1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại chi nhánh Ngân hàng công thương Đông Anh

84 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại chi nhánh Ngân hàng công thương Đông Anh
Trường học Ngân hàng công thương Đông Anh
Thành phố Đông Anh
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 27,4 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦNU -°-cs© e© ©sESsSESE S8 EE£SeEESSSSEsES8ESSESEESESEESESSSE SeEESEstEeEseeetssrsee 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MMẠẠI 5-2-2 5° 5 9s Sư e0 e9 se 3 1.1) Tổng quan về Ngân hàng thương mẠi - 5< cc sec sex, 3 1.1.1 Noân hàng thương mại và vai trò của ngân hàng thương mại trong nên kinh tế 3

1.1.2 Những hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại .-.- -<- 5

IUÑN., x6.) e aiắăắIIiIn 07 5

1.1.2.2 SU Ung VON cocccccccccccccccccceeeeeseneneeaneaeesaaeeeseessseuesescesseseeeesseeeseeeeeeees 5

1.1.2.3 Cung ứng các loại hình địCÌ VỊỤ TS Sky ra 6 1.2) Hoạt động bảo Idnh ca NgGN Nang .ccccccccccccscccccesscseecesssscescessseesesesseesesenneetees 7 1.2.1 Sự ra đời và phát triển của bảo lãnh ngân hàng -©<<+<c<<c<<+ 7 1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng -+-c<<cc«- 9 1.2.2.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Sa cS nh vs 9

1.2.2.2 Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng .- Sex: 11

1.2.3 Phân loại bảo lãnh ngân hàng sac vn vn ng sen 13

1.2.3.1 Căn cứ vào bản chất của bảo lãnh .àc cà issxexes 13

1.2.3.2 Căn cứ vào phương thức phát hành bảo lãnh . 14 1.2.3.3 Căn cứ vào mục đích của bảo lãnh «c2 16 1.2.3.4 Căn cứ vào điều kiện thanh toán của bảo lãnh 20 1.2.3.5 Căn cứ vào phạm vì bảo lãnh Sex 20 1.2.4 Vai trò của bảo lãnh ngân hÀng vn vn ng se, 21

1.2.4.1 Đối với nên kinh ẲẾ, cv rrrx 21 I Z ? 00 0) 18 nn .M 22 1.2.4.3 Đối với các doanh nghiỆP TS S St sec 23

1.2.5 Những quy định chung về bảo lãnh Ngân hàng -. -<<<c<<«- 23 1.2.5.1 Phạm vi bảo ÌnÌ - Ặ cccc cv nnh vn nvhnnnncến 23

Trang 2

1.2.5.8 Phi DGO LGNN 0.0 c ccc ccc ccc ccc ccccccuccuccucuececcuccuetecseuecavcsaucaucercncascateutens 27

1.2.6 Rui ro khi thực hiện bảo ldnh ngGn Nang cccccccccccccccccescsssecsecsessscssessesees 28 1.2.6.1 Rủi ro từ ngân hàng phát hành bảo lãnh «< 5< 28 1.2.6.2 Rúi ro đối với bên được bảo lãnh - -SSSSSS++ssssksss 29 1.2.6.3 Rủúi ro đối với bên nhận bảo lãnh .ằĂằSSẰSSce ca 30

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động bảo lãnh ngân

17-2 PPPẼn5 30

1.3.1 Cc nhdin tO KhA ch 6, 0nộẶaHẦA,) 32 1.3.2 Các nhân tố ChỦ QHđIH So SG G3 vn re 34

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGAN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH .- -5- 5< cssrsssessesrse 35

2.1) Khái quát về chỉ nhánh ngân hàng công thương Đông Anh -<- 35 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chỉ nhánh ngân hàng công thương :277/1.8.1,,SERPPn0Ẽ0088AA 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh ngân hàng công thương Dong Anth 36 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh ngân hàng công thương DONG ANN nẼn8Ẻhh d 37

2.1.3.1 Về huy GONG VON eecccccccccccccceccccecceeeeceessssesseeaaeeeeeseeeeseeeenseeseeeneans 38

VI À/N 15, 1 n8 ng ee 39

2.1.3.3 Về hoạt động kinh doanh ngoại tỆ ẶẶẶẰSSSSSS s2 4] 2.1.3.4 Kt QUud tai CHINN cecccc ccc cece ccccccccccnce nee eeneeseeseeeeneenensesseseseeneas 42

2.2) Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chỉ nhánh ngân hàng công thương Đông

AID eee cece SH TH» TH TH HH TT kg TH KH KH TH KH TT TT TH TH 43

2.2.1 Quy trình bảo lãnh tại chỉ nhánh ngân hàng công thương Đông Anh 43

2.2.1.1 Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ đề nghị bảo lãnh .44

2.2.1.2 Thẩm định các điều kiện bảo lãnh . - -cĂ ST SH kkcrrrea 44

2.2.1.3 Lập tờ trình thẩm định bảo lãnh - «55s se essseees 45

2.2.1.4 Trình duyệt khoản bảo lãnh - Ăn nen 46

2.2.1.5 Ký kết hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm, giao nhận tài sản đảm bảo và giấy tờ liên quan đến tài sản đảm Đảo . - - 47

2.2.1.6 Phát hành cam kết bảo Ìãnh ch vu 46

Trang 3

2.2.1.8 Định kỳ đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của

2/7//1.,8.1;,7-8 20058 46

2.2.1.9 Gia hạn bảo lãnh, - cS tt cv cv crva 49 2.2.1.10 Xứ lý khi phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh - 49

2.2.1.11 Giải toả bảo lãnh và thanh lý hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng ĐO ổÏM SG KT TK HT Ki re 30 2.2.2 Tình hình hoạt động bảo lãnh tại chỉ nhánh ngân hàng công thương '27/158.1///87427/1-0//171/7-0/7,,1// 0 00090808088 31 2.2.2.1 Về doanh số bảo Ìãnh - - - cv 555811 ka 52 2.2.2.2 Các loại hình bảo lãnh - - c Ăn cv va 53 2.2.2.3 Thời hạn bảo lãnh - - - cc HH vn cv ca 36

2.2.2.4 Về đối tượng khách hàng bảo lãnh . Ă-ẶẶSSsssssss+ 38 2.2.2.5 Về các hình thức đảm bảo cho bảo lãnh . cc c3 60 2.2.2.6 Về phí thu từ bảo lãnh: - - -ĂSSSSSSS se eveeeee 61 2.2.2.7.Về chất lượng hoạt động bảo lãnh - << 62

2.3 Đánh giá chung về tình hình hoạt động bảo lãnh tại chỉ nhánh ngân hàng l32/1587//1772//158 2/07/1580,1/),SEEPPPPP8SẺAARhhe 62

VN N (7.114.271.111 ng 62 2.3.2 Những hạn chế cần khÁc p JHỊC . - -c- ca SE kg ng nh ri 65 CHUONG 3: GIAI PHAP PHAT TRIEN HOAT DONG BAO LANH TAI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH 5 se esse se 69

3.1 Định hướng phát triển hoạt động bảo lãnh tại chỉ nhánh ngân hàng công thương

212/1 e +31 69

3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại chỉ nhánh ngân hàng công thương 277.18.) ẦẦẦồẦằẦằ.Ố 69 “z9 0) 016 nan e 69

3.2.1.1 Tăng cường công tác thanh tra, giám sát, kiểm tra, kiểm toán trong

nội bộ ngân hÀHng ào ch HT TT nh KT nh kh 69 3.2.1.2 Đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng trên nền tẳng ứng dụng công nghệ J/19/13171/EET TỐ 69

3.2.1.3 Phát triển nguồn nhân lựC .- cc càng 70

3.2.1.4 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng -à Sa 71

Trang 4

3.2.2.1 Thu hút khách hàng nhằm mở rộng đối tượng khách hàng bảo lãnh IÑs,18,)/1:1/1,888nTmudaaadii - 72 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng, dự án trước

khi ra quyết định bảo ÌÃãHh - c cv nh re 73

3.2.2.3 Linh hoạt trong thu phí bảo lãnh và xác định mức ký quỹ bảo lãnh hợp lý 74

3.2.2.4 Cá kế hoạch phát triển hoạt động bảo lãnh phù hợp với xu thế phát triển của chỉ nhánh trong từng giai đoạn phát triển -cc+< << 74

SN 81.1 .n8nnnee 75 3.3.1 Kiến nghị với chính phú và các cơ quan quản lý nhà nước - 75

BZ D.1 VE MOI trUONg PNGp 1S oeeecccccccccccccccccccccccccccceccccccesceseeseesecseuaeaaaans 75 3.3.1.2 Về môi trường kinh dodnh SH xe 76

3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nđĩm - s55 5 5S<<sss<sss2 77 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng công thương Việt Nam .-.-s5<55- 77

.en0) 0007 78

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Nhân loại đã bước sang một thế ký mới, thế kỷ mà tri thức và tiến bộ khoa học, kỹ thuật được coi là nền tảng của sự phát triển kinh tế, xã hội, thế kỷ mà nền giáo dục phải đào tạo ra được những con người năng động, sáng tạo, có trí tuệ và giàu tính nhân văn, nền kinh tế phải là động lực thúc đẩy quá trình đổi mới toàn diện đất nước trên tất cả các lĩnh vực nhằm mục tiêu đẩy mạnh quá trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá khu vực kinh tế, tài chính thế giới đã và đang được diễn ra một cách mạnh mẽ, sâu sắc, nhất là trong giai đoạn hiện nay Điều này buộc các quốc gia trong đó có Việt Nam phải cơ cấu lại nền kinh tế trên cơ sở phát huy những thế mạnh, lợi thế so sánh của đất nước đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trường trong nước và nước ngoài

Với chức năng chủ yếu là huy động vốn và cung ứng vốn phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, hoạt động của ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế bởi vì hầu hết các nhu cầu giao lưu vốn trong nền kinh tế đều được thực hện chủ yếu thông qua hệ thống các ngân hàng thương mại Điều đó đòi hỏi các ngân hàng thương mại Việt Nam phải có những chuyển biến căn bản về nhận thức, phải thực sự được kiện toàn, đổi mới để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế

Bảo lãnh ngân hàng là một trong những nghiệp vụ ngân hàng hiện đại đã ra đời từ khá lâu và đã được các ngân hàng thương mại Việt Nam ứng dụng và phát triển trong những năm qua Việc áp dụng nghiệp vụ bảo lãnh trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại đã giúp cho các Ngân hàng mở rộng hoạt động của mình, tăng cường mối quan hệ với khách hàng Tuy nhiên, cho đến nay các loại hình bảo lãnh vẫn còn đơn điệu, rủi ro từ bảo

Trang 6

Ngân hàng công thương Đông Anh nói riêng là một đòi hỏi hết sức cấp bach trong giai doan hién nay

Xuất phát từ thực trạng kinh tế Việt Nam, thực trạng hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong hội nhập, phát triển kinh tế và qua quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng công thương Đông Anh em chọn đề tài “Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng tại chỉ nhánh Ngân hàng công thương Đông Anh” làm chuyên đề tốt nghiệp

Mục đích nghiên cứu

e Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động bảo lãnh tại các ngân hàng thương mại

e Dựa trên cơ sở lý luận về hoạt động bảo lãnh ngân hàng của các ngân hàng thương mại, đề tài tập trung phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng công thương Đông Anh trong thời gian vừa qua để có được những đánh giá chính xác về hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh

e Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá về lý luận cũng như thực trạng hoạt động bảo lãnh của chi nhánh ngân hàng công thương Đông Anh, đề tài sẽ để ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh tại chỉ nhánh trong thời gian tới

Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, luận giải để làm sáng tỏ lý luận về bảo lãnh ngân hàng và thực trạng hoạt động bảo lãnh qua đó đề ra giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại chỉ nhánh ngân hàng cơng thương Đơng Anh

Ngồi phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng thương mại

Trang 7

Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại chỉ nhánh Ngân hàng công thương Đông Anh

CHUONG 1:

NHUNG VAN DE CO BAN VE HOAT DONG BAO LANH CUA

NGAN HANG THUONG MAI 1.1) TONG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAI

1.1.1 Ngân hàng thương mại và vai trò của ngân hang thương mại trong nền kinh tế

Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển nền kinh tế và hệ thống tài chính, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng Ngân hàng thương mại là một đơn vị kinh tế hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực

tiền tệ với những nghiệp vụ chủ yếu là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền đó để cho vay, làm phương tiện thanh toán và cung ứng các loại hình dịch vụ cho khách hàng

Trang 8

doanh nghiệp có những lựa chọn, những quyết sách đúng đắn nhằm sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng một cách hợp lý và có lợi nhất

Vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của ngân hàng thương mại còn được thể hiện qua việc tiếp nhận, thu hút một khối lượng tiền mặt từ nên kinh tế vào ngân hàng thương mại đồng thời ngân hàng thương mại cung ứng tiền mặt theo yêu cầu, khi các doanh nghiệp rút tiền của minh để trả lương cho công nhân viên, trả tiền mua nguyên, vật liệu cá nhân rút tiền gửi để chi dùng cho những nhu cầu của mình như mua sắm hàng hoá, đồ dùng, mua sắm

tài sản, trả nợ

1.1.2 Những hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Huy động vốn

Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động, cho vay, đầu tư và cung ứng dịch vụ cho khách hàng Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao do đó các ngân hàng đã tìm mọi cách để huy động vốn Huy động vốn là hoạt động đóng vai trò quan trọng tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại, đảm bảo cho nhu cầu kinh doanh của ngân hàng đồng thời đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế Một ngân hàng thương mại có thể có được nhiều nguồn vốn khác nhau thông qua việc huy động vốn từ các doanh nghiệp, các tổ chức chính trị, xã hội, huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư và trong những trường hợp nhất định ngân hàng có thể bổ sung vốn bằng cách đi vay các ngân hàng khác trên thị trường liên ngân hàng, vay ngân hàng Trung ương và vay trên thị trường vốn với việc phát hành các giấy nợ như kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu

1.1.2.2 Sử dụng vốn

Trang 9

1.1.2.3 Cung ứng các loạt hình dịch vụ

Ngân hàng là tổ chức cung cấp dịch vụ cho công chúng và doanh nghiệp Các dịch vụ của ngân hàng bao gồm:

w Kinh doanh ngoại tệ là một trong những dịch vụ đầu tiên được ngân hàng thực hiện, ngân hàng tiến hành mua bán một loại tiền này lấy

một loại tiên khác và hưởng phí dịch vụ Ở Việt Nam song hành nhiều loại

phương tiện thanh toán khác nhau, do đó ngân hàng tiến hành mua ngoại tệ vào để dự trữ ngoại tệ và bán ngoại tệ ra trong điều kiện lưu thông tiền tệ quéc gia

Y Thanh todn hé khach hang: Khi khach hang giti tién vao ngan hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng

Y Bao lãnh: Do ngân hàng là một tổ chức nắm giữ một khối lượng tiền lớn trong nền kinh tế và do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng Trong những năm gần đây, ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hoá và trang thiết bỊ, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tín dụng khác

Y Bao quan tài sản và các giấy tờ có giá: Các ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng, các giấy tờ có giá và các tài sản khác cho khách hàng trong két với nguyên tắc an toàn, bí mật, thuận tiện

Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ uỷ thác cho khách hàng trong các giao dịch trên thị trường chứng khoán như mua hộ, bán hộ chứng khoán , thực hiện tư vấn cho khách hàng về đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập, sát nhập doanh nghiệp , cung cấp các dịch vụ bảo hiểm

1.2) HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG

Trang 10

Con người sống, lao động và học tập trong một cộng đồng xã hội loài người mà trong đó các thành viên luôn có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau làm phát sinh những mối quan hệ, những giao dịch, những trao đổi với nhau Nền kinh tế với những thăng trầm, những biến động khôn lường làm cho các giao dịch kinh tế cũng luôn tiém ẩn những rủi ro làm ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ của các bên trong các quan hệ, giao dịch này Những tranh chấp sẽ là không tránh khỏi và vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro cũng như những tranh chấp phát sinh giữa các bên, muốn vậy phải có một tổ chức có đủ uy tín, đủ năng lực đứng ra đảm bảo cho một trong hai bên trong việc thực hiện các nghĩa vụ như đã cam kết từ đó làm phát sinh nhu cầu bảo lãnh

Trang 11

định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong bảo lãnh về các lĩnh vực thương mại quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu

Bảo lãnh ngân hàng có mặt ở Việt Nam vào khoảng cuối thập ký 80, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng trở nên phong phú, các doanh nghiệp nhận thấy cần phải có một cơ quan chuyên môn có đủ năng lực, thẩm quyền đứng ra đảm bảo quyền lợi của các bên trong các quan hệ thương mại và từ đó giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh Hiện nay, các quy định của bộ luật dân sự, các quy định của luật các tổ chức tín dụng, quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo quyết định số 283/2000/QĐ-NHNNI14 ban hành ngày 25/8/2000 và các quy chế sửa đổi bổ sung khác của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam là những văn bản pháp luật quy định có hệ thống về bảo lãnh do ngân hàng thực hiện

So với những ngày đầu thực hiện bảo lãnh ngân hàng thì đến nay quy mô và doanh thu phí bảo lãnh của ngân hàng ngày càng gia tăng Sự phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng đã đem lại cho các ngân hàng những lợi ích đáng kể từ việc nâng cao uy tín, vị thế đến việc tăng doanh thu cho ngân hàng đặc biệt là tạo điều kiện cho ngân hàng trong việc đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng

1.2.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng 1.2.2.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hang

Con người không thể lúc nào cũng dự đoán trước được những biến động có thể xảy ra trong tương lai cũng như không thể lúc nào cũng đặt lòng tin tuyệt đối vào đối tác của mình trong các quan hệ làm ăn, buôn bán bởi vì rủi ro thì khó lường mà lòng người thì khó đoán chính vì vậy nhằm tránh rủi ro không mong đợi có thể xảy ra phải có một sự đảm bảo vững chắc của một bên thứ ba gọi là bên bảo lãnh trong việc đảm bảo thực hiện một nghĩa vụ nào đó được quy định từ trước

Trang 12

Quyết định số 283/2000/QĐ- NHNN quy định: Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyên (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được báo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được tra thay

Bên bảo lãnh là bên phát hành bảo lãnh, có trách nhiệm thanh toán thay cho bên được bảo lãnh khi bên này không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng bảo lãnh Bên bảo lãnh là các tổ chức tín dụng gồm: ngân hàng thương mại nhà nước, Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, Ngân hàng hợp tác, các loại hình Ngân hàng khác và các tổ chức tín dụng phi Ngân hàng thành lập và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng

Bên được bảo lãnh: khách hàng được ngân hàng bảo lãnh là các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài, có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ của mình như trong hợp đồng cơ sở đã ký kết với bên thụ hưởng bảo lãnh, nếu như vì một lý do nào đó họ khơng hồn thành được nghĩa vụ của mình thì ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho họ (ngân hàng đứng ra trả thay) và bên được bảo lãnh phải có nghĩa vụ hoàn trả lại cho ngân hàng số tiền mà ngân hàng đã trả thay Ngân hàng không được bảo lãnh đối với những người sau:

® Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc), phó tổng giám đốc (phó giám đốc) của ngân hàng

$ Cán bộ, nhân viên của chính ngân hàng đó thực hiện nhiệm vụ

thẩm định, quyết định bảo lãnh

Trang 13

Bên nhận bảo lãnh (bên thụ hưởng bảo lãnh) là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, được thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của ngân hàng và có quyền yêu cầu ngân hàng đứng ra thanh toán khi chứng minh được bên được bảo lãnh đã không thực hiện hợp đồng như đã cam kết

Như vậy bảo lãnh ngân hàng là một dịch vụ sử dụng uy tín và tài chính của ngân hàng để bảo đảm cho một hoạt động nào đó của khách hàng trong trường hợp khách hàng chưa được đối tác tin tưởng Việc bảo lãnh của ngân hàng cho phép đối tác của khách hàng có được một chứng từ đảm bảo thanh toán và khách hàng được ngân hàng bảo lãnh phải tra chi phi cho ngân hàng theo những cam kết đã được các bên thoả thuận từ trước

1.2.2.2 Đặc điển của bảo lãnh ngân hàng

* Là hình thức tài trợ thông qua uy tín Ngân hàng không phải xuất tiền ngay khi bảo lãnh, mặc dù không phải xuất tiền ra song ngân hàng đã cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để được đối tác tin tưởng Bảo lãnh được ghi vào tài sản ngoại bảng, đó là phần giá trị mà ngân hàng cam kết trả thay cho khách hàng của mình Phần giá trị mà ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ chỉ trả khi khách hàng của mình vi phạm hợp đồng được ghi vào tài sản nội bảng ở mục cho vay bắt buộc tính vào nợ quá hạn

*Là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau: Trong một nghiệp vụ bảo lãnh thường có sự kết hợp giữa ba hợp đồng độc lập:

Một là hợp đồng cơ sở được ký kết giữa bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh

Hai là hợp đồng bảo lãnh giữa bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh Ba là cam kết bảo lãnh của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh

Đồng thời giữa các chủ thể tham gia bảo lãnh ngân hàng cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau

Trang 14

Người yêu cầu Người thụ hưởng * Bảo lãnh ngân hàng có tính độc lập

Ngày nay, tính độc lập cần thiết trong bảo lãnh ngân hàng được nhấn mạnh bởi việc sử dụng điều khoản “trả theo yêu cầu đầu tiên” Trong khuôn khổ các điều kiện của bảo lãnh, ngân hàng phải thanh toán dựa trên yêu cầu đầu tiên với điều kiện là các điều khoản đặt ra trong bảo lãnh phải được thực hiện Nghĩa vụ của ngân hàng là nghĩa vụ tài chính có nghĩa là trả một số tiền được bảo lãnh dựa trên yêu cầu đòi tiền phù hợp với các điều khoản bảo lãnh Ngân hàng không có chức năng phân xử hoặc quyết định liệu yêu cầu đòi tiền đó có đúng hay không Bảo lãnh ngân hàng phải đề cập đến một cách đầy đủ nghĩa vụ của ngân hàng và nghĩa vụ này không phụ thuộc vào món nợ gốc hay mối quan hệ hợp đồng liên quan giữa các bên

1.2.3 Phân loại bảo lãnh ngân hàng

1.2.3.1 Căn cứ vào bản chất của bảo lãnh

* Bảo lãnh đồng nghĩa vụ: Là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng và người được bảo lãnh được xem là có cùng nghĩa vụ, nghĩa vụ của người được bảo lãnh là nghĩa vụ đầu tiên, nghĩa vụ của ngân hàng là nghĩa vụ bổ sung được thực hiện khi có chứng cứ xác nhận rằng nghĩa vụ đầu tiên bị vi phạm Ngân hàng sẽ phải tiến hành thanh toán cho bên thụ hưởng bảo lãnh nếu như bên được bảo lãnh vi phạm các quy định đã được ký kết trong hợp đồng cơ sở với bên thụ hưởng bảo lãnh bất kể vì lý do gì

* Bảo lãnh độc lập là loại bảo lãnh hiện đại, được sử dụng phổ biến hiện nay trong quan hệ thương mại quốc tế, trong đó nghĩa vụ của ngân hàng và người được bảo lãnh hoàn toàn tách rời nhau, ngân hàng chỉ tiến hành thanh toán cho người nhận bảo lãnh khi những điều kiện thanh toán được thoả mãn

Trang 15

* Bảo lãnh trực tiếp: Là một loại bảo lãnh mà trong đó ngân hàng phát hành bảo lãnh chịu trách nhiệm trực tiếp cho bên được bảo lãnh mà không thông qua trung gian nào, người được bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh

Trong trường hợp người thụ hưởng bảo lãnh là người nước ngoài thì ngân hàng phục vụ người được bảo lãnh sẽ thông qua một ngân hàng đại lý của mình ở nước người thụ hưởng yêu cầu ngân hàng này chuyển thư bảo lãnh cho người thụ hưởng Với bảo lãnh này ngân hàng không phải mất thêm chi phí cho ngân hàng nước ngoài nhưng lại gây khó khăn cho người hưởng lợi do sự xa xôi về địa lý thêm vào đó loại bảo lãnh này lại do luật pháp của nước người được bảo lãnh chi phối nên việc đòi tiền cũng khá phức tạp nếu như người thụ hưởng thiếu hiểu biết về luật pháp nước người được bảo lãnh SƠ ĐỒ BẢO LÃNH TRỰC TIẾP Phát hành BL,

Ngan hàng phát hành | ˆ ”ết5â Ngân hàng thông báo

Yêu cầu NH BL Thông báo phát hành BL BL Ký hợp đồng Bên được bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh

Trang 16

tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh mà chính ngân hàng chỉ thị chịu trách nhiệm bồi hoàn

SƠ ĐỒ BẢO LÃNH GIÁN TIẾP Phát hành BL Ngân hàng phát hành Ngân hàng thông báo BL đối ứng BL Thông báo Ngân hàng chỉ thị BL Yéu cau BL Bên được bảo lãnh Ký hợp đồng Bên nhận bảo lãnh

Bảo lãnh gián tiếp thường được sử dụng trong trường hợp người thụ hưởng và ngân hàng phát hành ở trong cùng một nước điều đó sẽ tạo thuận lợi cho người thụ hưởng trong việc đòi tiền còn nếu trường hợp người thụ hưởng là người nước ngoài và ngân hàng phát hành, ngân hàng chỉ thị ở trong cùng môt nước thì ngân hàng trong nước sẽ uỷ nhiệm cho một ngân hàng đại lý ở nước ngoài mở tiếp thư bảo lãnh Loại bảo lãnh gián tiếp lại do luật pháp của nước ngân hàng phát hành chi phối nên nếu ngân hàng phát hành ở cùng một nước với bên nhận bảo lãnh thì sẽ gây khó khăn cho ngân hàng chỉ thị và bên được bảo lãnh nếu như họ chưa có những hiểu biết day đủ về luật pháp của nước ngân hàng phát hành

Trang 17

lãnh mà ngân hàng đầu mối đã phát hành cho bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác Trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh, ngân hàng đầu mối phát hành bảo lãnh có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thay cho khách hàng Các ngân hàng tham gia đồng bảo lãnh có trách nhiệm hoàn lại cho ngân hàng đầu mối số tiền tương ứng theo tỷ lệ tham gia đồng bảo lãnh mà các bên đã thoả thuận Đối với những hợp đồng có giá trị lớn, các ngân hàng muốn bảo lãnh cho khách hàng thì buộc phải tham gia vào đồng bảo lãnh vì tổng số dư bảo lãnh của ngân hàng cho một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng

* Tái bảo lãnh là bên bảo lãnh đem hợp đồng bảo lãnh cho một tổ chức khác nhận tái bảo lãnh hợp đồng này trên cơ sở phân chia phí bảo lãnh và trách nhiệm trong bảo lãnh

* Xác nhận bảo lãnh: Là bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng (bên xác nhận bảo lãnh) phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của ngân hàng được xác nhận bảo lãnh (bên được xác nhận bảo lãnh) đối với khách hàng Trường hợp bên được xác nhận bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình đã cam kết với bên nhận bảo lãnh thì bên xác nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được xác nhận bảo lãnh

1.2.3.3 Căn cứ vào mục đích của báo lãnh

> Bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu: là một bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hành cho bên mời thầu để đảm bảo nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng Trường hợp khách hàng bị phạt do vi phạm quy định dự thầu mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết

Trong giai đoạn hiện nay, rất nhiều hoạt động được thực hiện thông qua đấu thầu như đấu thầu cung cấp thiết bị, đấu thầu xây dựng thông qua đó chủ công trình sẽ tìm kiếm được các nhà thầu có đủ năng lực và hạn chế những rủi ro có thể xảy ra

Trang 18

Mục đích của bảo lãnh dự thầu là để hứa thanh toán trong trường hợp người dự thầu đã thay đổi các điều kiện thầu hoặc đã rút thầu trong thời gian thầu hoặc không ký hợp đồng mặc dù trúng thầu

Thời gian của bảo lãnh tương đương với thời gian trúng thầu hoặc bảo lãnh sẽ hết hạn cho đến khi hợp đồng được ký kết

> Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là một bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm việc thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảo lãnh theo hợp đồng đã ký kết Trong trường hợp khách hàng không thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng, ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết

Số tiền bảo lãnh thường là 5-10% số tiền của hợp đồng

Thời hạn có hiệu lực của bảo lãnh: Bảo lãnh có hiệu lực cho đến khi hoàn thành việc thực hiện hợp đồng như cung cấp xong hàng hoá, thiết bị Hợp đồng nào đầu tư máy móc thiết bị và có dùng nguyên liệu chạy thử máy, thời hạn này còn bao gồm cả thời hạn bảo hành để chạy một máy móc hoặc một hệ thống máy chính xác

> Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước: nhiều người cung cấp yêu cầu khách hàng (người mua hàng hoá dịch vụ) phải đặt trước một phần tiền trong giá trị hợp đồng cung cấp nhằm vừa giúp bên cung cấp có một phần vốn để sản xuất kinh doanh, vừa có tác dụng ràng buộc người mua phải mua hàng đã đặt Tuy nhiên, người cung cấp có thể không cung cấp hàng đồng thời lại không trả tiền đặt cọc, do đó bên mua yêu cầu bên cung cấp phải có bảo lãnh của ngân hàng về việc sẽ trả tiền ứng trước

Trang 19

Trong hầu hết các hợp đồng lớn, số tiền ứng trước này thường từ 10- 20% giá trị hợp đồng do đó số tiền bảo lãnh ở đây chính là số tiền ứng trước Nhưng trái ngược với bảo lãnh thực hiện hợp đồng bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước phải quy định rằng số tiền được bảo lãnh tự động giảm ởi theo tỷ lệ hàng hoá được giao trên cơ sở xuất trình những bản chứng từ giao hàng đến ngân hàng

Thời hạn có hiệu lực của bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước được giới hạn, nó hết hạn vào ngày hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của người bán

> Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay (bảo lãnh vay vốn): Nhiều ngân hàng khi cho vay đòi hỏi phải có đảm bảo hoặc bằng hàng hoá, chứng khoán, bất động sản, hoặc bảo lãnh của người thứ ba Bảo lãnh hoàn trả vốn vay là cam kết của ngân hàng đối với người cho vay (tổ chức tín dụng, cá nhân ) về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng (người đi vay) trong trường hợp khách hàng không trả nợ hoặc không trả nợ đầy đủ, đúng hạn Bảo lãnh vay vốn bao gồm: Bảo lãnh vay vốn trong nước và bảo lãnh vay vốn nước ngoài

> Bảo lãnh đảm bảo thanh toán: Là một bảo lãnh do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến hạn Loại bảo lãnh này được phát hành để đảm bảo thanh toán đầy đủ các hàng hoá, dịch vụ đã được giao với thủ tục hành chính tương đối ít đối với người mua và người bán, đảm bảo thanh toán cho người bán hoặc người cung cấp ít nhất là đối với việc giao hàng hoá đã thực sự được thực hiện hoặc dịch vụ đã hoàn thành

Trang 20

> Bảo lãnh bảo hành: Bảo lãnh bảo hành thường được yêu cầu cho các hợp đồng xây dựng Mục đích của bảo lãnh bảo hành là đảm bảo nghĩa vụ của nhà thầu trong giai đoạn bảo hành khi việc xây dựng đã hoàn thành Loại bảo lãnh này có thể được phát hành để thay thế cho tiền giữ lại cho giai đoạn bảo hành

> Bảo lãnh hối phiếu: là cam kết của ngân hàng thanh toán cho người thụ hưởng khi hối phiếu đến hạn trả tiền mà bên được bảo lãnh khơng thanh tốn

> Bao lãnh phát hành chứng khoán: là lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thương mại hỗ trợ cho công ty phát hành chứng khoán của mình khi công ty chưa có đủ uy tín trên thị trường hoặc chủ sở hữu chứng khoán phát hành và phân phối chứng khoán bằng việc thoả thuận mua bán chứng khoán để bán lại hoặc bán chứng khoán thay mặt người phát hành hay người chủ sở hữu

> Bao lãnh về hải quan: Ngân hàng đứng ra bảo lãnh về việc tạm nhập hàng hoá cũng tránh cho doanh nghiệp xuất quỹ để nộp thuế hải quan, bởi vì doanh nghiệp có ý muốn tái xuất lại hàng hoá đó ví dụ như những trường hợp hàng hoá được nhập khẩu vào để trưng bày trong hội chợ hoặc để triển lãm hay máy móc được nhập khẩu về để thi công một công trình nào đó sau đó lại đem trả lại thì tất cả những hàng hố, máy móc đó khơng phải nộp thuế hải quan Người thụ hưởng cam kết bảo lãnh này là tổ chức thuế quan Trong trường hợp nếu quá thời hạn quy định mà hàng hoá, máy móc đó không được tái xuất thì ngân hàng bảo lãnh sẽ phải trả tiền phạt thay cho bên được bảo lãnh

1.2.3.4 Căn cứ vào điều kiện thanh toán của bảo lãnh

Trang 21

đồng thì họ có quyền đi kiện, đòi lại số tiền mà ngân hàng đã trả cho người hưởng Bảo lãnh theo yêu cầu gây bất lợi cho người xin bảo lãnh vì họ rất khó khăn trong việc đòi lại tiền

> Bảo lãnh kèm chứng từ: là loại bảo lãnh mà ngân hàng chỉ tiến hành thanh toán cho người thụ hưởng khi người thụ hưởng xuất trình cho ngân hàng các chứng từ xác nhận hành vi vi phạm hợp đồng của bên được bảo lãnh Như vậy bảo lãnh kèm chứng từ đã bảo vệ quyền lợi cho người được bảo lãnh tuy nhiên thời gian thanh toán cho người thụ hưởng cũng bị kéo dài thêm cho đến khi có bên thứ ba xác nhận hành vi vi phạm hợp đồng của bên được bảo lãnh và ngân hàng phát hành bảo lãnh kiểm tra xong các chứng từ đó

> Bảo lãnh kèm phán quyết của trọng tài hoặc toà án: là loại bao lãnh mà ngân hàng cam kết thanh toán cho người thụ hưởng khi người thụ hưởng cung cấp cho ngân hàng một phán quyết của trọng tài hoặc toà án về việc vi phạm hợp đồng của người được bảo lãnh Tuy nhiên thủ tục phức tạp và thời gian thanh toán kéo dài nên loại hình bảo lãnh này cũng ít được sử dụng

1.2.3.5 Căn cứ vào phạm vì bảo lãnh

> Bảo lãnh trong nước: là loại bảo lãnh ngân hàng mà các bên tham gia bảo lãnh trong cùng một nước

> Bảo lãnh nước ngoài: là loại bảo lãnh ngân hàng mà các bên tham gia bảo lãnh không cùng một nước

1.2.4 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng 1.2.4.1 Đối với nền kinh tế

Việc ứng dụng và phát triển hoạt động bảo lãnh tại các ngân hàng thương mại có một vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của hệ thống ngân hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển của nền kinh tế và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 22

nhập hàng trả chậm được áp dụng trong bảo lãnh vay vốn chúng ta có thể mua máy móc, vật tư, thiết bị sản xuất theo phương thức trả chậm qua đó có thể đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong nước và nước ngoài đặc biệt chúng ta có thể nhập khẩu những máy móc, thiết bị phục vụ cho những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước và nhờ có bảo lãnh thực hiện hợp đồng chúng ta có thể thi công các công trình lớn, quan trọng của đất nước một cách nhanh chóng, hiệu quả trong điều kiện thiếu vốn Như vậy, bảo lãnh của ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế đặc biệt là đối với các nước đang phát triển để giúp các nước này có điều kiện ứng dụng công nghệ mới, tăng năng suất lao động, nâng cao vị thế trong khu vực và trên trường quốc tế

Tuy nhiên các doanh nghiệp muốn vay vốn thông qua bảo lãnh thì phải trả phí bảo lãnh cho ngân hàng, việc thực hiện hoạt động bảo lãnh và tiến hành thu phí đã góp phần quan trọng vào việc cân đối lại cơ cấu kinh

Ww

te

1.2.4.2 Đối với ngân hàng

Bảo lãnh ngân hàng góp phần đa dạng hoá các sản phẩm ngân hàng giúp ngân hàng đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của nền kinh tế

Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh và tiến hành thu phí bảo lãnh, như vậy bảo lãnh đã góp phần làm tăng doanh thu của ngân hàng từ các khoản thu phí dịch vụ

Bảo lãnh góp phần nâng cao vị thế của ngân hàng, mở rộng quan hệ đại lý của ngân hàng Việc khách hàng đề nghị ngân hàng bảo lãnh cho một nghĩa vụ nào đó của mình cũng có nghĩa là khách hàng đã chấp nhận mức độ uy tín và khả năng thanh toán của ngân hàng đó

Trang 23

định không phải trả lãi Ký quỹ sẽ hạn chế rủi ro cho ngân hàng trong quá trình thực hiện bảo lãnh cho khách hàng, trường hợp ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ trả thay cho người được bảo lãnh, tiền ký quỹ sẽ được sử dụng trước để thanh toán cho người thụ hưởng bảo lãnh

1.2.4.3 Đối với các doanh nghiệp

Đối với bên nhận bảo lãnh: Chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh ngân hàng là đảm bảo khả năng thanh toán cho bên nhận bảo lãnh trong trường hợp bên yêu cầu bảo lãnh không thực hiện đúng các cam kết với bên nhận bảo lãnh Qua đó, các doanh nghiệp có thể hoàn toàn yên tâm khi ký kết các hợp đồng, thúc đẩy các doanh nghiệp hoàn thành hợp đồng một cách nhanh chóng và hiệu quả

Đối với bên được bảo lãnh: Phát hành bảo lãnh chính là một phương thức tài trợ của ngân hàng (đặc biệt là vốn) đối với các doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp thiếu vốn, doanh nghiệp chưa đủ độ tin cậy và uy tín với bạn hàng, thì thông qua bảo lãnh, ngân hàng sẽ giúp doanh nghiệp tìm kiếm được nguồn vốn trong nước cũng như nước ngoài với chi phí thấp hơn so với phải đi vay ngân hàng

1.2.5 Những quy định chung về bảo lãnh Ngân hàng (Quyết định số 283/2000/QĐ- NHNN)

1.2.5.1 Pham vỉ bảo lãnh

$ Nghĩa vụ được ngân hàng bảo lãnh bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các nghĩa vụ sau:

Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liên quan đến khoản vay (đối với bảo lãnh vay vốn)

Nghĩa vụ thanh toán tiền mua vật tư, hàng hoá, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống, đầu tư phát triển

Nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế, các nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà nước

Trang 24

Các nghĩa vụ hợp pháp khác do các bên thoả thuận cam kết trong các hợp đồng liên quan

$ Tổng mức bảo lãnh của ngân hàng cho một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng Trường hợp khách hàng có yêu cầu bảo lãnh vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thì ngân hàng cùng các tổ chức tín dụng khác cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ của khách hàng

1.2.5.2 Điều kiện của bảo lãnh ngân hàng

Khách hàng được bảo lãnh phải có đủ các điều kiện sau:

1) Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật

2) Mục đích đề nghị ngân hàng bảo lãnh là hợp pháp 3) Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ được bảo lãnh

4) Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh trong thời hạn cam kết

5) Trường hợp bảo lãnh có liên quan đến yếu tố nước ngoài, ngoài các điều kiện quy định tại mục 1, 2, 3, 4, khách hàng còn phải thực hiện các quy định về quản lý vay và trả nợ nước ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài, quyết định về quản lý ngoại hối và các quyết định của pháp luật có liên quan

6) Đối với trường hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải đảm bảo các điều kiện theo quyết định của pháp luật về thương phiếu

1.2.5.3 Hồ sơ đề nghị bảo lãnh

Khi có nhu cầu được bảo lãnh khách hàng phải gửi cho ngân hàng các tài liệu sau:

1) Đề nghị bảo lãnh

2) Tài liệu về năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của khách hàng, thẩm quyền của người đại diện khách hàng gồm:

Trang 25

trưởng (đối với những khách hàng đề nghị bảo lãnh lần đầu tại ngân hàng hoặc khách hàng có sự thay đổi về năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự, cơ cấu tổ chức, điều hành)

+Đối với hộ kinh doanh cá thể: đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề (nếu có), xuất trình chứng minh nhân dân, số hộ khẩu

+Đối với khách hàng là các công ty cổ phần, công ty liên doanh, hợp tác xã có hội đồng quản trị ngoài các tài liệu trên, ngân hàng còn yêu cầu thêm: biên bản hội đồng quản trị về việc uỷ quyền cho người đại diện khách hàng ký các tài liệu liên quan đến việc đề nghị bảo lãnh, mức bảo lãnh, thực hiện các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ được bảo lãnh

3) Các tài liệu liên quan đến các nghĩa vụ đề nghị được bảo lãnh, bản giải trình về tính khả thi, năng lực thực hiện các nghĩa vụ đề nghị được bảo lãnh Đối với bảo lãnh vay vốn nước ngoài, cần có thêm các văn bản chấp thuận theo quy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nước ngoài (nếu có) Trong trường hợp cần thiết ngân hàng có thể yêu cầu thêm các tài liệu thông tin về bên nhận bảo lãnh

4) Tài liệu báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng và của người bảo lãnh (nếu có) gồm:

+Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính của ít nhất 2 năm gần nhất (đối với pháp nhân)

+Đối với bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh vay vốn nước ngoài, bảo lãnh hoàn thanh toán, hoặc khi thấy cần thiết, ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng cung cấp thêm báo cáo lưu chuyển tiền tệ (đối với pháp nhân)

+Tài liệu hoặc bản thuyết trình khả năng tài chính (đối với hộ kinh doanh cá thể)

5) Hồ sơ tài sản bảo đảm nghĩa vụ được bảo lãnh kèm các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị hiện thời của các tài sản đảm bảo đó

1.2.5.4 Hợp đồng bảo lãnh

Trang 26

Sau khi quyết định phát hành bảo lãnh, ngân hàng và khách hàng đề nghị bảo lãnh, các bên liên quan (nếu có) ký kết hợp đồng bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh phải bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:

+ Tên, địa chỉ của ngân hàng và khách hàng +Số tiền, thời hạn bảo lãnh và phí bảo lãnh +Mục đích, phạm vị, đối tượng bảo lãnh +Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

+Hình thức bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh, giá trị tài sản bảo đảm +Quyền và nghĩa vụ của các bên

+Quy định về bồi hoàn sau khi ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

+Giải quyết tranh chấp phát sinh

+Chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ của các bên +Những thoả thuận khác

Hợp đồng bảo lãnh có thể sửa đổi, bổ sung hoặc huý bỏ nếu các bên liên quan có thoả thuận

1.2.5.5 Cam kết bảo lãnh

Cam kết bảo lãnh là cam kết đơn phương bằng văn bản của ngân hàng hoặc văn bản thoả thuận giữa ngân hàng, khách hàng được bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Nội dung cam kết bảo lãnh được ngân hàng và khách hàng thống nhất phải bao gồm những nội dung cơ bản sau:

+Iên, địa chỉ của ngân hàng, khách hàng được bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh

+Số tiền bảo lãnh

Trang 27

Ngoài các nội dung trên, cam kết bảo lãnh có thể có thêm những nội dung khác như: quyền và nghĩa vụ của các bên, giải quyết tranh chấp phát sinh, chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của các bên và các nội dung khác

Cam kết bảo lãnh có thể được sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ nếu các bên liên quan có thoả thuận

1.2.5.6 Thẩm quyền ký bảo lãnh

Tổng giám đốc ngân hàng ký hoặc uỷ quyền cho phó tổng giám đốc ngân hàng, giám đốc, phó giám đốc chi nhánh ngân hàng được ký bảo lãnh Mức uỷ quyền ký bảo lãnh, ký từng loại bảo lãnh có văn bản riêng

Giám đốc hoặc người được uỷ quyền hợp pháp tại chi nhánh ngân hàng chỉ được ký bảo lãnh trong phạm vi tổng giám đốc ngân hàng uỷ quyền

Tổng số dư bảo lãnh của chi nhánh cho một khách hàng, số tiền một món bảo lãnh không được vượt quá mức uỷ quyền của tổng giám đốc ngân hàng Trường hợp chi nhánh phải trả thay cho khách hàng dẫn đến tổng dư nợ cho vay và dư nợ do trả thay bảo lãnh vượt quá mức uỷ quyền cho vay của tổng giám đốc thì chi nhánh phải ngừng ngay việc cho vay và bảo lãnh mới đối với khách hàng đó, đồng thời thu hồi nợ để đảm bảo tổng mức dư nợ cho vay đối với khách hàng trong phạm vi được uỷ quyền Chi nhánh không bảo lãnh mới cho khách hàng còn dư nợ do trả thay bảo lãnh

1.2.5.7 Bảo đảm cho bảo lãnh

Các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh do ngân hàng phát hành gồm: ký quỹ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, bảo lãnh đối ứng của các tổ chức tín dụng và các biện pháp bảo đảm hợp pháp khác theo yêu cầu của ngân hàng bảo lãnh và phù hợp với quy định của pháp luật

Trang 28

1.2.5.8 Phi bao lãnh

Khách hàng phải trả phí bảo lãnh cho ngân hàng Mức phí do ngân hàng và khách hàng thoả thuận nhưng không vượt quá 2%/năm tính trên số tiền còn đang được bảo lãnh Trường hợp mức phí bảo lãnh tính theo tỷ lệ này thấp hơn 300.000 đồng thì ngân hàng được thu phí tối thiểu 300.000 đồng Ngoài ra, khách hàng phải thanh toán cho ngân hàng các chi phí hợp lý khác phát sinh liên quan trực tiếp đến giao dịch bảo lãnh khi hai bên có thoả thuận bằng văn bản

Mức phí quy định ở trên là mức phí tối đa khách hàng phải trả cho ngân hàng trong trường hợp có bảo lãnh đối ứng và xác nhận bảo lãnh

Đối với trường hợp đồng bảo lãnh, khách hàng phải trả phí bảo lãnh cho ngân hàng làm đầu mối, sau đó các ngân hàng sẽ hưởng phí bảo lãnh theo tỷ lệ tham gia bảo lãnh của mình từ ngân hàng làm đầu mối

Trường hợp ngân hàng bảo lãnh cho một nghĩa vụ mà nhiều khách hàng tham gia thực hiện thì các bên tham gia phải trả phí bảo lãnh cho ngân hàng theo tỷ lệ tương ứng với phần nghĩa vụ của mình trong nghĩa vụ chung

Khách hàng chậm thanh toán phí bảo lãnh cho ngân hàng sẽ chịu lãi suất nợ quá hạn không quá 150% lãi suất của khoản vay được bảo lãnh trong trường hợp bảo lãnh vay vốn, hoặc 150% lãi suất cho vay ngắn hạn mà ngân hàng đang thực hiện đối với phí chậm trả của các loại bảo lãnh khác Thời gian chậm trả tính từ ngày đến hạn thanh toán phí bảo lãnh theo thoả thuận

1.2.6 Rui ro khi thực hiện bảo lãnh ngân hang

Bảo lãnh ngân hàng chứa đựng các rủi ro làm ảnh hưởng đến chất lượng của bảo lãnh ngân hàng từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động bảo lãnh bao gồm:

1.2.6.1 Rúi ro từ ngân hàng phát hành bảo lãnh

Trang 29

ngân hàng đồng ý bảo lãnh cho khách hàng cũng có nghĩa là ngân hàng đã chấp nhận trả thay cho khách hàng nếu khách hàng vi phạm hợp đồng đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Và như vậy cũng có nghĩa là ngân hàng sẽ gặp rủi ro nếu như khách hàng không thể hoàn trả cho ngân hàng số tiền mà ngân hàng đã trả thay

1.2.6.2 Rủi ro đối với bên được bảo lãnh

RủI ro xảy ra khi người thụ hưởng bảo lãnh xuất trình chứng từ giả yêu cầu ngân hàng thanh toán Ngân hàng ngay lập tức sẽ tiến hành thanh toán cho bên thụ hưởng và yêu cầu bên được bảo lãnh hoàn trả cho ngân hàng số tiền ngân hàng đã trả thay

1.2.6.3 Rúi ro đối với bên nhận bảo lãnh

Rủi ro xảy ra khi bên được bảo lãnh vi phạm cam kết trong hợp đồng nhưng bên nhận bảo lãnh không được ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Điều này có thể do ngân hàng, ngân hàng không có khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh hoặc thời điểm bên thụ hưởng bảo lãnh yêu cầu ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì ngân hàng phát hành bảo lãnh đang sắp sửa bị phá sản hoặc mất khả năng thanh toán hay đã phá sản do đó không có khả năng thanh toán cho bên thụ hưởng

Rủi ro về điều kiện thanh toán trong thư bảo lãnh: Trong một số trường hợp, ngân hàng chỉ quyết định thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi có chứng cứ xác nhận việc vi phạm của bên được bảo lãnh điều này nhiều khi gây khó khăn cho bên nhận bảo lãnh khi yêu cầu thanh toán do đó điều kiện thanh toán cần được các bên thoả thuận, quyết định cụ thể ngay từ đầu để tránh những tranh chấp phát sinh sau

1.3 CAC NHAN TO ANH HUGNG DEN SU PHAT TRIEN CUA HOẠT DONG BAO LANH NGAN HANG

Sự phát triển của hoạt động bảo lãnh ngân hàng thể hiện ở sự tăng

Trang 30

o_ Doanh số bảo lãnh là số tiền mà ngân hàng phát hành bảo lãnh cho khách hàng, doanh số bảo lãnh, dư nợ bảo lãnh, số món bảo lãnh tăng lên chứng tỏ bảo lãnh ngân hàng phát hành đã tăng lên cả về số lượng và giá trị bảo lãnh từ đó làm tăng thu nhập của ngân hàng từ việc thu phí bảo lãnh

o_ Tăng số lượng khách hàng bảo lãnh tại ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng trong việc mở rộng bảo lãnh cho các đối tượng khách hàng bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp quốc doanh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh góp phần đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh, giảm thiểu rủi ro và tăng thu nhập cho ngân hàng

o_ Đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng thu hút khách hàng, nâng cao uy tín với khách hàng

o Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh sẽ tăng mức độ an toàn cho ngân hàng và khách hàng khi thực hiện bảo lãnh Ngân hàng sẽ không phải trả thay cho khách hàng và tỉ lệ nợ quá hạn của ngân hàng do thực hiện bảo lãnh là không có hoặc rất thấp, đáp ứng yêu cầu của các bên được bảo lãnh trong việc cung ứng dịch vụ bảo lãnh và đảm bảo lợi ích cho bên nhận bảo lãnh khi có rủ1 ro xảy ra

Như vậy, khi xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động bảo lãnh ngân hàng chính là xem xét các nhân tố ảnh hưởng tới doanh số bảo lãnh, dư nợ bảo lãnh, số món bảo lãnh, số lượng khách hàng bảo lãnh, loại hình bảo lãnh, thu nhập từ hoạt động bảo lãnh và chất lượng hoạt động bảo lãnh của ngân hàng

1.3.1 Các nhân tố khách quan

Trang 31

o_ Môi trường pháp ly: Tính chặt chẽ, thống nhất của pháp luật trong việc ban hành các văn bản, quy chế bảo lãnh ngân hàng sẽ giúp cho các bên nhận thức rõ được quyền lợi và nghĩa vụ của mình từ đó tránh các tranh chấp phát sinh ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh ngân hàng

o Sự linh hoạt trong việc thay đổi các chương trình đầu tư, chính sách xuất nhập khẩu, tỷ giá, lãi suất, chính sách tiền tệ sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các bên tham gia bảo lãnh có thể làm cho người được bảo lãnh không thể thực hiện được nghĩa vụ của mình đối với đối tác và ngân hàng bảo lãnh

o_ Các nhân tố ảnh hưởng thuộc về người yêu cầu bảo lãnh bao gồm: Năng lực điều hành, quản lý của ban lãnh đạo: Đối với doanh nghiệp với tư cách là người chịu trách nhiệm đầu tiên về hoạt động sản xuất kinh doanh, ban lãnh đạo doanh nghiệp phải có đủ thực tài trên mọi phương điện Chất lượng quản lý cũng như khả năng của người lãnh đạo có vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ có lợi nhuận thoả đáng Nhà quản lý sẽ nắm lấy các cơ hội mới, thực hiện những điều chỉnh kịp thời trong sản xuất để đáp ứng những thay đổi về nhu cầu của nên kinh tế góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc thực hiện tốt những cam kết với đối tác cũng như nghĩa vụ với ngân hàng

Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: năng lực của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh sẽ phản ánh hiệu quả kinh doanh, khả năng của doanh nghiệp trong việc cung ứng các sản phẩm có hình thức, mẫu mã và chất lượng phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng

Quy mô vốn và tình hình tài chính: quy mô vốn và tình hình tài chính của khách hàng cho thấy được tiềm lực tài chính, khả năng thanh toán cũng như trả nợ của khách hàng khi có rủi ro xảy ra

Trang 32

Như vậy, nếu người yêu cầu bảo lãnh có tình hình tài chính, năng lực quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh tốt, dự án xin bảo lãnh có tính khả thi cao thì khả năng thanh toán cao, có khả năng trả nợ khi có rủi ro xảy ra do đó sẽ giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng khi thực hiện bảo lãnh, nâng cao uy tín của ngân hàngvà chất lượng bảo lãnh ngân hàng

o_ Các nhân tố ảnh hưởng thuộc về người thụ hưởng bảo lãnh:

Người thụ hưởng bảo lãnh có thể cung cấp các loại giấy tờ giả mạo để buộc ngân hàng phải chấp nhận thanh toán cho mình Nếu ngân hàng không phát hiện được sự giả mạo này, ngân hàng có khả năng gặp rủi ro khi chấp nhận thanh toán cho người thụ hưởng nhưng không đòi được tiền bồi hoàn từ phía người yêu cầu bảo lãnh Như vậy, sự trung thực của người thụ hưởng trong việc yêu cầu ngân hàng thanh toán các khoản bảo lãnh cũng ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh

1.3.2 Các nhân tố chủ quan thuộc về ngân hàng

o Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tiếp nhận và xử lý yêu cầu bảo lãnh, nếu trình độ của cán bộ ngân hàng không đạt yêu cầu sẽ dẫn đến không đánh giá được chính xác tình hình tài chính cũng như khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng trước khi quyết định bảo lãnh dễ dẫn đến rủi ro trong bảo lãnh ngân hàng

o Việc ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại và việc tiếp nhận, xử lý các thông tin của ngân hàng cũng ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh bởi vì công nghệ hiện đại sẽ tạo giúp cho quá trình tiếp nhận và xử lý các khoản bảo lãnh của ngân hàng được nhanh chóng, chính xác, tạo ra sự an tâm, hài lòng cho khách hàng góp phần thu hút khách hàng đến bảo lãnh tại ngân hàng đồng thời các thông tin cũng rất quan trọng vì khi thiếu hụt các thông tin, cán bộ ngân hàng sẽ không có đủ cơ sở để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại cũng như trong tương lai của khách hàng đặc biệt là việc thực hiện nghĩa vụ của khách hàng

Trang 33

hàng không thể nếm hay thử trước khi có quyết định sử dụng dịch vụ đó hay không vì vậy mà cơ sở để khách hàng đến giao dịch bảo lãnh với ngân hàng hoàn toàn căn cứ vào danh tiếng và uy tín của ngân hàng trên thị trường

Trang 34

CHƯƠNG 2:

THUC TRANG HOAT DONG BAO LANH TAI CHI NHANH NGAN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH

2.1) KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÔNG ANH

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chỉ nhánh ngân hàng công thương Đông Ảnh

Ngân hàng công thương Đông Anh là một chi nhánh mới được thành lập và phát triển trong những năm gần đây, vào những ngày đầu (từ năm 1995) mới chỉ là phòng giao dịch nhỏ, đến 6/1996 thành lập chi nhánh ngân hàng công thương Đông Anh phụ thuộc chi nhánh Ngân hàng công thương Chương Dương cấp l1, trực thuộc Ngân hàng công thương Việt Nam theo quyết định số 05/HĐQT-QĐ do hội đồng quản trị Ngân hàng công thương Việt Nam cấp

Chi nhánh Ngân hàng công thương Đông Anh nằm trên địa bàn huyện Đông Anh, một huyện ngoại thành xa trung tâm nên điều kiện kinh

Trang 35

hợp chặt chẽ giữa ban giám đốc và các phòng chức năng, cơ sở vật chất được đầu tư xây dựng khang trang tạo cho chỉ nhánh có một uy tínvà chỗ đứng vững chắc trên địa bàn

Như vậy chúng ta có thể thấy rằng qua quá trình hình thành và phát triển chi nhánh Ngân hàng công thương Đông Anh đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, đã tạo được lòng tin đối với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn và luôn khẳng định là một đơn vị hoạt động kinh doanh có hiệu quả Với những lợi thế và tiềm năng cua minh, chi nhánh sẽ tiếp tục khẳng định được vai trò to lớn của mình đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh ngân hàng công thương Đông Anh Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ngân hàng công thương Đông Anh bao gồm:

1 Giám đốc phụ trách chung, là người đại diện pháp nhân của chi nhánh trước pháp luật, tiến hành chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của chi nhánh

3 Phó giám đốc phụ trách riêng từng phòng ban và những lĩnh vực cụ thể có nhiệm vụ tư vấn cho giám đốc, thực hiện giám sát các công việc mà giám đốc uỷ quyền trong lĩnh vực mà mình phụ trách và có trách nhiệm báo cáo lại với giám đốc tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Trang 36

SƠ ĐỔ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHI NHÁNH Ban lãnh đạo Phòng kinh doanh Phòng kế toán

Phòng kinh doanh đối ngoại

Phòng tiền tệ- kho quỹ Phòng kiểm tra nội bộ Phòng tổ chức- hành chính Phòng nguồn vốn Phòng giao dịch Sóc Sơn Quỹ Quỹ Quỹ | Quỹ tiết kiệm 26

tiết tiết tiết

kiệm kiệm kiệm Phòng giao dịch Bắc 62 89 73 Thăng Long | Quỹ tiết kiệm 83

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh ngân hàng công thương Đông Anh

Trang 37

đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, nỗ lực tìm kiếm thị trường, hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã đạt được những kết quả khả quan Dưới đây là kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm vừa qua: năm 2002, 2003, 2004

2.1.3.1 Về huy động vốn

Nguồn vốn là yếu tố đầu tiên, không thể thiếu được trong quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Huy động vốn đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thu hút vốn từ dân cư, các tổ chức kinh tế, xã hội nhằm mục đích mở rộng và phát triển hệ thống ngân hàng Nhận thức được vấn đề đó chi nhánh ngân hàng công thương Đông Anh đã thực hiện nhiều biện pháp để huy động vốn và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ: BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHCT ĐÔNG ANH Đơn vị : Triệu đồng Các chỉ tiêu Năm 2002 | Năm 2003 | Năm 2004 Tổng vốn huy động 414.622 674.796 | 1.004.097

I/ Tién gti cla cdc t6 chitc tindung | 46.209

Il/Tién gtti cua cic TCKT va dan cu | 332.440 496.208 552.546 1 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế | 230.693 355.479 400.939 2 Tiền gửi của dân cư 101.747 140.729 151.607

IH/ Phát hành kỳ phiếu 22.880 19.983 21.551

IV/ Nguồn vốn khác 13.093 158.605 430.000

Trang 38

phải thấy rằng có một sự bất hợp lý trong cơ cấu huy động vốn của ngân hàng đó là sự chênh lệch về tỷ trọng tiền gửi của dân cư so với tiền gửi của tổ chức kinh tế qua các năm cụ thể: tỷ trọng tiền gửi của dân cư trên tổng

vốn huy động năm 2002 là 24,5%, năm 2003 là 20,8%, năm 2004 là 15,1% trong khi đó tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế lần lượt là 55,6%; 52,7%; 40% chứng tỏ rằng khả năng thu hút nguồn vốn còn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư của ngân hàng là không cao điều đó làm ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng

2.1.3.2 Về khoản mục cho vay

Để sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động được chi nhánh tiến hành cho vay, cho vay là hoạt động sinh lời cao nhưng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro do vậy, trong quá trình hoạt động chi nhánh luôn cố gắng tìm nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng các khoản cho vay nhằm đảm bảo an toàn vốn và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh

Phân theo thời øian BẢNG 2.2: DOANH SỐ CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NHCT ĐÔNG ANH Đơn vị : Triệu đồng

Các chỉ tiêu Năm2002 | Năm 2003 | Năm 2004 Tổng doanh số cho vay 848.601 702.129 840.241

1 Cho vay ngắn hạn 413.394 418.296 536.200

2 Cho vay trung hạn 23.018 31.483 32.310

3 Cho vay dai han 412.189 252.350 271.731

Trang 39

cho vay: cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất năm 2002 là 48%, năm 2003 là 59%, năm 2004 là 63% còn cho vay trung hạn chiếm tỷ lệ khá thấp qua 3 năm lần lượt là 2,7%; 4,4%; 3,8% và nhìn chung cho vay dài hạn tuy có tăng nhưng không đáng kể và tốc độ tăng ít hơn so với cho vay ngắn hạn Thêm vào đó ta có tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm 2002, 2003, 2004 lần lượt là 2.844; 1.979; 5.213 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn không những không giảm đi mà còn tăng lên cho thấy chất lượng các khoản cho vay chưa cao điều đó đòi hỏi chi nhánh phải có các biện pháp để thu hồi các khoản nợ này đồng thời đặc biệt chú trọng đến công tác thẩm định khi quyết định cấp các khoản cho vay

Phân theo thành phần kinh tế

BẢNG 2.3: DOANH SỐ CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NHCT ĐÔNG ANH Đơn vị : Triệu đông

Các chỉ tiêu Năm 2002 | Năm 2003 | Năm 2004 Tổng doanh số cho vay 848.157 702.129 840.241 1 Cho vay doanh nghiệp nhà nước 783.825 643.537 636.199 2 Cho vay ngoài quốc doanh 64.776 58.592 204.042

Trang 40

2.1.3.3 Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ

BANG 2.4: TINH HINH KINH DOANH NGOAI TE CUA CHI NHANH NHCT DONG ANH Don vi : Triéu USD Nam 2002 Nam 2003 Nam 2004 Các chỉ tiêu Số Số Số Số Số Số món | tiền | món | tiền | món | tiền 1 Nghiệp vụ L/C - L/C phát hành 153 | 294 | 194 | 44,5 | 206 | 44,3 - L/C thanh toán 152 | 27,3 195 | 32,6 | 236 | 43,6 2 Thanh toán chuyển tiền di | 98 6,98 138 | 6,23 | 208 | 9,62 3 Thanh toán L/C hàng xuất | 19 1,14 10 0,19 9 0,26 4 Mua ban ngoai té

- Doanh s6 mua vao 44 45 51,2

- Doanh s6 ban ra 45 47 51,1

Ngày đăng: 16/06/2022, 19:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w