1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý dự trữ bắt buộc

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 128 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC 21 Các văn bản hiện hành về quản lý dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 22 Phương pháp tính DTBB của Việt Nam hiện hành 33 Căn cứ xác định tỷ lệ DTBB mà NHNN Việt Nam đang áp dụn[.]

MỤC LỤC Các văn hành quản lý dự trữ bắt buộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2 Phương pháp tính DTBB Việt Nam hành .2 Căn xác định tỷ lệ DTBB mà NHNN Việt Nam áp dụng, phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc Nguyên nhân thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHNN Việt Nam Tình hình sử dụng cơng cụ dự trữ bắt buộc số quốc gia 11 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc nước 13 Những nước sử dụng phương pháp quản lý DTBB kỳ trì kỳ xác định: .15 1 Các văn hành quản lý dự trữ bắt buộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Quyết định 581/2003/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng - Quyết định 1130/2005/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành theo định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 thống đốc NHNN - QĐ 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009), tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi USD áp dụng theo QĐ1925/QĐ-NHNN ngày 26/8/2011 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 9/2011) Phương pháp tính DTBB Việt Nam hành Căn vào Điều Quyết định 581/QĐ/2003-NHNN Dự trữ bắt buộc tính tốn sở số dư tiền gửi huy động bình quân loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Hội sở chi nhánh tổ chức tín dụng kỳ xác định dự trữ bắt buộc tỷ lệ dự trữ bắt buộc tương ứng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định thời kỳ Căn vào điều 12 Quyết định 581/QĐ/2003-NHNN Cách tính dự trữ bắt buộc cho kỳ trì dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc cho kỳ trì dự trữ bắt buộc tính cách lấy số dư bình qn loại tiền gửi huy động phải dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng kỳ xác định dự trữ bắt buộc nhân với tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định cho loại hình tổ chức tín dụng cho loại tiền gửi tương ứng Số dư bình quân loại tiền gửi huy động phải tính dự trữ bắt buộc kỳ xác định dự trữ bắt buộc tính cách cộng số dư tiền gửi huy động phải tính dự trữ bắt buộc cuối ngày kỳ đem chia cho tổng số ngày kỳ Căn xác định tỷ lệ DTBB mà NHNN Việt Nam áp dụng, phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc Việc sử dụng công cụ DTBB từ năm 2008 đến Tỷ lệ DTBB Việt Nam hành * Căn xác định tỷ lệ DTBB Việt Nam Ở nước ta, tỷ lệ dự trữ bắt buộc phân tuỳ theo tính chất kỳ hạn, loại tiền gửi thông thường, loại tiền gửi kỳ hạn ngắn, tiền gửi ngoại tệ phải trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao Ngoài ra, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cịn quy định tuỳ theo quy mơ mức độ an tồn chung ngân hàng… Bên cạnh đó, khác biệt tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng quan tâm Theo quy định Quyết định số 379/QĐ-NHNN áp dụng từ ngày 24/2/2009 (đối với VND) Quyết định 79/QĐ-NHNN áp dụng từ 01/2/2010 (đối với ngoại tệ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định sau: Để khuyến khích số NHTM cho vay nông nghiệp nông thôn ngày 08/12/2010, NHNN ban hành thông báo số 457; 458;459; 460; 461 việc áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng có tỷ trọng cho vay nông nghiệp nông thôn cao theo Thong tư 20/2010/TT-NHNN ngày 29/9/2010 NHNN Theo đó, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1/20 so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, NHTM cổ phần Quốc tế Việt Nam, NHTM cổ phần Kiên Long, NHTM cổ phần Mê Kông áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1/5 so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường (www.sbv.gov.vn) Với quy định NHNN bổ sung thêm sở cho việc xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tuỳ thuộc vào đối tượng đầu tư NHTM * Phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc áp dụng Việt Nam - Phương pháp nối tiếp phương pháp mà kỳ xác định kỳ trì nối tiếp Và độ dài kì trì kì xác định tháng - Đặc điểm: + Đối với NHNN, cách xác định tính tốn đơn giản + Đối với TCTD - Đối tượng phải dự trữ bắt buộc chủ động hoàn tồn việc sử dụng dự trữ vào đầu kỳ họ biết mức dự trữ bắt buộc phải thực kỳ + Số dư tiền gửi để tính dự trữ bắt buộc biến động khơng ngừng + Lãi suất ngắn hạn biến động lớn, gây bất ổn định cho thị trường tiền tệ => Đối với NHNN: Công cụ dự trữ bắt buộc kiểm soát khả cho vay đối tượng phải dự trữ Dẫn đến hiệu quản lý không tốt tác động đến CSTT NHNN Đối với NHTM: Nếu tính tốn khơng tốt phải chấp nhận lãi suất cao thời điểm phải đảm bảo DTBB dẫn tới lợi nhuận bị ảnh hưởng * Việc sử dụng công cụ DTBB từ năm 2008 đến tỷ lệ DTBB Việt Nam hành Cơ sở xác định dự trữ bắt buộc NHTƯ nước thường sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc vai trị cơng cụ điều hành sách tiền tệ, giúp NHTƯ kiểm soát hệ số nhân tiền sở kiểm sốt khối lượng tiền cung ứng, đó, tuỳ vào mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ mà tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định khác Điều chứng minh rõ nước ta thời gian qua: Ở nước ta, để ngăn ngừa tăng trưởng tín dụng q nóng nhằm kiểm sốt lạm phát, tỷ lệ dự trữ bắt buộc điều chỉnh mạnh vào năm 2007 (từ 5% lên 10%) năm 2008 - tình hình dần bình ổn trở lại, tỷ lệ dự trữ bắt buộc điều giảm dần cách linh hoạt Bảng 01: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc TCTD Việt Nam từ tháng 01/2008-01/2011 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (VND) 11%1 - 5%2 10%1 - 4%2 8%1 - 2%2 6%1 - 2%2 5%1 - 1%2 3%1 - 1%2 Văn 187/QĐ-NHNN ngày 16/1/2008 2560/QĐ-NHNN ngày 03/11/2008 2811/QĐ-NHNN ngày 20/11/2008 2951/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 3158/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 379/QĐ-NHNN ngày 24/02/2009 (1): tiền gửi không kỳ hạn kỳ hạn 12 tháng (2): tiền gửi kỳ hạn từ 12 tháng trở lên Nguồn: http://www.sbv.gov.vn Bảng 01 cho thấy từ tháng 01/2008-01/2011 đến nay, tỷ lệ dự trữ bắt buộc điều chỉnh giảm, việc điều chỉnh NHNN, mặt, nhằm đưa tín hiệu nới lỏng tiền tệ; mặt khác, thông qua việc nâng cao hệ số nhân tiền thức mở rộng khả cho vay, kích thích ngân hàng thương mại đẩy mạnh hoạt động tín dụng, tích cực cung ứng vốn cho kinh tế Ngày 9/4/2011: NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ, NHNN ban hành Quyết định số 750/QĐ-NHNN điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng tăng thêm điểm phần trăm có hiệu lực tháng Theo đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi 12 tháng ngoại tệ áp dụng cho tất ngân hàng trừ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) 6% tổng số dư tiền gửi; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác, tỷ lệ 5% Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi từ 12 tháng trở lên ngoại tệ tất ngân hàng trừ Agribank 4% tổng số dư; Agribank, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác, tỷ lệ 3% Bên cạnh đó, NHNN Thơng tư số 09/2011/TT-NHNN quy dịnh mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng la Mỹ cá nhân cịn lại 3% tổ chức giữ mức 1%/năm Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 13/4/2011 Những động thái NHNN giới chuyên gia đánh giá cao, qua giảm sức hấp dẫn USD, người dân chuyển sang nắm giữ tiền đồng Các biện pháp điều hành trước nhiều chuyên gia đề xuất tín dụng ngoại tệ tăng mạnh lãi suất huy động USD ngân hàng đẩy lên cao (đến 6%/năm) khiến việc hố giải tình trạng găm giữ USD nan giải Theo TS Lê Xuân Nghĩa, Phó chủ tịch Uỷ ban Giám sát Tài quốc gia, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ khiến cho ngân hàng phải tính toán, cân nhắc việc giảm lãi suất huy động, đồng thời tăng lãi suất cho vay ngoại tệ để bù đắp phần vốn huy động phải dự trữ bắt buộc Khi lãi suất huy động ngoại tệ giảm, người dân chuyển sang gửi tiền đồng từ giảm tình trạng găm giữ USD, tăng cung ngoại tệ cho thị trường Đồng thời doanh nghiệp giảm vay ngoại tệ lãi suất cho vay tăng lên PGS.TS Trần Hồng Ngân, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách tài tiền tệ quốc gia cho rằng, NHNN nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ, người vay người gửi tiền quay sang tiền đồng, từ làm cho lãi suất huy động tiền đồng giảm Ngày 2/2/2012 Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc VND với tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước có thơng báo áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam 1/5 so với dự trữ bắt buộc thông thường tương ứng với kỳ hạn tiền gửi tổ chức tín dụng Đó Ngân hàng TMCP Mê Kơng, Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Sơng Cửu Long, Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Đây TCTD có tỷ trọng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn cao nên áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp theo quy định thông tư 20/2010 TT-NHNN NHNN Theo Thông báo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phát việc áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo Thông tư số 20/20/2010/TT-NHNN ngày 29/9/2010 NHNN số tổ chức tín dụng (TCTD), tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam mà TCTD áp dụng từ tháng 2/2012 đến tháng 7/2012 theo quy định Tại Điểm b, Khoản 1, Điều Thông tư số 20/2010/TT-NHNN ngày 29/9/2010 NHNN quy định, TCTD có tỷ trọng dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp nơng thơn tổng dư nợ bình qn cuối quý năm tài liền kề từ 40% đến 70% tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi đồng Việt Nam 1/5 so với tỷ lệ dự trữ bắt buộc thông thường tương ứng với kỳ hạn tiền gửi Hiện tỷ lệ dự trữ bắt buộc VND với ngân hàng thương mại kỳ hạn 12 tháng 1%, không kỳ hạn 12 tháng 3% Với ngân hàng Agribank Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1% Loại TCTD Các NHTM Nhà nước Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ Không kỳ Từ 12 Không kỳ Từ 12 hạn tháng trở hạn tháng trở 12 tháng lên 12 tháng lên 3% 1% 8% 6% (không bao gồm NHNo &PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài Ngân hàng Nơng 1% 1% 7% 5% 1% 1% 7% 5% 0% 0% 0% 0% nghiệp Phát triển nông thôn NHTMCP nông thơn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, QTĐN sở, Ngân hàng Chính sách xã hội Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND áp dụng theo QĐ379/NHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009) tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi USD áp dụng theo QĐ1925/QĐ-NHNN ngày 26/8/2011 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 9/2011) "Trong tương lai, Việt Nam không nên lạm dụng công cụ DTBB, chuyển sang điều hành thông qua lãi suất thực hiện; điều chỉnh phương pháp quản lý dự trữ theo hướng quản lý trùng phần khơng theo phương pháp tính riêng kỳ tính tốn kỳ trì nhằm hạn chế tác động tiêu cực tới hệ thống ngân hàng sử dụng dự trữ bắt buộc quản lý vốn khả dụng * Ý kiến bổ sung Khi chuyển sang phương pháp trùng phần, chưa nên rút ngắn độ dài kì trì kì xác định xuống 15 ngày Vì với điều kiện Việt Nam nay, thực việc rút ngắn độ dài kì trì kì xác định việc làm có tính khả thi Việc thay đổi phương pháp quản lý làm giảm tác động gây tác động mạnh lãi suất thị trường liên NH 15 ngày đầu kì trì, TCTD chưa biết xác mức DTBB phải trì bình quân kì nên thận trọng sử dụng số tiền gửi để tính DTBB lãi suất TT biến động 15 ngày sau Nguyên nhân thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHNN Việt Nam Ngày 1/6/2011, NHNN thức điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoạ tệ tổ chức tín dụng, với mức cao 7% tổng số dư tiền gửi với lý do: a) Đảm bảo tính khoản: Theo Quyết định số 1209/QĐ-NHNN, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi không kỳ hạn 12 tháng ngoại tệ áp dụng cho Ngân hàng Nhà nước (không bao gồm Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn), Ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước 7% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Trong đó, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, Quỹ tín dụng Nhân dân trung ương ngân hàng hợp tác 6% Quan trọng đảm bảo tính khoản hệ thống Ngân hàng sợ Ngân hàng khơng có tính khoản Như vậy, so với tỷ lệ cũ đưa hồi đầu tháng 4, quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ cho tổ chức tín dụng tăng thêm 1%, mức cao Đây biện pháp sách tiền tệ mà Việt Nam áp dụng Theo lời TS Trần Đức Vui, giảng viên trường ĐH Kinh tế, thuộc trường ĐH Quốc gia Hà Nội nhận xét: "Vấn đề quan trọng để đảm bảo tính khoản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc Quan trọng đảm bảo tính khoản hệ thống Ngân hàng sợ Ngân hàng khơng có tính khoản, giải thích hồn tồn mặt khoa học Quan trọng Ngân hàng cho vay, khơng có khả khoản, Nhà nước phải làm điều để khả chi trả ngân hàng tốt hơn" b) Giảm lạm phát qua tín dụng Tôi nghĩ chưa thấy dấu hiệu khơng an tồn cả, thành mặt khoản chưa có cho thấy an toàn Như vậy, lần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ lên 7% nhằm kiểm sốt tính khoản hay lượng tiền cho vay tổ chức tín dụng Nghĩa rằng, ngân hàng có tiền cho vay lượng tín dụng cung cấp cho doanh nghiệp bị giảm xuống Như vậy, lượng tiền lưu thơng tồn kinh tế giảm xuống từ đó, làm giảm ảnh hưởng lạm phát qua chế tín dụng Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao, tiền mà ngân hàng thương mại cho vay Tác động lại lại tăng lên nhiều lần, tiền cho vay rồi, quay trở lại gửi ngân hàng, phần khoản tiền gửi này, lại mang cho vay Đây tác động số nhân Tuy vậy, vấn gần Đài ACTD với PGS.TS Ngơ Trí Long, ngun Viện phó Viện Nghiên cứu Thị trường Giá cả, bàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, ông cho biết, tâm điểm rủi ro vĩ mô nằm khu vực ngân hàng thương mại, chịu tác động sách tiền tệ "giặt cục, thái quá" Việt Nam cần sách lãi suất ổn định thông suốt Việc áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên mức cao 7% cho ngân hàng thương mạilà động thái mới, nhằm kiểm soát lượng tiền tệ lưu thông hoạt động cho vay ngân hàng, để từ dó tác động đến lưu thơng tiền tệ tồn kinh tế Tình hình sử dụng cơng cụ dự trữ bắt buộc số quốc gia Hiện phần lớn quốc gia sử dụng phương pháp trùng phần Theo phương pháp kỳ xác định kì trì trùng phần 10 Với cách quản lý này, đối tượng thuộc diện phải thực dự trữ bắt buộc phải quan tâm đến DTBB, không sử dụng q mức dự trữ có Vì vậy, số dư tiền gửi để tính DTBB lãi suất thị trường biến động Hiệu DTBB với tư cách công cụ CSTT cao phương pháp nối tiếp Ngồi cịn phương pháp quản lý DTBB phương pháp trùng hoàn toàn Phương pháp quy định kì trì đồng thời kì xác định So với phương pháp trên, phương pháp trùng hồn tồn phát huy tính hiệu cơng cụ DTBB cao buộc đối tượng chịu quản lý DTBB phải chủ động trì dự trữ mức mà khơng thể tuỳ thích sử dụng dự trữ mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên việc xác định tính tốn mức dự trữ bắt buộc phức tạp hẳn * Ấn Độ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (13/03/2012) Ngày 9/3/2012, Ngân hàng trung ương Ấn Độ (RBI) công bố định cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ mức 5,5% xuống vòn 4,75% Mục tiêu định giảm bớt lượng tiền mặt bị đóng băng hệ thống ngân hàng có nguy làm trầm trọng thêm tình trạng suy thối kinh tế Theo đó, ngân hàng Ấn Độ bổ sung thêm 480 tỷ rupi (tương đương 9,6 tỷ đô la Mỹ) vay Thống kê RBI cho biết lượng tiền ngân hàng thương mại vay ngân hàng trung ương lên đến 1,33 nghìn tỷ rupi/ngày, nhiều gấp đơi so với giới hạn 600 tỷ rupi/ngày RBI cam kết hỗ trợ cho ngân hàng thương mại Đây dấu hiệu thiếu hụt tiền hệ thống ngân hàng Động thái Ấn Độ coi bất ngờ theo thống kê Bloomberg, thời điểm gần RBI hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngày 24/1/2012 với mức giảm 50 điểm phần trăm (tương đương 0,5%) Theo công bố RBI, ngân hàng lo ngại thiếu hụt tiền tệ hệ thống ngân hàng làm tổn thương kinh tế mà theo dự báo kết thúc quý I/2012 kinh tế Ấn độ có tốc độ tăng trưởng chậm 11 năm qua Trước đó, số quốc gia Châu Á bao gồm Trung Quốc Philippin nới lỏng sách tiền tệ để thúc đẩy tăng trưởng bối cảnh khủng hoảng nợ châu Âu gây ảnh hưởng đến hầu hết nơi giới Việc cắt giảm dự trữ bắt buộc Ấn Độ công bố sau thị trường đóng cửa hơm 9.3 có hiệu lực kể từ ngày 10.3 Đây tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp Ấn Độ kể từ năm 2004 đến Đồng rupi tăng 0,9% lên mức 49,8550 rupi/USD phiên đóng cửa ngày 8.3.2012 Như vậy, đồng rupi tăng 6,5% tháng đầu năm 2012 sau giảm 16% vào năm ngoái - mức giảm lớn Châu Á Chỉ số chứng khoán Sensitive Index (SENSEX) Ấn Độ tăng 2,1% Sự mở rộng kinh tế Ấn Độ suy yếu sau ngân hàng trung ương tăng lãi suất thêm 3,75% khoảng thời gian từ tháng 3/2010 đến 10/2011 để kiềm chế lạm phát Tổng sản phẩm quốc nội Ấn độ tăng 6,1% quý cuối năm 2011 - mức tăng thấp kể từ quý năm 2009 Để giảm bớt tình trạng thiếu khoản hệ thống ngân hàng, Ngân hàng trung ương nước bơm thêm khoảng 1,2 nghìn tỷ rupi năm tài ngày để mua trái phiếu phủ * Tỷ lệ dự trữ ngân hàng Trung Quốc Năm 2010, Trung Quốc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tới lần, lần gần năm điều chỉnh vào ngày 20/12/2010, tỷ lệ dự trữ bắt buộc điều chỉnh tăng lên 0,5% đạt mức 18,5% ngân hàng có quy mơ lớn Tháng 01/2011, lần năm tỷ lệ dự trữ bắt buộc nâng thêm 0,5% (vào ngày 15/01/2011); ngày 18/2/2011, tỷ lệ dự trữ bắt buộc lại lần nâng 0,5% để đối phó với lạm phát 4,9%, nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 19,5% (www.xaluan.com) Ngày 24/2/2012, tỷ lệ dự trữ ngân hàng Trung Quốc giảm 50 điểm 12 Ngân hàng Trung ương Trung Quốc vừa bất ngờ công bố hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc 50 điểm kể từ ngày24/2 nhằm nới lỏng khó khăn vốn cho hệ thống ngân hàng Sau quy định có hiệu lực, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 50 điểm kể từ ngày 24/2 nhằm nới lỏng khó khăn vốn cho hệ thống ngân hàng Sau quy định có hiệu lực, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng lớn cịn 20,5% Theo ước tính Ngân hàng ANZ, việc giảm 50 điểm dự trữ bắt buộc giúp hệ thống ngân hàng Trung Quốc có thêm 400 tỷ nhân dân tệ (khoảng 63 tỷ USD) vay Trong đó, ngân hàng UBS AG Thuỵ Sĩ lại đưa số ước tính 350 tỷ nhân dân tệ Quyết định hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc Trung Quốc đưa bối cảnh thị trường nhà đất đóng băng, tăng trưởng xuất ảm đạm Trong Bộ Thương mại Trung Quốc miêu tả triển vọng thương mại "tồi tệ" Phó Chủ tịch Tập Cận Bình khẳng định rằng, khơng có trường hợp "hạ cánh cứng" kinh tế nước GDP Trung Quốc tăng 8,9% quý 4/2011, mức tăng chậm kể từ đầu năm 2009 kim ngạch xuất nhập tháng giảm lần năm khoản cho vay tháng đầu năm 2012 xuống thấp năm Tỷ lệ dự trữ bắt buộc nước Theo khảo suát 2003 người tham gia CBC đại học Trung tâm Gerzensee * Úc tiền gửi dự trữ theo luật định bãi bỏ vào năm 1988, thay 1% tiền gửi không kì hạn Canada, New Zealand, Thuỵ Điển khơng * Những nước sử dụng tỷ lệ DTBB thấp giới: Cộng hoà Séc 2,00 (kể từ ngày 7/10/2009) Hungary 2,00 (kể từ tháng 11/2008) 13 Nam Phi, Thuỵ Sỹ 2,50 Latvia 3,00 (từ ngày 24/12/2008); Ba Lan 3,50 (từ 31/12/2010) Nga 4,00 (tháng 3/2012); Chile 4,50 Ấn độ 4,75 (tháng 3/2012); Bangladesh 6,00; Đài Loan 7,00 Thổ Nhĩ Kì 8,00 (kể từ 1/2/2011); Jordan, Jambia 8,00 Burundi 8,50; Ghân 9,00; I Sureal 9,00 Srilanka 10,00 * Những nước sử dụng tỷ lệ DTBB cao giới Lebanon 30,00; Surname 25,00; Trung Quốc 20,5 (24/2/2012); Tajikistan 20,00 Brazin 20,00 up từ 15% có hiệu lực từ 6/12/2012 Hồng Kơng 18,00; Malawi 15,00 Costa Rica 15,00; Crô-a-ti-a 14,00 * Lịch sử thay đổi tỷ lệ dự trữ: số nước, tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm theo thời gian: Quốc gia Vương Quốc Anh Thổ Nhĩ Kỳ Đức Hoa Kỳ Ấn Độ 1968 20,5 58,3 19,0 12,3 1978 15,9 62,7 19,3 10,1 14 1988 5,0 30,8 17,2 8,5 10 1988 3,1 18,0 11,9 10,3 11-11 Những nước sử dụng phương pháp quản lý DTBB kỳ trì kỳ xác định: Những nước sử dụng phương pháp quản lý DTBB kỳ trì kỳ xác định: + Nối tiếp nhau: Việt Nam, Trung Quốc + Trùng phần: Ý, Nhật, Canada + Trung hoàn toàn 15

Ngày đăng: 17/05/2023, 10:03

w