1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác quản lý dự trừ bắt buộc của ngân hàng nhà nước việt nam

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 60,12 KB

Nội dung

Đánh giá công tác quản lý dự trừ bắt buộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Chương : Tổng quan DTBB 1.1 Khái niệm Dự trữ bắt buộc, hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định ngân hàng trung ương tỷ lệ tiền mặt tiền gửi mà ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính khoản Ngồi ra, theo định số 581/QĐ - NHNN ngày 9/9/2003 Thống đốc NHNN: “DTBB số tiền mà TCTD hoạt động Việt Nam phải trì tài khoản tiền gửi tốn Ngân hàng Nhà nước” Trước đây, DTBB nhằm đảm bảo khả toán cho TCTD trước nhu cầu rút tiền mặt khách hàng hạn chế rủi ro khoản cho hệ thống Tuy nhiên, theo thời gian ý nghĩa giảm dần cho dù TCTD có trì mức DTBB lớn rủi ro khoản xảy ra, mức dự trữ giúp TCTD chống đỡ nguy phá sản Mặt khác, TCTD khơng thể trì mức DTBB q lớn đặc điểm DTBB không sinh lời, DTBB cao lợi nhuận TCTD giảm, điều ngược lại mục tiêu hoạt động lợi nhuận TCTD Bên cạnh đó, phát triển cơng nghệ ngân hàng ln cho phép Các TCTD sử dụng đa dạng hình thức bảo hiểm rủi ro mà không cần phụ thuộc nhiều vào dự trữ tiền mặt Chính nước thường trì tỷ lệ DTBB thấp 1.2 Phương pháp quản lý Căn vào mức độ chênh lệch thời gian kỳ xác định kỳ trì co cac phuong phap sau: 1.2.1 Phương pháp nối tiếp: Là phương pháp mà kỳ xác định kỳ trì nối tiếp Đặc điểm: Đối tượng phải DTBB chủ động hoàn toàn việc sử dụng dự trữ vào đầu kỳ họ biết mức DTBB phải thực kỳ, số dư tiền gửi để tính DTBB biến động khơng ngừng, lãi xuất ngắn hạn biến động lớn, gây bất ổn định cho thị trường tiền tệ Điều cho thấy cơng cụ DTBB khơng thể kiểm sốt khả cho vay đối tượng phải dự trữ 1.2.2 Phương pháp trùng phần: Là phương pháp mà kỳ xác định kỳ trì trùng phần Phương pháp phần lớn nước sử dụng Các đặc điểm: Đối tượng phải thực DTBB, phải quan tâm đến DTBB không sử dụng mức dự trữ có được, số dư tiền gửi để tính DTBB biến động, lãi suất thị trường biến động Điều cho thấy công cụ DTBB phát huy hiệu cao so với phương pháp nối tiếp việc thực thi CSTT 1.2.3 Phương pháp trùng hoàn toàn: Về mặt lý thuyết phương pháp trùng hoàn tồn quy định kỳ trì đồng thời kỳ xác định, cịn thực tế khơng có trùng khớp hồn tồn mà ln có độ trễ định (có thể từ đến ngày).Đối tượng chịu quản lý DTBB phải chủ động trì dự trữ mức cụ thể mà khơng thể sử dụng dự trữ mục tiêu lợi nhuận cách tùy ý Điều cho thấy công cụ DTBB phát huy hiệu 1.3 Vai trò tác động DTBB 1.3.1 DTBB với tiềm tín dụng ngân hàng: Khi tỷ lệ DTBB thay đổi, trực tiếp tác động đến nguồn vốn khả dụng ngân hàng Với tổng số nguồn tiền gửi huy động được, tỷ lệ DTBB thấp phần chênh lệch cịn lại - vốn khả dụng thân ngân hàng cao, khả cho vay ngân hàng lớn ngược lại Bên cạnh đó, động tác cấp tín dụng cho đối tượng thơng qua chuyển khoản ngân hàng , hoạt động mở nguồn vốn cho ngân hàng kế tiếp, tiếp tục q trình q trình tạo tiền hệ thống ngân hàng làm cho tổng nguồn cho vay tồn hệ thống nhân lên nhiều lần so với số tiền gửi ban đầu, mức độ nhân lên hệ số nhân tiền Qua cho thấy, tỷ lệ DTBB có quan hệ chặt chẽ với nguồn vốn khả dụng hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, vốn khả dụng thể tiềm tín dụng, cịn thực có làm cho khối lượng tín dụng tăng lên hay không lại phụ thuộc vào thái độ sẵn sàng cấp tín dụng ngân hàng nhu cầu tín dụng kinh tế 1.3.2 DTBB lãi suất: • Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi nếu: NHTW tăng tỷ lệ DTBB vốn khả dụng tổ chức tín dụng giảm Khả cho vay kinh tế tổ chức tín dụng giảm dẫn đến cung vốn giảm Khả tạo tiền hệ thống ngân hàng giảm dẫn đến MS giảm NHTW giảm tỷ lệ DTBB vốn khả dụng tổ chức tín dụng tăng làm cho cung vốn tăng, MS tăng tác động làm cho lãi suất thị trường giảm • Ngồi ra, DTBB tác động đến lãi suất hai cách: Thứ nhất, DTBB thu mở rộng hay thu hẹp tiềm tín dụng lãi suất thị trường mà giảm xuống tăng lên Thứ hai, hiệu ứng tác động tăng lên phần DTBB ngân hàng NHTW khơng tính lãi mức lãi khơng đáng kể Khi DTBB tăng lên lãi thu từ hoạt động cho vay giảm xuống làm giảm lợi nhuận NHTM Điều ngân hàng khắc phục cách điều chỉnh tăng lãi suất cho vay thị trường tín dụng 1.3.3 DTBB khối lượng tiền cung ứng Trong điều kiện yếu tố không đổi nếu: NHTW giảm yêu cầu DTBB (giảm tỷ lệ DTBB) dẫn đến vốn khả dụng TCTD tăng làm cho hệ số nhân tiền tệ tăng, sở tiền tệ không thay đổi làm cho lượng tiền cung ứng tăng NHTW tăng yêu cầu DTBB (tăng tỷ lệ DTBB) dẫn đến vốn khả dụng tổ chức tín dụng giảm kéo theo hệ số nhân tiền tệ giảm, số tiền tệ không thay đổi, lượng tiền cung ứng m giảm Khối lượng tiền cung ứng thay đổi kết tất yếu việc thay đổi tiềm tín dụng, thay đổi lãi suất thị trường, mục tiêu cuối mà NHTW muốn đạt điều chỉnh DTBB Tỷ lệ DTBB nâng lên NHTW thực việc thắt chặt tiền tệ, hướng đến mục tiêu kiểm soát lạm phát ngược lại, để mở rộng tiền tệ nhằm khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo thêm công ăn, việc làm cho người lao động NHTW hạ tỷ lệ DTBB 1.3.4 Tạo thu nhập cho NHTW Vì tiền gửi DTBB không trả lãi hay trả lãi thấp cho ngân hàng nên tạo thu nhập cho NHTW Nguồn thu từ DTBB NHTW dùng để bù đắp vào chi phí phát hành tiền hay hoạt động NHTW Nhìn chung khoản thu từ DTBB nhỏ , có quốc gia có tỷ lệ DTBB cao đem lại thu nhập lớn cho NHTW bù đắp chi phí ngân hàng Có thể nói tác động DTBB khối lượng tiền kinh tế tồn diện, tác động khơng đén quy mơ, khối lượng tín dụng mà đói với lãi suất tín dụng Mức độ tác dụng không tăng hay giảm mà thay đổi theo số lần tiền lưu thông qua công thức số nhân tiền 1.3.5 Bình ổn lãi suất qua đêm thị trường liên ngân hàng Để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, ngân hàng lập mức dự trữ phù hợp hình thức dự phịng trung bình Mức dự trữ định sở mức dự trữ trung bình hàng ngày ngân hàng Mức dự phịng cho phép ngân hàng điều hồ biến động vốn khả dụng Sự thiếu cân tức thời nhu cầu tiền mặt chi trả bù đắp phần lượng dự phịng kỳ trì, giảm áp lực lãi suất thị trường Dự trữ cho tốn nhiều bị thiếu hụt lượng dự phịng trung bình bù đắp cho thiếu hụt Đó chế bình ổn lãi suất qua đêm thị trường tiền tệ 1.3.6 Kiểm soát tăng tưởng tiền tệ Trong điều kiện công cụ gián tiếp trực tiếp khác khơng phát huy hiểu chức phát huy tác dụng Nó cho phép NHTW kiểm sốt khối lượng tiền gửi phát hành séc mà ngân hàng tạo theo mong muốn 1.4 Ưu nhược điểm 1.4.1 Ưu điểm: • DTBB tơn trọng cạnh tranh bình đẳng ngân hàng áp dụng • với tất ngân hàng với tỷ lệ NHTW chủ động việc điều tiết lượng tiền cung ứng thông qua việc thay đổi tỷ lệ DTBB • DTBB cơng cụ đầy quyền lực NHTW tác động nhanh mạnh đến lượng tiền cung ứng Bởi lẽ cần thay đổi nhỏ tỷ lệ DTBB mức dự trữ dư thừa lãi suất cho vay kinh tế thay đổi dẫn đến thay đổi theo cấp số nhân khối lượng tiền cung ứng • Ngồi DTBB cịn sử dụng để thiết lập mối quan hệ việc tạo tiền hệ thống ngân hàng với nhu cầu tái cấp vốn NHTW việc tăng tỷ lệ DTBB lên cao buộc ngân hàng phải tìm nguồn vốn từ NHTW 1.4.2 Nhược điểm: • Do DTBB cơng cụ có quyền lực mạnh nên thiếu tính linh hoạt Chỉ cần thay đổi dù lớn hay nhỏ tỷ lệ DTBB gây ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng • Có thể khiến cho số ngân hàng có mức dự trữ thấp rơi vào tình trạng “ khả toán ngay” Đồng thời việc thay đổi thường xuyên tỷ lệ DTBB khiến cho ngân hàng rơi vào tình trạng bất ổn việc quản lí khoản • làm phát sinh tăng chi phí NHTW khó thực thay đổi nhỏ việc cung ứng tiền tệ nói DTBB có tác động nhanh mạnh đến khói lượng cung tiền • Đối với NHTM tỷ lệ dự trữ khoản không đem lại lợi nhuận cho họ phải khoản tiền khơng sử dụng để kiếm lời phải trả lãi suất huy động vốn Chương 2: Thực trạng đánh giá công tác quản lý DTBB giai đoạn từ 2007 đến 2.1 Giai đoạn đầu 2007 (Việt Nam gia nhập WTO) Năm 2007:Một năm đầy khó khăn điều hành CSTT hoạt động NHTM Tình hình lạm phát gia tăng (CPI năm 2007 tăng lên mức kỷ lục 12,63% so vơi tháng 12/2006), luồng vốn ngoại tệ vào nhiều khả hấp thụ vốn ngoại tệ hạn chế, gây hiệu ứng kinh tế (VND lên giá, bùng nổ tín dụng, lạm phát gia tăng, sức ép địi hỏi bơm nội tệ để mua ngoại tê,…), TTCK nước ảm đạm Các diễn biến kinh tế nước nước đặt nhiều thách thức cho Chính phủ việc đưa sách ứng phó phù hợp Nhưng năm ấn tượng kết chung thị trường Năm 2007 năm của tăng DTBB, biểu vào cuối năm 2007 trước sức ép lạm phát (lạm phát liên tục mức cao, nhảy vọt đến 12% vào cuối 2007) lo ngại rủi ro lớn từ khoản cho vay BDS, NHTW dường bớt phải chịu sức ép tăng trưởng Ngày 1/6/2007, NHTW điều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB lên gấp đôi nội tệ ngoại tệ: từ 5% lên 10% tiền gửi VND kỳ hạn 12 tháng từ 2% lên 4% kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng, tăng từ 8% lên 10% tiền gửi ngoại tệ kỳ hạn 12 tháng từ 2% lên 4% kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng Theo văn số 1141/QĐ-NHNN 28/5/2007 Loại TCTD Tiền gửi VND Không kỳ Từ hạn tháng 12 tháng lên Tiền gửi ngoại tệ 12 Không kỳ Từ 12 trở hạn tháng trở 12 tháng lên Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước 10% 4% 10% 4% 8% 4% 10% 4% hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân 4% 4% 10% 4% ngoài, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn NHTMCP nông thôn, ngân hàng Trung ương Việc tăng tỷ lệ DTBB cách đột ngột, mức tăng dự trữ nhanh mạnh tăng trưởng tín dụng chưa nóng đẩy NHTM lâm vào khủng hoảng thiếu khoản chưa có, kéo theo tình trạng cạn kiệt tín dụng ngắn hạn 2.2 Giai đoạn từ 2008 – 2011 2.2.1 Giai đoạn năm 2008 Năm 2008, kinh tế nước ta dự báo tiếp tục tăng trưởng mức cao, thu hút vốn đầu tư nước ngồi thuận lợi, việc kiểm sốt tốc độ tăng số giá tiêu dùng thấp tăng trưởng kinh tế gặp khó khăn, giá hàng hóa diễn biến phức tạp Vốn đầu tư gián tiếp nước gia tăng, gây sức ép tăng giá VND kéo theo phương tiện toán ngoại tệ tăng lên Vì vậy, với chức thực đạo Chính phủ, NHNN điều hành công cụ CSTT cách chủ động, theo nguyên tắc thị trường, nhằm ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN việc điều chỉnh tỉ lệ DTBB TCTD Theo đó, tỷ lệ DTBB điều chỉnh tăng lên % tất kì hạn, áp dụng cho tiền gửi VNĐ ngoại tệ với hầu hết TCTD Cụ thể, tiền VND khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng, tỷ lệ DTBB tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, tỷ lệ DTBB tăng từ 4% lên 5% Đối với tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tỷ lệ DTBB tăng từ 4% lên 5% Những tháng cuối năm 2008, để ngăn chặn suy giảm kinh tế, NHNN điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB tiền gửi VNĐ từ 11% xuống 6% tiền gửi ngoại tệ từ 11% xuống 7% 2.2.2 Giai đoạn 209 Năm 2009, kinh tế vượt qua sốc lạm phát năm 2008 lại tiếp tục chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu khiến đất nước phải tập trung vào giải suy thoái Ngày 1/3/2009, NHNN hạ 1% tỷ lệ DTBB VND vài trường hợp Theo đó, tỷ lệ DTBB với tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn điều chỉnh hạ từ 3,6% xuống mức1% 3% Việc thay đổi đưa nhằm ổn định thị trường tiền tệ, lãi suất, tỷ giá có thêm hội hỗ trợ vốn khả dụng cho TCTD có điều kiện huy động mở rộng vốn cách có hiệu Theo định số 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 Tiền gửi VND Loại TCTD Tiền gửi ngoại tệ Không kỳ Từ 12 Không kỳ Từ 12 hạn tháng trở hạn tháng trở 12 tháng lên 12 tháng lên Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNN& PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước 3% 1% 7% 3% 1% 1% 6% 2% hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân 1% 1% 6% 2% ngồi, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTMCP nông thôn, ngân hàng Trung ương Đánh giá: NHTW giảm mạnh tỷ lệ DTBB tiền gửi VNĐ so với năm 2008 nhằm ổn định thị trường tiền tệ, tỷ giá, lãi suất nhằm hổ trợ cho tổ chức tín dụng có khả huy động vốn có hiệu kinh tế Năm 2010 kinh tế Việt Nam có thuận lợi sau: Kinh tế giới dần phục hồi, hỗ trợ thương mại đầu tư tài Xuất phục hồi nhanh cấu ngành hàng lợi tỷ giá 2.2.3 Giai đoạn 2010 Thừa hưởng hệ thống cấu hạ tầng đầu tư mạnh năm 2009 từ sách kích cầu Từ giai đoạn 2009 đến tháng 10/2010, hế số nhân tiền tệ tăng mạnh tỷ lệ tiền hệ thống xu hướng giảm tỷ lệ DTBB giảm mạnh từ mức 8% xuống 3% trì tháng 10/2010 NHNN Ngày 18/1/2010, NHNN giảm tỷ lệ dự trữ tiền gửi ngoại tệ có thời hạn 12 tháng 4%, từ 12 tháng trở 2% tạo điều kiện cho NHTM tăng nguồn cung ngoại tệ cho thị trường Bên cạnh đó, ngày 1/10/2010, tỷ lệ DTBB TCTD điều chỉnh nâng lên từ 8% lên 9% nhằm đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu việc tiến tới tuân thủ nguyên tắc Basel Theo văn số 74/QĐ-NHNN Áp dụng từ ngày 01/02/2010 Loại TCTD Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ Không kỳ Không kỳTừ 12 Từ 12 tháng hạn hạn tháng trở trở lên 12 tháng 12 tháng lên Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, công 3% 1% 8% 6% 1% 7% 5% 1% 7% 5% ty tài chính, cơng ty cho th tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 1% NHTMCP nơng thơn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 1% 2.2.4 Giai đoạn 2011 10 Năm 2011, điều chỉnh tăng lần liên tiếp tiền gửi ngoại tệ NHNN khống chế tăng trưởng tín dụng ngoại tệ mức 20% năm 2011, việc tăng DTBB ngoại tệ phù hợp Đồng thời, tăng DTBB làm giảm áp lực tỷ giá, lạm phát Tỷ lệ DTBB tiền gửi VND áp dụng theo QĐ 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009), tỷ lệ DTBB tiền gửi USD áp dụng theo QĐ 1925/QĐ-NHNN ngày 26/8/2011(áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 9/2011) Theo văn số 1925/QD-NHNN 26/8/2011 Áp dụng từ ngày 01/09/2011 Tiền gửi VND Không kỳ Từ Loại TCTD hạn tháng 12 tháng Tiền gửi ngoại tệ 12 Không kỳ Từ trở hạn tháng trở lên 12 tháng lên 1% 8% 6% 1% 7% 5% 1% 7% 5% Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNN & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh, cơng 3% ty tài chính, cơng ty cho th tài Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1% NHTMCP nông thơn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 1% 2.3 Giai đoạn từ 2012 dến 2014 2.3.1 Giai đoạn Năm 2012 Năm 2012 giảm tỉ lệ DTBB cho TCTD gồm: 11 12 Agribank Ngân hàng TMCM Mê Kông Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (Lienvietpostbank) Ngân hàng Phát triển Nhà đồng sông Cửu Long (MHB) Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương Theo điểm b, khoản 1, điều 1, thông tư 20, tổ chức tín dụng có dư nợ cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn tổng dự nợ bình quân cuối quý năm tài liền lề từ 40 - 70% tỷ lệ DTBB VND 1/5 tỷ lệ DTBB thông thường tương ứng với kỳ hạn tiền gửi Chính sách đánh giá động lực để tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm tiếp thêm nguồn vốn cho khu vực Năm 2012, tỷ lệ DTBB VND với NHTM kỳ hạn 12 tháng 1%, không kỳ hạn 12 tháng 3% Với Agribank Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương, tỷ lệ 1% Trong giai đoạn lãi suất cho vay mức cao thời gian vừa qua, tăng tỷ lệ DTBB tăng chi phí đầu vào nguồn vốn cho vay làm tăng lãi suất cho vay TCTD, NHNN tăng lãi suất tiền gửi DTBB lên mức hợp lý để bù đắp chi phí huy động vốn cho TCTD, giảm áp lực tăng lãi suất cho vay Theo quan điểm số chuyên gia NHNN, thời gian qua, hệ thống NH thiếu khoản nên NHNN tăng tỷ lệ DTBB gây khó khăn cho kinh tế 2.3.2 Giai đoạn Năm 2013 12 Tiếp tục giảm tỉ lệ DTBB cho TCTD tái cấp vốn để khuyến khích TCTD hỗ trợ vốn tín dụng cho lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Tính đến ngày 30/9/2013, dư nợ tín dụng lĩnh vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 16,75% Cuối 2013 đến đầu năm 2014 Trong năm trước, NHNN có giảm tỉ lệ DTBB từ năm 2013, NHNN không giảm tỉ lệ DTBB, ưu tiên cho số TCTD, hỗ trợ phát triển nông thôn Đáng ý, giữ nguyên tỷ lệ DTBB vậy, từ năm 2013 đến nay, nhiều thời điểm, lượng vốn tổ chức tín dụng gửi Ngân hàng Nhà nước vượt yêu cầu Nói cách khác, nhiều thời điểm hệ thống có tượng thừa vốn Nếu hạ tỷ lệ DTBB điều kiện tiến dư khơng có lợi Trong năm 2013 nửa đầu 2014 này, với hoạt động mua vào ngoại tệ quy mô lớn, Ngân hàng Nhà nước phải liên tục phát hành tín phiếu để hút bớt tiền lưu thơng Vì để lượng tiền đồng q lớn dẫn đến tình trạng dư thừa tiền tạo áp lực lên lạm phát, VND mối quan ngại biến động tỷ giá USD/VND Trong hai năm 2012-2013, NHNN không dùng tỷ lệ DTBB công cụ linh hoạt để điều tiết Mà công cụ sách khác nhiều thời điểm Trong 2013 đến nay, dù giữ nguyên tỷ lệ DTBB hệ thống có tượng thừa vốn Trong năm 2013 nửa đầu 2014, với việc mua vào ngoại tệ quy mô lớn, NHNN liên tục phát hành tín phiếu để hút bớt tiền lưu thơng Bởi để lượng tiền đồng lớn tạo áp lực lạm phát, VND giá làm biến động tỷ giá USD/VND 2.4 Giai đoạn 2015 đến 2.4.1 năm 2015 Đối với tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức tối thiểu 0% Đối với tổ chức tín dụng thực phương án cấu lại phê duyệt, tổ chức tín dụng tham gia cấu lại ngân hàng yếu theo định, Thống đốc xem xét định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cụ thể cho tổ chức tín dụng” – điểm Thơng tư 23/2015/TT-NHNN Thơng tư này, vừa Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng ký ban hành ngày 412-2015 có hiệu lực từ 28-1-2016, nhằm “sửa đổi bổ sung số điều Quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành kèm Quyết định 581 ngày 9-6-2003 Thống đốc NHNN” 13 Hiện theo qui định tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng cho tiền gửi không kỳ hạn kỳ hạn 12 tháng 3% (tổng vốn huy động) 1% tiền gửi từ 12 tháng trở lên Riêng Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho kỳ hạn 1% Dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ tương ứng 8% 6% Tuy nhiên Thông tư cho phép áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc linh hoạt cho số đối tượng ngân hàng Về tổng thể, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho dù phạm vi hẹp, có tác dụng giúp ngân hàng hạ giá thành huy động vốn, dẫn đến giảm lãi suất cho vay Đây đồng thời giải pháp mang tính chất “nới lỏng” tiền tệ mức độ định có kiểm sốt quan quản lý Thống đốc xem xét định tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho trường hợp cụ thể Trước hết, có thay đổi nhỏ mang nhiều ý nghĩa Đó ngân hàng “được” kiểm sốt đặc biệt thay “bị” kiểm sốt đặc biệt nằm danh sách có khả giảm dự trữ bắt buộc Nhiều ngân hàng chắn khơng muốn “được” kiểm sốt đặc biệt kiểm sốt đặc biệt biện pháp chế tài, khơng phải “ưu đãi” Theo Thông tư 07/2013/TT-NHNN ngày 14-3-2013 qui định kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng, “kiểm sốt đặc biệt việc tổ chức tín dụng bị đặt kiểm sốt trực tiếp NHNN có nguy khả chi trả, khả toán vi phạm nghiêm trọng pháp luật dẫn đến nguy an tồn hoạt động” Thứ hai việc giảm dự trữ bắt buộc cho ngân hàng tái cấu tham gia cấu lại tổ chức tín dụng yếu theo định cú hích theo hai khía cạnh Một mặt việc giảm trữ bắt buộc tạo điều kiện cho ngân hàng giảm giá thành huy động vốn, cải thiện lợi nhuận hạ lãi suất đầu Mặt khác, điều khuyến khích ngân hàng khoẻ mạnh tham gia vào trình cấu lại ngân hàng yếu thực tế khơng ngân hàng muốn bị “níu chân” vào tổ chức tín dụng yếu Cả hai đẩy nhanh trình tái cấu ngân hàng Hầu hết ngân hàng phản ứng tích cực với thơng tư mới, ngân hàng tham gia tái cấu ngân hàng yếu theo định Vietcombank, Vietinbank, BIDV Vietcombank, theo báo cáo tài hợp q 3-2015, có tổng tiền gửi khách hàng 487.713 tỉ đồng Hiện Vietcombank tham gia tái cấu Ngân hàng Xây dựng theo định NHNN Nếu giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm điểm phần trăm (tính chung cho kỳ hạn tiền đồng), tức từ 3% 2%, Vietcombank có thêm tầm 4.800 tỉ đồng vốn (giá rẻ) vay 2.4.2 năm 2016 đến 14 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Thông tư số 23/2015/TT-NHNN điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc TCTD có hiệu lực từ ngày 28/1/2016 Theo đó, từ quý 1/2016, có hai nhóm đối tượng TCTD áp dụng gồm : (1) nhóm TCTD thuộc diện kiểm soát đặc biệt, tỷ lệ DTBB xem xét giảm mức tối thiểu 0% (2) TCTD thực phương án cấu lại phê duyệt, tổ chức tín dụng tham gia cấu lại TCTD yếu định, NHNN xem xét giảm tỷ lệ DTBB theo TCTD cụ thể Trong nhóm NHTM áp dụng sách này, VDS cho ba ngân hàng gồm VCB, BID CTG (có thể có thêm vài ngân hàng TMCP niêm yết khác) nhiều khả nằm nhóm xem xét Xét vị thế, ba ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước thuộc nhóm top đầu hoạt động Tổng giá trị huy động cho vay nhóm chiếm khoảng 30% tổng giá trị toàn hệ thống với mức tăng trưởng huy động dư nợ bình quân đạt 16-17% tháng đầu năm 2015 15 Tiền gửi VND Không kỳ Từ Loại TCTD hạn tháng 12 tháng Tiền gửi ngoại tệ 12 Không kỳ Từ 12 trở hạn tháng trở lên 12 tháng lên 1% 8% 6% 1% 7% 5% 1% 7% 5% Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNN & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh, cơng 3% ty tài chính, cơng ty cho th tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 1% NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương TCTD có số dư tiên gửi phải tính DTBB 500 trđ, QTDND sở, Ngân hàng Chính sách xã hội 1% 0% 0% 0% 0% Hiện tại, ba ngân hàng VCB, CTG BID nằm nhóm có tỷ lệ DTBB cao với tỷ lệ VNĐ USD 3% 8% cho tiền gửi không kỳ hạn, 12 tháng Nguyên nhân: - Hạ DTBB đồng nghĩa với lợi suất tài sản sinh lãi ngân hàng tăng lên nguồn vốn bị “đóng băng” lúc trước có hội tham gia vào thị trường thông qua kênh cho vay tạo khoản Thơng qua sách này, mặt khoản công tác cải tiến hiệu ngân hàng yếu mà nhóm “giúp đỡ” hỗ trợ them - giảm tỷ lệ DTBB đồng nghĩa với việc thực thi sách nới lỏng tiền tệ điều kiện lãi suất khơng có cửa giảm thêm =>> Do vậy, với lợi ích mà sách mang lại kiểm sốt gián tiếp lãi suất thơng qua trụ cột thị trường Song song với đó, sách 16 mang hàm ý kiềm hãm rủi ro tăng lãi suất chuẩn bị cho sách điều hành lãi suất năm sau Dựa số liệu cuối tháng 9/2015 ngân hàng trên, tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm 1% nhóm lượng tiền vào hoạt động tín dụng kinh tế tăng thêm khoảng 0.2-0.3% Đây đồng thời hàm ý sách tiền tệ năm sau mục tiêu định hướng tăng trưởng tín dụng cho kinh tế Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu từ việc quản lý DTBB 3.1 Một số hạn chế: • DTBB thể tác động rõ đến việc điều hành tỉ giá lãi suất thời gian qua tác động đến việc tăng số tiền tệ, ngoại tệ khơng rõ (trong mục tiêu việc sử dụng DTBB kiểm sốt cung tiền) • DTBB thiếu tính mềm dẻo khó thay đổi nhỏ cung ứng tiền tệ công cụ DTBB • Việc quy định trả lãi cho tiền gửi dự trữ vượt mức khơng khuyến khích NHTM sử dụng tối đa nguồn vốn dẫn đến tình trạng dự trữ vượt mức nhiều ,từ hạn chế hoạt động cho vay qua đêm 3.2 Một số kiến nghị: Thứ nhất, để thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế CSTT, diễn biến thời gian tới, NHNN nên xem xét giảm tỉ lệ DTBB tiền gửi kì hạn 12-24 tháng Việc có ý nghĩa dài hạn nguồn vốn tín dụng ngân hàng chiếm tỉ trọng lớn đầu tư phát triển Do đó, việc giảm chi phí nguồn vốn trung-dài hạn cho ngân hàng tác động tốt đến việc kinh doanh ngân hàng mà tạo điều kiện cho tăng trưởng tín dụng đảm bảo đáp ứng vốn cho tăng trưởng kinh tế Thứ hai, tháng tiếp theo, tỉ giá VND USD có xu hướng ổn định giảm, lãi suất tiền gửi VND mức cao nhiều so với tiền gửi USD, lợi thu nhập kì vọng nghiêng phía VND, cộng với việc CPI tháng 17 10 vừa qua tăng không đáng kể nên di chuyển từ USD sang VND không lớn; NHNN chủ trương khuyến khích cho vay ngoại tệ Do đó, tháng tiếp theo, khơng có bất ổn diễn biến giá NHNN nên xem xét giảm tỉ lệ DTBB tiền gửi ngoại tệ Vì khoảng cách tỉ lệ DTBB ngoại tệ tiền gửi nội tệ tương đối cao, nên có tác động khoản thuế đánh vào giá đầu vào tiền gửi USD ảnh hưởng đến giá đầu khoản tín dụng USD.Ngồi ra, để phục vụ cho công tác điều hành DTBB NHNN tốt hơn, cần phải thực cải tiến hệ thống thơng tin báo cáo để xác định xác tổng dự trữ TCTD phân tán chi nhánh NHNN tỉnh thành phố vào thời điểm làm để kiểm soát lượng DTBB định kì (vì nói trên, theo Quy chế DTBB mới, ban hành kèm theo Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 9/6/2003, NHNN cho phép tiền gửi nội tệ chi nhánh NHNN tỉnh thành phố TCTD làm tiền trì DTBB) 3.3 So sánh việc sử dụng dự trữ bắt buộc Việt Nam số nước khác Hiện phủ Việt Nam trì tỷ lệ DTBB định ngân hang thương mại, tổ chức tín dụng nước khác khơng có Sự phát triển thị trường tài Việt Nam quy mơ,trình độ quản lí,dự đốn kiểm sốt biến động lượng vốn cịn non yếu,gây khó khăn việc áp dụng các công cụ khác  Là công cụ tác động nhanh hiệu tồn thị trường tiền tệ,sử dụng cơng cụ trự bắt buộc để giảm áp lực khoản thực nhanh chóng,dễ dàng  DTBB công cụ thực hiệu việc phân chia tỷ lệ DTBB khác tiền gửi Việt Nam đồng ngoại tệ tạo lợi cho VNĐ,làm hạn chế tình trạng la hóa tâm lí e ngại nội tệ người dân Cịn nước phát triển họ khơng cịn áp dụng phổ biến vì: 18  TCTD khơng thể trì mức DTBB lớn đặc điểm DTBB khơng sinh lời,DTBB cao TCTD giảm,điều ngược với mục tiêu lợi nhuận TCTD  Khi sử dụng công cụ DTBB để kiểm soát cung ứng tiền tệ việc tăng DTBB gây vấn đề khả khoản ngân hàng có dự trữ vượt mức thấp  Thay đổi tỉ lệ DTBB q nhanh gây nên tình trạng khơng ổn định cho ngân hàng Vậy theo điều kiện,tình hình cụ thể mà ta áp dụng cơng cụ DTBB mức độ cho phù hợp Công cụ DTBB mang tính hành áp đặt trực tiếp,đầy quyền lực quan trọng để cắt sốt lạm phát,khôi phục hoạt động kinh tế trường hợp kinh tế phát triển chưa ổn địnhvà công cụ điều tiết khác chưa đủ mạnh để điều hòa CSTT kinh tế Mặt khác,đồng Việt Nam chưa có chỗ đứng tốt trường quốc tế nên sách cơng cụ DTBB cịn sử dụng tương lai Trên vài ý kiến nhằm nâng cao hiệu vận hành công cụ DTBB thực thi CSTT NHNN Việt Nam Có thể chưa đầy đủ số gợi ý cho q trình cải tiến cơng cụ nay, với kết hợp đồng với cơng cụ CSTT khác góp phần thực tốt mục tiêu cuối CSTT.9 19 ... trường liên ngân hàng Để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, ngân hàng lập mức dự trữ phù hợp hình thức dự phịng trung bình Mức dự trữ định sở mức dự trữ trung bình hàng ngày ngân hàng Mức dự phịng... dụng dự trữ bắt buộc Việt Nam số nước khác Hiện phủ Việt Nam trì tỷ lệ DTBB định ngân hang thương mại, tổ chức tín dụng nước khác khơng có Sự phát triển thị trường tài Việt Nam quy mơ,trình độ quản. .. Riêng Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho kỳ hạn 1% Dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ tương ứng 8% 6% Tuy nhiên Thông tư cho phép áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Ngày đăng: 27/02/2022, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w