái bảo hiểm, dịch vụ bảo lãnh tái bảo lãnh, cho thuê tài chính, cho vay ( ngắn hạn, trung hạn dài hạn), dịch vụ huy động tiền gửi dân cư, dịch vụ chuyển tiền nước, dịch vụ chứng khoán, dịch vụ mở sử dụng tài khoản, dịch vụ toán xuất nhập khẩu, dịch vụ ngân hành bán buôn bán lẻ nước, dịch vụ tư vấn tài tiền tệ, dịch vụ tốn ngân quỹ, dịch vụ chiết khấu tái chiết khấu, dịch vụ ngân hàng điện tử internet banking, phone banking, mobile banking sms banking, hoạt động ngân hàng đại lý hoạt động khác theo điều lệ ngân hàng 1.2.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG TỪ SƠN( NHCT TỪ SƠN) 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Từ Sơn huyện đồng tỉnh Bắc Ninh với diện tích 61,4km dân số khoảng 120 nghìn người tập trung 10 xã thị trấn(thị trấn Từ Sơn).Với vị trí tự nhiên thuận lợi:nằm quốc lộ 1A có tuyến đường sắt Hà Nội-Lạng Sơn.Ngồi huyện cịn tiếp giáp Hà Nội,Hưng Yên tạo mối giao lưu kinh tế văn hóa xã hội phát triển.Được tái lập từ ngày 01/10/1999 theo nghị định số 68 Chính Phủ,trên địa bàn huyện có nhiều vùng kinh tế phát triển mạnh như:Doanh nghiệp Nhà nước,công ty cổ phần,công ty TNHH,công ty tư nhân.hợp tác xã tư nhân,hợp tác xã dịch vụ hộ sản xuất thuộc nhiều ngành nghề dịch vụ đa dạng.Các ngành nghề truyền thống:Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ,sắt thép Đa Hội nên Từ Sơn có nhiều điều kiện phát triển kinh tế Chính có điều kiện địa lý thuận lợi nên từ tháng 06/1995 Ngân Hàng Công Thương Việt Nam định nâng từ phòng giao dịch Từ Sơn cũ thành Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn-là ngân hàng chi nhánh cấp trực thuộc Ngân Hàng Công Thương tỉnh Bắc Ninh Ngày 01/01/2006 Ngân Hàng Công Thương Việt Nam định Ngân Hàng Công Thương Từ Sơn ngân hàng nằm hệ thống Ngân Hàng Công Thương Việt Nam-trở thành chi nhánh cấp trực thuộc Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Hiện nay, NHCT Từ Sơn vượt qua khó khăn ban đầu khẳng định vị trí, vai trị Kinh tế thị trường, đứng vững phát triển Báo cáo thực tập chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa dịch vụ Kinh doanh tiền tê Mặt khác Ngân hàng thường xuyên tăng cường việc huy động vốn sử dụng vốn, thay đổi cấu đầu tư phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Để thực chiến lược đa dạng hóa phương thức, hình thức, giải pháp huy động vốn nước; đa dạng hóa hình thức kinh doanh đầu tư, năm gần đây, chi nhánh NHCT Từ Sơn thu nhiều kết hoạt động kinh doanh, bước khẳng định mơi trường kinh doanh mang đầy tính cạnh tranh 1.2.2 Hình thức sở hữu quan chủ quản Cơ quan chủ quản: Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam Hình thức sở hữu: công ty cổ phần 1.2.3 Sơ đồ tổ chức chi nhánh Ngân Hàng TMCP Công Thương Từ Sơn Báo cáo thực tập Mơ hình tổ chức chi nhánh NHCT TỪ SƠN Ban giám đốc Khối Kinh doanh Phòng KHDN lớn Khối QL rủi ro Phòng QL rủi ro Khối tác nghiệp Kế tốn giao dịch Phịng KHDN vừa nhỏ Phòng KH cá nhân Quĩ tiết kiệm/ Điểm giao dịch Khối hỗ trợ Phòng giao dịch Báo cáo thực tập BanGiám GiámĐốc Đốc Ban KhốiKD KD Khối PhòngKHDN KHDN Phòng lớn lớn KhốiQL QLrủi rủiro ro Khối Khốitác tácnghiệp nghiệp Khối Khốihỗ hỗtrợ trợ Khối Phònggiao giao Phòng dịch dịch Kếtốn tốngiao giao Kế dịch dịch PhịngTổng Tổnghợp hợp Phòng PhòngKHQN KHQN Phòng vừa nhỏ vừa nhỏ Phòngtiền tiềntệtệ Phòng Kho quỹ Kho quỹ PhòngTổ Tổchức chức Phịng Hành Hành PhịngKH KHcá cá Phịng nhân nhân PhịngThanh Thanh Phịng tốn XNK tốn XNK PhịngThơng Thơngtin tin Phịng điện tốn điện tốn PhịngQL QLrủi rủiroro Phòng Quỹtiết tiếtkiệm/ kiệm/ Quỹ Điểm giao dịch Điểm giao dịch 1.2.4 Chức nhiệm vụ phòng ban 1.2.4.1 Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn (KH số 1) Phòng Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ (KH số 2) Cơ cấu: Gồm có 18 thành viên.Trong phịng khách hàng số có thành viên phòng khách hàng số co 10 thành viên.Có chung trưởng phịng phó phịng.Phịng Khách hàng số Phịng khách hàng số có chức nhiệm vụ khác đối tượng khách hàng Phòng khách hàng số thực giao dịch với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức lớn có mức vốn điều lệ ghi Giấy phép đăng ký kinh doanh 10 tỷ VNĐ, cịn Phịng khách hàng số có đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ có mức vốn điều lệ 10 tỷ VNĐ Chức năng: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp khai thác vốn VNĐ ngoại tệ, thực nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với ché độ, thể lệ hành hướng dẫn NHCT Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp lớn Báo cáo thực tập Nhiệm vụ: Khai thác nguồn vốn VND ngoại tệ từ khách hàng doanh nghiệp Thực tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng sản phẩm dịch vụ NHCT Việt Nam: tín dụng , đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, toán XNK, thẻ , dịch vụ ngân hàng điện tử ; Làm đầu mối bán sản phẩm dịch vụ NHCT Việt Nam đến khách hàng doanh nghiệp Nghiên cứu đưa đề xuất cải tiến sản phẩm dịch vụ có, cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp Thẩm định, xác định, quản lý giới hạn tín dụng cho khách hàng có nhu cầu giao dịch tín dụng tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền định theo quy định NHCT Việt Nam Thực nghiệp vụ cho vay xử lý giao dịch Phân tích hoạt động kinh tế, khả tài khách hàng vay vốn, xin bảo lãnh để phục vụ công tác cho vay, bảo lãnh có hiệu Báo cáo, phân tích tổng hợp kế hoạch… theo khách hàng, nhóm khách hàng theo sản phẩm dịch vụ Theo dõi trích lập dự phịng rủi ro theo quy định Phản ánh kịp thời vấn đê vướng mắc chế, sách, quy trình nghiệp vụ vấn đề nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giám đốc chi nhánh xem xét, giải kiến nghị lên cấp giải 1.2.4.2 Phòng Khách hàng cá nhân Cơ cấu: Phòng gồm có 10 thành viên.Làm việc đạo trưởng phịng phó phịng phịng khách hàng doanh nghiệp Nhiệm vụ: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng cá nhân để huy động VNĐ ngoại tệ; xử lý nghiệp vụ liên quan đến cho vay; quản lý sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hành NHNN hướng dẫn NHCT Việt Nam; quản lý hoạt động quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch Báo cáo thực tập Nhiệm vụ Khai thác nguồn vốn VNĐ ngoại tệ từ khách hàng cá nhân Tổ chức huy động vốn dân cư (VNĐ ngoại tệ) Tiếp thị tư vấn cho khách hàng Thẩm định tính tốn hạn mức tín dụng (bao gồm cho vay, tài trợ thương mại, bảo lãnh, thấu chi) cho khách hàng phạm vi ủy quyền; quản lý hạn mức đưa theo khách hàng Thực nghiệp vụ cho vay xử lý giao dịch Nắm bắt, cập nhật, phân tích tồn diện thông tin khách hàng theo quy định Quản lý khoản vay, cho vay, bảo lãnh; quản lý tài sản đảm bảo Phân tích hoạt động kinh tế, khả tài khách hàng vay vốn, xin bảo lãnh để phục vụ công tác cho vay, bảo lãnh có hiệu Điều hành quản lý lao động, tài sản, tiền vốn huy động quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch Thực nghiệp vụ Bảo hiểm nhân thọ loại bảo hiểm khác theo hướng dẫn NHCT Việt Nam Phản ánh kịp thời vấn đê vướng mắc chế, sách, quy trình nghiệp vụ vấn đề nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giám đốc chi nhánh xem xét, giải kiến nghị lên cấp giải 1.2.4.3 Phòng quản lý rủi ro (Bao gồm quản lý nợ có vấn đề) Cơ cấu: gồm người bao gồm trưởng phịng phó phòng nhân viên Chức năng: Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh công tác quản lý rủi ro, Quản lý giảm sát thực danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ giới hạn tín dụng cho khách hàng Thẩm định tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng Thực chức đánh giá, quản lý rủi ro toàn hoạt động ngân hàng theo đạo NHCT Việt Nam Chịu trách nhiệm quản lý đề xuất xử lý khoản nợ có vấn đề 10 Báo cáo thực tập - Tổ chức cơng tác bảo vệ an tồn quan, phối hợp với phịng Kế tốn giao dịch, Tiền tệ kho quỹ bảo vệ an tồn cơng tác vận chuyển hàng đặc biệt, phòng cháy nổ, phòng chống bão lụt theo quy định cẩu ngành quan chức 1.2.4.8 Phịng Kế tốn tài Cơ cấu: Bao gồm 15 người có trưởng phịng phụ trách va kiểm sốt chung,một phó phịng thay vắng Chức năng: tham mưu cho Giám đốc thực công tác quản lý tài thực nhiệm vụ chi tiêu nội chi nhánh theo quy định Nhà nước NHCT Việt Nam Nhiệm vụ: tháng Chi trả lương khoản thu nhập khác cho cán nhân viên hàng - Tổ chức quản lý theo dõi hạch tốn kế tốn TSCĐ, cơng cụ lao động, kho ấn chỉ, chi tiêu nội chi nhánh; phối hợp với phịng Tổ chức hành lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng TSCĐ - Lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài theo quy định hành Lập kế hoạch mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc, kế hoạch chi tiêu nội bô đảm bảo hoạt động kinh doanh chi nhánh trình Giám đốc chi nhánh định - Phối hợp với phòng liên quan tham mưu cho Giám đốc kế hoạch thực quỹ tiền lương quý, năm, chi quỹ theo quy định Nhà nước NHCT phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh chi nhánh Tính trích nộp thuế, BHXH theo quy định; đầu mối quan hệ với quan thuế, tài - Phối hợp với phịng Tổ chức hành chính, xây dựng nội dung quản lý, sử dụng trang thiết bị chi nhánh 1.2.4.9 Phịng tổng hợp Cơ cấu: Phịng có người có trưởng phịng, phó phịng nhân viên 15 Báo cáo thực tập Chức Là phòng tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực báo cáo hoạt động kinh doanh hàng năm chi nhánh Nhiệm vụ: - Dự kiến kế hoạch kinh doanh, thực phân tích, đánh giá tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động kết kinh doanh chi nhánh - Làm đầu mối báo cáo theo quy định Ngân hàng Nhà nước NHCT Việt Nam Đồng thời nghiên cứu đề án mở rộng mạng lưới kinh doanh chi nhánh trình NHCT Việt Nam định; nghiên cứu triển khai đề tài khoa học có khả ứng dụng thực tế cao chi nhánh - Làm công tác thi đua chi nhánh 16 Báo cáo thực tập CHƯƠNG 2: TÌNH TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TỪ SƠN 2.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Những năm qua, bối cảnh tình hình kinh tế tiền tệ giới diễn biến phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình phát triển kinh tế nước ta nói chung hoạt động ngành ngân hàng nói riêng, chi nhánh NHCT Từ Sơn khơng nằm ngồi ảnh hưởng Nhận thức sâu sắc diễn biến thực tế, đạo sát NHCT Việt Nam, chi nhánh NHCT Từ Sơn đề bước vững vàng, phù hợp, thận trọng linh hoạt với tinh thần chủ động, sáng tạo ý chí vươn lên toàn thể cán nhân viên toàn chi nhánh mục tiêu ổn định phát triển Do vậy, hoạt động kinh doanh Chi nhánh đạt kết khả quan mặt hoạt động kinh doanh ngân hàng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hoàn thành kế hoạch NHCT Việt Nam 2.1.1 Hoạt động huy động vốn Tình hình huy động vốn ( không bao gồm vốn vay) NHCT Từ Sơn qua năm 2007, 2008, 2009 sau: Đơn vị : Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 NV huy động 64,793 186,204 256,568 Tiền gửi DN 11,588 14,557 41,918 Tiền gửi DC 53,205 171,647 214,650 TK khơng kỳ hạn 11,507 13,676 22,500 TK có kỳ hạn 172,528 234,068 53,286 (Nguồn số liệu Ngân hàng Công thương Từ Sơn) Năm 2007 nguồn vốn huy động đạt 64,793 tỷ đồng 17 Báo cáo thực tập Nếu phân loại theo đối tượng khách hàng: Tiền gửi doanh nghiệp 11,588 tỷ đồng (chiếm 17,9% nguồn vốn); tiền gửi dân cư 53,205 tỷ đồng (chiếm 82,1% nguồn vốn) Nếu phân loại theo kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn 11,507 tỷ đồng (chiếm 18% nguồn vốn); tiền gửi có kỳ hạn 53,286 tỷ đồng (chiếm 82%) Bước sang năm 2008, năm đặc biệt khó khăn ngành ngân hàng Việt Nam tồn thể kinh tế nói chung lạm phát tăng cao, có thời điểm lên tới gần 20%/năm mặt lãi suất liên tục tăng cao biến động mạnh Lãi suất huy động vào thời điểm tháng có lúc lên tới sấp xỉ 20%/năm vào thời điểm đầu năm 10% Trong việc huy động vốn trở nên khó khăn ngân hàng nguồn vốn huy động có xu hương giảm xuống lãi suất huy động cao tình hình huy động vốn NHCT Từ Sơn lại tốt Vốn huy động năm 2008 186,204 tỷ đồng gấp lần so với năm 2007 Nguyên nhân ngân hàng huy động số vốn lớn vào thời điểm này, dân cư khu vực quanh địa bàn Từ Sơn nhận tiền đền bù đất ruộng để xây khu cơng nghiệp Cán ngân hàng có biện pháp linh hoạt để chớp thời cử cán ngân hàng đến hộ gia đình tư vấn để họ định gửi tiền ngân hàng Kết tỷ trọng tiền gửi dân cư năm 2008 đạt 171,647 tỷ đồng (chiếm 92% nguồn vốn) tăng 9,9% so với năm 2007 Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn 13,676 tỷ đồng (chiếm 7,3% nguồn vốn) giảm 10,7% so với năm 2007 Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn đạt 172,528 tỷ đồng (chiếm 92,7% nguồn vốn) tăng 10,7% so với năm 2007 Từ việc phân tích tỷ trọng nguồn vốn ta thấy cấu vốn ngân hàng có biến đổi tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn Như biết, tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu tiền gửi doanh nghiệp nhằm phục vụ cho việc toán Vào thời điểm kinh tế gặp khó khăn, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hoạt động tốn doanh nghiệp theo giảm điều dễ hiểu Năm 2009, trước nguy tái lạm phát , NHNN thực biện pháp thắt chặt giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn, cho vay trung dài hạn từ 40% xuống 30%, tăng lãi suất từ 7%/năm lên 8%/năm Trong tình hình đó, NHCT Từ Sơn huy động 256,568 tỷ đồng, tăng 76,362 tỷ đồng có dịch chuyển cấu vốn so với năm 2008 Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp tăng từ 18 Báo cáo thực tập 8% lên 16,3%; tiền gửi dân cư giảm từ 92% xuống 83,7% tiền gửi có kỳ hạn giảm từ 92,7% xuống cịn 91,2% Năm 2009, doanh nghiệp doanh nghiệp lớn gặp nhiều khó khăn chi nhánh NHCT Từ Sơn giữ vững ổn định, Nguồn vốn bình quân mức 250 tỷ đồng thr nỗ lực lớn chi nhánh 2.1.2 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng ngân hàng qua năm 2007, 2008, 2009 Đơn vị : Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Dư nợ cho vay 462,434 441,427 692,921 Cho vay ngắn hạn 433,183 402,647 587,533 Cho vay trung dài hạn 29,251 38,780 105,388 Dựa vào bảng số liệu ta thấy hoạt động tín dụng tập trung chủ yếu vào nghiệp vụ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn Nguyên nhân đặc thù địa bàn hoạt động ngân hàng nơi hoạt động kinh doanh diễn đơn giản, khơng cầu kì phức tạp Năm 2007 dư nợ cho vay đạt 462,434 tỷ đồng (chiếm 93,7% dư nợ cho vay); dư nợ cho vay trung dài hạn 29,251 tỷ đồng (chiếm 6,3% dư nợ cho vay) Sở dĩ dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao Từ Sơn tập trung nhiều làng nghề truyền thống, nhu cầu vốn người dân chủ yếu ngắn hạn chu kỳ hoạt động kinh doanh ngắn, thời gian thu hồi vốn nhanh Năm 2008, kinh tế Việt Nam nói riêng kinh tế giới nói chung phải chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế diễn toàn giới Hoạt động huy động vốn tồn hệ thống gặp nhiều khó khăn Bên cạnh sách thắt chạt tiền tệ NHNN việc doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm đầu nguyên nhân mà ngân hàng thận trọng đối 19 Báo cáo thực tập với khoản cho vay ngắn hạn Thay vào việc tăng cho vay trung dài hạn khoản vay có hỗ trợ lãi suất Chính phủ Dư nợ cho vay ngắn hạn 402,647 tỷ đồng (chiếm 91,2%) giảm 2,5% so với năm 2007 Trong cho vây trung dài hạn 38,780 tỷ đồng (chiếm 8,8% dư nợ cho vay) tăng 2,5% so với năm 2007 Bước sang năm 2009, với gói kích cầu nhà nước nhằm ổn định kinh tế, hoạt động ngân hàng có bước cải tiến đáng kể Cụ thể dư nợ cho vay đạt 692,921 tỷ đồng tăng 1,6 lần so với năm 2008 Dư nợ cho vay ngắn hạn 587,533 tỷ đồng (chiếm 84,8% dư nợ cho vay) Dư nợ cho vay trung dài hạn 105,388 tỷ đồng (chiếm 15,2% dư nợ cho vay) tăng 6,4% so với năm 2008 Bên cạnh nghiệp vụ cho vay ngắn han ,trung dài hạn NHCT Từ Sơn thực nghiệp vụ cho vay tài trợ ủy thác Tuy nhiên nghiệp vụ chiếm tỷ trọng nhỏ hoạt động tín dụng ngân hàng Năm 2009, NHCT Từ Sơn tiếp tục với phương châm “Minh bạch hóa chất lượng tín dụng, nâng cao chất lượng tăng trưởng tín dụng đồng thời với việc định hướng phát triển tín dụng theo ngành, lĩnh vực để đưa giải pháp tập trung” Chi nhánh thường xuyên thực rà soát, sàng lọc khách hàng, tăng cường không ngừng nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng, thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ bảo đảm vốn tín dụng đầu tư đối tượng, an toàn hiệu 2.1.3 Tình hình nợ xấu ngân hàng - Nợ xấu: Đến 31/12/2008, nợ xấu chi nhánh 1,592 tỷ đồng, chiếm 0,36% tổng dư nợ - Nợ xấu: Đến 31/12/2009 nợ xấu chi nhánh (sau loại trừ nợ cấu lại kỳ hạn nợ )là 1,557 tỷ đồng, chiếm 0,22% tổng dư nợ Nhận xét: Tỷ lệ nợ xấu cho thấy số nợ gốc bị hạn chưa thể hoàn trả, phản ánh rủi ro vay khả thu hồi vốn Ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu năm 2009 giảm từ 0,36% xuống 0,22% 20